1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý chất thải sinh hoạt của huyện yên định, tỉnh thanh hóa

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Yên Định huyện bán sơn nằm dọc theo theo sông Mã, cách Thành phố Thanh Hố 26km phía tây bắc, phía bắc phía tây giáp huyện Cẩm Thuỷ huyện Vĩnh Lộc, phía đơng giáp huyện Vĩnh Lộc (lấy sơng Mã làm ranh giới), phía tây tây nam giáp huyện Thọ Xn, phía nam giáp huyện Thiệu Hố Q trình thị hố diễn nhanh, kinh tế ngày phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao nên đời sống nhân dân bước cải thiện, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi sinh hoạt tăng lên cách đáng kể, kết dẫn đến khối lượng rác thải chất thải rắn sinh hoạt tăng lên liên tục tạo áp lực lớn cho công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Bên cạnh việc thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt cách bừa bãi không đảm bảo điều kiện vệ sinh khu đô thị, khu dân cư nguyên nhân nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường, rác thải sinh hoạt tác động trực tiếp lên mơi trường đất, nước, khơng khí làm cho chất lượng môi trường giảm nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống sức khoẻ người dân sống khu vực Chất thải rắn nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng khơng có biện pháp quản lý hay xử lý thích hợp mơi trường sống tốt cho vật trung gian gây bệnh Huyện Yên Định đối mặt với thách thức Mặc dù tăng cường cở sở vật chất, phương tiện kỹ thuật người, công tác thu gom, xử lý rác thải chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Hiện nay, vấn đề thu gom quản lý nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường gặp nhiều khó khăn vướng mắc.Trên địa bàn huyện tồn nhiều nguồn gây ô nhiễm như: rác thải sinh hoạt, rác thải từ khu công nghiệp tập chung, trang trại chăn nuôi Do điều kiện thời gian không cho phép nên tơi giới hạn đề tài nghiên cứu quy mơ nhỏ - -1- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Đồng thời vấn đề cộm nhận quan tâm cấp quyền ttrong huyện, là: Cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu đề tài Trước sức ép ngày gia tăng khối lượng chất thải rắn, hệ thống quản lý có nhiều khuyết điểm khâu thu gom, vận chuyển cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn Huyện Vì vậy, đề tài thực với mục tiêu : - Nghiên cứu trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện Yên Định - Tác động môi trường rác thải sinh hoạt huyện Yên Định - Đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại tái chế 1.2.2 Mục tiêu kỹ thực tập Thông qua việc thực tập nghề Phịng Tài Ngun Mơi Trường Huyện n Định giúp tôi: Bước đầu làm quen với công việc thực tế, Có cách nhìn sát thực hơn, Rút kinh nghiệm học thực tế, Rèn luyện kỹ học nhà trường, Chuẩn bị kỹ làm hành trang cho công việc sau 1.3 PHẠM VI VÀ QUY MÔ Do điều kiện thời gian không cho phép số vấn đề khó khăn q trình thực tập nên tập chung nghiên cứu Công tác Quản lí chất thải sinh hoạt huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - -2- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng nhằm kiểm tra thông tin thu thập qua tài liệu thu thập thông tin từ thực tế để củng cố vấn đề nghiên cứu thời gian viết bài, địa phương để thu thập tất thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Cụ thể là: theo dõi hoạt động tổ thu gom rác xã, khảo sát điều kiện vệ sinh môi trường xã, qua đánh giá hiệu tổ vệ sinh môi trường việc quản lý rác thải sinh hoạt xã Tơi lấy thí điểm xã để điều tra số liệu gồm: xã Định Tăng, xã Định Tường, xã Định Long, Đinh Bình xã Định Liên.Tiến hành điều tra vấn dân cư, công nhân thu gom rác thải lãnh đạo địa phương 2.2.Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu giúp nắm bắt thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Tài liệu phục vụ cho viết thu thập từ nguồn sau: - Từ báo cáo, tài liệu huyện Yên Định - Từ nguồn khác: sách, báo, tạp chí, mạng internet … - -3- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp CHƯƠNG III: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1 Những vấn đề chung quản lý môi trường 3.1.1.1 Các khái niệm chung quản lý môi trường Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Với nội dung trên, Quản lý môi trường cần phải hướng tới nội dung sau đây: - Thứ phải khắc phục, phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người - Thứ hai Phát triểm bền vững kinh tế xã hội Quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững mà hội nghị Rio 92 đề xuất tuyên bố Johannesburg Nam Phi phát triển bền vững 26/8 - 4/9/2002 tái khẳng định Trong với nội dung cần phải đạt phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, đảm bảo hài hịa giữ mơi trường nhân tạo mơi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học - Thứ ba Xây dựng cơng cụ có hiệu có hiệu lực quản lý mơi trường quốc gia vùng lãnh thổ Các công cụ phải phù hợp cho ngành, địa phương cộng đồng dân cư 3.1.1.2 Cơ sở khoa học quản lý môi trường 3.1.1.2.1 Cơ sở triết học quản lý môi trường Trong triết học người ta bàn nhiều nguyên lý thống giới vật chất, gắn bó chặt chẽ giữ tự nhiên, người xa hội thành thể thống nhất, yếu tố người giữ vai tro quan trọng Sự thống hệ thống thực chu trình Sinh Địa Hóa thành phần bản: - Sinh vật sản xuất (tảo xanh) có chức tổng hợp chất hữu từ chất vô tác động q trình quang hợp - -4- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Sinh vật tiêu thụ tồn động vật sử dụng chất hữu có sẵn, tạo chất thải - Sinh vật phân hủy (vi khuẩn, nấm) có chức phân hủy chất thải, chuyển chúng thành chất vô đơn giản - Con người xã hội loài người - Các chất vô hữu cần thiết cho sống sinh vật người với số lượng ngày tăng Tính thống hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội” đòi hỏi việc giải vấn đề môi trường thực công tác quản lý mơi trường phải mang tính tồn diện hệ thống, Con người cần phải nắm bắt cội nguồn thống đó, phải đưa phương pháp thích hợp để giải mâu thuẫn nảy sinh hệ thống Bởi lẽ người góp phần quan trọng vào việc phá vỡ tất yếu khách quan thống biện chứng tự nhiên người - xã hội Chính khoa học quản lý môi trường, hay sinh thái nhân văn tìm kiếm người nhằm nắm bắt giải mâu thuẫn, tính thống hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội” 3.1.1.2.2 Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trườn Khoa học môi trường lĩnh vực khoa học mới, thực xuất phát triển mạnh từ năm 1960 trở lại đây, làm sở cho nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, phát triển nguyên lý, quy luật môi trường giúp cho việc thực quản lý môi trường Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất người nghiên cứu, xử lý phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng mơi trường kỹ thuật viễn thám, tin học phát triển nhiều quốc gia giới giúp cho việc Quản lý môi trường dạt hiệu - -5- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 3.1.1.2.3 Cơ sơ kinh tế quản lý môi trường Hiện quản lý mơi trường hình thành bối cảnh kinh tế thị trường thực điều tiết xã hội thông qua công cụ kinh tế Trong kinh tế thị trường nguyên lý hoạt động dựa sở cung cầu thị trường, thông qua cạnh tranh, hoạt động phát triển sản xuất cải vật chất diễn sức ép trao đổi hàng hóa theo giá trị Loạt hàng hóa có chất lượng tốt giá thành rẻ tiêu thụ nhanh, ngược lại hàng hóa chất lượng giá thành cao khơng có chỗ đứng Trên sở ngun lý kinh tế thị trường, người ta đưa sách hợp lý cơng cụ kinh tế để điều chỉnh định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho cơng tác bảo vệ môi trường 3.1.1.2.4 Cơ sở pháp luật cho Quản lý môi trường Cơ sở luật pháp cho quản lý môi trường thực chất văn luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn , loại trừ thiệt hại gây cho môi trường quốc gia môi trường phạm vi tàn phá quốc gia Các văn luật pháp quốc tế 3.1.1.3 Các công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường biện pháp hành động nhằm thực công tác quản lý môi trường Nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Mỗi cơng cụ có chức phạm vi tác động định, chúng liên kết hỗ trợ lẫn Theo chất, chia cơng cụ quản lý mơi trường thành loại sau: - Công cụ luật pháp sách - Cơng cụ kinh tế - Công cụ kỹ thuật quản lý - Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức - -6- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 3.1.1.3.1 Cơng cụ luật pháp sách Luật quốc tế mơi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường quốc gia mơi trường ngồi phạm vi sử dụng quốc gia Luật Môi trường quốc gia tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình chủ thể sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người Hệ thống luật bảo vệ môi trường quốc gia thường gồm luật chung luật sử dụng hợp lý thành phần môi trường bảo vệ môi trường cụ thể địa phương, ngành Quy định văn luật nhằm cụ thể hoá hướng dẫn thực nội dung luật Quy định Chính phủ trung ương hay địa phương, quan hành pháp hay lập pháp ban hành Quy chế quy định chế độ thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường chẳng hạn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, Bộ, Sở khoa học, công nghệ môi trường Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý môi trường Tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường mặt dựa quy định kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều khoa học, nhằm bảo đảm cho tiêu chuẩn môi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi mặt kinh tế, xã hội Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo phát triển Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường bao gồm nhóm sau: - Những quy định chung - Tiêu chuẩn nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải ) - -7- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Tiêu chuẩn khơng khí (khói, bụi, khí thải ) - Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng hố chất sản xuất nơng nghiệp - Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ - Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hố - Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường hoạt động khai thác khống sản lịng đất, ngồi biển Chính sách bảo vệ mơi trường giải vấn đề chung quan điểm quản lý môi trường, mục tiêu bảo vệ môi trường cần giải giai đoạn dài 10 - 15 năm định hướng lớn thực mục tiêu, trọng việc huy động nguồn lực cân mục tiêu bảo vệ môi trường 3.1.1.3.2 Công cụ kinh tế 3.1.1.3.2.1 Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu Ngân sách Nhà nước doanh nghiệp việc sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên q trình sản xuất Mục đích thuế tài ngun : - Hạn chế nhu cầu không cấp thiết sử dụng tài nguyên - Hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác sử dụng - Tạo nguồn thu cho Ngân sách điều hoà quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng tài nguyên Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản Cơ cấu tính thuế tài nguyên phải thay đổi phù hợp với khả công nghệ doanh nghiệp, phương thức quản lý Nhà nước điều kiện địa chất kỹ thuật khu vực khai thác tài nguyên để bảo đảm có phân biệt doanh nghiệp hoạt động gây tổn thất tài ngun suy thối mơi trường mức độ khác nhau; - -8- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp nguyên tắc chung là: hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên suy thoái mơi trường phải chịu thuế cao 3.1.1.3.2.2 Thuế môi trường Thuế môi trường công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản phẩm theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" Thuế mơi trường nhằm hai mục đích chủ yếu: khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng chất nhiễm thải môi trường tăng nguồn thu cho Ngân sách Trên thực tế, thuế môi trường áp dụng nhiều dạng khác tuỳ thuộc mục tiêu đối tượng nhiễm như: thuế/phí đánh vào nguồn ô nhiễm, thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm, phí đánh vào người sử dụng 3.1.1.3.2.3 Giấy phép thị trường giấy phép môi trường Giấy phép môi trường thường áp dụng cho tài nguyên môi trường khó quy định quyền sở hữu thường bị sử dụng bừa bãi khơng khí, đại dương Để thực công cụ này, trước hết Nhà nước phải xác định mức sử dụng môi trường chấp nhận để sở phát hành giấy phép Việc khơng đơn giản địi hỏi chi phí thực lớn Sau quy định mức thải tối đa vùng, phát không giấy phép cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn dựa số tổ chức bán đấu giá Cách thực nhiều người tán thành phân phối giấy phép dựa vào mức độ ô nhiễm trạng tác động mơi trường doanh nghiệp, nói cách khác thừa kế quyền thải khứ Khi có giấy phép, doanh nghiệp tự giao dịch, mua bán lại số giấy phép đó; giá giấy phép thị trường điều tiết nhu cầu phạm vi tổng hạn mức Ưu điểm đáng kể loại công cụ kết hợp tín hiệu giá hạn mức nhiễm So với loại thuế mơi trường hay phí nhiễm thị trường giấy phép mang tính chắn, bảo đảm kết đạt mục tiêu môi trường dù giao dịch mua bán tổng lượng giấy phép nằm phạm vi kiểm sốt số phát hành ban đầu Mặt khác, cơng cụ giấy phép linh - -9- - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp hoạt chỗ cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương án mua thêm giấy phép để tiếp tục thải hay tìm cách cải thiện trạng, giảm thải xuống mức cho phép 3.1.1.3.2.4 Hệ thống đặt cọc - hoàn trả Đặt cọc - hoàn trả sử dụng hoạt động bảo vệ môi trường cách quy định đối tượng tiêu dùng sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trường phải trả thêm khoản tiền (đặt cọc) mua hàng, nhằm bảo đảm cam kết sau tiêu dùng đem sản phẩm (hoặc phần cịn lại sản phẩm đó) trả lại cho đơn vị thu gom phế thải tới địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng tiêu hủy theo cách an tồn mơi trường Nếu thực đúng, người tiêu dùng nhận lại khoản đặt cọc tổ chức thu gom hoàn trả lại Mục đích hệ thống đặt cọc - hoàn trả thu gom thứ mà người tiêu thụ dùng vào trung tâm để tái chế tái sử dụng cách an toàn môi trường 3.1.1.3.2.5 Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây nhiễm tổn thất môi trường Nguyên lý hoạt động hệ thống ký quỹ môi trường tương tự hệ thống đặt cọc - hoàn trả Nội dung ký quỹ mơi trường u cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trước tiến hành hoạt động đầu tư phải ký gửi khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, giấy tờ có giá trị tiền) ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm cam kết thực biện pháp để hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường Mục đích việc ký quỹ làm cho người có khả gây nhiễm, suy thối mơi trường ln nhận thức trách nhiệm họ từ tìm biện pháp thích hợp ngăn ngưà nhiễm, suy thối mơi trường Trong q trình thực đầu tư sản xuất, doanh nghiệp / sở có biện pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục khơng để xẩy nhiễm suy thối mơi trường, hồn ngun trạng mơi trường cam kết họ nhận lại số tiền ký quỹ Ngược lại - - 10 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp xe cải tiến cịn xe bị, xe cơng nơng xe chun dụng sử dụng cho công tác vận chuyển rác đến bãi rác thải Ngồi ra, để phục vụ cho cơng tác thu gom làm vệ sinh cịn có dụng cụ như: chổi, rổ, găng tay, trang,… Theo số liệu điều tra xã cho ta nhìn nhận rõ vấn để sau: Bảng :Các phương tiện phục vụ công tác thu gom, vận chuyển xã Như thấy đầu tư cho TT Tên xã Định Tăng Định Tường Định Long Đinh Liên Định Bình Phương tiện phục vụ Xe bị + xe cơng nơng Xe chuyên dụng + xe đẩy Xe đẩy Xe bò + xe công nông Xe công nông vậy, xã công tác vệ sinh môi trường đặc biệt xã Định Tường có phục vụ xe chuyên dụng thu gom, vận chuyển rác thải - Huyện có tất 27 xã, thị trấn có 25 xã có đội thu gom rác thải Cơng tác thu gom RTSH thực xóm xã, xóm có đến tổ thu gom tổ có thành viên thay phiên thực thu gom Tùy vào số lượng người tham gia công tác thu gom mà tần suất thu gom nhanh hay chậm lần/tuần; lần/tuần 10 ngày/lần Với lịch thu gom khiến lượng rác thải bị ứ đọng nhiều hộ gia đình chọn cách đổ bỏ rác bừa bãi môi trường (đường sá, sông, cống rãnh, nghĩa trang, ,) – lượng rác thải không quản lý thu gom địa bàn xã gây ô nhiễm môi trường mỹ quan Một phận hộ gia đình có ý thức có dụng cụ chứa rác lớn dồn rác lại chờ đến ngày thu gom tự động đổ vào bãi rác - Các thành viên tham gia tổ thu gom chị em phụ nữ xóm người chủ yếu nơng dân làm việc đồng Vì mà vào ngày mùa việc thu gom bị đình trệ người thu gom phải làm cơng việc đồng Chưa kể có xóm có tổ đặc biệt có người làm cơng tác thu gom với khối lượng cơng việc lớn nên ngày thu - - 29 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp gom khu vực xóm, lúc người bị bệnh có việc bận lượng rác thải bị tồn đọng Lúc đó, với lượng rác thải tồn đọng gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng sức khỏe người Bảng:Tổ chức thu gom RTSH xã TT Tên xã Định Tăng Định Tường Định Long Định Liên Định Bình Số tổ thu gom 11 12 16 Số người 13 20 24 16 32 Như vậy, theo điều tra đánh giá của tơi lượng rác thải thu gom địa bàn xã đạt 58% tổng lượng rác thải phát sinh hàng ngày Lượng rác lại chưa thu gom tồn bừa bãi ngồi mơi trường 4.3.3.Hiện trạng xử lý Hiện vấn đề xử lí chất thải sinh hoạt huyện Yên Định chưa triển khai hành động chưa có nguồn kinh phí đầu tư, bên cạnh rác thải địa bàn huyện chưa có tính chất độc hại nhiều Tại thời điểm tơi thực tập phịng TN-MT thuộc UBND huyện Yên Định đề bạt dự án xây dựng nhà máyxử lí chất thải sinh hoạt, đặt địa bàn xã Định Tường với quy mô đầu tư tỉ khoảng diện tích Tuy nhiên, chưa có quuyết định thức UBND tỉnh Thanh Hóa Vì thế, rác thải sinh hoạt thải huyện đem đến bãi tập kết rác xã mà chưa có biện pháp xử lí 4.4 TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI 4.4.1.Ảnh hưởng đến môi trường khơng khí Bụi q trình vận chuyển, lưu trữ rác gây nhiễm khơng khí Đối với rác hữu dễ phân hủy sinh học (như thực phẩm dư thừa, trái hỏng) mơi trường hiếu khí, kỵ khí có nhiệt độ độ ẩm thích hợp, rác - - 30 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp vi sinh vật phân hủy tạo mùi khí nhiễm như: SO2, CO2, CO, H2S, NH3… từ khâu thu gom đến chơn lấp Ngồi ra, CH4 hình thành khu vực bãi chôn lấp hay khu vực lưu trữ chất thải lâu ngày Đây chất thải thứ cấp nguy hại, có khả gây cháy nổ Bảng 1.4: Thành phần số chất khí khí thải bãi rác Thành phần khí Thể tích (%) CH4 45 – 60 CO2 40 – 60 N2 2–5 NH3 0,1 – SOx, H2S, mercaptan… 0–1 H2 – 0,2 CO – 0,2 Chất hữu bay vi lượng O,01 – 0,6 Nguồn: Handbook of solid waster management, 1994 4.4.2.Ảnh hưởng đến môi trường đất Các chất thải hữu bị vi sinh vật phân hủy mơi trường đất hai điều kiện hiếu khí kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, cuối hình thành chất khống đơn giản, nước, CO2, CH4… Với lượng rác thải nước rò rỉ vừa phải khả tự làm mơi trường đất phân hủy chất thành chất ô nhiễm không ô nhiễm Nhưng với lượng rác lớn vượt khả tự làm đất mơi trường đất trở nên tải bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm với kim loại nặng, chất độc hại vi trùng theo nước đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước Đối với rác khó phân hủy nhựa, cao su, nilon,… khơng có giải pháp xử lý thích hợp chúng nguy gây thối hóa giảm độ phì đất 4.4.3.Ảnh hưởng đến mơi trường nước Rác thải sinh hoạt không thu gom, thải vào kênh, rạch, sông, hồ… gây ô nhiễm môi trường nước thân chúng Rác nặng lắng xuống làm tắc nghẽn đường lưu thông, rác nhẹ làm đục nước, nilon làm giảm diện tích - - 31 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp tiếp xúc với khơng khí, giảm DO nước, làm mỹ quan, gây tác động cảm quan xấu người sử dụng nguồn nước Chất thải hữu môi trường nước bị phân hủy nhanh chóng gây mùi thối, gây phú dưỡng nguồn nước Tại bãi rác, nước có rác tách kết hợp với nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rị rỉ Nước rị rỉ di chuyển bãi rác làm tăng khả phân hủy sinh học rác trình vận chuyển chất gây ô nhiễm môi trường xung quanh Các chất nhiễm nước rị rỉ gồm chất hình thành trình phân hủy sinh học, hóa học… Nhìn chung, mức độ nhiễm nước rò rỉ cao: COD 3000 - 4500 mg/l; N-NH3 từ 10 - 800 mg/l; BOD5 từ 2000 - 3000 mg/l; TOC từ 1500 - 20000 mg/l; Phosphat tổng số từ - 70 mg/l… lượng lớn vi sinh vật.[7] Đối với bãi rác không hợp vệ sinh, chất ô nhiễm thấm sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm cho tầng nước nguy hiểm người sử dụng tầng nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt Ngồi ra, chúng cịn có khả di chuyển theo phương ngang, rỉ bên bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt Nếu rác thải có chứa kim loại nặng như: Fe, Pb, Cu, Cd, Mn, Zn… hay hợp chất hữu độc hại như: chất hữu bị halogen hóa, hydrocacbon đa vịng thơm… chúng gây đột biến gen, gây ung thư Các chất thấm vào tầng nước ngầm nước mặt xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu vô nghiêm trọng cho sức khỏe, tính mạng người hệ mai sau 4.4.4.Ảnh hưởng đến sức khỏe người cảnh quan môi trường Rác thải sinh hoạt ko thu gom xử lý cách gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư làm mỹ quan khu vực sinh sống Thành phần RTSH phức tạp, có chứa mầm bệnh từ người gia súc, chất thải hữu cơ, xác súc vật chết tạo điều kiện tốt cho ruồi, - - 32 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp muỗi, chuột sinh sản lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn rác gây bệnh cho người như: bệnh sốt rét, bệnh ngồi da, dịch hạch, thương hàn, phó thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao, … Phân loại, thu gom xử lý rác không quy định nguy gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác gặp phải chất thải rắn từ y tế, công nghiệp: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, thủy tinh vỡ, sành sứ vỡ Tại bãi rác lộ thiên, không quản lý tốt gây nhiều vấn đề nghiêm trọng cho cộng đồng dân cư khu vực gây ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, nhiễm đất nơi nuôi dưỡng vật chủ trung gian truyền bệnh cho người Rác thải không thu gom tốt yếu tố gây cản trở dịng chảy, làm giảm khả nước sơng rạch hệ thống nước, gây mỹ quan cho môi trường 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Chúng ta chia thành loại biện pháp sau: * Biện pháp kỹ thuật * Biện pháp quản lý Biện pháp kỹ thuật để xử lý CTR ngày phát triển với nhiều kỹ thuật tiên tiến hiệu Ở Việt Nam, có cơng nghệ Seraphin hiệu phân loại xử lý CTR Tuy nhiên, huyện Yên Định Chưa có nhà máy xử lý CTR nên công tác xử lý cịn chủ yếu đốt chơn lấp đổ tập trung bãi rác lộ thiên Trong báo cáo này, giới hạn đề tài nên không đề cập đến giải pháp kỹ thuật để xử lý CTR mà chủ yếu đề cập đến biện pháp quản lý để quản lý RTSH hiệu Sau xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp quản lý RTSH: 4.5.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường địa bàn huyện - - 33 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng, xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác bảo vệ mơi trường; - Hình thành mạng lưới tun truyền, giáo dục pháp luật môi trường đến tận sở sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình cách đầy đủ, kịp thời làm cho người hiểu bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn dân; - Tăng cường thêm phương tiện (loa, micro, ) thời lượng phát nội dung bảo vệ mơi trường xóm tồn huyện Nội dung cần phải phong phú đổi ngày để tránh nhàm chán cho người dân Có thể xây dựng chuyên mục phát riêng vệ sinh môi trường hàng tuần nhằm phản ánh kịp thời tình hình mơi trường xóm khuyến khích người đưa ý kiến để xây dựng biện pháp khắc phục - Duy trì thường xuyên hoạt động quần chúng bảo vệ môi trường như: Tuần lễ nước vệ sinh môi trường, Ngày đa dạng sinh học, Ngày Chủ nhật Xanh - Sạch - Đẹp theo chủ trương quan cấp nhằm tiến đến xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nhân dân; - Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng, dân cư; -.Thực cam kết, quy ước bảo vệ môi trường khu dân cư, quan, trường học Cần giáo dục em học sinh trường học quan trọng cơng tác BVMT, chương trình học nên dành ngoại khóa để làm việc 4.5.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện - Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh tham gia, hưởng ứng hoạt động bảo vệ môi trường chung cộng đồng - Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ bảo vệ môi trường - - 34 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, cá nhân gây ô nhiễm môi trường Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng buộc phải khắc phục ô nhiễm kiến nghị đình hoạt động sản xuất, kinh doanh 4.5.3 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường khu dân cư - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động nhân dân có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường khu dân cư; - Biên soạn quy định giữ gìn vệ sinh môi trường niêm yết quy định nới đơng người, nhà văn hố thơn; - Xây dựng khu dân cư văn hoá, lấy tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc xét, bình chọn khu dân cư văn hố; - Bố trí đủ lực lượng phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải để đảm bảo vệ sinh môi trường khu dân cư - Tranh thủ nguồn tài trợ, thu hút dự án hỗ trợ nhân dân làm nhà vệ sinh, sử dụng nước 4.5.4 Tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, trang thiết bị phí vệ sinh mơi trường 4.5.4.1 Tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường - Thành lập lực lượng hoạt động vệ sinh mơi trường giao cho đoàn thể xã đoàn niên, hội phụ nữ, cữu chiến binh vv giao khốn cho cá nhân hay tổ chức có đủ lực khác thực hay thành lập HTX Công ty dịch vụ vệ sinh môi trường * Nếu thành lập từ đồn thể tổ VSMT hoạt động theo hình thức sau: Ban cán thơn chịu trách nhiệm trước UBND tổ chức hoạt động vệ sinh mơi trường thơn - - 35 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Tổ hoạt động vệ sinh môi trường thôn trực tiếp thành lập báo cáo danh sách UBND UBND quy định chức nhiệm vụ tổ vệ sinh môi trường - Trong hoạt động vệ sinh môi trường tổ chức thu gom rác thải buổi tuần - Rác thải quan, tổ chức, trường học, hộ gia đình, khu du lịch , sở kinh doanh thuộc địa bàn thơn tổ vệ sinh mơi trường thơn thực thu gom - Rác thải chợ giao cho người UBND xã hợp đồng thu phí chợ tổ chức thu gom - Hoạt động tổ vệ sinh mơi trường theo hình thức chịu điều hành trực tiếp thôn trưởng quản lý UBND * Nếu giao khoán cho tổ chức, cá nhân khác thực theo điều khoản hợp đồng giao khoán UBND tổ chức, cá nhân 4.5.4.2 Trang thiết bị phục vụ BVMT - Tất quan, trường học, doanh nghiệp đóng địa bàn bắt buộc phải tự đầu tư thùng đựng rác chuyên dụng đặt quan đơn vị Các hộ gia đình phải có vật dụng đựng rác đặt gia đình - UBND xã trang bị đủ xe kéo, cào, xẻng cho tổ VSMT Các tổ VSMT phải tự bảo quản phương tiện chịu trách nhiệm sửa chữa bị hư hỏng mua bị mát, tự chịu trách nhiệm phương tiện vận chuyển rác thải bãi rác tập trung - Một năm người tổ VSMT trang bị bảo hộ lao động gồm ủng, mũ, quần áo, trang, găng tay khơng q cho tổ 4.5.4.3 Phí vệ sinh môi trường a Các tổ chức - Các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ: 60.000 đồng/ tháng - - 36 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Khách sạn: 7.500 đồng/giường/tháng (nhưng khơng q 200.000 đồng/tháng - Nhà nghỉ: 5.000 đồng/giường/tháng (nhưng không 200.000 đồng/tháng) - Các quan hành chính, văn phịng đại diện, trường học, trạm y tế, đồn biên phòng: 1.000 đồng/ người/tháng (nhưng không 100.000 đồng/một đơn vị /tháng) Số người: tính theo tổng số cán cơng nhân viên quan - - 37 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp b Các hộ gia đình - Các hộ bán vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ hải sản, giết mổ gia súc, khám chữa bệnh nhà, sửa chữa máy móc, tàu thuyền: 50.000 đồng/hộ/tháng - Các hộ kinh doanh hàng ăn uống, hàng tạp hố: 30.000 đồng/hộ/tháng - Các hộ gia đình rửa xe máy: 40.000 đồng/hộ/tháng - Các hộ gia đình cịn lại (khơng kinh doanh bn bán):1.000 đồng/khẩu/tháng c Chợ - Hàng ăn, hàng tươi sống: 4.000 đồng/ hộ/ tháng - Các hàng khác: 3.000 đồng/hộ/tháng Phí vệ sinh mơi trường thôn trưởng tổ chức thu người trực tiếp thu hưởng 5% số phí thu Phần lại phân bổ cho tổ vệ sinh môi trường UBND xã định tỉ lệ phân bổ phí vệ sinh mơi trường 4.5.5 Giảm thiểu nhiễm bãi rác tập trung nghĩa địa - Đầu tư kinh phí để phân huỷ hữu làm giảm khối lượng hạn chế ô nhiễm bãi rác - Tổ chức GPMB, di dời lăng mộ mở rộng bãi rác, vận chuyển rác bãi rác tập trung của xã mà huyện cho quy hoạch xây dựng vào hoạt động - Hỗ trợ cho hộ gia đình sinh sống gần bãi rác, khuyến khích tổ chức di dời chỗ để đảm bảo sức khỏe cho người dân - UBND huyện chủ động kinh phí biện pháp để quản lý hoạt động nghĩa địa bãi rác nhằm giảm thiểu ô nhiêm mơi trường - - 38 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 4.5.6 Tăng cường nguồn lực tài đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường đặc biệt doanh nghiệp địa bàn huyện; - Thực nguyên tắc tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đến môi trường phải bồi thường, xử phạt kinh tế hành vi vi phạm bảo vệ môi trường bổ sung nguồn thu cho công tác bảo vệ mơi trường địa phương; - Đa dạng hố nguồn đầu tư bảo vệ môi trường, gắn kết chương trình bảo vệ mơi trường với chương trình mục tiêu phát triển xã hội chương trình dân số phát triển, chương trình nước vệ sinh mơi trường, chương trình xố đói giảm nghèo, Tranh thủ nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân nhằm huy động tối đa nguồn lực tài đảm bảo cho hoạt động mơi trường - Thể chế hố quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi tổ chức, cá nhân, đoàn thể cộng đồng dân cư tham gia công tác bảo vệ môi trường 4.5.7 Tăng cường công tác kiểm tra, phát ngăn chặn vi phạm bảo vệ môi trường - Tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh có đặc tính liên quan đến môi trường - Áp dụng chế tài xử phạt hành bảo vệ mơi trường, có chế khuyến khích tài tinh thần cho tổ chức, cá nhân phát đối tượng gây ô nhiễm môi trường - Xác lập kênh thông tin từ xã, thơn xóm, hộ gia đình để có đầy đủ thông tin kịp thời vi phạm bảo vệ môi trường Hiện với phát triển kinh tế xã hội chất lượng mơi trường ngày bị xuống cấp suy thối mơi trường thách thức, vấn đề nhạy cảm tồn xã hội Đặc biệt mơi trường địa bàn huyện Diễn Châu vấn đề rác thải vấn đề nóng bỏng huyện cần quan tâm giải kịp thời hợp lý - - 39 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 4.5.8 Nâng cao hiệu cơng tác thu gom - Tuyên truyền người dân đổ rác nơi quy định Phổ biến lịch thu gom rác thải đến hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh Lịch thu gom phải cố định để người dân chủ động mang rác nơi thu gom dần hình thành thói quen - Xuất phát từ vấn đề cấp thiết xin đưa số giải pháp để tham mưu cho địa phương sau: - Nhanh chóng xử lý bãi rác Đưa phương án xử lý thích hợp để tiêu giảm, tiêu huỷ nhằm giải phóng mặt bằng, thu hồi diện tích để từ tiến tới xây dựng sở xử lý rác chỗ - Tiếp tục vận hành trở lại hệ thống thu gom rác thải địa bàn tồn xã - Giải phóng mặt xây dựng sở vật chất, hệ thống dây chuyền xử lý rác chỗ cho lượng rác thải thu gom - Tuyên truyền phổ biến kiến thức cho tầng lớp nhân dân bảo vệ môi trường lối sống, hành vi thân thiện với mơi trường - Áp dụng mơ hình phân loại rác nhà xử lý rác nhà CHƯƠNG V KẾT LUẬN - - 40 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nhận thấy tầm quan trọng công tác vệ sinh môi trường từ lâu nên huyện thường xuyên kiểm tra sở sản xuất kinh doanh có nguy gây nhiễm mơi trường, đơn đốc xã, thị trấn làm tốt công tác vệ sinh môi trường quy hoạch bãi rác thải tập trung xã Hiện nay, với vận động khuyến khích tích cực huyện có 25/27 xã quy hoạch bãi rác thải, 13 xã xây dựng bãi rác thải có tường bao; 12 xã có tổ thu gom rác thải (7 xã có đội thu gom, xã có đội thu gom xóm); 25 xã tổ chức thu phí lệ phí môi trường - Với công tác vân động, tuyên truyền tích cực cấp quản lý, người dân có ý thức với cơng tác giữ vệ sinh mơi trường thơn xóm; tỉ lệ rác thải thu gom đạt kết đáng khích lệ với khoảng 58% Trước đây, gần hầu hết lượng rác thải người dân thải tự đường, ven bờ sông, hồ, ao, bãi đất trống thu gom phần - Các xã có ngày tổng vệ sinh mơi trường thơn xóm hàng tháng với hành động cụ thể như: quét ngõ xóm, dọn cỏ ven đường, đốt rác thu dọn đường sá, Công việc trì thực đặn, người dân xóm tích cực hưởng ứng tham gia tương đối đầy đủ Ngoài ra, hàng năm xã tổ chức làm thủy lợi, nạo vét kênh mương, khơi thơng cống rãnh, phát quang bụi rậm Bên cạnh đó, cơng tác quản lí chất thải nguy hại địa bạn huyện số vướng mắc khó khăn sau: - Khơng có đồng cách thức thực việc quản lý thu gom rác toàn huyện Điều dẫn đến hiệu thu gom rác không đạt kết cao Rác thải bị tồn đọng nhiều ngồi mơi trường gây nhiễm môi trường mỹ quan, xã chưa đưa giải pháp hiệu tốt cho công tác vệ sinh môi trường - Công tác tổ chức tổ vệ môi trường xã xóm chưa hồn chỉnh đồng bộ, số lượng người không đáp ứng với lượng công việc cần làm lớn nhiều - - 41 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - Chưa có quan tâm mức công nhân thu gom rác thải Phải làm việc thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại nhiên người thu gom trang bị cách thơ sơ, chưa có dụng cụ bảo hộ lao động tiêu chuẩn, dụng cụ thu gom thô sơ chưa đạt yêu cầu tối thiểu đảm bảo vệ sinh an toàn lao động Cần phải có sách ưu đãi cho cơng nhân thu gom rác thải, trang bị đầy đủ quần áo dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết có mức lương phù hợp Ngồi ra, cần kết hợp với trạm y tế xã tiến hành khám sức khỏe định kỳ cho người thu gom để đảm bảo sức khỏe cho họ - Hiện việc kiểm tra công tác vệ sinh môi trường chưa hiệu quả, thực kiểm tra cấp huyện huyện thành lập đoàn kiểm tra xuống xã tới sở sản xuất kinh doanh, cấp xã chưa thành lập đội kiểm tra Như vậy, cấu quản lý chưa chặt chẽ nên dẫn đến hiệu chưa đạt mong muốn - Việc xử lý rác thải huyện cịn nhiều bất cập, lượng rác ngày nhiều huyện chưa xây dựng nhà máy xử lý rác thải mà quy hoạch Tại xã có xã chưa quy hoạch bãi rác, có xã quy hoạch chưa xây dựng có bãi rác cịn nhiều bãi chưa xây dựng bờ bao khiến rác phát tán xung quanh ảnh hưởng đến đời sống người dân Ngồi ra, nguồn nước bị nhiễm nước rác rò rỉ, nơi tồn sinh sống loài động vật trung gian truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột bọ tiềm ẩn nguy dịch bệnh Đứng trước thuận lợi, khó khăn thách thức đó, địi hỏi cấp lãnh đạo cần có biện pháp thích hợp để q trình quản lí chất thải sinh hoạt địa bàn huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa để mơi trường ngày cng trong, sch v p hn Tài liệu tham khảo: Báo cáo tình hình thu gom rác thải từ xã phòng TN-MT huyện Yên Định tháng 1, tháng tháng - - 42 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 2.Quyết định số 3023-2006/QĐ –UBND ngày 24/10/2006 việc phê duyệt đề án, rà soạt quy hoạch tổng thể tỉnh Thanh Hóa Từ trang wed: http//:www.tailieu.vn http//:yeumoitruong.com Dự án trình duyệt xây dựng nhà máy xử lí rác thải UBND huyện n Định lên UBND tỉnh Thanh Hóa Cơng văn số 81/UBND-NN ngày 08/1/2008 UBND tỉnh Thanh hóa việc phê duyệt quy hoạch quản lí chất thải sinh hoạt tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Từ định UBND huyện gửi xã quy định việc thành lập đội thu gom chất thải sinh hoạt Công văn số 779/UBND ngày 30/03/2009 tỉnh Thanh Hóa địa điểm xây dựng khu xử lí chất thải địa bàn tỉnh Thanh Hóa Từ nguồn khác: sách, báo, tạp chí… - - 43 - ... ttrong huyện, là: Công tác quản lý chất thải sinh hoạt huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu đề tài Trước sức ép ngày gia tăng khối lượng chất thải rắn, hệ thống quản lý có... HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở HUYỆN YÊN ĐỊNH 4.3.1 Hệ thống quản lý UBND huyện Yên Định: Là quan quản lý môi trường địa bàn huyện Diễn Châu đạo UBND tỉnh Thanh Hóa UBND huyện chịu trách... 08/1/2008 UBND tỉnh Thanh hóa việc phê duyệt quy hoạch quản lí chất thải sinh hoạt tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Từ định UBND huyện gửi xã quy định việc thành lập đội thu gom chất thải sinh hoạt Công văn

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w