Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa

132 558 3
Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục đích nghiên cứu 3 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tổng quan về đất và dữ liệu tài nguyên đất 4 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về đất 4 1.1.2. Hình thái đất 5 1.1.3. Dữ liệu tài nguyên đất 8 1.2. Hệ thống thông tin địa lý - GIS 8 1.2.1. Khái niệm về GIS 8 1.2.2. Cấu trúc và dữ liệu của GIS 9 1.2.3. Chức năng của GIS 11 1.2.4. Ứng dụng của GIS 12 1.3. Hệ thống cơ sở dữ liệu 15 1.3.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ thống cơ sở dữ liệu 15 1.3.2. Phân loại dữ liệu 16 1.3.3. Mô hình và cấu trúc dữ liệu 18 1.3.4. Tính bảo mật 19 1.3.5. Phần mềm cơ sở dữ liệu và xu hướng phát triển 20 1.4. Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống 22 1.4.1. Giới thiệu về quy trình phân tích thiết kế hệ thống 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.2. Các bước để phân tích thiết kế hệ thống 23 1.4.3. Thiết kế mô hình dữ liệu và CSDL 24 1.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dữ liệu đất 26 1.5.1. Trên thế giới 26 1.5.2. Tại Việt Nam 28 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Phạm vi nghiên cứu 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1. Điều tra, phân tích, tổng hợp và đánh giá về điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất đai khu vực nghiên cứu 34 2.3.2. Xây dựng chương trình quản lý dữ liệu tài nguyên đất 34 2.3.3. Thử nghiệm và đánh giá độ tin cậy của chương trình quản lý dữ liệu tài nguyên đất 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu các tài liệu chuyên khảo 35 2.4.2. Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu 35 2.4.3. Phân tích thống kê và xử lý số liệu 37 2.4.4. Phương pháp xây dựng bản đồ 37 2.4.5. Phương pháp lập trình chương trình quản lý dữ liệu tài nguyên đất 37 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 38 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 38 3.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 43 3.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 49 3.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 49 3.1.5. Tình hình quản lý và sử dụng đất 53 3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu và chương trình quản lý dữ liệu tài nguyên đất 63 3.2.1. Tiêu chí đánh giá chương trình 63 3.2.2. Phân tích thiết kế hệ thống 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất 65 3.2.4. Thiết lập chương trình 66 3.3. Nội dung mã nguồn 67 3.3.1. Nội dung mã nguồn 67 3.3.2. Chức năng của một số Sub và Function chính 69 3.4. Giao diện và ứng dụng chương trình 70 3.4.1. Giao diện sử dụng 70 3.4.2. Các chức năng của chương trình 72 3.5. Đóng gói chương trình 79 3.5.1. Những file và tập tin sử dụng để đóng gói chương trình 81 3.5.2. Những file dữ liệu đầu vào 81 3.6. Thử nghiệm và đánh giá độ tin cậy của chương trình 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2. Đề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 - Đất và các thành phần cơ bản 5 Hình 1.2 - Cấu tạo phẫu diện đất vùng đồi núi 7 Hình 1.3 - Cấu tạo phẫu diện đất lúa nước 7 Hình 1.4 - Cơ sở trí thức trong GIS 10 Hình 1.5 - Các bước trong thiết kế mô hình dữ liệu và CSDL quan hệ 24 Hình 1.6 - Thiết kế tổng thể chức năng phần mềm VILIS 29 Hình 1.7 - Công nghệ ArcGIS của hãng ESRI(Mỹ) 30 Hình 1.8 - Giải pháp công nghệ của phần mềm VILIS 2.0 31 Hình 1.9 - Mô hình GIS trong chương trình FOLES 32 Hình 1.10 - Giao diện chung của chương trình FOLES 33 Hình 2.1 - Cấu trúc cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin đất 35 Hình 3.1 - Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 64 Hình 3.2 - Biểu đồ phân cấp chức năng 65 Hình 3.3 - Mối quan hệ của các bảng dữ liệu 66 Hình 3.4 - Cấu trúc chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất 67 Hình 3.5 - Nội dung các chương trình thành phần (modules) 68 Hình 3.6 - Nội dung bản giao diện chính 68 Hình 3.7 - Nội dung Giao diện chính 69 Hình 3.8 - Giao diện khởi động chương trình 71 Hình 3.9 - Giao diện sử dụng chương trình 71 Hình 3.10 - Các chức năng tại menu “He Thong” 73 Hình 3.11 - Các chức năng trên menu “Quan ly du lieu” 73 Hình 3.12 - Kết quả của chức năng “Tim Kiem Thong Tin” 74 Hình 3.13 - Các chức năng trên menu “Huong Dan” 74 Hình 3.14 - Kết quả của chức năng “Tro Giup” 75 Hình 3.15 - Các chức năng của thanh công cụ 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Hình 3.16 - Cửa sổ chức năng đăng nhập hệ thống 77 Hình 3.17 - Chức năng quản trị 77 Hình 3.18 - Cửa sổ cập nhập thông tin 78 Hình 3.19 - Cửa sổ mô tả thông tin chi tiết của phẫu diện đất 79 Hình 3.20 - Cửa sổ thông tin bản đồ 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đấy đủ 1 AEZ Agro-Ecological Zoning (Khu vực nông nghiệp - sinh thái) 2 AGL Land and Water Development Division (Bộ phận phát triển tài nguyên đất và nước) 3 CGIS Canada Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý Canada) 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CSDL Cơ sở dữ liệu 6 ESRI Environmental Systems Research Institute (Viện nghiên cứu hệ thống môi trường) 7 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức nông lương thế giới) 8 FOLES Forest land Evaluation System (Phần mềm đánh giá đất lâm nghiệp) 9 GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) 10 GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) 11 ISSS International Society of Soil Science (Hội khoa học đất quốc tế) 12 LRIS Land Resource Information Systems (Hệ thống thông tin tài nguyên đất) 13 MCDS Multi-criteria decision-support systems (Hệ thống hỗ trợ ra quyết định đa mục tiêu) 14 SOTER Global soil and terrain database (Cơ sở dữ liệu đất và địa hình toàn cầu) 15 SQL Structured Query Language (ngôn ngữ truy vấn cấu trúc) 16 UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc) 17 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Khoa học Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc) 18 VILIS VietNam Land Information System (Hệ thống thông tin đất đai Việt Nam) 19 WAICENT World Agriculture Information Centre ( Trung tâm Thông tin Nông nghiệp thế giới) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đối với mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hoạt động của xã hội thì mỗi con người có cách định nghĩa riêng về “đất”. Với các nhà địa chất thì nó là sản phẩm của quá trình địa chất, địa mạo. Đối với các nhà kinh tế thì đất cũng là một nguồn vốn đầu tư cùng với tư bản và lao động sẽ được khai thác nhằm mang lại lợi nhuận tạo sự phát triển. Đối với nhà nông thì đất là tư liệu sản xuất để tạo ra lương thực thực phẩm. Và đối với phần lớn mọi người thì đất đơn giản là khoảng không cho mọi hoạt động được thể hiện trong nhiều dạng sử dụng đất khác nhau. Có thể tổng hợp lại trong ngữ cảnh hiện nay thì đất là tất cả các vật được gắn liền với bề mặt trái đất cả những vùng bị nước bao phủ, đất bao gồm vô số các tính chất vật lý, hoá học trừu tượng, các quyền được sử dụng đất như được xây dựng trên bề mặt đất, quyền khai thác, sử dụng nước ngầm và khoáng sản … Như vậy, đất có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của toàn xã hội. Hay như Bernard Binns