Tiểu luận PLĐĐBC làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí truyền thông trong giai đoạn hiện nay

44 2 0
Tiểu luận  PLĐĐBC   làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí truyền thông trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Mở đầu 1)Lý do lựa chọn đề tài. Xã hội ngày này không ngừng phát triển và kéo theo đó là một loạt các nhu cầu của con người trong thời buổi hiện đại . Trong đó nhu cầu tìm kiếm thông tin, tiếp nhận thông tin là không thể thiếu của con người . Chính vì vậy mà báo chí truyền thông là những loại hình xuất hiện để đáp ứng nhu cầu đó của con người, báo chí truyền thông đã và đang tác động vào xã hội từng ngày từ giờ hiện nay. Là một nghề chuyên môn hoá cao, các hoạt động của báo chí truyền thông luôn luôn đề cập đến các vấn đề khác nhau của hoạt của đời sống xã hội, mọi ngóc ngách và ở mọi lúc mọi nơi, là tiếng nói của dân, của Đảng, của Nhà nước ta. Xã hội hiện nay luôn biến động, có tích cực và lẫn cả tiêu cực . Kéo theo đó là chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp lý của xã hội cũng đã thay đổi . Đặc biệt là chuẩn mực đức báo chí truyền thông trong giai đoạn hiện nay. Thực tế hoạt động báo chí truyền thông đã phát sinh nhiều vấn đề, việc chú trọng đến các thông tin theo hướng lá cải, giật gân, câu khách đã là mối nguy hại trong cách thông tin, hoặc vô tình hoặc chủ ý, đã làm sai lệch bản chất của sự vật, hiện tượng . Vì lợi danh vị và lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm mà những sai phạm chuẩn mực đó đang tạo ra những hệ lụy, làm băng hoại và suy thoái đạo đức con người ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Từ đó đã gây nhức nhối dư luận, gióng lên hồi chuông cảnh báo nguy cơ tha hóa, biến chất về tư tưởng, đạo đức, lối sống của xã hội. Vì thế làm sao để đảm đảo được chuẩn mực đạo đức pháp lý trong hoạt động váo chí truyền thông đang là vấn đề cần thiết để giải quyết. 2) Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về thực trạng chuẩn mực đạo đức, pháp lý trong hoạt động báo chí truyền thông, chỉ ra những điểm hạn chế và đề ra giải pháp thích hợp để đảm bảo chuẩn mực đó.

a) Mở đầu 1)Lý lựa chọn đề tài Xã hội ngày không ngừng phát triển kéo theo loạt nhu cầu người thời buổi đại Trong nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tiếp nhận thơng tin khơng thể thiếu người Chính mà báo chí truyền thơng loại hình xuất để đáp ứng nhu cầu người, báo chí truyền thơng tác động vào xã hội ngày từ Là nghề chun mơn hố cao, hoạt động báo chí truyền thông luôn đề cập đến vấn đề khác hoạt đời sống xã hội, ngóc ngách lúc nơi, tiếng nói dân, Đảng, Nhà nước ta Xã hội ln biến động, có tích cực lẫn tiêu cực Kéo theo chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp lý xã hội thay đổi Đặc biệt chuẩn mực đức báo chí truyền thơng giai đoạn Thực tế hoạt động báo chí truyền thơng phát sinh nhiều vấn đề, việc trọng đến thông tin theo hướng cải, giật gân, câu khách mối nguy hại cách thông tin, vô tình chủ ý, làm sai lệch chất vật, tượng Vì lợi danh vị lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm mà sai phạm chuẩn mực tạo hệ lụy, làm băng hoại suy thoái đạo đức người nhiều ngành nghề, lĩnh vực Từ gây nhức nhối dư luận, gióng lên hồi chng cảnh báo nguy tha hóa, biến chất tư tưởng, đạo đức, lối sống xã hội Vì để đảm đảo chuẩn mực đạo đức pháp lý hoạt động váo chí truyền thơng vấn đề cần thiết để giải 2) Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng, điểm hạn chế đề giải pháp thích hợp để đảm bảo chuẩn mực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Các khái niệm đạo đức, pháp lý báo chí truyền thơng  Thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng  Đề xuất giải pháp phù hợp đảm bảo chuẩn mực 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng  Làm để đảm bảo chuẩn mực đạo đức pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng 3.2 Phạm vi  Việt nam- giai đoạn 4) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 sở lý luận Trình bày dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng nhà nước thực tế phản ánh xã hội, dư luận chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp b) Nội dung Chương 1: Các khái niệm nội dung liên quan - Báo chí truyền thơng gì? Báo chí truyền thơng thực chất hai phân ngành gồm có báo chí truyền thơng Báo chí phân nhánh có lịch sử phát triển lâu đời ngành truyền thông Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đông đảo cơng chúng Báo chí gồm có báo in, báo hình, báo điện tử, báo phát Cơng việc chủ yếu thường chia thành hai mảng phóng viên biên tập viên Truyền truyền đạt, Thơng thơng tin.Truyền thơng đơn giản q trình truyền đạt thông tin, sử dụng ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư suy nghĩ đối tượng mà muốn hướng đến Ngành truyền thông chia thành truyền thông thực hành (Communication practice), truyền thông Media/ Digital media nghiên cứu truyền thông (Communication Studies) - Hoạt động báo chí gì? Là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí; cung cấp thơng tin phản hồi thơng tin cho báo chí; cải thơng tin báo chí; xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn báo điện tử truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình - Chuẩn mực đạo đức báo chí gì? Chuẩn mực đạo đức tổng hợp quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo Chuẩn mực đạo đức báo chí quy tác, yêu cầu, đòi hỏi xã hội với nhà báo hoạt động báo chí, yêu cầu đảm bảo, xác, giới hạn cho phép … báo chí - Chuẩn mực pháp lý báo chí ? Tính chuẩn mực pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép, thường biểu dạng “cái có thể”, “cái phép”, “cái khơng phép” “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt khỏi phạm vi, giới hạn vi phạm pháp luật Chuẩn mực pháp lý báo chí giới hạn mà Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội ban hành Quy định luật báo chí cho phép nhà báo hoạt động khuôn khổ cho phép =>Đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng tức đảm bảo chuẩn mực quy tác, yêu cầu đạo đức báo chí đảm bảo nhà báo chí truyền thông thực với quy định luật báo chí ban hành Khơng vượt qua giới hạn cho phép - Quyền hạn nhiệm vụ quan chủ quản báo chí Cơ quan chủ quản báo chí quan, tổ chức quy định Điều 14 Luật đứng tên đề nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí, thành lập trực tiếp quản lý quan báo chí Cơ quan chủ quản báo chí có quyền hạn sau đây:  Xác định loại hình báo chí, tơn chỉ, Mục đích, đối tượng phục vụ, ngơn ngữ thể loại hình, loại sản phẩm báo chí, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động quan báo chí  Bổ nhiệm người đứng đầu quan báo chí sau có thống ý kiến văn Bộ Thông tin Truyền thông  Miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu quan báo chí gửi văn thơng báo việc miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu quan báo chí tới Bộ Thơng tin Truyền thơng;  Thanh tra, kiểm tra hoạt động quan báo chí; khen thưởng, kỷ luật theo quy định pháp luật Cơ quan chủ quản báo chí có nhiệm vụ sau đây:  Chỉ đạo quan báo chí thực tơn chỉ, Mục đích, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động; tổ chức nhân chịu trách nhiệm hoạt động quan báo chí  Bảo đảm nguồn kinh phí ban đầu Điều kiện cần thiết cho hoạt động quan báo chí  Giải khiếu nại, tố cáo quan báo chí, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định pháp luật Người đứng đầu quan chủ quản báo chí khơng kiêm nhiệm chức vụ người đứng đầu quan báo chí liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn sai phạm quan báo chí trực thuộc - Cơ quan báo chí là? Cơ quan báo chí quan ngôn luận quan, tổ chức quy định Điều 14 Luật báo chí 2016, thực loại hình báo chí, có sản phẩm báo chí theo quy định Luật báo chí 2016 - Nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu quan báo chí Chịu trách nhiệm trước quan chủ quản báo chí trước pháp luật hoạt động quan báo chí phạm vi nhiệm vụ quyền hạn Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động quan báo chí Phê duyệt kết cấu nội dung ấn phẩm; kênh, chương trình phát thanh, truyền hình; báo, chuyên trang báo điện tử Chỉ đạo thực tơn chỉ, Mục đích quy định ghi giấy phép Quản lý nhân sự, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà báo, phóng viên, nhân viên; quản lý tài sản, sở vật chất quan báo chí Khơng đảm nhiệm chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan báo chí khác - Quyền hạn nghĩa vụ nhà báo Nhà báo người hoạt động báo chí cấp thẻ nhà báo Nhà báo có quyền sau đây:  Hoạt động báo chí lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động báo chí nước ngồi theo quy định pháp luật pháp luật bảo hộ hoạt động nghề nghiệp  Được khai thác, cung cấp sử dụng thông tin hoạt động báo chí theo quy định pháp luật  Được đến quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí Khi đến làm việc, nhà báo cần xuất trình thẻ nhà báo Các quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp cho nhà báo tư liệu, tài liệu không thuộc phạm vi bí mật nhà nước, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác theo quy định pháp luật  Được hoạt động nghiệp vụ báo chí phiên tồ xét sử cơng khai, bố trí khu vực riêng để tác nghiệp, liên lạc trực tiếp với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để lấy tin, vấn theo quy định pháp luật  Được đào tạo, náng cao trình độ trị, nghiệp vụ báo chí  Khước từ việc tham gia biên soạn thể tác phẩm báo chí trái với quy định pháp luật Nhà báo có nghĩa vụ sau đây:  Thơng tin trung thực tình hình đất nước giới phù hợp với lợi ích đất nước Nhân dân, phản ánh ý kiến, nguyện vọng đáng Nhân dân  Bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách Pháp luật Nhà nước, phát tuyên truyền bảo vệ nhân tố tích cực, đấu tranh phòng chống hành vi sai phạn  Không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu làm việc vi phạm pháp luật  Phải cải chính, xin lỗi trường hợp thơng tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân  Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người đứng đầu quan báo chí nội dung tác phẩm báo chí hành vi vi phạm pháp luật  Tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Chương 2: Thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thông 2.1 Thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức Theo thông tin từ Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam, tính đến năm 2015, nước Việt Nam có 858 quan báo chí in Trong có: 199 quan báo in chiếm 24% (86 báo trung ương bộ, ngành, đoàn thể; 113 báo địa phương) 659 tạp chí chiếm 76% (522 tạp chí trung ương, bộ, ngành, trường đại học viện nghiên cứu; 137 tạp chí địa phương); 105 quan báo điện tử (Trong có: 83 báo, tạp chí điện tử quan báo chí in 22 báo, tạp chí điện tử độc lập), 207 trang thơng tin điện tử tổng hợp quan báo chí; với gần 18.000 nhà báo cấp thẻ hoạt động khắp vùng miền Tổ quốc nước ngồi Về tổng thể, báo chí nước ta phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ tồn diện: Tăng loại hình; tăng số lượng quan báo chí; tăng số đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, ấn phẩm, chương trình; tăng chất lượng nội dung, hình thức, cơng nghệ in ấn, truyền tải thơng tin; tăng số lượng, phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng số lượng nhà báo đội ngũ người làm việc quan báo chí; tăng số lượng cơng chúng báo chí, nước ngồi; tăng nguồn lực tài chính, sở vật chất hạ tầng kỹ thuật báo chí… Cùng với gia tăng nhanh chóng lượng, vai trị, đóng góp ảnh hưởng xã hội báo chí công đổi mới, phát triển đất nước thỏa mãn nhu cầu thông tin cho người dân tăng lên 10 Chương 3: Giải pháp đảm bảo cho chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng Để khắc phục tình trạng suy thối đạo đức nghề nghiệp báo chí đảm bảo chuẩn mực hoạt động báo chí truyền thơng Nhất giai đoạn nay, nhằm tạo môi trường làm việc sạch, lành mạnh, thúc đẩy hiệu suất lao động, củng cố niềm tin nhân dân, trước hết cần phải thực tốt số biện pháp sau: 3.1 Thường xuyên rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật báo chí Hoạt động rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật báo chí xuất phát từ thực trạng hoạt động báo chí, thực trạng ban hành thực pháp luật báo chí để kịp thời hủy bỏ quy định lỗi thời bổ sung quy định phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước Đặc biệt đảm bảo cho chuẩn mực đạo đức, pháp lý hoạt động báo chí truyền thơng Rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật hành nói chung pháp luật báo chí nói riêng cơng việc quan trọng, thể số điểm: Phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Mục tiêu hoạt động rà sốt, hệ thống hóa Pháp luật báo chí nhằm sửa đổi, bổ sung, thay thế, loại bỏ quy định, văn Pháp luật báo chí trái với Hiến pháp đạo luật, văn mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp với thực tiễn để xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật báo chí 30 thống nhất, hợp hiến, hợp pháp Nhằm đảm bảo thực chuẩn mực nhà báo 3.2 Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật báo chí Hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật báo chí phát huy vai trị việc tơn trọng bảo đảm quyền tự báo chí Tuy nhiên, khơng phải tất văn pháp luật phát huy tác dụng, chí nhiều văn nhanh chóng bị lạc hậu trước thay đổi thực tiễn Vì vậy, pháp luật báo chí muốn phát huy vai trị, tác dụng phải ln phản ánh đầy đủ thực khách quan Điều đạt thông qua việc thường xuyên nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật báo chí Trên sở nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật phát mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp, vấn đề pháp luật cịn thiếu để từ kịp thời sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn, tránh nóng vội, chủ quan, ý chí “việc sửa đổi, bổ sung văn cần thiết để khắc phục lạc hậu pháp luật sửa đổi, bổ sung nhanh nhiều lần làm cho pháp luật tính ổn định cần thiết, khó dự đốn, từ gây thiệt hại cho quan, tổ chức cá nhân chịu tác động văn đó” Mặt khác, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực pháp luật tìm ưu điểm hạn chế trình thực thi, từ có sở để hồn thiện pháp luật, kiện toàn chế thực phương diện: tổ chức máy; phân công, phối hợp quan quản lý nhà nước; hoạt động 31 tuyên truyền, phổ biến pháp luật báo chí, kiện tồn đội ngũ nhà báo chí truyền thơng thực chuẩn mực đạo đức, pháp lý 3.3 Đẩy mạnh cải cách máy, chế quản lý báo chí Xây dựng hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật báo chí khoa học phù hợp yêu cầu tiên quan trọng, để áp dụng phát huy hiệu lực, hiệu cần phải xây dựng hoàn thiện quy định nhằm cải cách máy, chế đội ngũ quản lý thích hợp Về máy quản lý Thứ nhất, xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp Bộ thông tin truyền thông với ngành liên quan Thứ hai, địa phương, cần xây dựng quy định cụ thể quan quản lý nhà nước báo chí Thứ ba, triển khai áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà báo chí, giúp cho báo chí truyền thơng chuẩn mực, tôn Về chế quản lý Xác định rõ nguyên tắc làm việc quy chế quản lý báo chí; định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước, quan đạo, quan chủ quản, người đứng đầu quan báo chí 32 Hiện nay, vai trị đạo quan chủ quản báo chí mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý chưa rõ ràng, tạo nên nhiều tầng nấc quản lý trung gian, trùng lặp trách nhiệm khiến quan báo chí có điều kiện ỷ lại, dựa dẫm vào lãnh đạo, đạo quan chức Đảng, quan quản lý nhà nước, làm suy giảm động, sáng tạo quan báo chí 3.4 Nâng cao lực cán lãnh đạo, quản lý báo chí nhà báo Trong năm gần đây, báo chí Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Số lượng quan báo chí tăng, số lượng ấn phẩm lớn, thông tin đa dạng, nhiều chiều… sức ép lớn người thực công việc quản lý nhà nước báo chí Để khắc phục tình trạng này, cần có quy định, sách hợp lý đào tạo xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác quản lý báo chí Trước hết, cần quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, bảo đảm công tác chuyên môn đối tượng Thứ hai, cần có quy định cụ thể tuyển dụng cán bộ, xếp bố trí cán Thứ ba, phải có sách đào tạo đào tạo lại người quản lý báo chí để theo kịp tốc độ phát triển chung xã hội không tụt hậu xa so với nước khu vực giới 33 Trình độ chuyên mơn cán lãnh đạo, quản lý báo chí có chủ yếu tích luỹ từ thời kỳ sinh viên Sau trường, người rèn luyện, phấn đấu tốt, nằm diện quy hoạch tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, khâu bồi dưỡng (kiến thức chuyên môn, lý luận trị, trình độ quản lý) khâu yếu thiếu chế, sách khuyến khích người học, thiếu trường lớp, thiếu cán bộ, thiếu tài liệu Hiện nay, nước ta có số trung tâm đào tạo báo chí chuyên ngành lớn như: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Báo chí Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ mơn Báo chí Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù số sở đào tạo thời gian qua tổ chức đào tạo sau đại học với mục tiêu giúp người học tham gia tổ chức quản lý báo chí làm lãnh đạo tờ báo, song chương trình học nặng lý thuyết, chưa trọng đến tính thực tiễn, có vấn đề tác nghiệp báo chí đại kinh tế báo chí - vấn đề sống cịn báo chí đại Ví dụ, chương trình đào tạo thạc sĩ báo chí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành phần mơn kiến thức chung chiếm 20% khối lượng đào tạo (2 môn triết học ngoại ngữ), môn kiến thức sở chiếm 55%, kiến thức chuyên ngành chiếm 25% Chỉ có mơn liên quan đến hoạt động kinh tế báo chí đưa vào giảng dạy mơn Quản trị kinh doanh báo chí, môn tuỳ chọn với thời lượng học không nhiều Hiện nay, nước ta hình thành trường đào tạo giám đốc, đào tạo 34 nhà quản trị doanh nghiệp ngành kinh doanh thơng thường Vì vậy, việc hình thành sở tương tự cho ngành kinh doanh đặc biệt - báo chí - điều cần thiết, "người lãnh đạo giỏi vai trò tổng biên tập, khả làm nội dung giỏi, quản trị giỏi, cịn địi hỏi phải có khả kinh doanh giỏi" Ngồi ra, sở đào tạo báo chí chưa phân định đào tạo chức danh lãnh đạo, quản lý, chưa có chương trình riêng cho đối tượng Một thực tế sở trọng đào tạo đội ngũ chuyên viết báo chưa trọng đào tạo bồi dưỡng chức danh, cơng việc làm báo, nhiều người bổ nhiệm làm quản lý tồ soạn phải tự mày mị tìm kiếm kiến thức, kinh nghiệm Hiện nay, phần lớn người bổ nhiệm chức danh thư ký soạn nước ta lấy nguồn từ phóng viên biên tập viên Nếu họ tham dự khố đào tạo chức danh thư ký tồ soạn khơng phải “đường vịng” để hành nghề mà tác nghiệp đảm nhận nhiệm vụ Vì vậy, Nhà nước cần sách khuyến khích đào tạo đào tạo lại người quản lý báo chí, trao quyền tự chủ cho trường, dỡ bỏ quy định lạc hậu tài chế độ chi tiêu, xây dựng hệ thống quản lý linh hoạt dựa chủ yếu vào hiệu dạy nghề, hình thành thiết chế xã hội tư vấn đánh giá chất lượng đào tạo Bản thân sở đào tạo báo chí cần xây dựng cải tiến nội dung chương trình, phương thức đào tạo đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước báo chí 35 2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp báo chí Trong năm qua, thực hợp tác quốc tế với tổ chức phủ phi phủ khu vực quốc tế đem lại cho Việt Nam kết đáng kể nguồn lực, phương pháp thực thi sách PLBC; kinh nghiệm nước việc xây dựng tổ chức thực PLBC Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác nên có khác việc lập pháp tổ chức thực PLBC Tuy nhiên, xu hội nhập, việc xây dựng hoàn thiện PLBC nước ta cần đáp ứng yêu cầu thu hẹp khác biệt môi trường pháp lý việc tôn trọng bảo đảm quyền tự báo chí với quốc gia khu vực giới Do vậy, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp báo chí vừa hoạt động thực nội dung quản lý nhà nước báo chí vừa giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển hóa điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia nói chung PLBC nói riêng, nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần tạo mơi trường pháp lý thúc đẩy trình hội nhập kinh tế, phát triển đất nước Trước hết, cần tổ chức thực tốt văn quốc tế quan trọng có liên quan như: Cơng ước tồn cầu Luật quyền, Cơng ước Brussels phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Ngoài ra, cần chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát kinh nghiệm lập pháp báo chí số nước giới; tham dự hội nghị quốc tế liên quan đến báo chí như: Diễn đàn xã hội thông tin, Diễn đàn 36 Liên hiệp quốc quản lý Internet, hội nghị Bộ trưởng Thông tin nước ASEAN; tham gia hoạt động chống khủng bố, chống tệ nạn xã hội, xố đói giảm nghèo, mơi trường sống, hồ bình trực tiếp tham gia vào tổ chức báo chí khu vực quốc tế 3.6 Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí Chế độ, sách lĩnh vực báo chí điều kiện phát triển kinh tế thị trường vấn đề lớn cần xem xét, giải lý luận thực tiễn Thời gian qua, có bước chuyển biến định việc thực chế độ sách mềm dẻo báo chí Tổng biên tập tự chịu trách nhiệm xây dựng giá báo phù hợp với giá thị trường, sức tiêu thụ yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị; quan báo chí chủ động trả nhuận bút phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng, động viên tác giả khuôn khổ quỹ nhuận bút quy định; quan báo chí chủ động kêu gọi hình thức quảng cáo tài trợ báo theo luật định Tuy nhiên, chế độ, sách báo chí lạc hậu, chưa theo kịp phát triển hoạt động báo chí Do vậy, cần khẩn trương rà sốt để bổ sung, sửa đổi số sách, chế độ báo chí như: lương, thuế, nhuận bút, sách tài trợ, giá, quảng cáo Nhà nước cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu hình thức hoạt động kinh doanh quan báo chí lớn để có sách khuyến khích hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, tăng cường sở vật chất, đồng thời thực nghĩa vụ với Nhà nước 37 Hiện nay, Nhà nước đầu tư lớn cho báo chí với cấu ngân sách gồm: ngân sách nhà nước cho phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Trong đó, phần đầu tư cho phát thanh, truyền hình lớn phương tiện, trang thiết bị ban đầu đắt tiền Trong tương lai, phần đầu tư cho báo điện tử đòi hỏi lượng ngân sách lớn Thực tế, đa số báo, đài hoạt động dựa vào ngân sách Nhà nước nên cấp ngân sách cần tính tốn rõ tiêu chí: mức trợ cấp, đối tượng, thời gian, trợ cấp khơng hồn lại cho vay ban đầu với lãi suất thấp để báo chí hoạt động pháp luật, định hướng, có hiệu Tăng cường đầu tư cho báo địa phương vùng sâu, khó khăn; có sách để tăng cường xuất phát sóng thêm đài thứ tiếng dân tộc thiểu số để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc Tựu trung lại, Nhà nước cần có sách tài quốc gia, huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động phát triển thơng tin; có sách đầu tư thích hợp hoạt động báo chí, đầu tư đủ, trọng điểm quan báo chí xứng tầm, cần thiết Hoạt động báo chí nghề vất vả nguy hiểm Quyết định chất lượng nội dung tờ báo tổng biên tập nhà báo Vì vậy, Nhà nước phải tính đến sách, chế độ hợp lý nhà báo Chính sách ưu đãi phải bảo đảm điều kiện phương tiện để nhà báo hiểu biết chủ trương, sách, tiếp cận với thực tiễn; tạo điều kiện cho nhà báo hoạt động hiệu quả, phát huy tư độc lập, sáng tạo trình viết báo; đề cao trách 38 nhiệm trị - xã hội; có chế độ đãi ngộ đặc biệt nhà báo tài năng, có cống hiến xuất sắc cho đất nước 2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Công tác thanh, kiểm tra giúp phát sai phạm đối tượng bị kiểm tra; bất cập, chồng chéo văn quản lý nhà nước, qua xử lý kịp thời vi phạm pháp luật, góp phần tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Nếu tra đảm bảo tính xác, trung thực; kết luận tra cụ thể, sát thực, đảm bảo tính pháp lý cao có tác động tốt đến nhiều mặt như: lập lại kỷ cương hoạt động báo chí, nâng cao nhận thức việc chấp hành pháp luật, giúp đối tượng chấn chỉnh sai phạm, rút kinh nghiệm chấp hành nghiêm, từ có biện pháp khắc phục, sửa chữa kịp thời, không khiếu nại kết luận tra Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra lĩnh vực báo chí đạt kết định Tuy nhiên, cơng tác cịn số hạn chế: thứ nhất, với đặc điểm quan quản lý nhà nước lĩnh vực TTTT, lĩnh vực mang tính cơng nghệ đại, tính nhạy cảm, phức tạp nên giải cần xem xét nhiều góc độ, gây khó khăn việc xử lý; thứ hai, hệ thống văn pháp lý cịn chưa hồn chỉnh, đặc biệt Nghị định tổ chức hoạt động Thanh tra TTTT chưa ban hành yếu tố hạn chế mặt pháp lý nên hoạt động tra xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn khơng xử lý được; thứ ba, trình giải khiếu nại, tố cáo hoạt động báo chí cịn gặp nhiều khó khăn, kéo dài vụ việc báo chí phản ánh 39 chưa có kết luận quan chức năng; thứ tư, số Sở TTTT cịn thiếu cán làm cơng tác tra, hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ nên việc triển khai tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất cịn gặp nhiều khó khăn, không đảm bảo thời gian kế hoạch đề Mặt khác, lực lượng tra số Sở điều động làm công tác khác nên việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác tra kế cận gặp nhiều khó khăn khó chủ động cơng việc; thứ năm, công tác xử lý sau tra, kiểm tra nhiều mang tính hình thức, chưa đủ mạnh để răn đe đối tượng vi phạm; thứ sáu, kinh phí phương tiện phục vụ cơng tác kiểm tra hạn chế, phần ảnh hưởng đến tiến độ công tác thanh, kiểm tra[6] Để khắc phục hạn chế trên, ngành tra cần làm tốt số nhiệm vụ sau: (i) hoàn thiện hệ thống văn pháp lý tra, trước mắt cần xây dựng Nghị định tổ chức hoạt động Thanh tra TTTT; (ii) chủ động nắm tình hình, phát có dấu hiệu vi phạm PLBC để phục vụ cơng tác tra đột xuất; chủ động việc xây dựng kế hoạch tra, đặc biệt qua tra cần rút học kinh nghiệm, phát lỗ hổng hệ thống PLBC để kịp thời bổ sung; (iii)tăng cường theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra; quan tâm đến việc “thanh tra lại” theo quy định Luật Thanh tra năm 2010; (iv) thực tốt công tác tiếp dân định kỳ tiếp dân thường xuyên, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến báo chí; giải kịp thời vụ việc phát sinh, vụ việc khiếu 40 nại đông người, vượt cấp; khắc phục việc chuyển đơn lòng vòng, hướng dẫn không quy định; giải dứt điểm vụ việc tồn đọng, xúc, kéo dài; (v) tập trung tun truyền, phổ biến cơng tác phịng, chống tham nhũng; tra, kiểm tra, xác minh làm rõ đơn thư tố cáo tham nhũng, phối hợp chặt chẽ với quan chức phát hiện, xử lý tham nhũng (vi) củng cố tổ chức, máy tra Sở TTTT; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác tra Đội ngũ tra, kiểm tra phải có lực tri thức, phẩm chất đạo đức phẩm chất trị đảm nhiệm cơng việc khó khăn 2.8 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật báo chí Thực tế nay, không người dân mà số “phóng viên, biên tập viên, chí lãnh đạo số quan báo chí cịn tượng chưa nắm vững nội dung nhận thức chưa đầy đủ Luật BC”[7] Ngoài ra, từ sống hàng ngày, quan báo chí, nhà báo người dân phát điều khoản pháp luật cịn thiếu sót lỗi thời để kiến nghị quan chức sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PLBC, nâng cao vai trị cấp quyền, quan báo chí, tổ chức đồn thể thành viên xã hội đảm bảo tôn trọng quyền tự báo chí Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục PLBC cần trọng vào số vấn đề sau: 41 Thứ nhất, đưa chương trình giáo dục quyền người, quyền cơng dân có quyền tự báo chí vào hệ thống giáo dục nhà nước, lồng ghép vào nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục pháp luật Đặc biệt, phải trọng đưa chương trình giáo dục quyền cơng dân có quyền tự báo chí vào khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán chủ chốt ban, ngành từ trung ương đến địa phương, trước hết lực lượng làm công tác quản lý nhà nước báo chí, mặt phải nắm vững thực nghiêm túc quy định Nhà nước vấn đề có liên quan đến hoạt động báo chí; mặt khác, phải làm nòng cốt việc tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực tốt PLBC Thứ hai, đa dạng hóa cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến PLBC nhiều hình thức như: thơng qua phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền miệng pháp luật (mở lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, lồng ghép việc tuyên truyền PLBC vào buổi họp…); hoạt động câu lạc pháp luật, hoạt động dịch vụ pháp lý trung tâm, công ty luật; phát hành ấn phẩm, tài liệu hỏi đáp giới thiệu văn PLBC Đồng thời phải xác định đắn hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến PLBC với đối tượng để đạt hiệu cao Thứ ba, để công tác giáo dục, phổ biến pháp luật nói chung, PLBC nói riêng đạt hiệu cao, cần củng cố, kiện toàn đội ngũ tuyên truyền viên; định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận trị, tập huấn kiến thức, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho tuyên truyền viên 42 Thứ tư, tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền PLBC phương tiện thông tin đại chúng So với hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng có lợi là: nhanh chóng, kịp thời, phổ cập (do đối tượng phục vụ đông đảo công chúng) Tuỳ theo đối tượng phục vụ, nội dung tuyên truyền PLBC bao gồm: (i) Giới thiệu chủ trương, đường lối, sách Đảng văn quy phạm PLBC Đối với việc tuyên truyền văn pháp luật ban hành, tuỳ vị trí, tầm quan trọng văn pháp luật, phương tiện thông tin đại chúng cần vào từ khâu soạn thảo, phản ánh ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân vào dự thảo luật, đăng giới thiệu, tìm hiểu, phân tích, giải thích nội dung dự thảo văn pháp luật; (ii) Phản ánh thực tiễn thi hành áp dụng PLBC thông qua vụ việc cụ thể liên quan đến pháp luật thông qua hoạt động quan nhà nước Qua phản ánh thực tiễn thi hành áp dụng PLBC, phát bất cập văn pháp luật để kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung Đồng thời, qua thực tiễn sống, phương tiện thông tin đại chúng cần phát vấn đề bỏ ngỏ, thiếu điều chỉnh pháp luật để quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện; (iii) Thực giải đáp, tư vấn pháp luật nói chung, PLBC nói riêng phương tiện thơng đại chúng, nội dung có tác dụng đáng kể việc đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật nhân dân./ 43 Để khắc phục tình trạng suy thối đạo đức nghề nghiệp báo chí đảm bảo chuẩn mực hoạt động báo chí truyền thơng Nhất giai đoạn nay, nhằm tạo môi trường làm việc sạch, lành mạnh, thúc đẩy hiệu suất lao động, củng cố niềm tin nhân dân, trước hết cần phải thực tốt số biện pháp sau: 44

Ngày đăng: 07/05/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan