Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

114 143 1
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế lớn, tất yếu và là đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay. Tại Việt Nam, tinh thần hội nhập sâu rộng không ngừng được củng cố, thông qua mở rộng hợp tác thương mại song phương và đa phương, đồng thời từng bước tự do hóa các thị trường theo lộ trình cam kết về mở cửa kinh tế. Nhờ vậy, Việt Nam đã có những “mốc son” lịch sử đầu tiên về sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, cùng làn sóng đổ bộ của dòng vốn đầu tư nước ngoài năm 2007, theo đó một kỷ lục về DTNH được ghi nhận – khoảng 26 tỷ USD vào tháng 07/2008. Khi này, Việt Nam được xem là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế toàn cầu và có triển vọng trở thành “tỷ phú đô la”, xét theo tiêu chí năng lực DTNH trong thanh toán quốc tế. Tuy nhiên rất nhanh sau đó, cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ cuối năm 2007 đã lan ra toàn cầu, khiến cánh cửa hội nhập kinh tế được mở rộng, cũng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận những cuộc chơi lớn. Tại Việt Nam chứng kiến sự đảo chiều mạnh của dòng vốn ngoại từ nửa cuối năm 2008, DTNH theo đó nhanh chóng sụt giảm, an ninh tài chính quốc gia cùng tính ổn định của đồng VND bị đe dọa. Có thể nói rằng, một thảm họa kinh tế đã chính thức đổ bộ xuống Việt Nam kể từ đầu năm 2009. Lúc này, để bình ổn thị trường cũng như tỷ giá VND/USD, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã buộc phải sử dụng DTNH để can thiệp vào thị trường, trữ lượng dự trữ vì thế giảm nhanh xuống mức đáy – còn 12,58 tỷ USD hồi tháng 01/2011. Sau đó, bằng nhiều nỗ lực bình ổn thị trường của các nhà chức trách, nền kinh tế Việt Nam mới bắt đầu có dấu hiệu hồi phục kể từ cuối năm 2012, và DTNH nhìn chung cũng đã lấy lại được đà tăng mạnh – đạt 37 tỷ USD vào cuối năm 2016. Mặc dù vậy, nếu xét theo tiêu chuẩn quốc tế thì kể từ năm 2009 đến nay, DTNH của Việt Nam vẫn luôn trong tình trạng “nỗ lực rượt đuổi theo một cột mốc an toàn tối thiểu” là đáp ứng được nhu cầu của 3 tháng nhập khẩu cho năm tiếp theo. Còn nếu so sánh trong khu vực Đông Nam Á, DTNH của Việt Nam chỉ khiêm tốn đứng ở vị trí thứ 6 với trữ lượng bằng 1/5 của Thái Lan, 1/3 của Indonesia hay Malaysia, và các nước này đều đạt mức cao về an toàn dự trữ theo tiêu chuẩn quốc tế. Hàm ý rằng, DTNH của Việt Nam vẫn còn “rất mỏng” để đáp ứng các nhu cầu thanh toán quốc tế, cũng như bảo vệ cho nền kinh tế trước các cú sốc từ bên ngoài. Thực tế trên cho thấy, mở cửa thị trường một mặt tạo cơ hội phát triển vượt bậc cho các quốc gia, mặt khác đặt ra nhiều thách thức lớn cho các nhà cầm quyền trong quản lý và điều hành tổng thể nền kinh tế. Và DTNH cũng vậy, một mặt khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh phát triển thuận lợi, mặt khác cho thấy tầm quan trọng không thể thiếu khi nền kinh tế xảy ra bất ổn. Vậy DTNH nên được quản lý như thế nào cho hiệu quả, trong khi ở khía cạnh khác việc nắm giữ DTNH lại luôn đi kèm với những chi phí khác như khoản lợi tức từ đầu tư rủi ro, hàng hóa hay tư liệu sản xuất tiên tiến bị bỏ qua để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. Và để tìm lời giải đáp cho những thắc mắc này, tác giả quyết định chọn chủ đề “Hoàn thiện công tác quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ. 2.Mục tiêu nghiên cứu Về mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Trên cơ sở làm rõ những lý luận chung về quản lý DTNH, tổng hợp kinh nghiệm quản lý DTNH từ các nước lân cận mà được cho là đi đầu trong lĩnh vực này, cùng những phân tích về thực trạng công tác quản lý DTNH của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua, Luận văn sẽ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý DTNH của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tới. Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát, luận văn hướng tới các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về DTNH và quản lý DTNH, đồng thời chỉ ra bài học kinh nghiệm về quản lý DTNH của một số nước để xác định cơ sở lý luận cho phân tích thực trạng công tác quản lý DTNH của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thứ hai, phân tích về thực trạng công tác quản lý DTNH của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua để làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý DTNH của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tới. Thứ ba, đề xuất các giải pháp cho hoàn thiện công tác quản lý DTNH của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý dự trữ ngoại hối. Phạm vi nghiên cứu là công tác quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giai đoạn 1997 – 2016. 4.Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu phân tích về thực trạng công tác quản lý DTNH của NHNN VN, luận văn sẽ căn cứ vào khung lý thuyết của những nghiên cứu trước đây để so sánh, tổng hợp và phân tích, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích về trực trạng công tác quản lý DTNH của NHNN VN giai đoạn 1997 – 2016, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý DTNH của NHNN VN thời gian tới. Số liệu được thu thập từ các nguồn tài liệu của IMF, World Bank và NHTW các nước liên quan, nguồn thông tin của các website chuyên cung cấp dữ liệu kinh tế toàn cầu, báo, tạp chí chuyên ngành và kế thừa những kết quả nghiên cứu thực nghiệm có liên quan. Luận văn sẽ tập trung giải quyết 3 nội dung chính: (1) Hệ thống cơ sở lý luận về DTNH và quản lý DTNH. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý DTNH làm bài học cho Việt Nam. (2) Phân tích thực trạng công tác quản lý DTNH của NHNN VN thời gian qua. (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý DTNH của NHNN VN giai đoạn tới. 5.Kết cấu luận văn Ngoài phần Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng biểu, hình vẽ, Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được tổ chức theo 4 chương: Chương 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu Chương 2. Các vấn đề cơ bản về quản lý dự trữ ngoại hối Chương 3. Thực trạng công tác quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 4. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THU TRANG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THU TRANG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DIỆU CHI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Phan Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .vii HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu luận văn TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2.Các công trình nghiên cứu nước 1.3.Khoảng trống nghiên cứu .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI .14 2.1.Dự trữ ngoại hối 14 2.1.1.Khái niệm dự trữ ngoại hối .14 2.1.2.Thành phần nguồn hình thành dự trữ ngoại hối 14 2.1.3.Vai trò dự trữ ngoại hối 15 2.1.4.Chỉ tiêu đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối .17 2.2.Quản lý dự trữ ngoại hối .19 1.2.1.Khái niệm quản lý dự trữ ngoại hối 19 2.2.2.Mục tiêu quản lý dự trữ ngoại hối .19 2.2.3.Nghiệp vụ quản lý dự trữ ngoại hối 21 2.2.4.Nội dung hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối 22 2.3 Các kinh nghiệm quốc tế quản lý dự trữ ngoại hối 26 2.3.1.Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 2.3.2.Kinh nghiệm Trung Quốc 35 2.3.3.Bài học kinh nghiệm quốc tế 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 47 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 47 3.1.Khát quát dự trữ ngoại hối Việt Nam 47 3.1.1.Quy mô dự trữ ngoại hối 48 3.1.2.Thành phần dự trữ ngoại hối .54 3.2.Thực trạng công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 3.2.1.Mục tiêu quản lý dự trữ ngoại hối .57 3.2.2.Khung thể chế cấu quản lý dự trữ ngoại hối 58 3.2.3.Phân bổ tài sản tiêu chuẩn đầu tư dự trữ ngoại hối .61 3.2.4.Quản lý rủi ro 67 3.2.5.Ứng phó trước biến động thị trường quản lý dự trữ ngoại hối 69 3.2.6.Các vấn đề khác quản lý dự trữ ngoại hối .73 3.3.Đánh giá công tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 75 3.3.1.Những mặt tích cực 75 3.3.2.Những mặt hạn chế 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ .82 4.1.Định hướng quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn tới 82 4.1.1.Bối cảnh quốc tế .82 4.1.2.Bối cảnh nước 84 4.1.3.Định hướng quản lý dự trữ ngoại hối cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tới 86 4.2.Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 4.2.1.Hoàn thiện khung thể chế cấu tổ chức .87 4.2.2.Mở rộng quy mô dự trữ ngoại hối .91 4.2.3.Đa dạng hóa cấu dự trữ ngoại hối 93 4.2.4.Tăng cường công tác quản lý rủi ro dự trữ ngoại hối 94 4.2.5.Áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dự trữ ngoại hối 95 4.2.6.Giải pháp khác 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DTNH EMDEs Nội dung Dự trữ ngoại hối Các kinh tế phát triển (Emerging Market IMF NHNN VN NHTW TCTC TGHĐ TTCK TTNH TTQT TTTC USD, KPW, JPY, and Developing Economics) Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng trung ương Tổ chức tài Tỷ giá hối đoái Thị trường chứng khoán Thị trường ngoại hối Thanh tốn quốc tế Thị trường tài Ký hiệu quốc tế đồng tiền quốc gia/khu vực, tương ứng GBP, EUR, CNY, của: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Liên minh Tiền tệ châu VND, NZD, SGD, Âu, Trung Quốc, Việt Nam, Newzeland, Singapore, Úc, Thụy AUD, CHF, CAD WTO Sĩ, Canada Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 0.1 Thành phần DTNH Hàn Quốc năm 2014-2016 (triệu USD) .28 Bảng 0.2 Cơ cấu DTNH Hàn Quốc giai đoạn 2007 – 2016 (%) 31 Bảng 0.3 Phương pháp quản lý rủi ro DTNH NHTW Hàn Quốc 32 Bảng 0.4 Thành phần DTNH Trung Quốc giai đoạn 2012-2016 (tỷ USD).38 Bảng 0.5 Giá trị nắm giữ chứng khoán Mỹ Trung Quốc giai đoạn 20072016 (cuối tháng 06 hàng năm, tỷ USD) .39 Bảng 0.6 Bảng tính số ARA Trung Quốc (cuối năm 2016, tỷ USD) 43 Bảng 0.7 Thành phần DTNH Việt Nam giai đoạn 1997-2016 (triệu USD) 55 Bảng 0.8 Cơ cấu đồng tiền dự trữ nhóm EMDEs giai đoạn 2007-2015 62 Bảng 0.9 Cơ cấu đồng tiền dự trữ Việt Nam giai đoạn 2007-2015 63 Bảng 0.10 Giá trị nắm giữ chứng khoán Mỹ Việt Nam giai đoạn 2002-2016 65 Bảng 0.11 Bảng tính số ARA Việt Nam (cuối năm 2016, triệu USD) 73 HÌNH Hình 0.1.“Bộ ba chiến lược mục tiêu bản” quản lý DTNH Hình 0.2 Các cách thức quản lý DTNH cho quy mô dự trữ khác Hình 0.3 Trữ lượng DTNH Hàn Quốc giai đoạn 1997 – 2016 27 Hình 0.4 Quy mô DTNH Hàn Quốc xét theo tiêu chuẩn quốc tế .28 Hình 0.5 Cơ cấu tổ chức quản lý DTNH NHTW Hàn Quốc năm 2016 33 Hình 0.6 DTNH Trung Quốc tương quan với giới 37 Hình 0.7 Quy mơ DTNH Trung Quốc xét theo tiêu chuẩn quốc tế 38 Hình 0.8 Xu hướng nắm giữ chứng khoán Mỹ Trung Quốc .41 Hình 0.9 DTNH Việt Nam nhóm EMDEs khu vực châu Á 49 Hình 0.10 Vị DTNH Việt Nam khu vực Đông Nam Á năm 2016 50 Hình 0.11 DTNH theo tháng nhập năm Việt Nam 51 Hình 0.12 Tỷ lệ DTNH / Nợ ngắn hạn nước Việt Nam giai đoạn 1997 – 2016 52 Hình 0.13 Xu tăng trưởng DTNH Việt Nam 54 Hình 0.14 Cơ cấu tổ chức quản lý DTNH NHNN VN năm 2016 59 Hình 0.15 Xu hướng nắm giữ chứng khoán Mỹ Việt Nam theo loại tài sản 66 Hình 0.16 Đề xuất cấu tổ chức quản lý DTNH NHNN VN thời gian tới 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan trọng giới Tại Việt Nam, tinh thần hội nhập sâu rộng không ngừng củng cố, thông qua mở rộng hợp tác thương mại song phương đa phương, đồng thời bước tự hóa thị trường theo lộ trình cam kết mở cửa kinh tế Nhờ vậy, Việt Nam có “mốc son” lịch sử sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, bùng nổ thị trường chứng khốn, sóng đổ dòng vốn đầu tư nước ngồi năm 2007, theo kỷ lục DTNH ghi nhận – khoảng 26 tỷ USD vào tháng 07/2008 Khi này, Việt Nam xem điểm sáng đồ kinh tế tồn cầu có triển vọng trở thành “tỷ phú la”, xét theo tiêu chí lực DTNH toán quốc tế Tuy nhiên nhanh sau đó, khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ cuối năm 2007 lan toàn cầu, khiến cánh cửa hội nhập kinh tế mở rộng, đồng nghĩa với việc phải chấp nhận chơi lớn Tại Việt Nam chứng kiến đảo chiều mạnh dòng vốn ngoại từ nửa cuối năm 2008, DTNH theo nhanh chóng sụt giảm, an ninh tài quốc gia tính ổn định đồng VND bị đe dọa Có thể nói rằng, thảm họa kinh tế thức đổ xuống Việt Nam kể từ đầu năm 2009 Lúc này, để bình ổn thị trường tỷ giá VND/USD, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam buộc phải sử dụng DTNH để can thiệp vào thị trường, trữ lượng dự trữ giảm nhanh xuống mức đáy – 12,58 tỷ USD hồi tháng 01/2011 Sau đó, nhiều nỗ lực bình ổn thị trường nhà chức trách, kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu hồi phục kể từ cuối năm 2012, DTNH nhìn chung lấy lại đà tăng mạnh – đạt 37 tỷ USD vào cuối năm 2016 Mặc dù vậy, xét theo tiêu chuẩn quốc tế kể từ năm 2009 đến nay, DTNH Việt Nam ln tình trạng “nỗ lực rượt đuổi theo cột 91 phương pháp kế toán nghiệp vụ quản lý DTNH giới hạn ngân sách cho việc thực Đồng thời, thường xuyên đánh giá việc thực quản lý DTNH dựa báo cáo hàng tháng, báo cáo giải trình hàng quý - Cấp thứ hai Vụ Quản lý dự trữ, gồm Vụ trưởng, Vụ phó Trưởng phòng chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch, sách hoạt động mà cấp đưa ra; đưa giới hạn cụ thể tiêu chuẩn hạn mức đầu tư, hướng đầu tư, phân bổ giới hạn rủi ro theo danh mục đầu tư, chi tiết theo đồng tiền, loại hình kỳ hạn đầu tư; giám sát thực đầu tư DTNH, phân tích hiệu quản lý DTNH báo cáo lên cấp Đồng thời, đề xuất thay đổi cần thuận theo thực tế diễn biến TTTC, hàng năm đề xuất sách đầu chung, quản lý rủi ro liên quan chuẩn mực quản lý DTNH - Cấp thứ ba gồm: (i) Front office – Phòng Đầu tư DTNH I quản lý danh mục đầu tư khoản ngắn hạn đáp ứng nghĩa vụ nợ, Phòng Đầu tư DTNH II quản lý danh mục đầu tư trung dài hạn, ủy thác đầu tư; (ii) Middle office – Đội Kế hoạch quản lý dự trữ thiết lập hướng đầu tư, xác định cấu lĩnh vực đầu tư, Đội Quản lý rủi ro đưa giới hạn đầu tư cho TCTC, kiểm sốt cảnh báo rủi ro, giám sát tính tn thủ hướng dẫn đầu tư DTNH cấp tác nghiệp; (iii) Back office – Phòng Hỗ trợ quản lý dự trữ thực tốn phân tích hiệu suất đầu tư; (iv) Phòng Kế tốn – chịu trách nhiệm hạch toán kế toán, lưu trữ sổ sách giấy tờ, báo cáo lên cấp Trong đó, ban Kiểm tốn nội độc lập có nhiệm vụ kiểm soát thường xuyên định kỳ hoạt động tài khoản NHNN VN, bao gồm công tác quản lý DTNH tính tuân thủ nguyên tắc, giới hạn tiêu chuẩn đưa ra, sau báo cáo lại cho Ủy ban sách tiền tệ Đặc biệt, xuyên suốt trình quản lý DTNH NHNN VN không tách rời mục tiêu an toàn khoản đặt lên hàng đầu, sau nỗ lực gia tăng mức sinh lời để giảm thiểu chi phí nắm giữ dự trữ Các mục tiêu thiết cụ thể thành tiêu kế hoạch nằm chiến lược quản lý DTNH mà Thống đốc Phó Thống đốc cấp cao đưa 4.2.2 Mở rộng quy mô dự trữ ngoại hối Tranh thủ kinh tế phát triển ổn định, cân nguồn thặng 92 dư từ tài khoản vãng lai tài khoản vốn, thận trọng trước luồng vốn ngắn hạn “ào ạt”, “gom” nhanh DTNH đồng thời sẵn sàng tính đến phương án “khử trùng” tượng dư thừa tiền đồng kinh tế, tránh vào “vết xe” năm 2007 Đồng thời, tiếp tục phát triển, mở rộng nghiệp vụ đầu tư cách cẩn trọng, sở an toàn khoản đảm bảo, để đồng thời giảm thiểu rủi ro nâng cao mức sinh lợi, góp phần tăng DTNH Cụ thể: (1) Tiếp tục phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo hạn mức đầu tư, tăng cường nghiên cứu, bám sát thị trường, giao dịch đầu tư trái phiếu tiền gửi triển khai nghiệp vụ phái sinh Đặc biệt điều kiện thị trường nhiều rủi ro, cần thận trọng đa dạng hóa đầu tư thơng qua nắm giữ chứng khốn có tài sản đảm bảo đẩy mạnh nghiệp vụ ủy thác đầu tư để chủ động nâng cao mức sinh lời, tận dụng nguồn lực quản lý DTNH chất lượng cao từ bên tranh thủ trao đổi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm công nghệ quản lý nhà quản lý tài sản uy tín hàng đầu giới quản lý đầu tư ngoại hối (2) Mở rộng nghiệp vụ khác giao dịch phái sinh, cho vay chứng khốn thấp, mua bán lại, nghiệp vụ quản lý vàng gửi vàng có kỳ hạn thị trường quốc tế thay giữ kho Bên cạnh đó, cần tăng cường thu hút nguồn dự trữ ngoại tệ vàng dân, mà kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, phiên chất vấn Thống đốc NHNN VN chiều 16/11/2017 đề cập đến khoảng 500 vàng 10 tỷ USD “nằm chết” dân, tương đương 32 tỷ USD so với tổng DTNH 37 tỷ USD năm 2016 Như vậy, NHNN VN kịp thời đề xuất giải pháp, triển khai phối hợp thực lên Chính phủ ngành khác, mà quan trọng bền vững yếu tố niềm tin nơi tiền đồng, kết ngồi mong đợi, DTNH gia tăng mạnh đặc biệt an tồn, khơng đáp ứng tiêu chuẩn an tồn dự trữ mà dư thừa cho mục tiêu tài trợ tăng trưởng kinh tế dự phòng rủi ro Ngoài ra, NHNN VN cần đặc biệt lưu ý việc định “cho vay” hay “tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước” Chính phủ, DTNH Việt Nam mỏng, tình hình nợ Chính phủ tăng nhanh, lực quản lý 93 đầu tư doanh nghiệp nhà nước yếu kém, thua lỗ vay nợ lớn NHNN VN cần cân nhắc kỹ lưỡng khả tự chịu trách nhiệm, thương thuyết đàm phán với chủ nợ khả vỡ nợ Chính phủ Tuy nhiên khơng có nghĩa nắm giữ DTNH nhiều tốt, kinh tế “khát” ngoại hối phục vụ cho tăng trưởng kinh tế sức vay để giải tỏa “cơn khát” Hàm ý rằng, NHNN VN cần tăng trưởng quy mơ có mục tiêu – tức tính tốn dựa lượng tiền vừa đủ để đảm bảo an toàn cho kinh tế dựa nhu cầu nhập khẩu, toán nợ đến hạn, tài trợ cho hoạt động Chính phủ, dự tính nguồn thu xuất khẩu, dự phòng rủi ro Trong đó, cơng cụ để hỗ trợ NHNN VN xác định mức DTNH an toàn ba tiêu chuẩn quốc tế an toàn DTNH dựa theo khả đáp ứng nhu cầu nhập tới, khả tốn nghĩa vụ nợ ngắn hạn nước ngồi mức an toàn theo cung tiền M2, bên cạnh số ARA gợi mở mức dự trữ đầy đủ cho quốc gia Ngoài ra, thành phần DTNH cần tiếp tục đảm bảo yếu tố khoản hướng tới dự phòng rủi ro Cụ thể, tiếp tục trì thành phần ngoại tệ chủ chốt để đáp ứng yêu cầu khoản cho quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế tồn cầu tiềm ẩn nhiều rủi ro đổ vỡ, xu hướng gia tăng nắm giữ vàng nhóm quốc gia phát triển lâu đời nhạy bén tài khu vực châu Âu, kinh tế lớn Nga, Trung Quốc, NHNN VN cần tính tốn cẩn thận để có bước thận trọng cân đối nắm giữ ngoại tệ vàng theo hướng gia tăng đồng thời nhanh việc nắm giữ vàng 4.2.3 Đa dạng hóa cấu dự trữ ngoại hối Về cấu theo danh mục đầu tư nên ưu tiên hàng đầu cho danh mục khoản ngắn hạn đáp ứng nghĩa vụ nợ, quy mô DTNH thiếu hụt Sau đến danh mục đầu tư trung dài hạn, đề cao tiêu chí an tồn có khả sinh lời Bên cạnh đó, bước nới rộng quy mơ cho danh mục ủy thác đầu tư, vừa để nâng cao sinh lời cách thận trọng, vừa đẩy nhanh tiến trình rút ngắn khoảng cách lực quản lý với kinh tế tiên tiến khác 94 Về cấu theo đồng tiền nên đa dạng nhanh sang đồng tiền mạnh quốc tế chấp nhận rộng rãi khác JPY, CHF, CAD, AUD, NZD, SGD cân nhắc CNY, GBP thay cấu đơn tới 90% thuộc USD EUR Và xu hướng đa dạng hóa đồng tiền dự trữ xu hướng chung nên để đa dạng đồng tiền dự trữ cách hiệu bền vững nhất, NHNN VN nên đồng thời áp dụng biện pháp như: (i) tăng cường đàm phán thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương với quốc gia có lợi ích nhóm, đặc biệt khu vực châu Á, nhằm tạo tuyến phòng vệ vững đối phó khủng hoảng tận dụng tốt nguồn dự trữ tài trợ tăng trưởng dự phòng rủi ro quốc gia; (ii) đề xuất, phối hợp với Bộ ngành khác thỏa thuận thương mại tín dụng để tiến hành toán theo đa dạng đồng tiền Về cấu DTNH theo loại tài sản nên trì vị trái phiếu phủ dài hạn ưu tiên số một, nhiên bối cảnh kinh tế tích cực thúc đẩy tăng tưởng nợ, lãi suất có xu hướng tăng ngắn hạn khoảng năm đảm bảo tăng trưởng tích cực, NHNN VN nên cân nhắc đến tranh thủ đa dạng đầu tư sang chứng khốn có tài sản đảm bảo, cổ phiếu công cụ nợ ngắn hạn (tín phiếu kho bạc, giấy chứng nhận tiền gửi ngân hàng, hối phiếu ngân hàng chấp nhận) mở rộng khu vực sang tổ chức quốc tế cơng ty Trong đó, NHNN VN nên thiết sử dụng nghiệp vụ ủy thác đầu tư tài sản rủi ro mà tập trung tối đa cho mục tiêu an toàn khoản tăng trưởng quy mô TTQT 4.2.4 Tăng cường công tác quản lý rủi ro dự trữ ngoại hối Về rủi ro tài bao gồm rủi ro thị trường rủi ro tín dụng mà mục tiêu chung đảm bảo khoản: (i) quản lý rủi ro khoản việc tìm cách đảm bảo cho tài sản đầu tư dễ dàng giao dịch thị trường, dựa số kích thước thị trường, mức giá sẵn sàng cho giao dịch khối lượng giao dịch hay thuận lợi cho giao dịch mua