thì “Đất là nguồn tài nguyên có giá trị nhất của nhân loại. Nó bao gồm mọi ý nghĩa của sự sống, thiếu đất loài người không thể tồn tại. Mọi sự tồn tại và tiến triển của loài người đều diễn ra trên mặt đất. Nguồn tài nguyên quý báu này sẽ không bao giờ bị kiệt quệ hay bị phá hủy một khi mọi người và tất cả các quốc gia thấy hết giá trị của nó. Nguồn tài nguyên đất đã được tích lũy hàng triệu năm đang bị sử dụng một cách phung phí trong một vài thập niên gần đây. Sự phung phí này đang và sẽ ở mức ngày càng gia tăng một khi chưa có các biện pháp xác đáng để ngăn chặn chúng” Và trong những năm gần đây, đất đai đã trở thành một trong những vấn đề tranh chấp nóng bỏng giữa các quốc gia, các tổ chức và cả những cá nhân. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng đất một cách chặt chẽ, rõ ràng và cẩn thận đã trở thành vấn đề lớn toàn cầu. Điều này dẫn đến việc phải đánh giá lại các yêu cầu về thông tin đất và các chương trình, chiến lược nhằm giải quyết các vấn đề trên. Bởi “Sự hiểu biết chính xác về các nguồn tài nguyên, sự mô tả, thể hiện và lưu trữ chúng là yếu tố cần thiết trước hết để sử dụng và bảo vệ các tài nguyên đó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 một cách hợp lý” – Bernard Binns. Tuy nhiên, để quản lý tốt các thông tin đất với các dữ liệu không gian dưới dạng cơ sở dữ liệu là công việc hết sức khó khăn nếu thực hiện bằng các phương pháp thủ công trên các tài liệu và bản đồ giấy. Từ những năm 50 thế kỷ XX, con người bắt đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai có bản chất là quá trình tin học hoá, nội dung là sử dụng “công nghệ thông tin” để thay thế một phần lao động trí óc, để trợ giúp phần điều khiển bằng trí tuệ của con người. Công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, thu thập, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và cung cấp thông tin. Do đó, càng ngày càng có nhiều các nhà hoạch định chính sách sử dụng đất, các nhà quy hoạch, các nhà quản lý địa chính và các cơ quan, cá nhân khác cần kết hợp các vấn đề thông tin đất và các dữ liệu không gian dưới dạng cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL; tiếng Anh là database) được hiểu theo cách định nghĩa kiểu kĩ thuật thì nó là một tập hợp thông tin có cấu trúc. Thuật ngữ này thường dùng trong công nghệ thông tin và nó thường được hiểu rõ hơn dưới dạng một tập hợp liên kết các dữ liệu, thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ như đĩa hay băng. Dữ liệu này được duy trì dưới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay được lưu trữ trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Một số ưu điểm mà CSDL mang lại là: giảm sự trùng lặp thông tin xuống mức thấp nhất; do đó đảm bảo thông tin có tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu; đảm bảo dữ liệu có thể được truy - xuất theo nhiều cách khác nhau; nhiều người có thể sử dụng chung một cơ sở dữ liệu… Các giải pháp phần mềm được áp dụng hiện nay trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý đất đai rất phong phú và đa dạng như: Arcview, ArcGIS, Mapinfo, Vilis … Mỗi phần mềm này đều có những ưu - nhược điểm riêng trong công tác quản lý dữ liệu đất đai, đặc biệt là đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam bởi những hạn chế về cơ sở kỹ thuật, về nguồn nhân lực… Với mong muốn được tìm hiểu thêm ứng dụng của công nghệ thông tin trong công tác quản lý dữ liệu đất, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 nguyên đất huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá” với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Duy Bình. 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình ứng dụng GIS và CSDL trong công tác quản lý dữ liệu tài nguyên đất; - Ứng dụng công cụ lập trình trong môi trường GIS để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất. 2.2. Yêu cầu của đề tài - Nắm vững các văn bản do Nhà nước và địa phương ban hành có liên quan tới công tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất; - Tìm hiểu các công nghệ thông tin đã được sử dụng để xây dựng và quản lý CSDL tài nguyên đất; - Xây dựng chương trình ứng dụng quản lý CSDL sử dụng ngôn ngữ Microsoft Visual Basic 6.0 và bộ thư viện MapObject lập trình trong môi trường GIS phục vụ việc quản lý tài nguyên đất cho huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; - Thu thập điều tra các tài liệu, số liệu, văn bản và bản đồ có liên quan. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về đất và dữ liệu tài nguyên đất 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về đất Nguồn gốc của đất là từ các loại "đá mẹ” nằm trong thiên nhiên lâu đời bị phá huỷ dần dần dưới tác dụng của yếu tố lý học, hoá học và sinh học. Tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt giữa "đá mẹ" và đất là độ phì nhiêu, nếu chưa có độ phì nhiêu, thực vật thượng đẳng chưa sống được. (Trần Văn Chính, 2006) Do yêu cầu sử dụng đất khác nhau, loài người đã dùng các phương pháp nghiên cứu đất khác nhau và tích luỹ được rất nhiều kiến thức về đất. Nhưng cũng có các nhận thức khác nhau về đất. Thí dụ đối với các công trình xây dựng nhà cửa, đường sá, thuỷ lợi thì đất chỉ là nguyên liệu chịu lực cho nên các cán bộ thuỷ lợi và xây dựng thường coi đất là một loại nguyên liệu, chỉ quan tâm đến các tính chất vật lý và cơ lý của đất. Còn trong sản xuất nông nghiệp đất là cơ sở sinh sống và phát triển cây trồng. Các loại đá nằm trong thiên nhiên chịu tác dụng lý học, hoá học và sinh học dần dần bị phá huỷ thành một sản phẩm được gọi là mẫu chất. Trong mẫu chất mới chỉ có các nguyên tố hoá học chứa trong đá mẹ sinh ra nó, còn thiếu một số thành phần quan trọng như chất hữu cơ, đạm, nước vì thế thực vật thượng đẳng chịu sống được. Trải qua một thời gian dài nhờ tác dụng của sinh vật tích luỹ được chất hữu cơ và đạm, thực vật thượng đẳng sống được, có nghĩa là đã hình thành thổ nhưỡng. Như vậy có thể nói nguồn gốc ban đầu của đất là từ đá mẹ. Dù là đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đồng cỏ, thậm chí đất hoang đều gồm có các thành phần cơ bản sau đây: [...]... những ứng dụng lớn nhất về công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên Trong thời gian ba thập kỷ qua, Bộ phận phát triển tài nguyên đất và nước (Land and Water Development Division - AGL) của FAO đã dẫn đầu về phát triển và ứng dụng máy tính dựa trên phân tích dữ liệu và hệ thống thông tin để hỗ trợ các quyết định về các vấn đề đất nông nghiệp, quy hoạch và quản lý tài nguyên nước Các hệ thống thông tin. .. thống thông tin đất và nước đã được thiết lập, có ba dạng hệ thống thông tin trong AGL là: Hệ thống đánh giá tài nguyên đất đai; Hệ thống đánh giá tài nguyên nước; Hệ thống quản lý thủy lợi Trọng tâm của các hệ thống thông tin đất là các phương pháp và công cụ để đánh giá các tiềm năng, nguồn lực về đất và đất đai trên toàn cầu, hay cho từng quốc gia, khu vực Hệ thống thông tin tài nguyên nước thì quan... thống thông tin đất đai Việt Nam (VietNam Land Information System – VILIS) (Trung tâm Viễn thám - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tài liệu giới thiệu phần mềm Hệ thống thông tin đất Việt Nam) Chức năng cơ bản của phần mềm VILIS VILIS là một phần mềm hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu, cung cấp đầy đủ những công cụ, chức năng để thực hiện các công tác nghiệp vụ chuyên môn của công tác quản lý đất đai... và quản lý biến động đất đai - Mô đun Hỗ trợ thống kê, kiểm kê đất đai, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính - Mô đun quản lý hệ thống tài nguyên đất đai - Mô đun hiển thị, tra cứu và phân phối thông tin đất đai, giao dịch đất đai trên mạng internet/intranet theo giao diện Web Hình 1.6 - Thiết kế tổng thể chức năng phần mềm VILIS Giải pháp kỹ thuật về công nghệ nền VILIS xây dựng. .. trên: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 - Phiên bản cấp xã, phường: Sử dụng Access - Phiên bản cấp quận huyện: Sử dụng MySQL, MS SQL Enterprise - Phiên bản cấp tỉnh, thành phố: Sử dụng Oracle hoặc MS SQL Hệ thống thông tin địa lý( GIS): VILIS đã lựa chọn giải pháp công nghệ ArcGIS của hãng ESRI làm công nghệ GIS nền để phát triển các ứng dụng Hình 1.7 - Công nghệ. .. mềm là các mã và sự mã hoá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dữ liệu đất 1.5.1 Trên thế giới (FAO and The European Commission (1999) and FAO (December 1997) Trên thế giới có rất nhiều các quốc gia, các tổ chức, các cơ quan đã đưa CNTT để xây dựng và quản lý dữ liệu đất nói riêng và đất đai nói chung Tổ chức nông... địa, sổ sách tài liệu, hồ sơ, số liệu điều tra cơ bản); Thông tin đầu ra phục vụ yêu cầu quản lý của các cơ quan nhà nước; của ngành Tài nguyên và môi trường, các ngành khác và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân 1.2 Hệ thống thông tin địa lý - GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic information system - GIS) còn được hiểu như là một hệ thống về các thông tin mang tính chất địa lý (geographical... hành, các chương trình tiện ích đặc biệt và các chương trình ứng dụng o Cơ sở dữ liệu (CSDL) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 9 GIS phải bao gồm một cơ sở dữ liệu chứa các thông tin không gian (thông tin địa lý: cặp tọa độ x,y trong hệ tọa độ phẳng hoặc địa lý) và các thông tin thuộc tính liên kết chặt chẽ với nhau và được tổ chức theo một ý đồ chuyên ngành... B đất đồng bằng có tích tụ 2 chiều G: Tầng glay có màu xanh xám hoặc xám xanh Hình 1.3 - Cấu tạo phẫu diện đất lúa nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7 1.1.3 Dữ liệu tài nguyên đất Dữ liệu đất là một thành phần trong hệ thống CSDL tài nguyên đất Dữ liệu về đất gồm rất nhiều các thành phần riêng như là vị trí đất, nguồn gốc hình thành, các tính chất hóa học, ... hình thành, các tính chất hóa học, sinh học, vật lý CSDL tài nguyên đất nói riêng cũng tương tự như nhiều CSDL khác, được phân loại theo dạng thông tin gồm: CSDL không gian (đồ họa) và CSDL thuộc tính (văn bản) CSDL tài nguyên đất phân loại theo nguồn thông tin gồm: Thông tin đầu vào như dữ liệu bản đồ (thu thập từ bản đồ trên giấy, bản đồ số, số liệu đo mặt đất, số liệu đo ảnh hàng không, vũ trụ …); . ứng dụng của công nghệ thông tin trong công tác quản lý dữ liệu đất, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: Ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài Học. dựng quy trình ứng dụng GIS và CSDL trong công tác quản lý dữ liệu tài nguyên đất; - Ứng dụng công cụ lập trình trong môi trường GIS để xây dựng chương trình quản lý thông tin tài nguyên đất. . nhiên, tài nguyên đất đai khu vực nghiên cứu 34 2.3.2. Xây dựng chương trình quản lý dữ liệu tài nguyên đất 34 2.3.3. Thử nghiệm và đánh giá độ tin cậy của chương trình quản lý dữ liệu tài nguyên

Ngày đăng: 01/07/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan