1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 814,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNGTHÔNMỚI 10 1 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về thực thi chính sách xây dựng nông t[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………… MỞĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNGTHÔNMỚI 10 1.1 Một số vấn đề lý luận thực thi sách xây dựng nơng thônmới 10 1.1.1 Một số khái niệmcơbản 10 1.1.2 Vai trị thực thi sách xây dựng nơngthơnmới 14 1.1.3 Nội dung chủ yếu thực thi sách xây dựng nơngthơnmới 17 1.1.4 Cácbướcthựcthichínhsáchxâydựngnơngthơnmới 23 1.1.5 Những yêu cầu phương pháp tổ chức thực thi sách xây dựng nôngthônmới 27 1.1.6 Các chủ thể thực thi sách xây dựng nôngthônmới 37 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách xây dựng nông thôn 42 1.2.1 Nhân tốkháchquan 42 1.2.2 Nhân tố chủquan 42 1.2.3 Tính chất vấn đề sách xây dựng nơngthơnmới 43 1.2.4 Mơitrườngthựcthichínhsáchxâydựngnơngthơnmới 44 1.2.5 Mối quan hệ tiềm lực đối tượng thực thi sách xây dựng nơngthơnmới 44 1.2.6 Năng lực thực thi sách xây dựng nơng thơn cán công chức 45 1.2.7 Mức độ tuân thủ bước quy trình tổ chức thực thi sách xây dựng nơngthơnmới 47 1.2.8 Các điều kiện vật chất đồng tình ủng hộ người dân để thực thi sách xây dựng nơngthơnmới 47 1.3 Kinh nghiệm thực thi sách xây dựng nơng thơn số địa phương ởnướcta 49 1.3.1 Kinh nghiệm thực thi sách xây dựng nông thôn sốđịaphươngởnướcta 49 1.3.2 Một số học huyện Lục Ngạn, tỉnhBắcGiang 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG1 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 58 2.1 Khái quát trình thực thi sách xây dựng nơng thơn huyện Lục Ngạn, tỉnhBắcGiang 58 2.1.1 Kháiquátđặcđiểmtựnhiên,kinhtếxãhộicủahuyệnLụcNgạn……………… 58 2.1.2 Khái quát trình thực thi sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyệnLụcNgạn 61 2.2 Kết thực thi sách xây dựng nông thôn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 62 2.2.1 Kết thực mục tiêu sách xây dựng nôngthônmới 62 2.2.2 Kết triển khai giải pháp, cơng cụ sách xây dựng nơng thônmới 71 2.2.3 Đánh giá vai trò chủ thể tham gia thực thi sách xây dựng nôngthônmới 73 2.2.4 Đánhgiámơitrườngthểchếchínhsáchxâydựngnơngthơnmới 74 2.2.5 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách xây dựng nông thônmới 76 2.3 Những hạn chế thực thi sách xây dựng nơng thơn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vànguyênnhân 80 2.3.1 Nhữnghạnchế 80 2.3.2 Nguyênnhân 83 2.4 Những họckinhnghiệm 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG2 88 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG …………………………………………………………… 89 3.1 Mục tiêu phương hướng hồn thiện thực thi sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Lục Ngạn từ đến năm 2025 89 3.1.1 Mụctiêu 89 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện thực thi sách xây dựng nơng thơn mới………………………………………………………………… 91 3.2 Các giải pháp hồn thiện thực thi sách xây dựng nông thôn địa bàn huyệnLụcNgạn 93 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng thực thi sách xây dựng nông thôn mới……………………………………………………………… 93 3.2.2 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo thực thi sách 95 3.2.3.Tập trung huy động, lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn giai đoạn 97 3.2.4 Tập trung phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân 99 3.2.5 Phát huy vai trò giám sát cộng đồng thực thi sách xây dựng nơng thơn mớicủahuyện 100 3.2.6 Nghiên cứu, hoàn thiện sách xây dựng nơng thơn mới… 1 3.2.7 Nâng cao lực quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn mới, tăngcườngcơngtácđàotạo,bồidưỡngnhằmnângcaonănglựcthựcthi sách xây dựng nông thôn cho đội ngũ cán bộ, công chức 103 3.3 Một sốkiếnnghị 104 3.3.1 Đối vớiTrungương 104 3.3.2 Đốivớitỉnh 105 3.3.3 Đốivới huyện 106 3.3.4 Đối vớicấp xã 107 TIẾU KẾT CHƯƠNG3 108 KẾTLUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO……………………………111 PHỤLỤC ……………………………………………………………115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Ngay sau nước nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Người coi vấn đề lớn, có vai trị, vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống, thu nhập người nông dân Người cho rằng: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” vậy, Người coi việc tập trung phát triển nơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân yêu cầu cấp, ngành phải lấy việc phục vụ nông nghiệp làm trọng tâm Là đất nước có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, trồng lúa nước lâu đời, với 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn, Việt Nam xác định nơng nghiệp nơng thơn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổquốc Những năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn đạo phát triển nơng nghiệp, trọng xây dựng nơng thôn (NTM) nhằm nâng cao đời sống người nơng dân “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng” “Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăngcường” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn gắn với xây dựng NTM” Thực chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thôn Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020, nêu rõ 19 tiêu chí nhóm giải pháp Sau năm triển khai thực hiện, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 Có thể nói, chương trình trọng tâm, xun suốt Nghị 26 -NQ/TW, chương trình khung, tổng thể phát triển nông thôn với 11 nội dung lớn, tổng hợp 16 chương trình mục tiêu quốc gia 14 chương trình hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn phạm vi nước Vì vậy, thực thành cơng chương trình xây dựng NTM khơng mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân nơng thơn mà cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, trị, xã hội đấtnước Huyện Lục Ngạn trung tâm trị, kinh tế, văn hóa- xã hội tỉnh Bắc Giang vùng ăn lớn thứ toàn quốc, với 29 xã, 01 thị trấn, diện tích tự nhiên 12.733 ha, dân số ≈ 230.000 người, dân số khu vực nơng thơn chiếm ≥ 90% Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng NTM địa bàn huyện cấp ủy, quyền từ huyện đến xã nghiêm túc triển khai thực hiện, huy động hệ thống trị tham gia, góp phần làm cho mặt nơng thơn địa bàn có chuyển biến Đến hết năm 2016, huyện Lục Ngạn có 02/29 xã đạt chuẩn NTM Tuy nhiên, công tác xây dựng NTM địa bàn huyện Lục Ngạn năm qua cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt q trình thực thi sách hỗ trợ xây dựng NTM Vì vậy, cần phải có phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực thi sách xây dựng NTM giai đoạn vừa qua, từ đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu sách xây dựng NTM nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Lục Ngạn lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2015-2020 đề Từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực thi sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang" tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sĩ, chun ngành Chính sáchcơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài Trong trình nghiên cứu đề tài này, học viên tiếp cận với số cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài góc độ khác nhau: - “Phát triển nông thôn” công trình nghiên cứu chun sâu phát triển nơng thơn GS Phạm Xn Nam Với cơng trình này, tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế; vấn đề sử dụng quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; vấn đề phân tầng xã hội xóa đói, giảm nghèo Khi phân tích thành tựu, yếu thách thức đặt phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, tác giả yêu cầu hoàn thiện hệ thống sách cách thức đạo Nhà nước q trình vận động nơng thơn - Một số cơng trình đề cập đến vấn đề đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nội dung quan trọng xây dựng nông thơn Các cơng trình trình bày vấn đề có tính chất lý luận cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, khái qt số vấn đề nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng thơn như: khái niệm nông thôn, vấn đề phát triển nơng thơn, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nước châu Á, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam Khái quát từ công trình cho thấy: định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta xếp thành nhóm cụ thể: thứ nhất, phát triển nông nghiệp; thứ hai, phát triển công nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; thứ ba, cải tạo, xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Những nội dung có mối quan hệ hữu với q trình tiến hành cơng nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn như: phát triển ngành nghề công nghiệp nông thôn, phát triển nông nghiệp theo hướng đại hóa, cải tạo, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơngthơn Các cơng trình tiêu biểu vấn đề kể đến: TS Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp - Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam; TS Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay; PGS.TS Lê Quốc Lý (2012), Cơng nghiệp hóa,hiệnđạihóanơngnghiệp,nơngthơn-Vấnđềvàgiảipháp - “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam hôm mai sau” kết nghiên cứu TS Đặng Kim Sơn cộng thuộc Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (2008) Cơng trình làm rõ thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay, thành tựu khó khăn, vướng mắc cịn tồn Xuất phát từ thực tiễn, nhóm tác giả đề xuất định hướng kiến nghị sách nhằm đưa nơng nghiệp, nông dân, nông thôn ngày pháttriển - “Xây dựng NTM: Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2012 Cơng trình bao gồm vấn đề lý luận chung NTM, kinh nghiệm quốc tế xây dựng NTM, thực tiễn kết bước đầu xây dựng NTM số địa phương phạm vi nước, đặc biệt địa bàn thí điểm xây dựngNTM - Luận văn thạc sĩ: "Tổ chức thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM quyền huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam" tác giả Trương Tuyết Nhung - bảo vệ năm 2013, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nội dung luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM quyền huyện Lý Nhân đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM quyền huyện Lý Nhân đến năm 2020[23] - Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” tác giả Nguyễn Văn Đồn - bảo vệ năm 2014, Học viện Chính trị khu vực I Trong nghiên cứu tác giả đánh giá thực trạng mơ hình NTM q trình xây dựng NTM huyện Kim Bảng thời gian qua, phân tích nguyên nhân; đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh trình xây dựng NTM địa phương năm tới [12] - Luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp góp phần thúc đẩy trình thực thi chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Đắk R ’Lấp, tỉnh Đắk Nơng” tác giả Hồng Xn Thành - bảo vệ năm 2013, trường Đại học Lâm nghiệp Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến số nội dung triển khai thực chương trình xây dựng NTM huyện Đắk R’Lấp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết thực chương trình Từ đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu thực chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện ĐắkR’Lấp - tỉnh ĐắkNơng - Luận văn thạc sĩ “Thực thi sách nông thôn - Từ thực tiễn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” tác giả Cao Thị Huyền Trang - bảo vệ năm 2018, Học viện Hành Quốcgia Bên cạnh đó, cịn có nhiều báo điện tử viết vấn đề với nhiều nội dung khác như: Tác giả Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung với “Chương trình NTM Việt Nam: số vấn đề đặt kiến nghị”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262 (8/2012), tr.3-8 Bài viết số bất cập triển khai chương trình: Các tiêu chí đánh giá NTM Chính phủ chưa thật phù hợp với tình hình thực tế, cịn cứng nhắc; chất lượng quy hoạch thấp; Chưa có phối kết hợp tốt cấp ngành; Cán cộng đồng người dân địa phương thiếu kĩ quản lí giám sát cơng trình Từ bất cập đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy chương trình xây dựng NTM thành cơnghơn Bùi Quang Dũng, “Chương trình xây dựng NTM: nhìn từ lịch sử sách”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2015 Bài viết phân tích chương trình xây dựng NTM Việt Nam triển khai từ góc độ lịch sử sách; quan điểm NTM từ trước có Nghị 26(NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngày tháng năm 2008) để tìm trình manh nha, hình thành triển khai chương trình xây dựng NTM Nguyễn Sinh Cúc “Kết sau bốn năm thực thi chương trình xây dựng NTM”, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2015, tr 38 - 44 Bài viết thống kê số mơ hình xây dựng NTM địa phương Từ đưa khó khăn, hạn chế mà mơ hình gặp phải đề xuất giải pháp nhận thức, sách, đầu tư nguồn lực đạo thực ngành, cấp, có tính khả thi tiêu chí [10] Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện hệ thống thực thi sách xây dựng NTM huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang Chính vậy, luận văn kế thừa kết

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w