bán lại (Anh quốc gia mơ hình tiêu biểu cho quản lý rủi ro khoản) (ii) rủi ro thị trường chiếm tỷ trọng lớn rủi ro tài chính, thể dạng rủi ro tỷ giá hay vị ngoại hối 95 (lưu ý ưu tiên khoản hàng đầu chưa cần để tâm nhiều đến vị ngoại hối dài hạn) Trong đó, để quản lý rủi ro thị trường nên áp dụng mơ hình kinh tế lượng, theo dõi sát độ lệch thực tế lợi tức tài sản đầu tư với mục tiêu đề giới hạn rủi ro cho phép Nhiều NHTW giới sử dụng phương pháp đo lường giá trị rủi ro (Var), hay đưa kịch phát triển (bao gồm trường hợp xấu nhất) để xác định xác suất hạn mức thua lỗ chấp nhận được, đồng thời thường xuyên tiến hành đánh giá lại; (iii) với rủi ro tín dụng, hầu hết kiểm sốt thơng qua lựa chọn cơng cụ đầu tư an tồn đối tác đầu tư có xếp hạng tín dụng cao Về rủi ro hoạt động nhiều NHTW trọng quản lý Ở cấp điều hành, nhiều NHTW thực tách biệt chức chuyên môn tổ chức lại quy trình báo cáo nhằm hạn chế mối xung đột lợi ích Đồng thời, xây dựng định kỳ đánh giá kế hoạch hoạt động nhằm đảm bảo tính liên tục điều hành quản lý Và thiết công tác đào tạo cán ngày nâng cao, song song với tiến trình tự động hoá nhằm hạn chế rủi ro người gây Tuy nhiên, so với rủi ro tài chính, việc đo lường rủi ro hoạt động gặp nhiều khó khăn thiếu sở liệu để ước lượng phân bố rủi ro Do vậy, phần lớn NHTW phải tiếp tục trì việc báo cáo tình trạng kiện phát sinh Sau thơng tin kiện tổng hợp, thiệt hại, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề lưu trữ làm số liệu đầu vào cho trình xây dựng số rủi ro chủ yếu 4.2.5 Áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dự trữ ngoại hối Để tăng cường hiệu quản lý đầu tư DTNH quản lý rủi ro, việc nâng cấp đồng hạ tầng công nghệ thông tin quan trọng quy trình hoạt động nghiệp vụ đầu tư, kiểm soát rủi ro, đánh giá hiệu quả, dự báo xu hướng phân tích thơng tin Trong đòi hỏi hệ thống cơng nghệ thông tin phải đáp ứng tốt yêu cầu chung về: - thông tin thông suốt phận, tự động hoá số bước nghiệp vụ, tăng cường chức giám sát báo cáo hoạt động đầu tư DTNH; - tạo lập phần mềm thơng minh có khả kết nối cập nhật với 96 hệ thống giao dịch, toán hạch toán kế toán mới; - đảm bảo chế độ bảo mật theo yêu cầu thông tin, liệu cấp quản lý, phận với bên ngoài; - quản lý số dư tức thời theo tiêu có khả định giá tự động theo giá trị thị trường; - có khả tổ chức liệu phục vụ quản lý theo danh mục (chi tiết theo đồng tiền, công cụ kỳ hạn đầu tư), tiêu chuẩn hạn mức đầu tư; - đo lường cảnh báo số rủi ro; - có khả tạo lập loại báo cáo hiệu suất quản lý DTNH theo dạng data biểu đồ 4.2.6 Giải pháp khác Cơng tác hạch tốn kế tốn cần hồn thiện theo tiêu chuẩn quốc tế, phương thức kế toán đại mà chấp nhận rộng rãi để đảm bảo tính so sánh, phản ánh tốt thực tế hoạt động chất hoạt động đầu tư DTNH, đặc biệt cơng tác hạch tốn lãi/lỗ đầu tư DTNH theo giá trị thị trường Trong đó, đảm bảo chế độ lưu trữ đầy đủ thông tin làm sở cho cơng khai thơng tin cơng tác kiểm sốt sau Về tính minh bạch quản lý DTNH cần xem xét cởi mở hết thông qua cơng khai hóa định kỳ liệu quy mơ, cấu DTNH, ứng phó với biến động thị trường, khung thể chế cấu tổ chức, vấn đề khác nhân sự, công nghệ thông tin hợp tác quốc tế Còn lại với thơng tin sâu mà ảnh hưởng đến hiệu quản lý trật tự thị trường lưu ý chế độ bảo mật Qua đó, tạo hiệu ứng niềm tin tốt nơi cộng đồng đầu tư ngồi nước, khuyến khích cơng tác nghiên cứu, phân tích phản biện cộng đồng chuyên gia cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Về trách nhiệm giải trình quản lý DTNH đẩy mạnh thông qua quy định chặt chẽ chế độ báo cáo hiệu suất quản lý DTNH, chế độ kiểm tốn cơng khai kết kiểm tốn quản lý DTNH NHNN VN Chính phủ Quốc hội Và hoàn cảnh, nhân yếu tố trọng yếu cần đẩy mạnh cơng tác quản lý DTNH, trở nên quan trọng nhân đòi 97 hỏi trình độ cao, kinh nghiệm dày dặn môi trường thao tác nghiệp vụ hấp dẫn biến động, rủi ro nhân chủ chốt rủi ro đáng đề cao Vì vậy, NHNN VN cần khéo léo tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi có kỷ cương chế độ đãi ngộ hấp dẫn, thơng qua chương trình đào tạo kỹ chun sâu theo mơ hình quản lý tiên tiến ngồi nước, sách lương thưởng hợp lý theo hiệu công việc, hạ tầng làm việc đại… Và chiêu mộ nhân tài cách cẩn trọng từ TTTC phát triển lâu đời Mỹ, châu Âu Tăng cường hợp tác quốc tế cần trọng nữa, tranh thủ nhóm kinh tế lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhóm AEs EMEs khu vực châu Á có xu hướng liên kết mạnh mẽ, mở rộng hợp tác song phương đa phương, trọng đến đối tác khu vực Đơng Nam Á nhằm tạo hàng rào phòng vệ vững trước bất ổn (ví Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia Ấn Độ), để tận dụng hội học hỏi, chuyển giao công nghệ quản lý DTNH, mở rộng hội đầu tư tài chính, chí mở rộng nguồn lực tài trợ bao gồm vốn nhân lực Trong đó, khéo léo “kết giao” với kinh tế phương Tây để tìm kiếm hội phát triển bứt phá cơng nghệ đại, nhân lực trình độ cao lĩnh vực quản lý đầu tư tài Đồng thời, tiếp tục theo đuổi hội đổi tổng thể, bền vững ràng buộc lợi ích đến từ tổ chức quốc tế lớn IMF, ADB, WorldBank… KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở hướng dẫn quản lý DTNH IMF, học kinh nghiệm mơ hình quản lý DTNH quốc gia giới, sở thực tiễn công tác quản lý DTNH Việt Nam 20 năm qua bối cảnh phát triển chung giới thực Việt Nam, Luận văn đưa nhận định cho định hướng hồn thiện cơng tác quản lý DTNH Việt Nam thời gian tới Trên sở định hướng đó, Luận văn đưa nhóm giải pháp tổng thể để hồn thiện cơng tác quản lý DTNH NHNN VN, hệ thống giải pháp đưa sở tiếp cận mảng hoạt động tồn q trình quản lý DTNH, bao gồm: 98 Thứ nhất, hoàn thiện khung thể chế theo hướng nâng cao tính tự chủ ràng buộc trách nhiệm bên liên quan đến hiệu quản lý DTNH Tiếp đó, đề xuất hình thành cấu tổ chức mà áp dụng mô hình cấu trúc việc định theo trật tự từ xuống, đồng thời ràng buộc quyền kiểm sốt trách nhiệm báo cáo, giải trình theo chiều ngang Thứ hai, tăng trưởng nhanh quy mô DTNH theo hướng bền vững – có mục tiêu mức dự trữ đầy đủ, tiếp tục trì cấu thành phần DTNH hợp lý sở đảm bảo khoản hướng tới dự phòng rủi ro Thứ ba, đẩy mạnh đa dạng hóa cấu DTNH cách cẩn trọng theo danh mục đầu tư DTNH, đồng tiền dự trữ loại tài sản nắm giữ Thứ tư, áp dụng mơ hình quản lý đại quản lý rủi ro sở kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tài rủi ro hoạt động Thứ năm, đại hóa quy trình quản lý DTNH thông qua cải thiện hạ tầng công nghệ thơng tin Cuối nhóm giải pháp hoàn thiện mảng quản lý DTNH khác cơng tác hạch tốn kế tốn, tính minh bạch trách nhiệm giải trình, lực nhân hợp tác quốc tế KẾT LUẬN Nhìn chung, dù bối cảnh phát triển, DTNH cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng thiếu quốc gia, đặc biệt phòng chống rủi ro cho kinh tế Vì vậy, sở hệ thống lý luận quản lý DTNH học kinh nghiệm nước tiên tiến mà đánh giá hiệu hàng đầu quản lý DTNH thời gian gần đây, thực trạng quản lý DTNH NHNN VN 20 năm qua, Luận văn rút thực quản lý DTNH NHNN VN sau: Trong bối cảnh kinh tế tiếp cận với yếu tố hội nhập, cơng tác quản lý DTNH nhìn chung có tín hiệu đáng mừng từ việc nhận định vai trò DTNH thơng qua hành động tích trữ giai đoạn phát triển thuận lợi sẵn sàng cho nỗ lực ổn định trật tự thị trường giai đoạn khó khăn 99 chung Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác đến từ lực vốn, lực quản lý, tiếp cận áp dụng chuẩn mực quốc tế, hạ tầng công nghệ chuyên môn nghiệp vụ mà dường công tác quản lý DTNH bị vào “vòng quay” “trồi sụt” thiếu bền vững, yếu tố an toàn dự trữ tối thiểu chưa đảm bảo, hệ kinh tế dễ bị tổn thương, tăng trưởng bấp bênh, niềm tin vào nhà cầm quyền, thị trường tiền đồng bị sụt giảm nghiêm trọng Trong đó, diễn biến giới thời gian tới khó đốn định, số tài vĩ mơ, kịch tăng trưởng xu vận động nắm giữ tài sản nhóm kinh tế lớn, phát triển lâu đời, kinh tế Việt Nam trước nhiều hội rộng mở khả tiếp cận thị trường vốn, thị trường thương mại giới nội cho thấy nhiều yếu khả quản lý đầu tư kinh doanh, tiềm ẩn nguy kiểm sốt tài Từ phân tích trên, Luận văn đưa trước hết định hướng quản lý DTNH Việt Nam thời gian tới, sau cụ thể hóa thành nhóm giải pháp mà tổ chức rõ ràng theo khía cạnh quản lý DTNH NHNN VN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Anh Minh 2017 Nợ nước tăng 6,5 lần sau 14 năm Địa chỉ: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/no-nuoc-ngoai-tang-6-5-lan-sau-14nam-3590097.html [Truy cập: 25/05/2017] Bích Diệp 2017 Bộ Tài lên phương án xử lý nghĩa vụ trả nợ cho Vinashin Địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bo-tai-chinh-len-phuong-an-xuly-nghia-vu-tra-no-cho-vinashin-20170425095753547.htm [Truy cập: 25/04/2017] Chính phủ (2014), Nghị định số 50/2014/NĐ-CP ngày 20/05/2014 quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Chính phủ (2017), Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hòa Ải 2017 Nợ cơng Việt Nam chạm đỉnh 65% GDP: Chính phủ phải làm gì? Địa chỉ: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-public-debt-howthe-government-resolve-ha-09292017154330.html [Truy cập: 29/09/2017] Hương Hà 2014 Cuộc chiến giành đồng tiền Địa chỉ: http://suckhoedoisong.vn/cuoc-chien-gianh-ngoi-giua-cac-dong-tien-n72459.html [Truy cập: 17/02/2014] Lê Chi Mai 2017 Việt Nam cần chuẩn bị khơng hỗ trợ phát triển thức (ODA) Địa chỉ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/diendan/item/1867-viet-nam-can-chuan-bi-nhu-the-nao-khi-khong-con-ho-tro-phattrien-chinh-thuc-oda.html [Truy cập: 01/03/2017] Lê Dung 2016 ‘Dự trữ ngoại hối liên tục tăng cao’ hay phải gom ngoại tệ để trả nợ? Địa chỉ: http://www.sbtn.tv/du-tru-ngoai-hoi-lien-tuc-tang-cao-hay-phaigom-ngoai-te-de-tra-no/ [Truy cập: 03/10/2016] Lê Hà Trang (2012), “Quản lý dự trữ ngoại hối – Kinh nghiệm từ Trung Quốc”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 12, tr 35-38 101 10 Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Thị Hoàng Anh (2013), “Quy mô cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Ngân hàng, số 2&3, tr 23-27 11 Lương Bằng 2017 ‘Ông lớn’ nhà nước ôm khối nợ 1,5 triệu tỷ đồng Địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/doanh-nghiep-nha-nuoc-tai-san-3- trieu-ty-no-1-5-trieu-ty-406264.html [Truy cập: 24/10/2017] 12 Lưu Hảo 2009 Nợ nước lên, dự trữ ngoại hối giảm Địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/25532/ [Truy cập: 20/11/2009] 13 Mai Thu Hiền Vũ Thu Huyền (2011), “Dự trữ ngoại hối Việt Nam: Thực trạng số gợi ý sách”, Tạp chí Ngân hàng, số 12, tr 11-16 14 Minh Đức 2016 Tiếp tục gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Địa chỉ: http://cafef.vn/tiep-tuc-gia-tang-du-tru-ngoai-hoi-quoc-gia-2016072809155189.chn [Truy cập: 28/07/2016] 15 Minh Đức 2017 Cuộc rượt đuổi 10 năm dự trữ ngoại hối Việt Nam Địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/cuoc-ruot-duoi-10-nam-cua-du-tru-ngoaihoi-viet-nam-201701290145726.htm [Truy cập: 29/01/2017] 16 Minh Tuấn 2017 Việt Nam mua vào 8,3 tỷ USD năm 2016, nâng dự trữ ngoại hối lên 38 tỷ USD Địa chỉ: http://bizlive.vn/ngan-hang/imf-viet-nam-mua-vao-83-ty-usdnam-2016-nang-du-tru-ngoai-hoi-len-38-ty-usd-2943104.html [Truy cập: 07/07/2017] 17 Ngọc Hằng 2017 Vấn đề dự trữ ngoại hối Việt Nam Địa chỉ: http://trithucvn.net/kinh-te/van-de-ve-du-tru-ngoai-hoi-cua-viet-nam.html [Truy cập: 20/08/2017] 18 Nguyễn Duy Hiếu (2011), Nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 Nguyễn Minh Phong 2015 Bán dự trữ ngoại tệ: Cẩn trọng tác động trái chiều! Địa chỉ: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/ban-du-tru-ngoai-te-can-trongtac-dong-trai-chieu-20150605094444144.chn [Truy cập: 05/06/2015] 20 Nguyễn Ngọc Cảnh 2015 Quản lý ngoại hối, vấn đề lớn Địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/quan-ly-ngoai-hoi-nhung-van-de-lon118825.html [Truy cập: 17/05/2015] 102 21 Nguyễn Thị Nhung (2007), “Bàn quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, tr 20-22 22 Nguyễn Thị Nhung (2007), “Bàn quản lý dự trữ ngoại hối”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr 4-7 23 Nguyễn Thị Nhung 2008 Kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối số nước số học cho Việt Nam Địa chỉ: https://www.NHNN VN.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWE BAP01162525085&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=25335389 5579000#%40%3F_afrLoop%3D253353895579000%26centerWidth %3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162525085%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D13wj4pd1u6_249 [Truy cập: 29/05/2008] 24 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối nước châu Á”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 53, tr 49-57 25 Nguyễn Thị Xuân Phượng (2012), “Quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam – Thực trạng đề xuất”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 75, tr 32-37 26 Nhuệ Mẫn 2017 Dự trữ ngoại hối tăng, chủ quan Địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/du-tru-ngoai-hoi-tang-nhung-khong-thechu-quan-206208.html [Truy cập: 27/10/2017] 27 Phạm Bảo Lâm (2012), “Quản lý dự trữ ngoại hối – Kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tr 34-39 28 Phan Minh Ngọc 2015 Cực chẳng vay từ quỹ dự trữ ngoại hối Địa chỉ: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/cuc-chang-da-khi- vay-tu-quy-du-tru-ngoai-hoi-3209787.html [Truy cập: 07/05/2015] 29 Thanh Thủy 2015 Nhìn lại kho dự trữ ngoại hối Việt Nam 17 năm qua Địa chỉ: http://ndh.vn/chart-nhin-lai-kho-du-tru-ngoai-hoi-cua-viet-nam-17nam-qua-20151112045642960p4c145.news [Truy cập: 13/11/2015] 30 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định số 310/QĐ-NHNN ngày 26/02/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức 103 Vụ Kiểm toán nội 31 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định số 314/QĐ-NHNN ngày 26/02/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giao dịch 32 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định số 315/QĐ-NHNN ngày 26/02/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Quản lý ngoại hối 33 Thu Hằng, Hồng Nhi Thúy Hạnh 2017 Thống đốc huy động 500 vàng dân nào? Địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quochoi/thong-doc-huy-dong-500-tan-vang-trong-dan-nhu-the-nao-411358.html [Truy cập: 16/11/2017] 34 Trần Thanh Hải (2007), “Hồn thiện cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11, tr 16-18 35 Trần Thị Lương Bình 2014 Quản lý Dự trữ ngoại hối Hàn Quốc hàm ý cho Việt Nam Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/quan-ly-du-tru-ngoai-hoi-cua-han-quoc-va-ham-y-cho-viet-nam52700.html [Truy cập: 15/08/2014] 36 Trung tâm Thông tin – Tư liệu (2014), Kinh nghiệm Hàn Quốc trì ổn định tài bối cảnh khủng hoảng tài – tiền tệ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13/12/2005 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều pháp Pháp lệnh Ngoại hối Tài liệu tham khảo nước Aranca 2016 China Carrying More Than the UK Economy in its Books – But is it Enough? Địa chỉ: https://www.aranca.com/knowledge-library/blogs-andopinions/investment-research/china-carrying-more-than-the-uk-economy-in-itsbooks-but-is-it-enough [Truy cập: 04/03/2016] Banco Central De Chile (2012), Management of Foreign Exchange 104 Reserves at the Central Bank of Chile 2012, Chile Bank of Israel (2015), Investment of Foreign Exchange Reserves, Israel Christopher J Neely (2017), Chinese Foreign Exchange Reserves, Policy Choices and the U.S Economy, Working Paper 2017-001A, Federal Reserve Bank of St Louis, St Louis-United States Claudio Borio, Gabriele Galati and Alexandra Health (2008), FX reserve management: trends and challenges, BIS Paper No 40, Bank for International Settlements, Switzerland Courtney N Blackman (1982), Managing Foreign Exchange Reserves in Small Developing Countries, Occasional Paper 11, Group of Thirty, New YorkUnited States Donghyun Park and Gemma B Estrada (2009), Are Developing Asia’s Foreign Exchange Reserves Excessive? An Empirical Examination, Working Paper No 170, Asian Development Bank, Philipines Gary Smith and John Nugeé (2015), The changing role of central bank foreign exchange reserves, London International Monetary Fund (2007-2015), International Reserves, Annual Report 2007-2015, United States 10 International Monetary Fund (2009), Balance of Payments and International Investment Position Manual, Sixth Edition, United States 11 International Monetary Fund (2013), Revised Guidelines for Foreign Exchange Reserve Management, United States 12 International Monetary Fund (2016), Guidance Note on the Assessment of Reserve Adequacy and Related Considerations, United States 13 Ji Mo, Amundi 2016 China: FX Reserve and Capital Outflow, How Concerned? Địa chỉ: http://research-center.amundi.com/page/Expert- Talk/2016/China-FX-reserve-and-capital-outflow-how-concerned?search=true [Truy cập: 02/03/2016] 14 John Nugeé (2015), Current issues in central bank reserves management, 105 Workshop No 20, Oesterreichische Nationalbank, Austria 15 John Nugée, Foreign Exchange Reserves Management, Handbooks in Central Banking No 19, Bank of England, England 16 Joshua Aizeman, Yeonho Lee, Yeongseop Rhee (2004), International Reserves Management and Capital Mobility in a Volatile World: Policy Considerations and a case study of Korea, Working Paper 10534, National Brueau of Economic Research, Cambridge-United Kingdom 17 Joshua Aizenman and Jaewoo Lee (2005), International Reserves: Precautionary vs Mercantilist Views, Theory and Evidence, Working Paper 05/198, International Monetary Fund 18 Ke Liu, Erik Strojer Madsen (2007), How to Manage China’s Foreign Exchange Reserves?, Aarhus School of Business-University, Denmark 19 Liu Pan, Zhu Junbo (2008), The Management of China’s Huge Foreign Reserve and its Currency Composition, Working Paper No 37, Berlin School of Economics, Berlin-Germany 20 People’s Bank of China (2007-2016), Annual Report 2007-2016, China 21 State Administration of Foreign Exchange (2013-2016), Annual Report 2013-2016, China 22 Stephen Dinan 2017 Debt soars past $20 trillion mark for first time Địa chỉ: https://www.washingtontimes.com/news/2017/sep/11/national-debt-tops-20- trillion-first-time/ [Truy cập: 11/09/2017] 23 The Bank of Korea (2015), Organization and Funtions, Korea 24 The Bank of Korea (2007-2016), Annual Report 2007-2016, Korea 25 U.S Department of The Treasury (2002-2016), Foreign Portfolio Holdings of U.S Securities 2002-2016, United States 26 Yongzhong Wang and Duncan Freeman (2013), The International Financial Crisis and China’s Foreign Exchange Reserve Management, MPRA Paper No 49510, Brussels Institute of Contemporary China Studies, Belgium 27 Yu-Wei Hu (2010), Management of China’s foreign exchange reserves: a case study on the state administration of foreign exchange (SAFE), Economic Papers 421, European Commission, Belgium ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 47 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 47 3.1.Khát quát dự trữ ngoại hối Việt Nam 47 3.1.1.Quy mô dự trữ ngoại hối 48 3.1.2.Thành phần dự trữ. .. 4.1.3.Định hướng quản lý dự trữ ngoại hối cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tới 86 4.2.Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... hồn thiện cơng tác quản lý DTNH Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý dự trữ ngoại hối Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý dự trữ ngoại hối

Ngày đăng: 12/12/2019, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài

      • 1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

      • 1.3. Khoảng trống nghiên cứu

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI

        • 2.1. Dự trữ ngoại hối

          • 2.1.1. Khái niệm dự trữ ngoại hối

          • 2.1.2. Thành phần và nguồn hình thành dự trữ ngoại hối

          • 2.1.3. Vai trò của dự trữ ngoại hối

          • 2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối

          • 2.2. Quản lý dự trữ ngoại hối

            • 1.2.1. Khái niệm quản lý dự trữ ngoại hối

            • 2.2.2. Mục tiêu quản lý dự trữ ngoại hối

            • 2.2.3. Nghiệp vụ quản lý dự trữ ngoại hối

            • 2.2.4. Nội dung hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan