(Luận văn thạc sĩ) Phú nôm thời trung đại - Hành trình và đóng góp

161 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Phú nôm thời trung đại - Hành trình và đóng góp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ðàm Anh Thư PHUÏ LUÏC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ÐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể Thầy cô Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học& Cơng nghệ Sau Đại học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân, người tận tâm, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cảm ơn Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi nhiều tư liệu quý giá Và xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Người thực luận văn Đàm Anh Thư MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học ghi nhận lịch sử hình thành phát triển thể loại Toàn ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, quan điểm thẩm mỹ, ngôn ngữ, thị hiếu… lên văn học cụ thể hóa vào thể loại, cịn khuynh hướng, trào lưu, nói Bakhtin, lớp vỏ sặc sỡ Với văn học tiếp nhận nhiều thể loại từ bên ngồi văn học Việt Nam, việc tìm hiểu số phận thể loại lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Q trình Việt hóa ln sở để khẳng định sức sống riêng văn học dân tộc Trong trình ấy, bên cạnh thơ luật, phú bật lên với tư cách thể loại sáng tác chữ Nôm Chỉ riêng điều đủ để phú quốc âm khẳng định cho vị trí khơng thể thay lịch sử văn học nước nhà Nhưng khơng có Giá trị phú Nơm thể chỗ: khoảng bảy kỷ tồn tại, mảng sáng tác góp vào văn học tiếng nói độc đáo Nét độc đáo trước hết nằm phá cách Tác phẩm Nguyễn Hãng, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Trứ… chứng thuyết phục khả sáng tạo nên cách miêu tả mẻ mang cảm hứng trào lộng, hài hước phú quốc âm Cũng phú Nơm tự làm trở nên đặc biệt đứng bên cạnh phú chữ Hán Mở rộng phạm vi phản ánh thực, phú Nơm len vào góc nhỏ sống thường nhật người bình dân để từ vẽ lại tranh xã hội muôn màu với nhiều mảng tối sáng khác Ấy điều mà độc giả khơng thể tìm thấy phú chữ Hán Sự khác biệt lý giải cách cẩn thận hẳn cho thấy nhiều nét đặc trưng tâm lý chung dân tộc cách cảm nhận tái giới Bên cạnh đó, so sánh với thể loại khác, phú quốc âm có khơng mạnh riêng Dễ thấy khả miêu tả tỉ mỉ góc cạnh đối tượng với hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng Chẳng vậy, chịu ảnh hưởng từ văn học thống lẫn văn học dân gian phú Nơm lại có cách xử lý riêng việc tiếp thu vận dụng ngơn ngữ dân tộc Có loại từ bị xem tối kỵ thơ hư từ lại khơng bị hạn chế phú Nhìn từ góc độ ngơn ngữ nghệ thuật, đóng góp đáng kể phú Nôm cho phát triển tiếng Việt 1.2 Trải qua thử thách thời gian, nhiều giá trị phú quốc âm công nhận Song mặt cần tiếp tục khám phá sâu hơn, vận động ngôn ngữ, thi pháp miêu tả phú Nôm hay tương tác phú Nôm thể loại khác Trong giá trị nội dung ý ngược lại, mặt hình thức, phú Nơm thường cho “rập khuôn theo phú Trung Quốc” [12, tr.10] Chính nhận định mà phú quốc âm quan tâm so với thơ Nơm Đường luật, truyện thơ, khúc ngâm hay hát nói Cho nên, thừa cố gắng thâm nhập tìm hiểu cách hệ thống giá trị làm nên đóng góp riêng phú Nơm khơng phương diện nội dung mà cịn từ phương diện hình thức nghệ thuật 1.3 Trong thời trung đại, phú thể loại giữ địa vị quan trọng sang trọng “Thi thiên, phú bách, văn sách năm mươi” cần thiết để chứng minh uyên bác nho sĩ khoa thi Việc phú với thơ văn sách hợp thành ba thể tài chủ đạo hệ thống khoa cử mang lại điều kiện thuận lợi để thể loại vận dụng phổ biến đạt đến mức tinh tế Nhưng tiếp nhận người đọc hôm nay, phú, với tầng tầng lớp lớp điển cố, điển tích, trở nên xa lạ, khó hiểu Con đường đến với phú nói chung, phú Nơm nói riêng, khó Đó trở ngại song đồng thời thử thách khơi dậy hứng thú người viết Tin nghiên cứu phú Nôm mảnh đất xứng đáng cày xới cày xới, đoan thu kết thú vị Vì thế, chọn thực đề tài Phú Nơm thời trung đại – Hành trình đóng góp với chúng tơi khơng đơn giản phục vụ cho môn học nhiệm vụ giảng dạy mà quan trọng hơn, niềm vui khám phá kiến thức mẻ văn chương trung đại Mục đích nghiên cứu 2.1 Vì phải tiếp cận với đối tượng có lịch sử tồn lâu dài nên bước luận văn tiến hành khảo sát trình phát triển miêu tả đặc điểm chủ yếu phú Nôm qua giai đoạn 2.2 Phác họa số phận lịch sử phú Nơm từ lúc hình thành, phát triển đến “tàn lụi” sở để luận văn đạt mục đích thứ hai: xác định đóng góp phú Nơm thời trung đại từ nhiều góc độ khác Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phú Nôm thời kỳ trung đại đóng góp cho văn học dân tộc Những phú xuất từ kỷ XX trở sau nằm ngồi phạm vi tìm hiểu luận văn Chúng đề cập đến trường hợp luận văn cần mở rộng liên hệ, so sánh 3.2 Phạm vi khảo sát 3.2.1 Phạm vi tư liệu Trong luận văn, dựa phú Nôm công bố, chọn khảo sát 54 tác phẩm Văn chủ yếu lấy từ cơng trình có khảo cứu cơng phu Thơ văn Lý Trần (Nhiều tác giả), Phú Nôm (Vũ Khắc Tiệp), Phú Việt Nam cổ kim (Phong Châu Nguyễn Văn Phú) (xin xem thêm phụ lục) Trong số tác phẩm chọn Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Trần Nhân Tơng), Tần cung nữ ốn Bái cơng văn (Đặng Trần Thường), Lưu Hoàng thúc ký thư Quan Vân Trường chiếu cố, Quan Vân Trường phục bái thư vu Hoàng thúc chiếu cố (Khuyết danh) trường hợp không người sáng tác xác định thuộc thể phú Tuy nhiên, dựa đặc điểm nội dung hình thức câu văn, bố cục tác phẩm, nhiều nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Phong Châu, Cao Tự Thanh… xếp chúng vào thể loại phú Đó đáng tin cậy để luận văn dùng tác phẩm làm đối tượng khảo sát 3.2.2 Phạm vi vấn đề Luận văn không đặt trọng tâm việc giới thiệu, miêu tả thể phú nói chung mà chủ yếu dùng quy ước thể loại để hướng đến mục đích cố gắng làm rõ nét riêng, “lệch chuẩn” phú Nôm So sánh, xét đến cùng, để tìm nét khác nhau, nét khác khẳng định giá trị đối tượng nghiên cứu Ngồi ra, để làm bật đóng góp phú quốc âm, luận văn, chừng mực định, mở rộng khảo sát sang phú chữ Hán Lịch sử vấn đề 4.1 Trước kỷ XX, phú Nôm không ý nhiều Trong mười kỷ văn học trung đại, trí thức Nho học có bàn phú chủ yếu đề cập đến số đặc điểm chung thể loại lấy phú chữ Hán làm đối tượng Nguyễn Thiên Túng, Nguyễn Công Cơ, Lê Quý Đôn… lời bình nghệ thuật phú ta thực theo cách Khi Nguyễn Công Cơ nhận định rằng: “Bộ Quần hiền phú tập có từ xưa Từ triều Trần đến qua mười ba đời vua, đạo lý nhà nho tìm hiểu sâu sắc, cưỡi lên đầu rồng, tắm ao phượng Song số hàng nghìn, hàng trăm quan, kẻ có văn chương tiếng đời chẳng mấy! Chỉ có Nguyễn cơng Nhữ Bật, Đào cơng Sư Tích dẫn dịng; Lý Chuyết Am, Nguyễn Cúc Pha ơng làm sóng; Trần Mật Liêu ơng khác giúp sóng lan rộng, hùng văn thiên hạ chẳng lớn ấy.” (Tựa in Quần hiền phú tập) [93, tr.52-53] rõ ràng ơng đề cao phú chữ Hán tác giả dùng chữ Hán để sáng tác mà 4.2 Đến kỷ XX, từ năm 30 kỷ này, phú Nôm bắt đầu quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Những phú Nơm lần tập hợp tương đối đầy đủ phiên âm chữ quốc ngữ Phú Nôm Thái Phong Vũ Khắc Tiệp tuyển, Vĩnh - Hưng Long thư quán xuất năm 1931 (2 tập) Tập sách sau mắt độc giả sử dụng tư liệu tra cứu số công trình khoa học nghiêm túc Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm) hay Phú Việt Nam cổ kim (Phong Châu, Nguyễn Văn Phú) Lịch sử nghiên cứu phú Nơm kỷ XX diễn bình lặng Hầu khơng có nhiều tranh cãi ồn Tuy vậy, trưởng thành phê bình Việt Nam có nhiều tác động tích cực, góp phần mở cánh cửa khác cho việc tiếp cận với phú quốc âm, đối tượng mà lúc nhìn vào tưởng kết luận ấn định Từ đầu kỷ XX đến nay, tài liệu nghiên cứu phú Nơm chia thành dạng sau: Trước hết, phú Nơm giới thiệu chung với phú chữ Hán phần viết thể phú đặt tiến trình phát triển văn học chữ Nơm với thể loại khác Đấy cách làm văn học sử cơng trình nghiên cứu khái quát văn học trung đại Bộ văn học sử giới thiệu tiến trình phát triển phú Nôm Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (viết xong năm 1941, xuất năm 1943) Thật từ năm 1925, Quốc văn trích diễm, Dương Quảng Hàm giới thiệu phép tắc làm phú số phú Nôm đặc sắc Hỏng thi phú (Trần Tế Xương), Cờ bạc phú (Phạm Quang Sán) Tuy mục đích cơng trình trích dẫn giới thiệu đoạn văn hay đây, Dương Quảng Hàm đưa bảng tổng hợp thể loại xuất văn học Việt Nam, phú Có điều lúc Dương Quảng Hàm dừng lại việc bình giảng ý nghĩa câu chữ phú riêng rẽ, chưa cho thấy tiến trình phát triển phú Nơm chiều dài lịch sử văn học dân tộc Đến năm 1943 công việc Dương Quảng Hàm thật hoàn tất Việt Nam văn học sử yếu Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm tuân thủ chặt chẽ quy định phương pháp phê bình giáo khoa, đồng thời coi trọng đặc điểm riêng thể loại văn chương thời trung đại Nếu phương pháp giáo khoa đem lại cho ông cách xử lý tư liệu cẩn trọng khoa học kiến thức hệ thống thi luật cổ điển giúp Dương Quảng Hàm bám sát đối tượng nghiên cứu Việc tìm hiểu văn học chữ Nơm nói chung phú Nơm nói riêng Việt Nam văn học sử yếu dựa vào phương pháp nghiên cứu khoa học Chính với tinh thần tơn trọng tư liệu đến độ nghiêm ngặt mà bàn văn Nôm cho thuộc thời Lý – Trần, Dương Quảng Hàm khơng vội tin Tình hình tư liệu lúc chưa cho phép ơng phục lại xác diện mạo văn học quốc âm từ kỷ X đến hết kỷ XIV Đấy điểm mà sau học Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn… bổ sung dựa khảo sát nghiêm túc, khoa học tính xác thực phú Nôm thời Trần Sau Việt Nam văn học sử yếu, Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi xuất năm 1942 phần tiếp cận lịch sử văn học theo quan điểm thể loại Lịch sử văn học bước đầu ghi nhận lịch sử phát triển thể loại Ở giai đoạn văn học khác nhau, tác giả giới thiệu thể loại chiếm ưu Về thể loại phú, có lúc tác giả xếp chung vào loại văn biền ngẫu (Chương X: Trần (1225 – 1380)), có lúc lại xếp riêng thành mục Thơ phú (Chương XI: Hồ (cầm quyền 1350 – 1399, làm vua 1400 – 1407)) Cũng thuộc thể loại phú nên đương nhiên phú Nôm giới thiệu chung mục nhằm đáp ứng mục đích chủ yếu xác định thời điểm khởi đầu văn chương quốc âm: “Những phú quốc văn bắt chước lề lối Tàu xuất Người sáng thủy Nguyễn Sĩ Cố.” [13, tr.342] Ở chỗ khác Nguyễn Đổng Chi nhắc lại: “Phụ họa với cơng việc trên, có Nguyễn Sĩ Cố, người đồng thời Hàn Thuyên Sĩ Cố lại tiến lên bậc, theo thể phú Tàu làm phú tiếng Việt.” [13, tr.352] Theo cách lý giải Nguyễn Đổng Chi, phú tiếng Việt xuất lịch sử văn học tượng đột xuất mà chuẩn bị từ q trình Việt hóa thơ luật Sau đến lượt mình, phú Nơm đưa văn học quốc âm lên trình độ Và Nguyễn Đổng Chi nhìn phú Nơm mặt áp dụng thục cách luật “phú Tàu”, chưa đề cập đến mặt cách tân, ông gợi ý điểm đóng góp quan trọng phú quốc âm: đưa tiếng Việt vào giới văn chương Càng sau, phú Nôm nhận nhiều quan tâm Những phú Nôm đời Trần giới nghiên cứu chấp nhận Khi biên soạn Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) , Đinh Gia Khánh phân tích Bộ sách Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất từ năm 1979 trở trước Nhà xuất Giáo dục tái nhiều lần tác phẩm cách tỷ mỷ Tiếp cận văn học theo khuynh hướng Mácxít, ơng nhìn nhận phú chỉnh thể bao gồm hai mặt nội dung hình thức Từ đó, Đinh Gia Khánh đóng góp phú Nơm nhiều phương diện từ khả phản ánh thực đời sống đến ngôn từ nghệ thuật, cách xây dựng hình tượng Trong giai đoạn năm 90 kỷ XX, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử) cơng trình tạo nên bước tiến việc nghiên cứu văn học Cùng với nhiều thể loại khác, phú Nơm khám phá từ góc độ thi pháp Dành cho phú mối quan tâm đặc biệt, Trần Đình Sử nêu lên nhận xét thú vị vận động thi pháp thể loại từ phú Trung Quốc đến phú chữ Hán phú chữ Nôm Chẳng hạn chức phú quốc âm, ông cho rằng: “Phú từ viết chữ Hán thể loại cung đình trở thành thể loại dân dã nhà nho, ông đồ ẩn dật, nhằm biểu thú ẩn dật, sinh hoạt điền viên niềm ham thích cảnh trí quê hương, thể tâm tư tình cảm lớp bình dân Đặc biệt phú Nôm trở thành nơi thi thố tài tiếng Việt với từ hàng ngày, từ láy, từ điệp, chơi chữ, chứng tỏ giàu có, thân thiết tiếng Việt.” [112, tr.232] hoặc: “Đáng ý phú từ thể loại văn chương bác học cao siêu tục hóa thành phú Nôm – “Nôm na mách qué” gần gũi trở thành thể loại bình dân với hàng loạt tác phẩm khuyết danh, ngang hàng với “thơ Hồ Xuân Hương” khuyết danh, với truyện Nôm khuyết danh Đây bước phát triển độc đáo, chứng tỏ phú Nơm thể loại ưa chuộng.” [112, tr.233] Ý kiến Trần Đình Sử phần gặp gỡ với nhà nghiên cứu khác khẳng định tính chất “nơm na mách q” phú quốc âm Lê Trí Viễn gọi cách “quần chúng hóa rộng rãi” phú Nơm 145 KẾT LUẬN Phú Nôm thời trung đại cố nhiên mang đặc điểm thể loại Song hành trình thâm nhập vào đời sống văn học dân tộc, với thay đổi mẻ nội dung lẫn hình thức, mảng sáng tác để lại dấu ấn nghệ thuật riêng Chữ Nôm trở thành “điều kiện cần” để phú vượt khỏi khn khổ truyền thống Trong văn học thời kỳ trung đại, chữ Hán chủ yếu sử dụng cho tác phẩm có tính quan phương chữ Nơm lại phương tiện hiệu để ghi chép tâm buồn vui đời thường Chính thế, với phận văn học viết ngôn ngữ dân tộc, quy định thể loại khơng cịn ngun tắc nghiêm ngặt đến mức vi phạm Tình hình diễn tương tự thể phú Với phú Nôm, việc phá vỡ quy định thể loại diễn thường xuyên So với phú chữ Hán, phú quốc âm, sau bảy trăm năm tồn tại, có nhiều sáng tạo độc đáo làm biến đổi thi pháp thể loại Dưới tác động yếu tố Nơm, chất liệu dân gian có hội thâm nhập mạnh mẽ vào thể phú, làm cho giới hình tượng ngày nhạt dần tính ước lệ, tượng trưng, biến khoa trương – làm nên vẻ đẹp sang trọng thể loại – thành phương tiện gây cười Cho nên, giới nghệ thuật phú Nơm khơng có điều đẹp đẽ thể giọng ngợi ca mà chứa đựng nhiều câu chuyện mang sắc thái hài hước, trào lộng Quan trọng hơn, phía sau câu chuyện ấy, tiếng cười ẩn chứa ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Cười, để phản kháng lại cấm đoán nghiêm khắc Nho giáo khát vọng yêu đương, trở thành cách hiệu để “lật tẩy” mặt thật nhiều hạng người vốn có địa vị cao xã hội Nhìn chung, phong phú đề tài chuyển biến mặt cảm hứng, chức năng, thi pháp 146 chứng minh phú quốc âm lặp lại y khuôn phú Trung Hoa, không đồng với phú chữ Hán đường phát triển Khi đặt bên cạnh thể loại khác, phú Nôm bộc lộ rõ vai trị Có lúc bước tiến văn học dân tộc, nhiều phú Nơm xuất vị trí tiên phong Các tác phẩm đời Trần chứng cho thấy bên cạnh thơ, phú thể loại Việt hóa sớm Khả dung nạp lượng lớn ngôn từ thể phú tạo hội cho tiếng Việt tự rèn giũa để ngày trở nên tinh tế, phong phú Hoặc với Ngã ba Hạc phú, Nguyễn Bá Lân mang vào văn học nụ cười hóm hỉnh, cách diễn đạt táo bạo mà duyên dáng chuyện ân Đấy dấu hiệu báo trước bùng phát mạnh mẽ thơ Xuân Hương vào nửa sau kỷ XVIII Không vậy, điểm sáng tạo độc đáo cịn mang lại cho phú Nơm vai trị lớn hơn: góp phần thúc đẩy tiến trình đại hóa văn học Đầu tiên, phương diện xây dựng hình tượng, nhìn cận cảnh vào chân dung nhân vật tạo sở cho xuất tơi tự thuật Bên cạnh đó, nhìn từ phương diện triết lý, nghị luận, trình vận động từ người vơ ngã sang hữu ngã cịn bộc lộ vấn đề mà tác giả quan tâm Điều tác giả phú Nôm hướng đến phải thuộc phạm vi trị hay đạo đức Những khát khao yêu đương trần trở thành nội dung nghị luận Sự vận động điều kiện quan trọng để văn học thoát dần khỏi phạm trù trung đại, bước sang đại Tất nét độc đáo cần “sứ giả trung gian” chuyển chúng đến với người đọc: ngôn ngữ Do đó, tìm hiểu phú Nơm đóng góp cho văn học, khơng thể khơng bàn q trình vận động 147 ngơn từ nghệ thuật Một mặt yếu tố Nôm tác động làm thay đổi đặc điểm thể phú, mặt khác nhiều đặc điểm thể phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ dân tộc Chẳng hạn muốn đáp ứng yêu cầu cầu kỳ cách miêu tả, phú quốc âm phải thu hút vào số lượng đáng kể từ ngữ có sức gợi hình cao Hơn nữa, theo thời gian, phạm vi thực phản ánh chuyển dần phía sống đời thường phú Nơm, để tái tranh thực phong phú đến chi tiết, mở chân trời tương đối tự cho việc hấp thu lời ăn tiếng nói nhân dân Thêm vào đó, chức triết lý, nghị luận động lực quan trọng thúc đẩy việc thể nghiệm cách diễn đạt phú Kiểu triết lý dân gian không ảnh hưởng đến phú mặt nội dung mà nhập vào thể loại kho từ ngữ người bình dân Có Đàm tục phú (Khuyết danh) từ đầu đến cuối xếp lại câu thành ngữ, tục ngữ mà trôi chảy, mạch lạc, đảm bảo qui định đối ngẫu phú Đặc biệt, hướng đến mục đích triết lý, nghị luận, phú Nôm giai đoạn phát triển sau có cách diễn đạt gần với văn xi Và điểm gợi lên cho nhiều điều để tiếp tục suy nghĩ vai trị phú Nơm việc hình thành văn xuôi tiếng Việt vào năm đầu kỷ XX Như vậy, nội dung hay nghệ thuật, phú Nơm có nhiều đóng góp Những đóng góp ấy, tin rằng, khơng thể tìm hiểu cặn kẽ luận văn Còn nhiều vấn đề đáng đặt nghiên cứu đối tượng Nếu làm rõ giá trị phú Nôm tất mặt, có thêm khoa học để nghiên cứu hệ thống lớn hệ thống văn học chữ Nôm, hệ thống tư tưởng tác giả Việt Nam thời kỳ trung đại… Việc làm ngồi ý nghĩa mặt học thuật cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng: góp phần phổ biến vẻ đẹp văn hóa cất 148 giấu hàng bao kỷ phú Đấy cách để gìn giữ mà nhiều hệ tác giả dày cơng vun đắp tình hình thể phú bước vào giai đoạn “suy tàn” kỷ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1974), “Chữ Nôm thời kỳ Lý Trần”, Văn học, (6), tr.44-48 Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Nxb KHXH, Hà Nội Kim Anh (1992), “Bài phú buông thuyền hồ Phan Huy Chú”, Hán Nôm, (1), tr.84-86 Dư Quan Anh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập, tập 1: Văn học Trung Quốc từ Thượng cổ đến hết đời Đường, Lê Huy Tiêu nhiều người khác dịch, tái lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dư Quan Anh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập, tập 2: Văn học Trung Quốc triều đại Tống, Nguyên, Minh Thanh, Lê Huy Tiêu nhiều người khác dịch, tái lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xb, Sài Gòn Phan Văn Các (1998), “Trường môn phú Tư Mã Tương Như”, Văn học nước ngoài, (4), tr.227-239 Bùi Hạnh Cẩn (biên soạn) (1996), Tổng tập thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn với cộng tác N.V Xtankêvích (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 150 12 Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Phú Việt Nam cổ kim, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 14 Nguyễn Đổng Chi, Phương Tri (1973), “Nguyễn Huy Lượng phú Tụng Tây Hồ”, Văn học, (4), tr.103-108 15 Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý Trần, tập, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nhận diện văn học Thăng Long mười kỷ”, Văn học, (11), tr.23-31 17 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 18 Trương Chính biên soạn giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Chú (1960), “Nguyễn Thiện Kế, nhà thơ trào phúng có giá trị”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.23-31 20 Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 9: Văn tịch chí, Nguyễn Thọ Dực dịch, Ủy ban dịch thuật xuất bản, Sài Gòn 21 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, tái có bổ sung sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Dương Ngọc Dũng (1990), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học: nghiên cứu, văn bản, thuật ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập, tập 2: Kiến văn tiểu lục, Đỗ Mộng Khương người khác dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb KHXH, Hà Nội 151 25 Lê Quý Đôn (1972), Vân đài loại ngữ, Tạ Quang Phát dịch, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật xuất bản, Sài Gòn 26 Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Ngô Văn Đức (1996), Ngâm khúc - trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Đồn Lê Giang chủ nhiệm đề tài (2005), Tư tưởng lý luận văn học cổ Việt Nam – Lịch sử tư liệu, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ TP.HCM, TP.HCM 33 A.Ja Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp in lại, Đồng Tháp 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Thanh Hằng (1988), “Bài thơ phú ca ngợi cảnh Hồ Tây Nguyễn Huy Lượng”, Hán Nôm, (2), tr.83-92 37 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 152 38 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Đinh Thanh Hiếu (2007), “Lược khảo phú chữ Hán Việt Nam”, Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.611-656 40 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam: cấu trúc thi pháp, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân người Việt – lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án Phó tiến sĩ khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 42 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập, Phạm Công Đạt dịch, Nxb Phụ nữ, TP.HCM 43 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đinh Gia Khánh chủ biên (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), tái lần thứ 9, có chỉnh lý, bổ sung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 49 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 M B Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nguyễn Hải Hà nhiều người khác dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 51 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân người khác dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh tái bản, TP.HCM 53 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập, tập - 3, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 N.I.Konrad (2007), Phương Đông học, Trịnh Bá Đĩnh nhiều người khác dịch, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 55 Nguyễn Hiến Lê (1966), Cổ văn Trung Quốc, thượng, Tao Đàn xuất bản, Sài Gòn 56 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (2005), tập 1, Ngô Đức Thọ dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (2005), tập 2, Hoàng Văn Lâu dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 59 I.X.Litsevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), tái lần 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 62 Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn học Trung Quốc mối liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 63 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 64 Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 66 Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Thanh Mại,Trần Tuấn Lộ biên soạn giới thiệu (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển truyện văn xuôi Hán Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII đầu XIX qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, tái lần thứ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý – Trần”, Văn học, (6), tr.29-43 71 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 73 Phan Ngọc (1998), “Về tác giả văn tế”, Hồng Lĩnh, (34), tr.57- 62 155 74 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, In lần thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 76 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Bùi Văn Nguyên biên khảo, giải, giới thiệu (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1995), Tổng tập văn học, tập 5, Nxb KHXH, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý Trần, tập, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 82 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Đình Phúc (2003), “Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam”, Hán Nôm, (4), tr.60-69 85 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát: lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 B.L Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Văn học, (2), tr.107-123 156 87 Phạm Quang Sán (2000), “Bài phú phương ngôn”, báo Văn nghệ, (35,37,38) 88 D.T.Suzuki (2005), Thiền luận, tập, Trúc Thiên dịch, In lần thứ 2, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 89 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Văn học, (3),tr 70-80 90 Bùi Duy Tân (1992), “Về mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận, cách tân, sáng tạo”, Văn học, (9), tr.9-12 91 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X – XIX), tập, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 94 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Nxb TP.HCM, TP.HCM 96 Cao Tự Thanh (2004), “Một đoạn quan hệ Lưu Bị – Quan Vũ hai phú Nôm cổ Nam kỳ”, Thông báo Hán Nôm học 2004, tr.409-416 97 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, tái lần thứ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Trần Nho Thìn (2000), “Bài phú Ngã ba Hạc”, dự báo tượng thơ Hồ Xuân Hương”, Văn nghệ, (27) 157 99 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam: góc nhìn văn hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1990), Thiền uyển tập anh, Phân viện nghiên cứu Phật học, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp: lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp: lý thuyết phương pháp văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 103 Vũ Khắc Tiệp (1931), Phú Nôm, tập, Vĩnh – Hưng – Long thư quán xuất bản, Hà Nội 104 Nguyễn Trãi (1994), Ức Trai tập, tập, tập thượng, Hoàng Khôi phiên dịch theo Phúc Khê nguyên bản, Nxb Văn học: Hà Nội 105 Mai Trân (1961), “Nội dung ý nghĩa phú Giặc đến nhà đàn bà phải đánh phú”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.94-97 106 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1997), Tổng tập văn học, tập 13 A, Nxb KHXH, Hà Nội 107 Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Văn học tái bản, Hà Nội 108 Khổng Tử (1995), Luận ngữ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Trang Tử (1992), Nam Hoa kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Văn học tái bản, Hà Nội 110 Trần Trọng San (1973), Hán văn, Bắc đẩu xuất bản, Sài Gòn 111 Nguyễn Văn Sâm (1973), Văn học Nam Hà, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn 112 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 158 113 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 116 Phạm Tuấn Vũ (1998), “Thành ngữ tục ngữ với phú Nôm”, Văn hóa dân gian (3), tr.83-85 117 Phạm Tuấn Vũ (1999), “Nghệ thuật khôi hài phú Nôm”, Ngôn ngữ đời sống, (11), tr.16-17 118 Phạm Tuấn Vũ (2000), “Bạch Đằng giang phú Tiền Xích Bích phú”, Hán Nơm, (2), tr.47-53 119 Phạm Tuấn Vũ (2000), “Góp phần tìm hiểu phú Nơm”, Văn học, 2000, tr.56-62 120 Phạm Tuấn Vũ (2002), “Một nhìn đối sánh phú chữ Hán Việt Nam”, Văn học, (9), tr.44-50 121 Phạm Tuấn Vũ (2002), Thể phú văn học Việt Nam trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 122 Phạm Tuấn Vũ (2005), “Trữ tình thể phú”, Hán Nơm, (4), tr.43-48 123 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 126 http://evan.vnexpress.net 159 Tiếng nước 127 褚 斌 杰 Chử Bân Kiệt (1990), 中 国 古 代 文 体 概 论 Trung Quốc cổ đại văn thể khái luận, 北 京 大 学 出 版 社, 北 京 128 郭 英 德 Quách Anh Đức (2005), 中 国 古 代 文 体 学 论 稿 Trung Quốc cổ đại văn thể học luận cảo, 北京大学出版社, 北京 129 王 力 主 编 Vương Lực chủ biên (1999), 古 代 汉 语, 全 四 册 Cổ đại Hán ngữ, tập, 中华书局,北京 130 http://zhidao.baidu.com

Ngày đăng: 07/05/2023, 15:17

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

    • 4. Lịch sử vấn đề

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ket cấu của luận văn

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • Chương 1: PHÚ NÔM THỜI TRUNG ĐẠI- ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

      • 1.1. Phú Nôm trung đại và đặc trưng thể loại

        • 1.1. Phú Nôm trung đại và đặc trưng thể loại1.1.1. Sơ lược về đặc điểm chung của thể loại phú.

        • 1.1.2. Quan niệm về phú của các tác giả Việt Nam thời trung đại.

        • 1.2. Phú Nôm trung đại và quá trình phát triển

          • 1.2.1. Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỉ XIV.

          • 1.2.2. Giai đoạn 2: Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVIII.

          • 1.2.3. Giai đoạn 3: Từ giữa thế kỷ XVIII – hết thế kỉ XIX.

          • Chương 2: PHÚ NÔM TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓPTRONG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT

            • 2.1. Ket cấu hình tượng được tổ chức bao quát song song với cận cảnh

              • 2.1.1. Từ phú chữ Hán với cái nhìn bao quát thiên nhiên gắn liền với chứng tích lịch sử

              • 2.1.2. Đến phú chữ Nôm với cái nhìn cận cảnh đồng thời bao quát hiện thực cuộc sống

              • 2.1.3. Và cái nhìn cận cảnh vào chân dung nhân vật mang tính tự thuật.

              • 2.2. Thế giới hình tượng nảy sinh từ nguồn cảm hứng mới mẻ: trào lộng, hài hước

                • 2.2.1. Trào lộng, châm biếm như là cảm hứng nổi bật của phú Nôm.

                • 2.2.2. Tác động của cảm hứng hài hước trào lộng đối với kết cấu hình tượng.

                • 2.3. Thế giới hình tượng được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật quen mà lạ

                  • 2.3.1. Nghệ thuật ước lệ, tượng trưng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan