1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO

73 314 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 11,09 MB

Nội dung

Khái niệm về hoạt động kinh doanh Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình SXKD

Trang 1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

CHUONG 1:

CO SG LY LUAN VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT

KINH DOANH

1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò của hiéu qua SXKD

1.1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh

Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong

quá trình SXKD với tổng chỉ phí thấp nhất

Hiệu quả hoạt động SXKD phản ánh trình độ tổ chức, quản lý SXKD

và được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả SXKD là thước đo của sự tăng trưởng kinh tế và

là chổ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu SXKD của doanh nghiệp ở từng thời kỳ

Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh

nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiém

năng cần được khai thác, trên cơ sỡ đó để ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở doanh nghiệp

Như vậy phân tích hoạt động SXKD là quá trình nhận thức và cải tạo

hoạt động kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và với yêu cầu của những quy luật khách quan, nhằm đem lại

hiệu quả SXKD cao hơn để doanh nghiệp có điều kiện mở rộng và phát

triển sản xuất, nâng cao dời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước

1.1.2 Bản chất của HDKD

Nhìn một cách toàn diện trên cả hai mặt định tính và định lượng của

phạm trùhiệu quả kinh tế ta thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

không thể tách rời riêng lẻ

Trang 2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế cao thu được phản ánh sự

cố gắng nổ lực của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế; phản ánh

trình độ năng lực quản lý SXKD và sự gắn bó cửa việc giải quyết những

yêu cầu và mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị xã hội

Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm

vụ kinh tế — xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và

chi phi bé ra Xét về tổng lượng, người ta có thể đạt được hiệu quả kinh tế khi nào kết quả đạt được lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn chứng tỏ

hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại

Bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế cho thấy không có sự đồng nhất hiệu quả kinh tế với kết quả kinh tế Về hình thức, hiệu quả kinh tế

luôn luôn là phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra

và cái được thu về, còn kết quả là yếu tố cần thiết để tính toán và phân

tích hiệu quả Tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện việc nó được tạo ra

ở mức nào và với chi phí nào, nghĩa là riêng kết quả không thể hiện được

chất lượng tạo ra nó

1.1.3 Vai trò của HĐKD

Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác

nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiểm ẩn, khả năng tiểm tàng

chưa được phát hiện, chỉ có thể thông qua phân tích doanh nghiệp mới có

thể phát hiện được, và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao

hơn Thông qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng

nguồn góc các vấn để phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý Hoạt dông SXKD là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nói lên kết qua

của toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp, ta có thể thấy vai trò của hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau:

Trang 3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

% Đối với doanh nghiệp

Hiệu quả kinh tế là thước đo chất lượng, trình độ quản lý, trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có trong doanh nghiệp, đồng thời là vấn đề sống

còn của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, doanh

nghiệp chỉ tổn tại khi kinh doanh có hiệu quả Hiệu quả của quá trình

SXKD sé 1a điều kiện để đảm bảo tái sẩn xuất, nâng cao sản lượng và chất

lượng hàng hoá, giúp doanh ngiệp cũng cố đệoc vị trí và cải thiện được

điều kiện làm việc của người lao động Nếu doanh nghiệp hoạt động

không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp cho những chi phí bỏ ra thì doanh

nghiệp đó tất yếu sẽ đi đến phá sản Trên thực tế, điều này đã xẩy ra đối

với rất nhiều doanh nghiệp, trong đó có cả doanh nghiệp nhà nước

% Đối với nên kinh tế xã hội

Khi doanh nghiệp hoạt động SXKD có hiệu quả, đạt được lợi nhuận

kinh tế cao sẽ làm cho nền kinh tế phát triển, đồng thời góp phần vào xã

hội ở những khía cạnh:

- Lam tang sản phẩm xã hội

- - Tăng nguông thu cho ngân sách

- Nang cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành, góp phần ổn định

nền kinh tế

- - Tạo điều kiện cải thiện và nâng cao mức sống cho người dan 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của HĐKD

Quá hoạt động SXKD của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp

của các yếu tố đầu vào, đầu ra và giá cả thị trường, đồng thời các yếu tố

này chịu sự tác động trực tiếp của quá trình tổ chức quản lý SXKD của

doanh nghiệp cũng như các nhân tố chính trị, tư tưổng, kinh tế kỹ thuật

tâm lý và xã hội của thị trường thế giới và trong nước, của nghành, của địa phương và của các doanh nghiệp khác Điều đó cho thấy hiệu quả SXKD

của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố

Trang 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng từ bên trong xí nghiệp

% Nhân tố về quy mô SXKD

một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ cái gì

và bao nhiêu thì trước hết phải nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu của thị

trường ( nhu cầu có khả năng thanh toán ) va khẩ năng đáp ứng nhu cầu có khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng tạo ra doanh

thu càng cao Bởi vì nhu cầu có khả năng thanh toán lớn doanh nghiệp có

khả năng tăng quy mô SXKD Tăng quy mô SXKD doanh nghiệp sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh

được thị trường, bán được hàng và đạt được mức doanh thu cao Cung của

doanh nghiệp mà thấp hơn cau của thị trường thì sản lượng sản phẩm hàng

hoá dịch vụ sẽ thấp hơn, do đó doanh thu thấp Điều đáng lưu ý ở đây là các nhà sản xuất kinh doanh luôn muốn bán được khối lượng hàng háo lớn

và do đó họ sẽ định ra mức giá bán hợp lý, tại mức giá mà người mua và

người bán chấp nhận được để có lợi cho cả hai bên Quan hệ cung cầu về

hàng hoá dịch vụ thay đổi sẽ làm cho giá cả thay đổi, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp Có thể nói rằng việc quyết định tối ưu về quy mô sản xuất kinh doanh chính là quyết định điều kiện tối ưu về hiệu

quả cua doanh nghiệp

% Nhân tố về tổ chức SXKD

Sau khi đã lựa chọn lĩnh vực, quy mô hoạt động SXKD ( chũng loại,

số lượng và chất lượng ) Các doanh nghiệp sẽ quyết định tổ chức kinh

doanh nó như thế nào Các doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào: lao động,

vật tư thiết bị công nghệ và chất lượng với giá mua thấp nhất Các yếu tố đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo ra khả năng tăng năng suất lao động,

nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Do đó việc chuẩn bị đầu

vào hết sức quan trọng, quyết định để tăng hiệu quả SXKD cho doanh nghiệp Vấn đề tiếp theo là doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức thích

Trang 5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

hợp, kết hợp tối ưu các yếu tố trong quá trình SXKD và tiêu thu hàng hoá

Đây phải là một quá trình được tổ chức một cách khoa học để tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí, tăng hiệu quả SXKD của doanh

nghiệp

% Nhân tố về tổ chức quản lý hoạt động kinh tế vi mô của doanh

nghiệp

Tổ chức quản lý hoạt động kinh tế vi mô là một nhân tố quan trọng

có ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình quản lý vi mô bao gồm các khâu cơ bẩn: định hướng phát triển của

doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh và các phương án SXKD, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh tế, kiểm tra điều chỉnh, đánh giá các

hoạt động kinh tế Làm tốt các khâu của quá trình quản lý vi mô sẽ làm

tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, gidm chi phí quản lý Đó là điều kiện quan trong để tăng hiệu quả SXKD của doanh

nghiệp

Hiệu quả SXKD của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng cua

các yếu tố hữu hình mà nó còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố vô hình, đó

là uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp Đây được coi là tai san vô giá

của doanh nghiệp, nó là một yếu tố quan trọng vì nếu doanh nghiệp có được uy tín trên thị trường thì sản lượng hàng hoá mà doanh nghiệp tiêu

thụ lớn, doanh thu tăng Bởi vậy doanh nghiệp cần giữ gìn uy tín của mình

trên thị trường, có thể thông qua chất lương sản phẩm, thái độ phục vụ, phương thức thanh toán, quảng cáo tiếp thị

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài xí nghiệp

Các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng trưc tiếp đến doanh nghiệp đó

là nhà nước, nhà nước là người định hướng, kiểm soát và điều tiết các hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, thông qua các

chính sách kinh tế Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý và môi trường cho

Trang 6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

các doanh nghiệp hoạt động và hướng các hoạt động kinh tế theo quỹ đạo

của kế hoạch vĩ mô Chính sách kinh tế của nhà nước đối với các doanh

nghiệp trong mỗi thời kỳ thể hiện sự định hướng của nhà nước trong việc

đầu tư phát triển kinh tế

- Với chính sách đòn bẩy : Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp

SXKD vào những nghành nghề, lĩnh vực cho sự phát triển kinh tế xã hội

của đất nước, và đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất các mặt

hàng xuất khẩu Bởi vậy, các chính sách của nhà nước như chính sách

thuế, chính sách lãi suất tiền tệ, chính sách giá cả tác động trực tiếp đến

hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

- Chính sách thuế : Thuế là một phần chi phí trong doanh nghiệp, vì

vậy chính sách thuế, mức thuế suất cao hay thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

- Chính sách lãi suất : Lãi suất là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí của

quá trình sản xuất của doanh nghiệp Thông thường để hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài vốn chủ sỡ hữu thì các doanh nghiệp phải vay vốn và điều tất nhiên là phải trải lợi tức cho các khoản vốn vay, đó là chi phí vốn vay Với lợi tức vay vốn, doanh nghiệp phải gánh thêm một khoản chỉ phí,

do đó lãi suất tăng thì lợi tức vay vốn tăng và như vậy chi phí cho hoạt

động sản xuất tăng làm cho giá thành cũng tăng theo làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

1.3 Phân loại hiệu quả của hoạt động SXKD

Nhằm mục đích có thể tiếp cận và xử lý chính xác hiệu quả, người ta phân loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau:

% Căn cứ vào nội dung, tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu

cầu đa dạng của mục tiêu, người ta chia hiệu quả thành:

- _ Hiệu qua kinh tế

Trang 7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Các hiệu quả khác như: xã hội, an ninh, quốc phòng,

% Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ kinh tế theo cấp quản lý trong nền kinh tế quốc dân người ta chia hiệu quả thành:

Hiệu quả kinh tế quốc dân

Hiệu quả kinh tế vùng, địa phương

Hiệu quả kinh tế sản xuất của xã hội

Hiệu quả kinh tế của các khu vực phi san xuất như: giáo dục, y

tế, phong trào tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa

Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp

% Căn cứ theo nguyên nhân, các yếu tố sản xuất và các phương hướng tác động đến kết quả, người ta chia hiệu quả theo hiêu suất sử dụng các yếu tố đầu vào như:

Hiệu quả lao động

Hiệu quả của TSCĐ

Hiệu quả đầu tư

Hiệu quả sử dụng nguồn NVL

Hiệu quả sản phẩm

Hiệu quả khoa học kỹ thuật

Hiệu quả quản lý

Hiệu quả kinh tế thể hiện đặc trưng ở mối quan hệ đa dạng giữa

lượng kết quả và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Tuỳ theo

thành phần của các yếu tố kết quả hay chi phí bỏ ra và tuỳ theo mối quan

hệ giữa kết quả và chi phí, ta có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau Để đánh giá chính xác cơ sỡ khoa học hiệu quả SXKD, mỗi một doanh nghiệp bao giờ cũng phãi xây dựng một hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp ( tổng quát )và các chỉ tiêu chỉ tiết ( cụ thể ) Các chỉ tiêu đó

phản ánh được sức sẩn xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lợi của các yếu

Trang 8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trịnh Thị Thuý Hồng

tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả

chung

Trang 9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

1.4 Các phương pháp phân tích hiệu quả của HĐKD

1.4.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong

phân tích hoạt động kinh doanh Khi sử dụng phương pháp so sanh thì phải

thông qua các bước sau:

% Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ

để so sánh, được gọi là góc so sánh Tuỳ theo mục đích phân tích mà lựa

chọn gốc so sánh thách hợp Các gốc so sánh có thể là:

- Tài liệu năm trước (kỳ trước ), nhằm đánh giá xu hướng phát triển

của các chỉ tiêu

- Các mục tiêu đã dự kiến ( kế hoạch, dự toán, định mức ) nhằm

đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức

- Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ góc được gọi là chỉ tiêu kỳ

thực hiện, và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được

% Điều kiện so sánh được

Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất về các mặt của nó:

+ Về mặt thời gian : Là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khẳng thời gian hạch toán phải thống nhất trên cả 3 mặt:

- _ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế

- _ Phải cùng một phương pháp tình toán

- _ Phải cùng một đơn vị đo lường

+ Về mặt không gian : Các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng

quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau

% Kỹ thuật so sánh

Để đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu thì ngưòi ta thường sử dụng

những kỹ thuật so sánh như sau:

Trang 10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

+ So sdnh bang sé tuyét déi : La kết quả của phép trừ giữa trị số của

kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế

+ $%o sánh bằng số tương đối : Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế

+ So sánh bằng số bình quân : Số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phan

ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung

có cùng một tính chất

+ So sánh mức độ biến động tương đối điều chĩnh theo hướng quy mô

chung : Là kết quả so sánh của phép trừ giửa trị số của kỳ phân tích với trị

số kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo

hướng quyết định quy mô chung

Công thức:

Mức biến động Chỉ tiêu kỳ Chỉ tiêu Hệ số

+ So sánh theo chiều dọc : Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ

quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo kế toán - tài chính, nó còn được goi là phân tích theo chiều dọc (Cùng cột của báo cáo)

+ So sánh theo chiều ngang : Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ

lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo kế toán - tài chính,

(Cùng cột của báo cáo) Nó còn được goi là phân tích theo chiều ngang

+ So sánh xác định xú hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu : Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong

mối quan hệ với các chỉ tiêu phẩn ánh quy mô chung và chúng có thể được

Trang 11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

xem xét nhiều kỳ (từ 3 đến 5 hoặc lâu hon) để cho thấy rõ hơn xu hướng

phát triển của các hiện tượng nghiên cứu

1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ

ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối

tượng phân tích) Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm

các bước sau:

* Bước 1: Xdc định đối tượng phân tích làứmc chênh lệch chỉ tiêu kỳ

phân tích so với kỳ gốc

Nếu gọi Q; là chỉ tiêu ky phân tích và Q; là chỉ tiêu kỳ gốc

Đối tượng phân tích được xác định là:

Q;-Qạ= AQ

* Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất Để xác định nhân tố lượng trước, nhân tố chất sau Giã sử có

4 nhân tố: a, b, c, d đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q, (có thể có quan

hệ thương số, hiệu, tổng với chỉ tiêu) và nhân tố a phan ánh lượng tuần tự đến nhân tố d phản ánh về chất, chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa các

Trang 12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: Aa = aibọeo dọ - agboco do

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: Ab = aib¡eo đọ - aibạco đọ

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: Ac = ajbic; do - aybico do

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d: Ad =aibicidi - aibic¡ dọ

BQ =Q,- Qo= aib¡c¡di - aoboeodo = Aa - Ab - Ac- Ad

1.4.3 phương pháp chênh lệch

Phương pháp tính số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương

pháp thay thế liên hoàn, nhằm phân tích các nhân tố thuận, ảnh hưởng đến

sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế

Là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nên

phương pháp tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến

hành của phương pháp liên hoàn Chúng chỉ khác ở chổ là khi xác định các

nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính các

chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến

chỉ tiêu phân tích Như vậy phương pháp số chênh lệch , chỉ áp dụng được trong trương hợp các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số và cũng có

thể áp dụng trong trường hợp có quan hệ bằng thương số

1.4.4 Phương pháp hệ số tương quan

Đây là phương pháp thống kê dùng để nghiên cứu các mối liên hệ

tương quan phi tuyến giữa các hiện tượng kinh tế và lượng hoá chúng qua thực nghiệm thống kê trên số lớn, tìm hiểu xu thế phát triển cũng như tính

quy luật trong sự phát triển và liên hệ của các hiện tượng kinh tế khác

nhau

Trang 13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

1.4.5 Phương pháp đồ thị

Mối liên hệ giữa nguyên nhân phát sinh và kết quả của hiện tượng kinh tế thương có quan hệ thuận hoặc nghịch với nhau

- Quan hệ thuận : Thương được gọi là quan hệ trực tuyến, là mối

quan hệ theo một chiều hướng nhất định giữa các chỉ tiêu phân tích Trương hợp này người ta sử dụng hàm hôi quy, biểu hiện qua phương trình

1.4.6 Phương pháp cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp hình thành

nhiều mối quan hệ cân đối; cân đối là cân bằng hai mặt của một quá trình

kinh doanh

- _ Cân đối giữa tài sẩn và nguồn vốn kinh doanh

- _ Cân đối giữa các nguồn thu và nguồn chi

- - Cân đối giữa nhu cấu sử dụng vốn với khả năng thanh toán

- _ Cân đối giữa nguồn vật tư và sử dụng vật tư cho SXKD

Trang 14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế

hoạch và trong công tác hạch toán để nghiên cứu mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh Trên

cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố

Tóm lại, tuỳ theo đối tượng phân tích và tùy theo cách thể hiện

thông tin trong từng trường hợp cụ thể mà người ta lựa chon một hay một

số phương pháp kể trên để phân tích hoạt động kinh tế

1.5 Trình tự phân tích hiệu quả của HĐKD

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh được tiến hành thực hiện qua

các bước sau:

* Bước l : Thu thập dữ liệu, dữ kiện phục vụ cho phân tích Dữ liệu

liên quan đến các nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra, giới hạn các nguồn

lực có gì thay đổi giữa các năm hay không

* Bước 2 : Xác định điều kiện sản xuất kinh doanh của những năm

gần đây có gì khác nhau Tư duy, lượng hoá công thức xác định số nhân tố

bao gồm các nhân tố khách quan mà doanh nghiệp không thể tự giải quyết

và cả những nhân tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được

* Bước 3 : Xác định chỉ tiêu hiệu quả của hai năm liên tiếp gần đây nhất , so sanh các chỉ tiêu hiệu quả , xác định biến động của các chỉ tiêu, tìm nguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu đó

* Bước 4 : Xác định các yếu tố tiềm năng để nâng cao hiệu quả san xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

16 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh LớØ.1 Hệ thống chỉ tiêu tổng quát

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu so sánh giữa yếu tố đầu ra

và một số yếu tố đầu vào sản xuất nào đó Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như : Tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, tổng lợi nhuận thuần Các yếu tế dầu vào gồm : lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao đông, vốn chủ sở hưu, vốn vay

Giá trị kết quả đầu ra

Giá trị yêu tổ đầu vào Công thức trên phản ánh sức sản xuất (sức sinh lợi) cầu các chỉ tiêu

phản ánh yếu tố đầu vào Chỉ tiêu này đặc trưng cho kết quả nhận được

trên một đơn vị chi phí và yêu cầu chung là cực đại hoá

L6.2 Hệ thống chỉ tiêu cụ thể

1.6.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Nhóm chỉ tiêu này bao gồm:

% Hiệu suất sử dụng vốn (H,) : là tỷ số doanh thu trong kỳ và tổng

số vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong ky

Doanh thu thuần trong kỳ

hos Tong s6 von SXKDbg trong ky Chi tiéu nay phan anh ctf mét déng von bé ra san xuất kinh doanh

đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết

qua san xuat kinh doanh của một đồng vốn Hiệu suất sử dụng vốn càng

cao thể hiện hiệu quả càng lớn

Vốn sản xuất kinh doanh VCĐ và VLĐ, vì vậy ta có thêm các chỉ

Trang 16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Doanh thu thuần

Tổng vồn lưu động bình quân trong kỳ

Kỳ phân tích đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản lưu động trong quá

trình sắn xuất kinh doanh thì việc phân tích đánh giá tốc độ luân chuyển

VLĐ cũng rất quan trọng VLĐ luôn vaˆ^n động không ngừng và thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trử - sẩn xuất - tiêu

thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu

về vốn cho doanh nghiệp

Để xác định tốc độ luân chuyển của VLĐ người ta thường dùng một

số các chỉ tiêu sau đây :

- S6 vong quay VLD (Vip):

Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Hvip =

VLD binh quan trong ky

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được máy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tổ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại,

chỉ tiêu này còn được gọi là “hệ số luân chuyển”

- Thời gian một vòng quay luân chuyển (Tịc) :

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay của VLĐÐ trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được

một vòng Thời gian của một vòng càng nhỏ thì càng thể hiện tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh

- Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động (Hạạ) :

H VLĐ bình quân trong kỳ

Tổng doanh thu thuần

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều Qua chit tiéu nay cho ta biết được để có một đồng doanh thu thì cần có bao nhiêu đồng vốn lưu động

Trang 17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

% TỶ suất lợi nhuận vốn (R,) :

Lợi nhuận thuần

Ry = 2? +

Tổng vốn SXK}D bq trong kỳ

Chỉ tiêu này phan ánh cứ một đồng vốn sản xuất kinh doanh trong

kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng

tỏ hiệu quả SXKD càng tốt

Trong các nhóm chỉ tiêu này chúng có mối quan hệ với nhau thể

hiện qua công thức sau:

1.6.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chỉ phí

Nhóm chỉ tiêu này bao gồm:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong

kỳ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu

% Tỷ suất lợi nhuận chỉ phí (R,) :

Lợi nhuận thuần trong kỳ

Trang 18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách chính xác, cần

tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, nếu các

chỉ tiêu trên càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại Đồng

thời cần xem mối liên hệ giữa các nhóm chỉ tiêu này

1.6.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

Nhóm chỉ tiêu này gồm hiệu suất sử dụng lao động và tỷ suất lợi

nhuận lao động

% Hiệu suất sử dung lao động (H,) : Phẳn ánh sức sản xuất của lao

động được tính bằng công thức sau:

Số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu

% Tỷ suất lợi nhuận lao động (Rạ) : chỉ tiêu này biểu thị qua công thức sau:

Lợi nhuận thuần

n

_ Số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu

Trong đó: N: Tổng số lao động bình quân trong kỳ

Nếu năng suất lao động đạt cao trong kỳ nhưng doanh lợi sẩn xuất thấp thì tỷ suất lợi nhuận lao động thấp Điều đó chứng tổ việc sử dụng lao động chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao

Trang 19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

CHUONG 2:

PHAN TiCH HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH

DOANH CUA Xi NGHIEP CHE BIEN LAM SAN XUAT KHAU

PISICO 2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp CBLSXK Pisico

HI1.1 Qúa trình hình thành, phát triển, chức năng nhiệm vụ của xí

nghiệp

2.I.I.I Qúa trình hình thành xí nghiệp

Xí nghiệp Chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico là đơn vị trực thuộc

Tổng Công ty sản xuất Đầu tư Dịch vụ XNK Bình Định Xí nghiệp được thành lập vào tháng 12 năm 1985 dưới sự chỉ đạo của Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực UBND tỉnh Nghĩa Bình (cũ) nay là tỉnh Bình Định theo Quyết

định số 1619/QĐ-UB ngày 29/08/1985 của HĐND-UBND tỉnh Nghĩa Bình

Sự ra đời của Xí nghiệp dựa trên sự liên kết của 3 thành viên là :

- Sở Lâm nghiệp Nghĩa Bình (nay là Sở Nông nghiệp & Phát Triển

nông thôn Bình Định)

- Công Ty tổng hợp khai thác chế biến lâm sản Nghĩa Bình

- Công ty khai thác lâm sản RATANAKTRI (Campuchia)

Để phù hợp với tình hình sắn xuất ngày càng phát triển, thực hiện Quyết định số: 59/QĐÐ-UB ngày 03/02/1990 cia UBND tinh Binh Dinh,

Công ty sát nhập với Công ty Lâm sản đặt tại Binh Dinh

Đầu năm 1992, Nhà nước có chủ trương cấm xuất khẩu gỗ tròn mà phải qua chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế các loại tài nguyên của đất

nước, tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo cho nhân dân khu vực miễn

núi, đồng thời kích thích phong trào trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống

đổi núi trọc và cải tạo môi trường Theo Quyết định số 1866/QĐÐ-UB của

Trang 20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

UBND tinh Binh Định đã thành lập các cơ sở của Xí nghiệp và sát nhập các cơ sở như sau:

- Xí nghiệp Chế biến gỗ Bình Định 07/1993

- Xí nghiệp Gỗ Qui Nhơn 04/1994

- Xí nghiệp xẻ gỗ Bồng Sơn 04/1995

Đầu năm 1996, Xí nghiệp đã thành lập với tên gọi là Xí nghiệp chế

biến lâm sản xuất khẩu Bình Định Những ngày đầu thành lập, Xí Nghiệp

không ngừng phát triển các mặt hàng xuất khẩu và mở rộng các thị trường

qua các nước Châu Âu Những năm gần đây, việc Đảng và Nhà Nước đổi

mới chính sách nhập khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp

phát triển, hàng loạt các Công ty, Doanh nghiệp, Công ty TNHH ra đời

Điều này đặt cho các Doanh nghiệp trước một thử thách lớn cho sự

tổn tại và phát triển tổ chức mình, đứng trước tình hình này ngày 07/03/2001 dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty PISICO, Xí nghiệp đã sát

nhập với Xí nghiệp gỗ Nhơn Phú thành lập Xí nghiệp CBLSXK Pisico và

lấy mặt bằng cửa Xí nghiệp May xuất khẩu (trực thuộc Tổng công ty ĐT

& DV XNK Bình Định) làm cơ sở chính Đến ngày 15/01/2004, theo

Quyết định của Tổng công ty sản xuất đầu tư và dịch vụ xuất nhập khẩu

Bình Định, xí nghiệp Song mây xuất khẩu Pisico với tổng nguồn vốn là 635.009.347 đồng đã sát nhập vào Xí nghiệp CBLSXK Pisico

Hiện nay Xí nghiệp có hai cơ sở chính :

- - Cơ sđI : Khu vực 8 Phường Nhơn Phú

- Cơ sơ2 : Số 166 đường Tây Sơn, Phường Gềnh Ráng

- Tén goi:

Xí Nghiệp Chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO

-_ Tên giao dịch quốc tế :

PISICO Export Porrost Prucduct Processingen Company

Trang 21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

2.1.1.2 Qúa trình phát triển xí nghiệp

Kể từ khi mới thành lập, cơ sở vật chất thiếu thốn, vốn kinh doanh ít chủ yếu dựa vào ngân sách, qua những năm hoạt động và trưởng thành, Xí nghiệp đã phát huy về mọi mặt và tự khẳng định vị trí mình trong nền kinh

tế Xí nghiệp góp phần làm tăng tỉ trọng xuất khẩu của Tổng công ty, giải

quyết công ăn việc làm cho người lao động và hàng năm đóng ngân sách

cho địa phương hàng tỷ đồng Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

ngày càng có chiều hướng tăng dần qua các năm, số lượng sản phẩm bán

trên thị trường ngày càng mở rộng, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước nên chỉ trong một thời gian ngắn Xí nghiệp đã gặt hái

được những thành công đáng kể Xí nghiệp không ngừng nâng cao năng suất

lao động, giảm chi phí đến mức thấp nhất làm cho giá thành của sản phẩm giảm đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

Mặt khác, Xí nghiệp có những biện pháp nghiên cứu đa dạng hóa

các mặt hàng để chiếm ưu thế trên thị trường làm cho Xí nghiệp ngày càng phát triển vững chắc

Hiện nay, Xí nghiệp đang hoạt động trên mặt bằng có tổng diện tích

là 21.586,5m'”: vốn kinh doanh của Xí nghiệp trên 40 tỷ đồng với mức tổng

doanh thu hàng năm trên 70 tỷ đồng và đã giải quyết công ăn việc làm cho hon 1000 lao d6éng với mức thu nhập bình quân là 1.269.051

đồng/người/tháng Tóm lại, dựa vào các chỉ tiêu: Vốn kinh doanh, mặt bằng

xí nghiệp và số lượng lao động nêu trên có thể đánh giá qui mô hoạt động

của Xí nghiệp Chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO là Xí nghiệp có qui mô

sản xuất lớn

Trang 22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

2.1.1.3 Chức năng của xí nghiệp

Hiện nay, Xí nghiệp với vai trò là một trong những Xí nghiệp thành viên

chủ đạo của Tổng Công ty sản xuất Đầu tư Dịch vụ XNK Bình Định, thực hiện các chức năng sau đây:

- Chế biến gỗ tinh chế, đồ mộc xuất khẩu và gỗ xây dựng cơ bản nội

địa

- Thu mua nguyên vật liệu liên quan và phục vụ cho quá trình sản

xuất của Xí nghiệp

2.1.1.4 Nhiệm vụ của xí nghiệp

Xí nghiệp Chế biến lâm sản xuất khẩu PISICO là đơn vị sản xuất hàng hóa trên cơ sở xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đáp ứng

nhu cầu phát triển ngày càng tăng của thị trường, đóng góp một phần vào

ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống cho CBCNV, do đó Xí nghiệp có

nhiệm vụ như sau :

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, trên cơ sở do

Tổng công ty đã cân đối hoàn thành kế hoạch Chịu trách nhiệm trước

Tổng công ty về kết quả hoạt động của Xí nghiệp và trước khách hàng

- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh

- Ưu tiên sử dụng lao động trong tỉnh, đảm bảo lợi ích cho người lao

động thực hiện đúng qui định về pháp lệnh lao động

- Tuân thủ qui định của Nhà nước và bảo vệ môi trường điều kiện

tiếng ồn và trật tự an ninh xã hội

- Ghi chép sổ sách kế toán đây đủ và quyết toán theo đúng qui định của pháp luật kế toán thống kê hiện hành và chịu sự kiểm tra của cơ quan

tài chính

Trang 23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo qui định pháp luật

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

2.1.2.1 Quy trình công nghệ san xuất và tỉnh chế sản phẩm

Chất thải, mùn cưa,

nhiên liệu lò sẩy

Phân xưởng tinh chế

Ra phôi Cắt Đục lỗ, khoét rãnh Phôi bao, dim min cưa bui

Khu vực buồng chứa

Sơ đồ II I : Công nghệ sản xuất và tinh chế sản phẩm

2.1.2.2 Nội dung cơ bản của quy trình công nghệ

Sau khi nhập khẩu (từ Inđônêxia, Philipin, Chau Phi ) tai cing Quy Nhơn, gỗ xẻ được chuyển về xưởng cưa để xẻ phách và gán mã phách

(Phách là những khúc gỗ được xẻ với qui cách nhất định tùy theo việc người ta sử dụng phách đó vào chế tạo chi tiết nào của sản phẩm gỗ tinh

chế có độ dày và rộng thích hợp) Việc gán mã phách nhằm giúp cho

Ny? 2? Z⁄, ⁄ hd sw 7 A ° Ẩ `

người sản xuât có thể biết đó thuộc loại gô nào

Trang 24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Gỗ sau khi được xẻ phách, gỗ được xếp vào lò sấy nhằm tạo cho gỗ

có độ ẩm nhất định khoảng 20% Thời gian sấy khoảng 16 ngày nếu độ

dày của phách lớn hơn 35mm, ít hơn 16 ngày nếu độ dày của phách dưới 35mm

Khi gỗ có độ ẩm nhất định thì phách sẽ được lấy ra khỏi lò và đưa

phối là vào khâu ra phôi đúng qui cách Việc ra phôi đúng qui cách được

hiểu thông qua bảng kê sau đây

Bảng II.I : Quy cách phôi sản phẩm chỉ tiết Bàn Carff Autofol Table 50 x 50

hình thành sản phẩm tiếp theo là công đoạn cưa lộng một số các chỉ tiết

Tùy theo công dụng của chi tiết mà phôi được thông qua công đoạn cưa

lộng, việc cưa lộng nhằm mục đích tạo cho phôi có được những đường

cong lượn hay gợn sóng tùy theo yêu cầu bản vẽ chi tiết sản phẩm

Sản phẩm bóng đẹp mịn hơn và tiếp theo đó sẽ thông qua công

đoạn bào với mục đích làm nhẵn sạch các chi tiết và công đoạn Tubi sẽ

tiếp tục làm sạch bóng chi tiết một lần nữa

Trang 25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Cắt phay mộng nhằm ghép các chi tiết lại với nhau để có thể hình thành ra sản phẩm và có thể định chặt các mối ghép các chi tiết, người ta khoan các lỗ nhằm thuận tiện cho việc lắp ghép để chuyên chở

Trong quá trình cắt phay mộng và khoan các chi tiết sắn phẩm có

thể làm mất đi phần nào độ bóng láng, vì thế sản phẩm được qua khâu chà nhám để làm cho sản phẩm có độ bóng nhẵn hơn và làm nổi bật hơn các

Thành phẩm sẽ được tháo rời các chi tiết để đóng gói lại bởi không

thể để nguyên thành phẩm, khi vận chuyển sản phẩm dễ bị hư hỏng, thứ

hai nếu bảo quan trong kho thì sẽ chiếm một diện tích khá lớn

Sản phẩm sẽ được xuất kho chất xếp vào trong container để vận

chuyển xuống tàu giao cho các đối tác của Xí nghiệp

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí

nghiệp

Hiện nay, hình thức sản xuất của doanh nghiệp được sắp xếp theo chuyên môn hoá của bộ phận sản xuất Để có được sản phẩm của gỗ tinh

chế thành phẩm phải trải qua các công đoạn khác nhau với một trình tự sắp

xếp hợp lý Quá trình sản xuất đi theo một chiều liên tục, đầu ra của công

đoạn này chính là yếu tố đầu vào của công đoạn kia Như vậy để đảm bảo năng lực sản xuất của xí nghiệp ổn định đòi hỏi sự cố định, cố gắng hỗ trợ, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất

Dưới sự chỉ đạo của Phó giám đốc sản xuất, quản đốc các phân

xưởng thực hiện quá trình sảẩn xuất tại bộ phận của mình Tại mỗi phân

Trang 26

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

xưởng có hai bộ phận chính là Bộ phận sản xuất chính và Bộ phận phục

vụ, phụ trợ Tại bộ phận sản xuất chính có nhiều tổ sản xuất khác nhau,

sản xuất cùng một loại chi tiết từ cùng một loại nguyên liệu chính để cung cấp cho phân xưởng khác thực hiện công đoạn tiếp theo

Sơ đồ II.2 : Kết cấu sản xuất của Xí nghiệp

Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phục vụ, phụ trợ

2 2 2 2 :A x 5

2.1.4 Đặc điểm về Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có

quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá và có tính trách nhiệm

quyền hạn nhất định theo từng cấp nhằm đảm bảo chức năng quan lý của

xí nghiệp

Bộ máy quản lý của Xí nghiệp hiện nay được tổ chức theo kiểu trực

tuyến chức năng, được phân thành 3 cấp Các hoạt động sản xuất kinh

doanh của Xí nghiệp do Tổng công ty chỉ đạo chủ trương và giao hoàn toàn

trách nhiệm cho Giám đốc điều hành, với kiểu cơ cấu này vừa đảm bảo

cho giám đốc chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của đơn vị thông qua giám

đốc và các phòng ban chức năng Mỗi phòng ban chức năng điều có trách

Trang 27

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th:.s: Trịnh Thị Thuý Hồng

nhiệm thực hiện nhiệm vụ mà giám đốc giao phó, đồng thời đóng góp

những ý kiến có tính nguyên tắc cho giám đốc Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn thuộc về giám đốc Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của

Ghi chú:

: Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng Với cơ cấu quản lý như sơ đồ trên thì nhiệm vụ và chức năng của Xí

nghiệp được quy định như sau:

* Giám đốc : là đại diện pháp nhân của Xí nghiệp chịu trách nhiệm

trước Tổng Công ty và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tại

Xí nghiệp, giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong Xí nghiệp

Trang 28

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

* Phó giám đốc : là người giúp việc cho giám đốc (bên cạnh đó còn

có các trưởng phòng) Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về

nhiệm vụ phân công và ủy quyền

* Phòng Tổ chức - Hành chính : là bộ phận tham mưu giúp việc cho

giám đốc về công tác tổ chức nhân sự và hành chính của Xí nghiệp Lập kế hoạch tiền lương hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động, kinh phí công

đoàn, tổ chức thi nâng bậc lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên Xí

nghiệp, tổ chức nhân sự, tuyển dụng lao động hàng năm khi có nhu cầu

* Phòng Kinh doanh : là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc

về công tác hoạch toán kinh doanh của Xí nghiệp Lập kế hoạch sản xuất

kinh doanh hàng năm, quý, tháng cho Xí nghiệp, lập kế hoạch tìm kiếm thị

trường Giám sát kiểm tra thực hiện định mức tiêu hao vật tư, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm

* Phòng Kỹ thuật : là bộ phận tham mưu giúp cho giám đốc trong

công tác kỹ thuật tại xí nghiệp Theo kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, nghiên cứu sẩn xuất mẫu mã, kỹ thuật sản xuất chi tiết hoàn thiện sẩẳn phẩm theo đơn đặt hàng Kiểm tra thực hiện kỹ thuật sản xuất, chất lượng

sản phẩm trên từng công đoạn Tổ chức điều hành bộ phận kỹ thuật phân

xưởng, kỹ thuật sửa chữa cơ điện đáp ứng chất lượng kỹ thuật cao nhất cho sản xuất

* Phòng Kế toán - Tài vụ : là bộ phận giúp cho giám đốc tổ chức

và chỉ đạo công tác kế toán tài chính, thống kê thông tin kinh tế và hạch

toán của xí nghiệp Lập kế hoạch tài chính hàng năm, tìm biện pháp, giải

pháp nhằm quản lý và sử dụng đồng vốn có hiệu quả

* Quản đốc phân xưởng : là bộ phận tổ chức quản lý điều hành một

công đoạn sản xuất trong dây chuyển sắn xuất kinh doanh của xí nghiệp

Quản đốc phân xưởng là người điều hành trực tiếp của giám đốc xí nghiệp tại phân xưởng sản xuất Nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện nhiệm

vụ kế hoạch được giao với kết quả cao nhất

Trang 29

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

* Tổ trưởng sản xuất : là bộ phận sản xuất trong một công đoạn sản

xuất của phân xưởng, có quyên tổ chức công nhân bố trí dây chuyển sản

xuất hợp lý nhằm hoàn thành cao nhất về số lượng và chất lượng sản phẩm

mà quản đốc phân xưởng giao

2.1.5 Một số kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh

Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý có tinh thần đoàn kết nhất trí cao, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, ý thức tổ chức

kỷ luật, giác ngộ chính trị của người lao động từng bước được nâng cao là

những nhân tố nội lực quan trọng tạo nên thắng lợi trong năm vừa qua Quy mô sản xuât lớn và ổn định đó là điều kiện thuận lợi để thực hiện

những đơn hàng lớn, tăng khả năng thu hút khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh

Mặc dù năm 2005 hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có nhiều sự

biến động, các doanh nghiệp trên địa bàn tranh dành khách hàng bàng

nhiều hình thức và cả bằng thủ đoạn, nhưng Xí Nghiệp vẩn giử vững và phát triển mối quan hệ làm ăn với khéch hang Scancom, Comi, Yung shing lung, Merxx và trở thành một trong những nhà cung cấp lớn có uy tín tại Quy Nhơn Điều đó khẳng định chiến lược kinh doanh của xí nghiệp trong

giai đoạn vừa qua là đúng đắn

Trong năm qua xí nghiệp đã xác định các khách hàng như: Tensen,

Kastart, Dot là những đối tác quan trọng và đã thực hiện hợp đồng với

các khách hàng này với giá trị lớn Với quan điểm và chiến lược đúng đắn,

bằng nhiều hình thức tiếp cận, mà đặc biệt là công tác chuẩn bị mẫu mã chào hàng, năm 2005 ngoài hợp đồng trực tiếp với Comi trị giá trên 1,5

triệu USD xí nghiệp đã duy trì và mở rộng quan hệ làm ăn với khách hàng

như: Merxx, Yungshing lung, Ten Sen, Dot, Valmol, Kastart, Aim với tổng giá trị hợp đồng gần 3 triệu USD còn lại là các khách hàng khác đặc biệt qua hội chợ Spoga tại Đức xí nghiệp đã có thêm một số khách hàng mới như: Verim ( Thổ Nhĩ Ky ) Import & Export (Hy lap) Dori (Yxraen)

đã góp phần làm tăng kim nghạch xuất khẩu

Trang 30

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Ngoài sản phẩm chính là gỗ tinh chế Trong năm 2005 Xí Nghiệp đã

mở rộng chủng loại sản phẩm như gỗ kết vải nhôm, gố kết hợp sắt Nhờ

vậy đã tạo hướng kinh doanh đa dạng hơn và nâng cao được hiệu quả sản

xuất kinh doanh

Sau đây là bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trong những năm gần

đây:

Bảng II2: Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh

- Thưchiên Thực | Thực | Chênh lệch (%) | Tăng

Nordung | PVT) 3003 [hign 2004, Hien 200s |20042003| 2005/2004 | 6, bq

-Doanh Thu ND | Trả 15.880} 11.009 3.968} 69,326 36,04) 2,7

Kim Nghach XK USD | 3.082.100)3.930.700|4.514.000) 127.530) 114.800) 19,9 ILgi Nhuan T.thué | Trả 2.210 2.484 2.800 112,4 I12,/7| 12,5 Thu Nhaép BQ Trd 0,8974| = 1,0835 1,269} 112,74 117,1} 18,8

Số lượng contener | cont 217 259 270 119,35 104,2) 7,1

(Nguồn : Bảng báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005)

So với năm 2004, tình hình tiêu thụ năm 2005 có phần tăng lên (tăng 3.50%) song mức tăng không cao bằng mức tăng của năm 2004 so với 2003

(tăng 15.22%), sỡ dĩ xẩy ra điều này là do trong năm 2004 xí nghiệp vừa

có những khách hàng lớn ở Đức và trong năm 2005 này cũng chủ yếu là

những khách hàng củ và thêm một số khách hàng mới nên xét về tổng thể

thì doanh thu tiêu thụ tăng nhưng so với năm trước thì tăng không cao

Thu nhập của người lao động đã có phần tăng lên rệt, so với năm

2004 thì trong năm 2005 này thu nhập bình quân tăng 17,1.%, đã làm cho người lao động yên tâm làm việc, cống hién cho xí nghiệp

Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên qua các năm, tỷ lệ tăng

kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm là 19,90%, chứng tỏ xí nghiệp đã có

được niềm tin trên thị trường xuất khẩu

Trang 31

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico

2.2.1 Phân tích chung hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico

Trên cơ sỡ lý luận đã trình bày ở chương 1 và các số liệu thu thập

được tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico ta tiến hành phân

tích, xác định các chỉ tiêu hiệu quả

2.2.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dung lao động

Bảng IL 3: các chỉ tiêu dùng phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu | Doanh thu thuần Lợi nhuận sau Lao động bình

Tương ứng với mức giảm hiệu suất sử dụng lao động là 10,05%

% Tỷ suất lợi nhuận lao động năm 2004 (R,n) : phản ánh một lao

động trong năm 2004 tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 32

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Tương ứng với mức giảm hiệu suất sử dụng lao động là 1,212%

Như vậy qua tính toán cho thấy: Hiệu suất sử dụng lao động năm

2004 là 97.967.074 (đồng/người), nghĩa là trong năm 2004 cứ một lao động thì tao ra được 97.967.074 đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng lao động năm 2005 là 88.118.845 (đồng/người), nghĩa là trong năm 2004 cứ một lao

động thì tao ra được 88.118.845 đồng doanh thu Qua đó cho thấy hiệu quả

sử dụng lao động của xí nghiệp trong năm 2005 là không tốt, so với năm

2004 thì năm 2005 này hiệu suất sử dụng lao động giảm 10,05% Nguyên

nhân là năm 2005 xí nghiệp tuyển thêm 112 lao động, nhưng tỷ lệ mức

tăng doanh thu lại tắng chậm

Tỷ suất lợi nhuận lao động năm 2004 là 2.507.760 (đồng/người), nghĩa là trong năm 2004 cứ một lao động thì tao ra được 2.507.760 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận lao động năm 2005 là 2.477.737 (đồng/người),

nghĩa là trong năm 2005 cứ một lao động thì tao ra được 2.477.737 đồng lợi

nhuận Như vậy do năm 2005 sử dụng hiệu suất lao động không tốt do đó dẫn tới tỷ suất lợi nhuận lao động cũng giảm 1,212%

Qua phân tích cho thấy việc xí nghiệp tuyển dụng thêm 112 lao động

ở năm 2005 là chưa hợp lý Số lao động tăng đã làm cho hiệu suất sử dụng lao động giảm 10,05% và tỷ suất lợi nhuận trên mỗi lao động cũng giảm

theo 1,212% Trong khi đó doanh thu thuần chỉ tăng thêm 3,51% và lợi

nhuận sau thuế tăng thêm 13,70%, chưa phù hợp với mức tăng của lượng lao động Do vậy mà xí nghiệp cần xem xét lại việc tuyển dụng thêm lao động cúa mình

Trang 33

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

2.2.1.2 Chi tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Bảng IL4 : Các chỉ tiêu dùng phân tích tình hình sử dung vốn

Chỉ tiêu | Doanh thu thuần Lợi nhuận sau | Vốn kinh doanh

Năm 2004 72.789.535.713 1.863.265.574 | 47.844.669.976 Năm 2005 75.341.612.203 2.118.465.129 54.448.171.250 Chênh + 2.552.076.490 255.199.5551 6.603.501.274

% Hiệu suất sử dụng vốn năm 2004 là (H¿¡) : phẩn ánh cứ một đồng

vốn bỏ ra sẳn xuất kinh doanh năm 2004 đem lại bao nhiêu đồng doanh thu

Doanh thu thuần 72.789.535.713

Tổng vồn kinh doanh BQ 23.927.503.928

% Hiệu suất sử dụng vốn năm 2005 là (Hy2) : phẩn ánh cứ một đồng

von bé ra san xuất kinh doanh năm 2005 đem lại bao nhiêu đồng doanh thu

Tổng vốn kinh doanh BQ 26.132.703.051

Mức chênh lệch về hiệu suất sử dụng vốn trong 2 năm là:

QOH, = Hy - Hy; = 2,883 - 3,042 = - 0,159

Tương ứng với mức giảm hiệu suất sử dụng vốn là 5,228%

% TỶ suất lợi nhuận vốn năm 2004 là (R,¡): phẩn ánh cứ một đồng

vốn bổ ra sản xuất kinh doanh năm 2004 đem lại bao nhiêu đồng lợi

nhuận

Ry = Lợi nhuận thuần ST = 1.863.265.574 = 0,0779

Trang 34

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Tổng vốn kinh doanh BQ 23.927.503.928

% Tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2005 là (R¿;) :

Lợi nhuận thuần ST 2.118.465.129

Tổng vốn kinh doanh BQ 26.132.703.051

Mức chênh lệch về tỷ suất sử dụng vốn trong 2 năm là:

QO Ry, =Ry2 - Ry, = 0,0811 -— 0,0779 =+0,0032

Tương ứng với mức giảm tỷ suất sử dụng vốn là 4,102%

Qua phân tích tính toán trên ta thấy rằng : trong năm 2004, một đồng

vốn bỏ ra kinh doanh thì thu được 3,042 đồng doanh thu, còn năm 2005

một đồng vốn chỉ thu được 2,883 đồng doanh thu Như vây hiệu suất sử dụng vốn năm 2005 là thấp hơn 5,228% so với năm 2004

Doanh lợi vốn (hay tỷ suất lợi nhuận vốn) năm 2004 là 0,0779 đồng

và năm 2005 là 0,0811 đồng, có nghĩa là trong năm 2004 cứ một đồng vốn

bỏ ra kinh doanh thì thu được 0,0779 đồng lợi nhuận ròng, nhưng năm 2005

thì một đồng vốn thu được 0,0811 đồng lợi nhuận ròng, như vậy doanh lợi

vốn vốn năm 2005 tăng 4,102% so với năm 2004

2.2.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chỉ phí kinh doanh

Bảng ILŠ: các chỉ tiêu dùng phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí

Chỉ tiêu | Doanh thu thuần Lợi nhuận sau Tổng chi phí

Năm 2004 72.789.535.713 1.863.265.574 54.995.095.073 Nam 2005 75.341.612.203 2.118.465.129 | 62.333.338.350 Chênh + 2.552.076.490 255.199.555 7.338.243.277

lech | % 3,51 13,70 13,34

Nguồn: báo cáo tổng hợp phòng kế toán Qua bảng số liệu trên ta có:

% Hiệu suất sử dụng chỉ phí năm 2004 là (H,¡) : phẩn ánh một đồng

chi phí sản xuất kinh doanh trong năm 2004 thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu

Trang 35

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

% Hiệu sudt sit dung chi phi ndm 2005 la (H.2) : phan anh mét déng chi phi sdn xuat kinh doanh trong ndm 2005 thi thu được bao nhiêu đồng doanh thu

Doanh thu thuần 75.341.612.203

Tổng chi phí SXKD 62.333.338.350

Mức chênh lệch về hiệu suất sử dụng chi phí trong 2 năm là:

^SH.,=H‹; - H,¡ = I,209 - 1,324 = - 0,115

Tương ứng với mức giảm hiệu suất sử dụng chi phí là 8,68%

% Tỷ suất lợi nhuận chỉ phí năm 2004 la (R.)) : phản ánh một đồng

chi phí sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận thuần 1.863.265.574

Tương ứng với mức tăng tỷ suất sử dụng chi phí là 0,395%

Qua phân tích tính toán trên ta thấy rằng : trong năm 2004, hiệu suất

sử dụng chi phí là 1,324 còn năm 2005 là 1,209 có nghĩa là cứ một đồng

chi phí bổ vào sản xuất kinh doanh năm 2004 thì thu được 1,324 đồng

doanh thu, còn năm 2005 một đồng chi phí chỉ thu được 1,209 đồng doanh thu Như vây hiệu suất sử dụng chi phí năm 2005 là thấp hơn 8,86% so với

năm 2004 Chỉ tiêu này giảm nó ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sản

xuất kinh doanh của xí nghiệp

Doanh lợi chi phí (hay tỷ suất lợi nhuận chi phí) năm 2004 là 0,0338

đồng và năm 2005 là 0,03398 đồng, có nghĩa là trong năm 2004 cứ một

đồng chi phí bỏ ra kinh doanh thì thu được 0,03388 đồng lợi nhuận ròng,

nhưng năm 2005 thì một đồng chi phí thu được 0,03398 đồng lợi nhuận ròng, như vậy doanh lợi chi phí năm 2005 tăng 0,395% so với năm 2004

Trang 36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s: Trinh Thi Thuy Héng

Như vậy mặc đù lợi nhuận tang nhưng nhưng tổng chi phí cũng tăng đã làm cho hiệu suất sử dụng chi phí giảm và doanh lợi chi phí có tăng nhưng gần

như bằng không Qua đó ta thấy cả 2 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chi phí và

doanh lợi chi phí năm 2005 đều kém hiệu quả hơn so với năm 2004, chứng

tỏ việc sử dụng chi phí sản xuất của xí nghiệp chưa có hiệu quả

2.2.1.4 mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chỉ phí và hiệu quả sử dụng lao động

Các thông số lợi nhuận, vốn kinh doanh, số lao động, tỷ suất lợi nhuận lao động, tỷ suất lợi nhuận vốn, có mối quan hệ với nhau và được

thể hiên qua công thức sau:

Ry : Tỷ suất lợi nhuận lao động

Ln : Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

V : Tổng vốn kinh doanh BQ

N : Tổng số lao động bình quân

R, : Tỷ suất lợi nhuận vốn

Via : Chỉ tiêu này phản ánh một lao động được trang

bị bao nhiêu vốn

Via = V/N Nam 2004:

Như vậy cứ một lao động trong năm 2004 được trang bị 32.203.908

đồng vốn kinh doanh, và trong năm 2005 là 30.564.565 đồng, qua đó ta

Ngày đăng: 04/08/2014, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w