LỜI NÓI ĐẦUViệt Nam nằm trong khu vực có khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, vì vậy có một hệ sinh thái phong phú đạc biệt là các tài nguyên về rừng, tạo điều kiện cho ngành Chế biến lâm sản phát triển manh mẽ. Hiện nay nước ta có khoảng 4000 doanh nghiệp chế biến gỗ, trong đó co khoảnViệt Nam là nước Nền kinh tế đang vận động và phát triển theo qui luật của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Các chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế của Đảng, của Nhà nước đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới. Đó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi mới và hợp lý hoá qui trình sản xuất, sử dụng tốt các nguồn lực, phấn đấu hạ thấp giá thành. Doanh nghiệp thu được lợi nhuận tức là sản phẩm của doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận (cả về số lượng lẫn giá cả). Để đạt được mục tiêu đó thì doanh nghiệp phải có đội ngũ quản lý có trình độ cao .Để đem lại hiệu quả sau một kỳ kinh doanh nhà quản lý phải năng động lựa chọn những bước đi thích hợp, tận dụng tối đa những nguồn nhân lực sẵn có, tiết kiệm hay nói đúng hơn là kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh. Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tìm các mối liện hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài có như vậy thì hoạt động kinh doanh mới có hiệu quả.Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO là một đơn vị hoạt động kinh doanh chế biến gỗ tinh chế xuất khẩu nhằm phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên trong năm qua xí nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành. Dưới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc, xí nghiệp đã đạt được nhiều thành công, xứng đáng là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu tại tỉnh Bình Định.Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO đã giúp tôi củng cố lượng kiến thức của mình, và giúp tôi có được cơ hội để so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn. Sau khi phân tích về các mặt hoạt động của xí nghiệp, tôi xin trình bày tóm lược qua bài báo cáo của mình.Nội dung báo cáo gồm 3 phần :- Phần I : Giới thiệu khái quát chung về Xí nghiệp.- Phần II : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.- Phần III : Đánh giá chung và chọn hướng đề tài tốt nghiệp.Tuy trong quá trình thực tập dù đã cố gắng tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhưng do trình độ nhận thức và thời gian có hạn nên báo cáo này không tránh những sai sót, kính mong được sự hướng dẫn và góp ý của thầy cô cũng như các anh chị ở xí nghiệp để báo cáo hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO, các anh chị trong xí nghiệp và đặc biệt là Cô giáo hướng dẫn Tịnh Thị Thuý Hồng đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ và cung cấp những tài liệu để tôi hoàn thành báo cáo nàyQuy Nhơn, Ngày 20 Tháng 5 Năm 2014
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, vì vậy cómột hệ sinh thái phong phú đạc biệt là các tài nguyên về rừng, tạo điều kiệncho ngành Chế biến lâm sản phát triển manh mẽ Hiện nay nước ta có khoảng
4000 doanh nghiệp chế biến gỗ, trong đó co khoảng 470 doanh nghiệp chếbiến gỗ xuât khẩu
Việt Nam là nước Nền kinh tế đang vận động và phát triển theo qui luậtcủa nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Các chính sách mởcửa, hội nhập kinh tế của Đảng, của Nhà nước đã mang lại cho các doanhnghiệp nhiều cơ hội mới Đó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp khôngngừng cải tiến, đổi mới và hợp lý hoá qui trình sản xuất, sử dụng tốt cácnguồn lực, phấn đấu hạ thấp giá thành Doanh nghiệp thu được lợi nhuận tức
là sản phẩm của doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận (cả về số lượnglẫn giá cả) Để đạt được mục tiêu đó thì doanh nghiệp phải có đội ngũ quản lý
Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO là một đơn vị hoạt độngkinh doanh chế biến gỗ tinh chế xuất khẩu nhằm phục vụ thị trường trong vàngoài nước Tuy nhiên trong năm qua xí nghiệp cũng gặp nhiều khó khăntrong việc tiêu thụ sản phẩm và sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành.Dưới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc, xí nghiệp đã đạt được nhiều thành công,xứng đáng là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu tại tỉnh Bình Định.Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO
đã giúp tôi củng cố lượng kiến thức của mình, và giúp tôi có được cơ hội để
so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn Sau khi phân tích về các mặt hoạt độngcủa xí nghiệp, tôi xin trình bày tóm lược qua bài báo cáo của mình
Nội dung báo cáo gồm 3 phần :
- Phần I : Khái quát chung về Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩuPisico
- Phần II : Phân tích hoạt động tại Xí nghiệp
Trang 3- Phần III : Đánh giá chung và cá vấn đề hoàn thiện
Tuy trong quá trình thực tập dù đã cố gắng tìm hiểu hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp nhưng do trình độ nhận thức và thời gian có hạn nênbáo cáo này không tránh những sai sót, kính mong được sự hướng dẫn và góp
ý của thầy cô cũng như các anh chị ở xí nghiệp để báo cáo hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Xí nghiệp chế biến lâm sảnxuất khẩu PISICO, các anh chị trong Xí nghiệp và thầy cô đã tạo điều kiệnthuận lợi, tận tình giúp đỡ và cung cấp những tài liệu để tôi hoàn thành báocáo này
Quy Nhơn, Ngày 20 Tháng 5 Năm 2014
Sinh viên thực hiên
Võ Trùng Dương
Trang 4PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN
PISICO 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Tên, địa chỉ của Xí nghiệp
Tên: XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO
Tên giao dịch: PISICO Export Porrost Prucduct Processingen
Sự ra đời của Xí nghiệp dựa trên liên kết của 3 thành viên là:
- Sở Lâm nghiệp Nghĩa Bình (nay là Sở Nông nghiệp & Phát tiển nông thônBình Định)
- Công Ty tổng hợp khai thác chế biến lâm sản Nghĩa Bình
- Công Ty khai thác lâm sản RATANAKIRI (Campuchia)
Đầu năm 1992, Nhà nước cấm xuất khẩu gỗ tròn mà phải qua chế biếnnhằm tăng giá trị kinh tế tài nguyên đất nước, tạo điều kiện giải quyết công ănviệ làm cho người lao động, góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảmnghèo, đồng thời khuyến khích trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi trọc
và cải tạo môi trường Theo Quyết định số 1866/QĐ-UB của UBNN tỉnhBình Định đã thành lập các cơ sỏ của Xí nghiệp và sát nhập các cơ sở nhưsau:
Trang 5ngừng phát triển các mặt hàng xuất khẩu và mở rộng các thị trường qua cácnước châu âu Những năm gần đây, Nhà nước đã đổi mới chính sách nhậpkhẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, các Công ty,Doanh nghiệp, Công ty TNHH ra đời hàng loạt.
Điều đó đã đặt ra những thử thách lớn để có thể tồn tại và phát triểntrong mỗi Doanh nghiệp Trước tình hình đó ngày 07/03/2001 dưới sự chỉđạo của Tổng công ty PISICO, Xí nghiệp đã sát nhập với Xí nghiệp gỗ NhơnPhú thành lập Xí nghiệp Chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO và lấy mặt bằngcủa Xí nghiệp May xuất khẩu (trụ thuộc Tông công ty ĐT & DV XNK BìnhĐịnh) làm cơ sở chính Đến ngày 15/01/2004, Tổng công ty sản xuất đầu tư
và dịch vụ xuất khẩu Bình Định Quyết định sát nhập Xí nghiệp Song mây sảnxuất Pisico với Xí nghiệp CBLSXK Pisico với tổng nguồn vốn là365.009.347 Đồng
Với việc sát nhập này đã tạo điều kiện cho Xí nghiệp phát triển một cáchvững mạnh hơn
Hiện nay Xí nghiệp có hai cơ sở đều nằm trong thành phố Quy Nhơn đólà:
- Cơ sở 1: Khu vực 7, P.Nhơn Phú, Tp.Quy Nhơn, Bình Định
- Cơ sở 2: 166 Tây Sơn, P.Quang Trung, Tp.Quy Nhơn, Bình Định
Bước đầu thành lập, cơ sở vật chất thiếu thốn, kho khăn về vốn đầu tư ít,chủ yếu vốn dựa vào ngân sách, qua những năm hoặt động, Xí nghoeepj đãvượt qua những khó khăn và khẳng định vị trí của mình trên thị trường Xínghiệp đã góp phần làm tăng tỉ trọng cho tổng công ty, giải quyết việc làmcho người lao động và đống góp cho ngân sách địa phương hàng tỷ đồng Quátrình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ngày càng mở rộng, đấp ứng đượcphần lớn nhu cầu trông nước và ngước ngoài nên chỉ trong thời gian ngắn Xínghiệp đã gặt hái những thành công đáng kể
Xí nghiệp không ngừng mở rộng quy mô, tăng năng suất lao động, giảmchi phí đến mức thấp nhất có thể để làm cho giá thành sản phẩm giảm Đồngthời, Xí nghiệp cũng nghiên cứu nhu đa dạng các mặt hàng, cải tiến sản phẩmtăng vị thế trên thị trường làm cho Xí nghiệp vững mạnh
1.1.3 Quy mô hiện tại của Xí nghiệp
Hiện nay, Xí nghiệp hoặt động trên mặt bàng có tổng diện tích khoảng5ha, mức doanh thu năm hàng năm đạt 88 tỷ đồng, Số lượng lao động hiênnay là 700 lao động nguồn vốn kinh doanh là 53.181.268.888 đồng Đây làtiền đề để Xí nghiệp phát triển vững mạnh trông tương lai
Trang 61.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp
1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Xí nghiệp
sự sống cho doanh nghiệp, đảm bảo việc làm cho người lao động và hoànthành nghĩa vụ đối với nhà nước Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của đấtnước
1.2.1.2 Nhiệm vụ
Xí nghiệp có ngành nghề kinh doanh đặc thù là chế biến lâm sản xuấtkhẩu chủ yếu là đồ gỗ nên có các nhiêm vụ cơ bản như sau:
- Kinh doanh đúng ngành nghề đang ký
- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất trên cơ sở do Tổng công ty đề ra, chịutrách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả hoạt động kinh doanh của Xínghiệp và với khách hàng của mình
- Có trách nhiệm đảm bảo nguồn vốn và thực hiện nghĩa vụ với Tổng công ty,Đồng thời tăng tích luy vốn và mở rộng sản xuất
- Ưu tiên sủ dụng lao động trong địa phương Thực hiện đúng các chính sách
và pháp luật đối với người lao động Tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng, nângcao trình độ cho cán bộ, nhân viện trong Xí nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảlao động
- Bảo vệ môi trường và trật tự an ninh xã hội trong khu vực
- Nộp thuế và các khoản khác theo quy định của pháp luật
- Ghi chép sổ sách đầy đủ và quyết toán đúng theo quy định của pháp luật
- Thự hiện các chế độ, chính sách quản lý theo quy định pháp luật
- Thực hiên quản lý tài sản, chính sách cán bộ, tài chính tiền lương công bằngtrong thu nhập
Ngoài ra Xí nghiệp còn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường tiềm kiếmbạn hàng trong nước và nước ngoài để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm…làm thếnào để tối đa hóa lợi nhuận nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Xinghiệp
Trang 71.2.2 Giớ thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Xí nghiệp
Hiện nay, Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico đang kinh doanhcác mặt hàng gỗ phục vụ trong nhà và ngoài trời, các loại bàn tròn, bàn chữnhật…các loại ghế như: Ghế đứng, ghế nằm, ghế tắm nắng, ghế dài… Ngoài
ra Xí nghiệp còn kinh doanh các loại sản phẩm kết hợp với gỗ như: nhôm,vải…Các mặt hàng mà Xí nghiệp đang kinh doanh rất đa đạng về mẫu mãphong phú về sản phẩm, phù hợp với người tiêu dùng
Với lực lượng tương đối lớn, Xí nghiệp đã trang bị hệ thống máy móchiện đại để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Dây chuyền máy mócnày chủ yếu được nhập từ các nước Ý, Đài Loan, Mỹ…
Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico cũng như tất cả các công tychuyên chế biến hàng lâm sản xuất khẩu khác, xí nghiệp chuyên chế biến bànghế đủ các loại với mẫu mã đa dạng, kiểu dáng phong phú Các loại bàn ghếnày được sử dụng cả ngoài trời lẫn trong nhà và nó đã có mặt cả trong lẫnngoài nước Các sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp có thể biết được dưới dạng:Các loại bàn ghế: ghế có tay, ghế không tay, bàn vuông, bàn tròn, bàn oval,bàn chữ nhật, bàn bát giác, bàn lục giác, ghế một chỗ, ghế hai chỗ, ghế ba chỗ…Các sản phẩm khác: Nhà dù, ghế xích đu, ghế nằm, xe đẩy trà…
Xu thế tiêu dùng của khách hàng hiện nay rất thích sử dụng các hàng hóadân dụng bằng gỗ như các loại bàn, ghế ngoài trời và trong nhà, giường, tủ
Do đó, Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico không ngừng phấn đấuđưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng vàluôn được thị trường chấp nhận
Bảng 1.1: Doanh mục sản phẩm của Xí nghiệp
THEO LOẠI GỖ
Trang 8Ghế nằm tắm nắng
Bộ bàn ghế 10 ghế xếp
Trang 9Hình 1.1: Một số hình ảnh sản phẩm của Xí nghiệp
Xí nghiệp sử dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và hệthống COC, sản phẩm đảm bảo chất lượng Đồng thời với giá cạnh tranh vàdịch vụ tốt, Xí nghiệp đạt được thành công lớn trong hộp nhập kinh tế quốctế
Với sự khéo léo, tinh xảo của đội ngũ cán bộ nhân viên, sản phẩm của Xínghiệp ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại, chất lương được nângcao đáp úng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng khó tính trên trên thế giới
1.3 Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp
1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp là tổng hợp là tổng hợp các bộ phận khácnhau, có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa và có tính tráchnghiệp quyền hạn nhất định theo từng cấp nhằm đảm bảo chức năng quản lýcủa Xí nghiệp
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ chức theo kiểu trực tuyến chứcnăng, được phân thành ba cấp Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xínghiệp do Tổng công ty chỉ đạo chủ trương và giao hoàn toàn trách nghiệmcho giám đốc điều hành, với kiểu cơ cấu này đảm bảo cho giám đốc chỉ đạocác hoạt động kinh doanh của đơn vị thông qua giám đốc và các phòng banchức năng Mỗi phòng ban chức năng có trách nhiệm nhiệm vụ mà giám đốcgiao phó, đồng thời đóng góp ý kiến cho giám đốc hoàn thiện bọ máy quản lýcủa Xí nghiệp
Hộp đệm
Trang 10Sơ đồ 1.1: Cơ cấu quản lý của Xí nghiệp
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính)Chú thích: Quan hệ tuyến tính
Quan hệ chức năng
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được thiết lập từ trên xuống, các phòngban có mối quan hệ chức năng và quan hệ phối hợp, có một ban kiểm soátchung cho toàn bộ hệ thống Giám đốc không thâu tóm quyền lực mà phânquyền cho các phó giám đốc, vì thế Xí nghiệp vừa tận dụng được năng lựccủa cán bộ cấp dưới vừa tránh được sự chồng chéo trông thi hành nhiệm vụcủa các phòng ban, giúp cho việc quản lý dễ dàng, chặt chẽ và khoa học hơn.Các phòng chức năng chỉ có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc Vì thế, nên
Xí nghiệp có ba cấp quản lý
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý
Giám đốc: là người điều hành và quyết định mọi hoạt động của Xí nghiệp,
đại diện cho Xí nghiệp trước pháp luật và Tổng công t, chiu trách nhiệm vềhoạt động sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm với toàn thể nhân viện và hiệuquả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, giúp Giám đốc
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát và chỉ đạo quá trình sản xuất, tìmkiếm các đối tác, khách hàng quan trọng
Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám đốc, giám sát và kiểm
tra hoạt động của phòng kỹ thuật, tìm ra các thiết bị cũng như máy móc tối ưuhiệu quả hoạt động của Xí nghiệp
Phòng tổ chức-hanh chính
Phòng kế toán- tài vụ
Bộ phận
sản xuất
Phong kế hoạch – kinh doanh
Trang 11Phòng tổ chức – hành chính: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám
đốc về công tác nhân sự và tuyên dụng lao động cần thiết, xây dựng định múctiền lương cho sản phẩm hoàn thành, lập kế hoạch tổ chức thi nâng bậc lươngcho cán bộ nhân viên, thanh toán tiền lương cho cán bộ tổ chức theo sản phẩmhoàn thành Tổ chức công tác thống kê, kế toán của xí nghiệp phù hợp vớipháp luật Cung cấp đầy đủ chính xác các tài liệu về cung ứng, dự trữ, sửdụng các loại tài sản để góp phần quản lý và sử dụng các tài sản đó được hợp
lý Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu laođộng, các dự đoán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụnghợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, ghichép đúng thể lệ, chế độ tài chính của nhà nước Cung cấp thông tin về tìnhhình tài chính, về kết quả kinh doanh làm cơ sở cho ban lãnh đạo ra quyếtđịnh Định kỳ lập báo cáo tường minh cho giám đốc và các ban ngành chứcnăng, báo cáo với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,tình hình thu mua cung ứng nguyên vật liệu….kịp thời Đề xuất các biện phápgiải quyết các trường hợp bất hợp lý về hoạt động tài chính của xí nghiệp, đề
ra các kế hoạch luân chuyển vốn nhanh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp
Phòng kế toán – tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, tài
chính Hàng ngày kế toán phải ghi chép kịp thời, chính xác, đầy đủ các nghiệp
vụ kế toán phát sinh, đinh kỳ lập báo cáo trinh lên giám đốc và Phòng kế toáncủa tổng công ty
Phòng kế hoạch – kinh doanh: Có nhiệm vụ thiết lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng năm cho Xí nghiệp Xây dựng, giám sát và kiểm tra các mức tiêuhao nguyên vật liệu, vật tư cho từng sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng và thịtrường tiêu thụ Quản lý nhập khẩu nguyên vật liệu, lập kế hoạch tìm kiếm thịtrường
Bộ phận sản xuất: Là nợi trược tiếp sản xuất ra sản phẩm và có số lượng lao
động đông nhất Xí nhiệp, có nhiều tổ, mỗi tổ đảm nhiệm một công việc, chứcnăng sản xuất khác nhau Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chứcđiều hành thực hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sảnphẩm, năng suất trước Giám đốc xí nghiệp Chịu trách nhiệm thực hiện tốt cácnội qui của xí nghiệp, của công ty về công tác quản lý lao động, quản lý tài sản vàquản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của xưởng theo qui định của Giám đốc xí nghiệp, kịp thời nhanh chóngđúng qui trình, qui định Kiểm soát nhập xuất tồn kho Thường xuyên kiểm tra
Trang 12việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hoá vật tư trong kho được sắp xếphợp lý chưa Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán Trực tiếp thamgia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao, bên nhậnnếu hàng nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩm quyền.Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất) Chịu trách nhiệm lập biênbản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế,nộp về phòng tài vụ kế toán.
Phòng kỹ thuật: Trục tiếp nhận nhiệm vụ từ phó giám đốc kỹ thuật Chịu
trách nhiệm về công tác kỹ thuật tại xí nghiệp, nghiên cứu sản xuất mẫu mã,
kỹ thuật sản xuất chi tiết hoàn thiện sản phẩm theo đơn đạt hàng Ban hànhquy định quản lý kỹ thuật sản xuất, kiểm tra kỹ thuật sản xuất, chất lượng sảnphẩm, bán thành phẩm trên từng công đoạn Tổ chức điều hành bộ phận kỹthuật phân xưởng, kỹ thuật sửa chữa
Quan hệ giữa các phòng: Trong quá trình làm việc, các phòng sợ hỗ trợ,phối hợp bổ sung cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao, các phòng cónhiệm vụ thông tin qua lại các thông tin cần thiết Đây là mối quan hệ đượcyêu cầu quản lý của Xí nghiệp
Nhìn vào sơ đồ tổ chức quản lý của Xí nghiệp chế biến lâm sản xuấtkhẩu Pisico ta thấy đây là bộ máy quản lý có ba cấp Cao nhất là giám đốc Xínghiệp, sau đó đến các phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc giám đốc,
và sau cùng là tổ trưởng các phòng ban trực thuộc phó giám đốc Qua đó đảmbảo Xí nghiệp hoặt động nhịp nhàng, xuyên suốt qua tất cả các qua trình sảnxuất kinh doanh mang lai hiệu quả tốt dưới quyền quản lý của từng bộ phậnvới chức năng và quyền hạn cụ thể đã được quy định Cơ cấu này và độ nhạybén trong kinh doanh, nắm băt thị trường của ban lãnh đạo chắc chắn sẽ giúp
Xí nghiệp phát triển hơn nữa trong tương lai
1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất
1.4.1 Quy trình sản xuất
Trang 13Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gỗ tinh chế
(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính)
1.4.2 Mô tả nội dung cơ bản của các bước trong quy trình
Quy trình công nghệ sản xuất gỗ tinh chế là quá trình khép kín và liêntục, từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu đến việc chế biến ra các sản phẩm đạtchất lượng theo yêu cầu của khách hàng Xí nghiệp lựa chọn những nguyênvật liệu có chất lượng, sử dụng công nghệ hiện đại dể chế biến và sản xuất
Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, Xí nghiệp đã nhiều quá trình để tận dụng hếtnguồn nguyên liệu Quy trinh công nghệ khép kín nên luôn phải đảm bảo cácquan hệ chặt chẽ giũa các khâu với nhau, và tận dụng được phế liệu của khâunày làm nguyên liệu của khâu khác
Quy trình công nghệ chế biến gỗ tinh chế được thục hiện như sau:
Sau khi gỗ tròn được xẻ Xí nghiệp nhập vào kho và bảo quản khi có nhucầu sản xuất Xí nghiệp xuất kho và đưa vào quy trình sản xuất
+ Bộ phận xẻ gỗ: Gỗ tròn xẽ được đua vào bộ phận xẻ gỗ để xẻ phách
và ráp phách (phách là nhũng khúc gỗ được xẻ theo quy cách tuy theongười sủ dụng phách đó và có độ dài và rộng thích hợp với chi tiết củasản phẩm) Việc gắn mã phách giúp người sản xuất biết được đó làloại gỗ nào Khi xẻ gỗ sẽ có những mùn cưa, bào dăm được tận dụnglàm nguyên liệu cho là sấy
+ Bộ phận sấy: Sau khi xẻ gỗ gần giống với hình dang các chi tiết củasản phẩm, phách được chuyển vào bộ phận sấy nhằm tạo cho phách có
độ ẩm khoảng 20% Thời gian sấy là 16 ngày đối với phách có độ dàitrên 35mm, và it hơn 16 ngày đối với phách có độ dài nhỏ hơn 35mm
Khu vực buồng chứa
Bộ phận phun màu, nhúng dầu
Bộ phân đóng gói sản phẩm
Hệ thống hút bụi Bộ phận ráp Mùn cưa, dăm
bào, ngyên
liệu lò sấy
Bộ phận làm nguội
Bộ phận xẽ gỗ Bộ phận sấy Bộ phận tinh chế
Gỗ tròn
Trang 14Sau khi sấy sẽ được đua vào kho bả quản hoặc tiếp tục ở bộ phận tinhchế.
+ Bộ phân tinh chế: Là bộ phận quan trọng nhất của quy trình Cácphách sẽ được làm cho giống với các chi tiết của sản phẩm
Tùy theo công dụng của chi tiết mà phôi được cưa lộng, việc này sẽ giúpcho phôi có được những đường cong lượn hay gợn sóng tùy vào yêu cầu củabản vẽ
Để sản phẩm bóng mịn hơn gỗ được đưa vào công đoạn bào nhằm mụcđích làm nhẵn sạch các chi tiết và công đoạn Tubi sẽ làm bóng chi tiết thêmlàn nữa
Sau đó ta tiến hành cắt mộng nhằm mục đích ghép các chi tiết lại vớinhau để hình thành ra sản phẩm và để định chặt các mối ghép của chi tiết takhoan các lỗ để thuận tiên cho việc chuyên chở
Trong quá trình cát mộng sản phẩm có thể bị mất đi độ bóng vì thế cácchi tiết được đưa vào khâu chà nhám để có thể có được độ bóng láng hơn vàlam nổi bật các vân gỗ trước khi đua vào bộ phận lắp ráp
+ Bộ phận lắp ráp: Các chi tiết được lắp ráp thành những sản phẩm hoànchỉnh
+ Bộ phận lam nguội: Sản phâm sau khi lắp ráp sẽ được lam nguôi trámkhít, chà nhám thêm làn nữa
+ Bộ phận phun màu, nhúng dầu: Sản phẩm sau khi làm nguội xong sẽđược phun màu và phun màu theo yêu cầu của khách hàng, đồng thờigiúp cho sản phẩm giảm hư hai dưới ánh nắng
+ Bộ phận đóng gói sản phẩm: Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được đưa về bộphân đóng gói, ở đây sản phẩm sẽ được tháo rời chi tiết để bao bọcđảm bảo sản phâm không hư hại khi vận chuyển và nhu cầu marketingcủa Xí nghiệp
1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhđều mong muốn có lợi nhuận cao Vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụnghiệu quả các nguồn lực hiện có như lao động, vốn, nguyên vật liêu… Bảng sốliệu sau đây đã thể hiện được kết quả kinh doanh của xí nghiệp
Trang 15Bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp
trong ba năm gần đây
Bảng 1.3: Một số các chỉ tiêu khái quát kết quả và hiệu quả kinh
doanh của Xí nghiệp Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 +/- 2012/2011 % +/- 2013/2012 %
1 Doanh thu
(trđ) 126.839,98 88.651,93 148.710,15 -38.188,05 -30,11 60.058,22 40,39
Trang 16Doanh thu: Qua bảng số liệ trên ta có thể thây doanh thu năm 2012 đạt
được còn nhỏ hơn so với chi phí và giảm đi 38.188,05 so với doanh thu năm
2011 Có thể nói đậy là một năm thất bại của Xí nghiệp Trong khi đó năm
2013 lại tăng rất nhanh chóng, tăng 60.058,22 so với năm 2012, với tỉ tăng40,39% so với doanh thu năm 2012, năm 2013 là năm có doanh thu cao nhấttrong ba năm gần nhất
Chi phí: Chi phí của năm 2012 tăng vượt qua cả doanh thu, tuy có giảm
33.189,24 so với 2011 nhưng Xí nghiệp vẫn bị lỗ trong kinh doanh Năm
2013, chi phí Xí nghiệp tăng 54.016,84 so với 2012, tuy nhiên Xí nghiệp đãkhác phục được tình trang doanh thu thấp hơn chi phí như năm trước làm cholợi nhuận cũng tăng theo
Lợi nhuận: Lợi nhuận của năm 2012 là một con số âm, và giảm 4.998,81
so với năm 2011 Năm 2013, lợi nhuận của Xí nghiệp tăng đột biến lên tới6.011,38 và chiếm khoảng 175,3% so với năm 2012 Tình hình lợi nhuận của
Xí nghiệp đã có chiều hướng tăng nhanh
Năng xuất lao động bình quân: Năm 2012 năng xuất lao động của Xí
nghiệp giảm 24,1 (trđ/ng) và giảm 17,29% so với năm 2011 Năm 2013, năngxuất Xí nghiệp tăng 97,16 và tăng 84,28% so với năm 2012
Thu nhập bình quân: Thu nhập của lam động năm 2012 giảm 0,06
trđ/tháng, tuy lợi nhuận của Xí nghiệp là số am nhưng thu nhập của lao độngchỉ ảnh hưởng phần nhỏ Năm 2013, thu nhập tăng cao hơn 0,39 trđ/tháng,tình hình thu nhập của người lao động đã được cải thiện, khuyến khích laođộng tăng gia sản xuất hiệu quả hơn
Tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp trong các năm gần đây: Tài sản và
nguồn vốn được thể hiện ở bảng phân tích tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệpđược phân tích từ bảng cân đối kế toán
Bảng 1.4: Bảng phân tích tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp trong
những năm gần đây
(ĐVT: VNĐ)
Trang 17Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Tài sản 73.930.632.88
tương đương tiền 183.108.655 42.093.985 75.100.736 -141.014.670
III Các khoản phải
Năm 2012 là năm không thành công của Xí nghiệp Các chỉ số chênh
lệch với năm 2011 đều là con số âm Tuy nhiên Xí nghiệp đã cải thiện tình
hình khó khăc với các mức chênh lệch giữa 2013 và 2012 đã tăng đáng kể
Tổng tài sản tăng 24,8%, tài sản ngắn hạn tăng 24,2%, tài sản dài hạn tăng
214,4%, nguồn vốn tăng 24,8% (chỉ có nợ phải trả xác định được) Xí nghiệp
đã có một năm thành công với các mức chênh lệch khá lớn khôi phục lại sự
tăng trưởng của các năm trước Xí nghiệp cần duy trì và phát huy những
thành tựu to lớn này
1.5.2 Tỉ xuất lợi nhuận
Tỉ xuất lợi nhuận của Xí nghiệp được chia thành ba chỉ tiêu đánh giá đó
là: Doanh lợi doanh thu, ROA (tỉ xuất sinh lời trên tổng tài sản), ROE (Tỉ
xuất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu)
- Tỉ xuất doanh lợi doanh thu:
DLDT = 100%
- Tỉ xuất ROA:
ROA = 100%
Trang 18Năm 2012
Năm 2013
- ROA: Năm 2012,Xí nghiệp có tỉ số sinh lời trên tài sản là -7,2, có nghĩa là cứ
100 đồng tài sản thì Xí nghiệp mất 7,2 đồng lỗ Năm 2013, ROA của Xínghiệp lúc này tang lên con số 5,4 có nghĩa là 100 đồng thì Xí nghiệp sẽ được5,4 đồng lợi nhuận
Trang 19PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP
2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phảm và công tác marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp
Được thể hiện qua các năm 2011 – 2013
Xí nghiệp phần lớn là sản xuất hàng xuất khẩu nên gần như 90% chịu sựcạnh tranh của trong nước và nước ngoài, nhất là các doanh nghiệp nướcngoài có tiềm lực tài chính mạnh Vì vật, Xí nghiệp chú trọng mở rộng thịtrường hiện tại, tìm kiếm thị trường tiềm năng Kiểm soát hoạt động tiêu thusản phẩm giúp Xí nghiệp nắm rõ được thị trường của mình, từ đó đưa ranhững chính sách, quyết dinh phụ hợp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm,đông thời tìm kiếm cơ hội, thị trường mới để có thể chủ động trong sản xuấtkinh doanh Xí nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng thông quaviệc ký hợp đồng, chính vì vậy thị trường đầu ra của Xí nghiệp phu thuộc vàonhà phân phối và chất lượng, mẫu mã, nhãn hiệu bao bì do khách hàng nayquyết định Tuy nhiên, sản phẩm của Xí nghiệp do hai nha phân phối lớn đó
là Scancom và Comi nên uy tín của Xí nghiệp cũng được nâng cao vì họkhống chế 50% gỗ tinh chế trên thị trường châu Âu Hoạt động xuất khẩuhàng hóa được thể hiện qua bảng sau:
Trang 20Bảng 2.1: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Xí nghiệp từ năm
2011 – 2013
Lượng (m 3 ) Giá trị (USD) Lượng (m 3 ) Giá trị (USD) Lượng (m 3 ) Giá trị (USD)
Trang 21Bảng 2.2: Chênh lệch tình hình tiêu thụ hay xuất khẩu của Xí nghiệp Chỉ tiêu Chênh lệch 2011/2012 Chênh lệch 2012/2013
Nhận xét: Dựa vào số liệu trên ta có thể thấy rằng: Năm 2012, hoạt
động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giảm, sản lượng giảm mạnh tới 41,03kéo theo kim ngạch xuất khẩu cũng giảm 40,83% so với năm 2011 Tình hìnhkinh tế khó khăn tại thời điểm năm 2012 là nguyên nhân chính dẫn tới việgiảm sút trầm trọng Năm 2013, đã có sự tăng trưởng nhẹ, đánh dấu một bướcngoạc trong quá trình phát triển của Xí nghiệp và tạo đà tăng trưởng ở cáctương lai, cụ thể năm 2013 tăng sản lượng 10,2% và giá trị xuất khẩu tăng5,1% so với năm 2012 Hy vọng đà tăng trưởng này sẽ tiếp tục trong các nămsáp tới Mặt khác, thi trường tiệu thụ sản phẩm của Xí nghiệp năm 2013 cóchiều hướng tăng hơn so với các năm, được mở rộng thêm các nước châu Mỹ
mà các năm trước đó chưa hướng tới Đó cũng là dấu hiệu khả quan về việc
mổ rộng thì trường của Xí nghiệp cần được duy trì và phát triển hơn nữa trongtương lai
2.1.2 Một số đối thủ cạnh tranh của Xí nghiệp
Trong nên kinh tế thị trường, nước ta gia nhập WTO nên việc cạnh tranhgay gắt hơn đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh cùng ngành Xí nghiệp xuấtkhẩu các sản phẩm lâm sản lại có nguy cơ có rất nhiều các đối thủ nước ngoài
có tiềm lực mạnh về tài chính
Các đối thủ cạnh tranh trước hết là trông lĩnh vực chế biến và kinh doanhlâm sản Đồng thời là các công ty sản xuất các sản phẩm thay thế hàng lâmsản Xí nghiệp đã tiến hành tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh bàng cách nghiêncứu các sản phẩm của các đối thủ Đồng thời tìm hiểu thông tin cần thiết vềđối thủ
Tại Bình định, có khoảng 2/3 các xí nghiệp chế biến lâm sản, điều nay đãlàm cho thị trường của Xí nghiệp bị thu hệp, tính chất cạch tranh về giá vàchất lượng ngày càng cao trong khi thi trường đòi hỏi nhu cầu thì lại thay đổitừng ngày Các đối thủ trên địa bàn cũng có tiềm năng rất cao, quy mô lớn,thiết bị hiện đại, sản phẩm đa dạng ngăn cản sự phát triển của Xí nghiệp Tuynhiên với sự quyết tâm cao, đồng thời được sự hỗ trọ từ Tổng công ty Đầu tư
và Dich vụ PISICO, Xí nghiệp đã lấy phương châm “Uy tín – Chất lượng” đạt
Trang 22lên hàng đầu làm định hướng, đầu tư hợp lý, có các chiến lược đúng đắn, tạo
sự tin cậy với khách hàng thu hut đa phần khác hàng tin dùng sản phẩm củamình
Một số các đối thủ cạnh tranh hiện nay của Xí nghiệp:
- Xí nghiêp chế biến lâm sản Bông Hồng
- Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn
- Công ty TNHH Hoàng Anh – Quy nhơn
- Nhà máy chế biến gỗ Duyên Hải
- Công ty TNHH Quốc Thắng
- Xí nghiệp thắng lợi
Trước những đối thủ có tiềm lực mạnh, Xí nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì sản phẩm phải tốt, giá cả hợp lý, hình thức thanh toán đơn giản vàcác hoặc động xúc tiến thật linh hoạt Các đối thủ có điểm mạnh và yếu khácnhau Vì vậy, cùng một sản phẩm nhưng chi tiết cần thiết có thể khác nhau
2.1.2.1 Thị trường tiêu thụ của Xí nghiệp và một số đối thủ cạnh tranh
Bảng 2.3: Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Xí nghiệp và đối thủ
Chỉ tiêu Nội địa Thị trường tiêu thụ Xuất khẩu
Xí nghiệp Pisico
Bình định, Gia Lai, Đànẵng, Khánh Hòa, Phúyên, Bà Rịa Vũng tàu…
Châu Âu: Anh, HàLan, Tây Bân nha,Đức, Bồ đầu Nha,Bỉ…
Châu Mỹ: Argentina,Mỹ…
Xí nghiệp Bông
Hồng
Binh Định, Đà Nẵng,Vũng tàu, QuảngNgãi…
CT TNHH Quốc
thắng
Bình Định, BìnhDương…
Anh, Mỹ, Australia,Hồng Kông, Pháp,Đức…
Qua bảng trên ta thấy, thị trường tiêu thụ của Xí nghiệp chế biến lâm sảnxuất khẩu pisico và các đối thủ cạnh tranh đều hầu như chung một thị trường
đó là Châu Âu, vì đây là thị trường có nhu cầu các sản phẩm đồ gỗ lớn, có sứctiêu thụ mạnh mà các doanh nghiệp đều mún chiếm lĩnh Tuy nhiên, thị