Luận án tiến sĩ ngôn ngữ đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng việt từ góc độ phân tầng xã hội

171 2 0
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng việt từ góc độ phân tầng xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐOAN TRANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐOAN TRANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Khang PGS.TS Nguyễn Thị Lương Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng Những tư liệu số liệu luận án trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa công bố Tác giả luận án Bùi Đoan Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu hành động hỏi hồi đáp hỏi tiếng Việt 1.1.1 Hành động hỏi hồi đáp hành động hỏi tiếng Việt từ góc độ lí thuyết hành động ngôn ngữ .6 1.1.2 Hành động hỏi hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ lí thuyết phân tầng xã hội 1.2 Cơ sở lí luận luận án .14 1.2.1 Hành động ngôn ngữ, hành động hỏi 14 1.2.2 Lí thuyết hội thoại tương tác hỏi - đáp 24 1.2.3 Phương ngữ xã hội vấn đề phân tầng xã hội 30 1.2.4 Phân tầng xã hội vấn đề sử dụng ngôn ngữ 35 Tiểu kết chương .37 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI XÉT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 39 2.1 Dẫn nhập 39 2.2 Các chủ đề xuất hành động hỏi từ góc độ phân tầng xã hội 39 2.2.1 Các chủ đề xuất hành động hỏi 39 2.2.2 Chủ đề xuất hành động hỏi từ góc độ tuổi 41 2.2.3 Chủ đề xuất hành động hỏi từ góc độ giới 46 2.2.4 Chủ đề xuất hành động hỏi từ góc độ địa vị 47 2.3 Biểu thức hỏi tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội .52 2.3.1 Các biểu thức hỏi thường gặp tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội 52 2.3.2 Biểu thức hỏi tiếng Việt từ góc độ tuổi 55 2.3.3 Biểu thức hỏi tiếng Việt từ góc độ giới 62 iii 2.3.4 Biểu thức hỏi tiếng Việt từ góc độ địa vị 69 2.4 Sự chi phối phân tầng xã hội hành động hỏi tiếng Việt 76 2.4.1 Sự chi phối nhân tố tuổi hành động hỏi tiếng Việt 76 2.4.2 Sự chi phối nhân tố giới hành động hỏi tiếng Việt 77 2.4.3 Sự chi phối nhân tố địa vị hành động hỏi tiếng Việt .80 Tiểu kết chương .84 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒI ĐÁP HỎI XÉT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 86 3.1 Dẫn nhập 86 3.2 Các kiểu hồi đáp cho hành động hỏi tiếng Việt .86 3.2.1 Hồi đáp tích cực 87 3.2.2 Hồi đáp tiêu cực 88 3.3 Các kiểu hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ tuổi 89 3.3.1 Hồi đáp tích cực cho hành động hỏi tiếng Việt từ góc độ tuổi 90 3.3.2 Hồi đáp tiêu cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ tuổi 98 3.3.3 Nhận xét đặc điểm hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ tuổi 103 3.4 Các kiểu hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ giới .104 3.4.1 Hồi đáp tích cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ giới .105 3.4.2 Hồi đáp tiêu cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ giới .111 3.4.3 Nhận xét đặc điểm hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ giới 117 3.5 Các kiểu hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ địa vị 118 3.5.1 Hồi đáp tích cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ địa vị 119 3.5.2 Hồi đáp tiêu cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ địa vị 124 3.5.3 Nhận xét đặc điểm hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ địa vị 129 3.6 Sự chi phối PTXH hồi đáp hỏi tiếng Việt 130 3.6.1 Sự chi phối nhân tố tuổi hồi đáp hỏi tiếng Việt .130 3.6.2 Sự chi phối nhân tố giới hồi đáp hỏi tiếng Việt .134 3.6.3 Sự chi phối nhân tố địa vị hồi đáp hỏi tiếng Việt 137 Tiểu kết chương .140 KẾT LUẬN .142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 146 iv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng chủ đề xuất hành động hỏi 41 Bảng 2.2 Chủ đề xuất hành động hỏi từ góc độ giới 46 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số lượng chủ đề xuất hành động hỏi từ góc độ địa vị 48 Bảng 2.4 Biểu thức hỏi tổng quát tiếng Việt từ góc độ tuổi .55 Bảng 2.5 Biểu thức hỏi chuyên biệt tiếng Việt từ góc độ tuổi 58 Bảng 2.6 Biểu thức hỏi lựa chọn từ góc độ tuổi 61 Bảng 3.1 Hồi đáp tích cực cho hành động hỏi tiếng Việt từ góc độ tuổi 91 Bảng 3.2 Hồi đáp tiêu cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ tuổi 99 Bảng 3.3 Hồi đáp tích cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ giới 106 Bảng 3.4 Hồi đáp tiêu cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ giới 112 Bảng 3.5 Hồi đáp tích cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ địa vị .119 Bảng 3.6 Hồi đáp tiêu cực cho HĐH tiếng Việt từ góc độ địa vị .124 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các chủ đề xuất hành động hỏi .40 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ nhóm biểu thức hỏi thường gặp tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội 54 Biểu đồ 2.3a Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề hỏi nam giới 62 Biểu đồ 2.3b Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề hỏi nữ giới .62 Biểu đồ 2.4a Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề hỏi nam giới .65 Biểu đồ 2.4b Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề hỏi nữ giới 65 Biểu đồ 2.5a Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề hỏi nam giới 68 Biểu đồ 2.5b Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề hỏi nữ giới .68 Biểu đồ 2.6 Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề vai giao tiếp - 69 Biểu đồ 2.7 Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề vai giao tiếp ngang vai 71 Biểu đồ 2.8 Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề vai giao tiếp – 71 Biểu đồ 2.9 Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề vai giao tiếp – 72 Biểu đồ 2.10 Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề vai giao tiếp ngang vai 73 Biểu đồ 2.11 Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề vai giao tiếp – 74 Biểu đồ 2.12a Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề thuộc vai – vai 75 Biểu đồ 2.12b Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề thuộc ngang vai 75 Biểu đồ 2.12c Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề thuộc vai – vai .75 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ hồi đáp tích cực hồi đáp tiêu cực tiếng Việt từ góc độ tuổi 90 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ hồi đáp tích cực hồi đáp tiêu cực tiếng Việt từ góc độ giới 105 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tổng hợp số lượng kiểu hồi đáp hỏi tiếng Việt từ góc độ địa vị 118 vii BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT HĐH: Hành động hỏi BTH: Biểu thức hỏi PTXH: Phân tầng xã hội PN: Phát ngôn CTLTT: Câu trả lời trực tiếp CTLGT: Câu trả lời gián tiếp 147 ba biến xã hội tuổi, giới địa vị Kết khảo sát cho thấy hai giới thiên biểu thức hỏi chuyên biệt lại có khác biệt sử dụng biểu thức hỏi lựa chọn Điều giải thích bởi, biểu thức hỏi lựa chọn khơng có tính áp đặt cao ln tạo cho người nghe hai lựa chọn Kết luận với nữ giới nữ giới thiên mềm mỏng, khéo léo, áp đặt giao tiếp Từ góc độ địa vị xã hội, qua ngữ liệu khảo sát, thấy biểu thức hỏi có khác biệt tùy theo địa vị xã hội Những người có địa vị thấp thiên sử dụng biểu thức hỏi lựa chọn cao người có địa vị cao Kết luận với biến tuổi mà người cao tuổi người trung niên sử dụng biểu thức hỏi lựa chọn mà thiên biểu thức hỏi có tính áp đặt cao Theo kết khảo sát, biểu thức hỏi tổng quát mang tính cân mà hai giới sử dụng với tỉ lệ ngang Kết luận phù hợp với biến tuổi biến địa vị c Sự chi phối nhân tố tuổi, giới, địa vị hành động hỏi thể cách lựa chọn từ ngữ, phong cách ngôn ngữ Chẳng hạn, với nhân tố tuổi, người thường có xu hướng sử dụng thành phần rào đón, tiểu từ tình thái kèm với hành động hỏi giao tiếp với người lớn tuổi trẻ em để tăng tính lịch sự, tế nhị, giảm mức độ áp đặt với người nghe hay đề cao người đối thoại Với nhân tố giới nữ giới ưa sử dụng tiểu từ tình thái thành phần rào đón làm cho phát ngơn trở nên mềm mại, tăng tính lịch tế nhị người nghe Nam giới sử dụng thành phần rào đón tiểu từ tình thái nữ giới Với nhân tố địa vị người có địa vị cao thường chọn cách hỏi thẳng vào vấn đề sử dụng tiểu từ tình thái Trong người có địa vị thấp lại hay chọn cách hỏi vịng với thành phần rào đón với tâm lí dè dặt kèm theo 2) Khi xem xét hồi đáp hỏi góc độ phân tầng xã hội, thấy hồi đáp hỏi lại đối tượng chịu chi phối mạnh mẽ nhân tố xã hội tuổi, giới địa vị a Kết khảo sát ngữ liệu cho thấy, hồi đáp tích cực có tần suất sử dụng cao ba nhân tố tuổi, giới địa vị Chẳng hạn, người dù độ tuổi nào, giới tính nào, địa vị có xu hướng sử dụng kiểu hồi đáp tích cực cao hồi đáp tiêu cực; sử dụng CTLTT cho hồi đáp tích cực cao CTLGT; sử dụng CTLGT cho hồi đáp tiêu cực cao CTLTT Điều dễ giải thích hồi đáp hỏi tích cực yêu cầu giao tiếp để đảm bảo phương châm lịch Và, 148 thấy hỏi, người hỏi có lựa chọn đối tượng để hỏi thông tin để hỏi nên thông tin đáp ứng đầy đủ Với hành động ngôn ngữ sử dụng để hồi đáp CTLGT độ tuổi; nam giới, nữ giới; vai giao tiếp khác sử dụng hành động xác tín với tần suất cao nhất, tiếp đến hành động điều khiển, biểu cảm cuối cam kết Xét theo nhân tố tuổi, thấy trẻ em thường sử dụng biểu thức hồi đáp với cấu trúc tỉnh lược nhiều độ tuổi trung niên, nữ giới vai giao tiếp Khi trưởng thành người lại lựa chọn hồi đáp CTLGT nhiều nhỏ Với hành động ngôn ngữ lựa chọn để hồi đáp CTLGT xét theo tuổi độ tuổi niên, trung niên ưa sử dụng hành động xác tín, điều khiển; người cao tuổi, trẻ em lại ưa sử dụng hành động biểu cảm Người lớn sử dụng hành động cam kết để hồi đáp trẻ em lại sử dụng hành động cam kết nhiều Xét theo nhân tố giới, kết khảo sát cho thấy nam giới có xu hướng sử dụng nhiều hồi đáp tích cực CTLTT nữ giới lại thiên sử dụng hồi đáp tích cực CTLGT Trong biểu thức hồi đáp nữ giới thường có tình thái từ, quán ngữ tình thái giúp cho lời hồi đáp “nữ tính” hơn, lịch Biểu thức hồi đáp nam giới thường tỉnh lược, ngắn gọn cô đọng vào thông tin cung cấp cho điểm hỏi câu hỏi Nữ giới lựa chọn hồi đáp CTLGT nhiều nam giới Vai giao tiếp lựa chọn hồi đáp CTLGT nhiều vai giao tiếp hành động xác tín, điều khiển hai loại hành động nam giới sử dụng nhiều để hồi đáp CTLGT, ngược lại, bên cạnh hành động xác tín, điều khiển, nữ giới lại sử dụng nhiều hành động biểu cảm để hồi đáp CTLGT Xét theo nhân tố địa vị, người có địa vị cao thường hồi đáp trực tiếp, ngắn gọn đảm bảo tính lịch cịn người có địa vị thấp thường hồi cấu trúc câu đầy đủ đảm bảo tính lịch sự.Xét theo địa vị, hành động xác tín, điều khiển hành động vai giao tiếp vai giao tiếp ngang vai ưa sử dụng để hồi đáp hỏi.Trong vai giao tiếp lại sử dụng nhiều hành động biểu cảm, cam kết để hồi đáp hỏi 3) Mặc dù xem xét tách biệt hành động hỏi hồi đáp hỏi ba nhân tố tuổi, giới, địa vị thực tế ba nhân tố có chi phối qua lại lẫn chi phối đến hành động hỏi hồi đáp hỏi Chẳng hạn, người có địa vị cao trẻ tuổi lại giới nữ cách hỏi hồi đáp hỏi khác với người có địa vị 149 cao, trẻ tuổi lại nam giới Hoặc người tuổi cao có địa vị thấp hổi hồi đáp hỏi khác với người tuổi cao có địa vị cao Chính khó phân biệt rạch ròi nhân tố đưa kết luận xác xem xét hỏi hành động hỏi Tuy nhiên, góc nhìn lí thuyết phân tầng xã hội, thấy khác biệt hành động hỏi sử dụng gắn với đối tượng khác hồn cảnh giao tiếp khác Cơng trình nghiên cứu bước đầu gợi mở cho nghiên cứu thực đặt ngôn ngữ vào mơi trường sống động xã hội 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Đoan Trang (2016), “Câu hỏi thực hành động biểu cảm tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” Tạ Duy Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr.70-80; Bùi Đoan Trang (2020), “Các yếu tố ngơn ngữ đánh dấu hình thức hành động hỏi hồi đáp hỏi từ góc độ quyền lực”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (1), tr 48-53; Bùi Đoan Trang (2021), “Một số mơ hình biểu thức ngơn ngữ hỏi từ góc độ giới”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (1), tr.99-105 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hoàng Việt Anh (2015), Yếu tố giới phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu phân tích diễn ngơn phê bình, Tạp chí Ngơn ngữ, số Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2006), Các đặc trưng văn hố ngơn ngữ chào hỏi người Việt, Tạp chí NN& ĐS, số Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc kiện lời nói cho, tặng giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Bừng (1989), Tâm lí học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Việt ngữ ánh sáng lí thuyết đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2,Nxb GD, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ, TCNN, số 10 11 Đỗ Hữu Châu (2003) Đại cương ngôn ngữ học tập 1, NxbGD, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003) Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NxbGD, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chiến (2016), Tính cách người Việt (Nghiên cứu Nhân học Văn hóa), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Lê Văn Chưởng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 15 Nguyễn Đức Dân (2005), Từ cấm kị uyển ngữ, số vấn đề phương ngữ xã hội (Trần Thị Ngọc Lang - chủ biên), Nxb KHXH 16 Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, NxbGD, Hà Nội 18 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin, HN 19 Phạm Thị Phương Dung (2004), Các phương tiện ngơn ngữ biểu thị tính lễ phép giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 20 Phạm Vũ Dũng (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Lê Như Hoa chủ 152 biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD 22 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, ĐHKHXHNV, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện thông tin KHXH 24 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Chiến lược giao tiếp, KTNN, số 363 26 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Phân tích hội thoại, Viện thơng tin KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt (Qua hành vi khen tiếp nhận lời khen), Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đàm Thị Ngọc Hà (2016), Cặp thoại – trả mời, cầu khiến – hồi đáp kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 31 Lê Thị Tuyết Hạnh (2006), Chào hay hỏi văn hoá Việt?, Tạp chí CNN & ĐS, số 32 Cao Xuân Hạo (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa công dụng, NxbGD, Hà Nội 33 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1999), Câu tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội 34 Cao Xuân Hạo (2007), Mấy vấn đề văn hóa cách dùng đại từ nhân xưng tiếng Việt, “Văn hóa Việt Nam: đặc trưng cách tiếp nhận”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 George Yule (1997), Dụng học George Yule, NxbĐại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lương Thị Hiền (2011), Tìm hiểu yếu tố quyền lực qua hành động ngôn từ hỏi yêu cầu hội đồng xét xử (Trong phần xét hỏi Toà án), Tạp chí Ngơn ngữ (10), Hà Nội 38 Phạm Thị Như Hoa (2015), Hành động ngôn ngữ qua câu hỏi tu từ thơ Chế 153 Lan Viên thơ Tố Hữu, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện KHXH 39 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính lịch sự, Tạp chí NN, (8) 40 Trần Đình Hượu (1989), Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo, Tạp chí Xã hội học, (2), tr 25-38 41 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 43 Nguyễn Văn Khang (1996), Sự lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ (trên liệu giao gia đình người Việt), “Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam), Tạp chí NN, số 47 Nguyễn Văn Khang (2004), Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam, Tạp chí NN & ĐS, số 10 48 Nguyễn Văn Khang (2016), Giao tiếp người Việt với với phân tầng xã hội: Một số vấn đề chung khảo sát thăm dò Trong "Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ học Những vấn đề lí luận thực tiễn", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 30-43 2016 49 Nguyễn Văn Khang (2004), Xã hội học ngôn ngữ giới: Kỳ thị kế hoạch hóa ngơn ngữ chống kì thị nữ giới việc sử dụng ngơn ngữ, Tạp chí Xã hội học, số (86) 50 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Khang (2014), Giao tiếp ngôn ngữ người Việt với nhân tố chi phối, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Khánh (2005), Lối nói vịng vo nhìn từ quan điểm giao tiếp, Tạp chí NN, số 53 Trịnh Cẩm Lan (2010), Biến thể ngữ pháp số tiểu từ tình thái cuối câu 154 phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí NN & ĐS, số 1+2 54 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên) (2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 55 Robert Lado (1957), Ngôn ngữ học qua văn hóa, Hồng Văn Vân dịch (2003), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 57 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Lương (2003), Các hình thức chào trực tiếp người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 59 Nguyễn Thị Lương (2006), Lời chào gián tiếp người Việt với phép lịch sự, Tạp chí Ngơn ngữ số 60 Nguyễn Thị Lương (2006b), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Lương (2010b), Các hình thức cảm ơn trực tiếp người Việt, Tạp chí NN, số 62 Nguyễn Thị Mai (2012), Câu hỏi tiếng Việt góc nhìn lí thuyết thơng tin, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 63 Vũ Thị Nga (2009), Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp tiếng Việt, Tạp chí NN, (8) 64 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2012), Cặp thoại tiếng Việt hội thoại dạy học, Tạp chí NN, (12) 65 Mai Thị Kiều Phượng (2007), Phát ngôn chứa thành phần hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ học, ĐHSPTpHCM, thành phố Hồ Chí Minh 66 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 67 Hoàng Trọng Phiến (1983), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 68 Mai Thị Kiều Phượng (2007), Phát ngôn chứa hành động hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt, ĐHSPTPHCM 69 Nguyễn Quang (2002a), Giao tiếp giao tiếp văn hoá, Nxb ĐHQGHN 70 Nguyễn Quang (2002b), Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp, Tạp 155 chí NN, số 11, 13 71 Saussure F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NxbKHXH, Hà Nội 72 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Chính trị, Hà Nội 73 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội 74 Đặng Thị Hảo Tâm (2008), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt, Tạp chí NN, (1) 76 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hố - ngơn ngữ học, Tạp chí NN, (4) 77 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 78 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM 79 Nguyễn Kim Thản (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thìn (1993), Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn từ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn, Tạp chí NN, (2), Hà Nội 81 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn thườngkhông dùng để hỏi, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội 82 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gịn 83 Bùi Minh Tốn (1996), Từ loại tiếng Việt: khả thực hành vi hỏi, Tạp chí Nhà nước, (2), Hà Nội 84 Bùi Minh Tốn, Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội 85 Lê Thị Thu Hoài (2012), Ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 Trần Thị Phương Thu, Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ ngơn ngữ học, Viện KH&XH, Hà Nội 87 Hồng Văn Thung, Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 89 Trần Phúc Trung (2011), Hành động hỏi ngôn ngữ vấn kênh 156 VTV, có so sánh với kênh TV5 Pháp, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 90 Lê Thị Tố Uyên (2013), Cách biểu thị hành động hỏi - đề nghị tiếng Việt, TCNN, số 91 Hoàng Thị Yến, Hành động hỏi (trên ngữ liệu tiếng Hàn tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Viện KH&XH, Hà Nội 92 Nguyễn Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ, số 93 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Lê Anh Xuân (1999), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Chun khảo, ĐHSPHN, Hà Nội 95 Lê Anh Xuân (2004), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội 96 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tiếng Anh 97 Austin J.L (1962), How to Do Things with Words, Cambridge (Mass), Harvard University Press 98 Bach & Harnish (1984), Linguistics communication and speech acts, The MIT Press 99 Bach Kent, Harnish R.M (1979), Linguistics Communication and Speech Acts, The MIT Press 100 Brandis, W and Henderson, D (1970), Social class, language and communication London: Routledge 101 Bernstein,B B (1972) Social class, codes and control Vol I London: Routledge, 1971 (Also published with Postscript by Paladin Press 102 Bisayne, Henry S., and Linda R Janowitz (1999) Weddings: The Magic of Creating Your Own Ceremony Wilsonville, OR: Book Partners 103 Braithwaite, D o (1995) “Ritualized embarrassment at "coed" wedding and baby showers” Communication Reports, 8, 145-157 104 Brown P and Levinson S.C (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 157 105 Brown P and Levinson Stephen.C (1978), Universals in language usage politeness phenomena, in Goody (1978a), p.56-310 106 Brown P and Levinson S.C (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 107 Cole, Harriette (1993) lumping the broom: The African-American wedding planner New York: Henry Holt and Company 108 Cole, Harriette (2004) Jumping the Broom: The African-American Wedding Planner New York: Henry Holt 109 Heber , M (1974), Questions asked and social class Sociology, 8, 245-265 110 Costa, s s (1997) Wild geese and tea: An Asian-American wedding planner New York: Riverhead Books 111 Dundes, A (1996) "Jumping the broom": On the origin and meaning of an African American wedding custom, journal of American Folklore, 709(433), 324-329 112 Edwards, w (1989) Modern japan through its weddings: Gender, person, and society in ritual portrayal Stanford, CA: Stanford University Press 113 Lakoff R (1973), The logic of Politeness, Cambridge University Press 114 Lakoff R (1989), The limits of politeness: therapeutics and court room discourse, Multilingua, 8, p.101-106 115 Leech Geofrey (1993), Principles of Pragmatics, Longman, London 116 Linnea Rask(2014), Gender differences in answering questions in a News Interview, Halmstad university 117 Rackstraw, S J., & Robinson, W P (1967) Social and psychological factors related to variability of answering behaviour in five-year-old children Language and Speech, 10(2) 118 Rask, Linnea (2014), Gender differences in answering questions in a News Interview: a study of male and female answers in The Andrew Marr Show, Halmstad University, School of Humanities (HUM) 119 Robinson, W P (1973), Where children's answers come from? In B Bernstein (ed.) Class, codes and control Vol London: Routledge 120 Robinsown, W P and Rackstraw, S J (1975), (1978), Social class differences in posing questions for answers, Sage Publications, Inc 158 121 Searle J.R (1969) Speech Acts, Cambridge at the University Press 122 Searle J.R (1976), A classification of illocutionary Acts, Language in society, (1) 123 Searle J.R (1979), Expression and Meaning, Cambridge University Press 124 Yule G (1986), Pragmatics, Oxford University Press (Bản dịch nhóm tác giả Lù Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên; Hiệu đính: Diệp Quang Ban) 125 WP Robinson Susan J Rackstraw (1978),“Social class diffrences in posing questions for answers”, Sage Publications, Ltd 126 Wood, J (1997), Gendered lives: communication, gender, and culture, Second edition Belmont: Wadsworth Publisshing Company 127 Wood, Julia T (2012), Gendered Lives, Cengage Learning 10 edition 128 Wood, Julia T (2012), Interpersonal Communication: Everyday Encounters, Cengage Learning 129 Woodward, K (ed) (2000), Questioning Identity: Gender, Class, Nation, London: Routledge 130 Yu, Ming - Chung (2005), Sociolinguistic competence in the complimenting act of native Chinese and American English speakers: A mirror of cultural value, Language and Speech, 48(1): 91-119 131 Yu, Ming - Chung (2003), On the universality of face: Evidence from Chinese compliment response behavior, Journal of Pragmatics, 35(10-11): 1679-1710 132 Zanna, Mark P and Olson, Jame M (ed) (2012), Advances in Experimental Social Psychology, Academic Press 133 Zimmerman, D.H and West, C (1975), Sex role, interruptions and silence in conversation, In B.Thorne and N.Henley (eds), Language and sex: difference and dominance Rowley, MA: Newbury House 159 DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC Di li (2016), Câu lạc số 7, Nxb lao động Nhiều tác giả (2014), Đơn giản yêu, Nxb Nguyễn Nhật Ánh (2013), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2017), Cô gái đến từ hôm qua, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2017), Cảm ơn người lớn, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2017), Mắt biếc, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2017), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập truyện ngắn hay 2005- 2006, Nxb Thanh niên Nhiều tác giả (2011), Tuyển tập truyện ngắn hay 2010-2011, Nxb Văn học 10 Nhiều tác giả (2012), Tuyển tập truyện ngắn hay 2012, Nxb Văn học 11 Nhiều tác giả (2015), Tuyển tập truyện ngắn hay 2015, Nxb Văn học 12 Nhiều tác giả (2018), Tuyển tập truyện ngắn hay 2018, Nxb Văn học 13 Nhiều tác giả (2019), Tuyển tập truyện ngắn hay 2019, Nxb Văn học 14 Nhiều tác giả (2008), Sóng bạc đầu, Nxb văn học 15 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), Nxb Văn học 16 Trò đùa số phận (2008), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 160 161 DANH MỤC CÁC TẬP PHÁT SĨNG CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG VỤ BẠC TỈ Mùa 1, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=zsb0K-M3IdQ Mùa 1, tâp Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=DdkpfzJVua8 Mùa 1, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=h1ajyQo3oaM Mùa 1, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=wWV4T5M6KHE Mùa 1, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=olPZNE8txnc Mùa 1, tập 14 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=6hxPQlNYhYA Mùa 2, tập Nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=58ANvefvWQU Mùa 2, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=DMWZCW58rC8 Mùa 2, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=2leKPP3ybjA Mùa 2, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=Z9K83qC0xQk 10 Mùa 2, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=nCGkn1xuTL4 11 Mùa 3, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=QjtaUUx28zs 12 Mùa 3, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=IL_mZ3rzxQU 13 Mùa 3, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=QCqLjCvGPR8 14 Mùa 3, tập Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=DJABEpOUAqc 15 Mùa 3, tập 11 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=9gYUOUMB6C4 16 Mùa 3, tập 12 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=76ym0M2bA1s 17 Mùa 3, tập 12 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=hvyPOrylF5E

Ngày đăng: 08/05/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan