Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
737,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐĨNG GĨP CỦA XN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐÓNG GÓP CỦA XUÂN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu.8 1.1 Quan niệm Xuân Diệu thơ 1.1.1 Thơ trước hết sống, sống trần nơi trần tục 1.1.2 Thơ trái tim chân thật, qui luật tình cảm 11 1.2.Quan niệm Xuân Diệu phê bình thơ 13 1.2.1 Phương pháp phê bình nghiên cứu Xuân Diệu 13 1.2.2 Những u cầu cần có nhà phê bình thơ 21 1.3 Nhìn lại số thành tựu nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu qua chặng đường 23 1.4 Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc 32 Chương 2: Đóng góp nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) 34 2.1 Bối cảnh văn hóa, tư tưởng trị năm 1960, 1970 34 2.2 Những điểm hạn chế sáng tác phê bình Xuân Diệu 37 2.3 Nghệ thuật viết phê bình Xuân Diệu 45 2.3.1 Xuân Diệu- nhà thơ nhà phê bình………… 46 2.3.2 Xuân Diệu bình giảng…………………………….56 2.4 Những đánh giá Xuân Diệu nhà thơ cổ điển Việt Nam với tác phẩm tiêu biểu: 70 2.3.1 Xuân Diệu với Nguyễn Trãi 70 2.3.2 Xuân Diệu với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du 75 2.3.3 Xuân Diệu với “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương 94 2.3.4 Xuân Diệu với nhà thơ nhà thơ cổ điển khác (Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu) 99 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Xuân Diệu tác giả lớn văn học Việt Nam kỉ XX Khơng "hồng tử thơ" mà ơng cịn nhà hoạt động kiệt xuất nhiều lĩnh vực sáng tác văn học Chế Lan Viên có lần lên “năng suất Diệu viện văn chương, mà Diệu vừa viện trưởng, vừa viện phó, vừa loong toong, Diệu viết hầu hết danh nhân văn học” Cùng với nghiệp thơ ca tiếng, ơng cịn để lại khối lượng tác phẩm tiểu luận - phê bình phong phú, đồ sộ Từ tranh luận văn học sôi thời Thơ Mới (19321945) đến Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng (1958); từ Phê bình giới thiệu thơ (1960) đến Trị chuyện với bạn làm thơ trẻ”(1961), Dao có mài sắc (1963), Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I (1981), tập II (1982) Công việc làm thơ (1984), Sự uyên bác với việc làm thơ”(1985) Hơn ba nghìn trang sách, gần hai chục cơng trình, tính riêng tác phẩm lí luận, phê bình, ta gọi Xuân Diệu “đại gia” Phê bình nghiên cứu văn học theo nghĩa hoạt động chuyên nghiệp, nước ta, lại đời muộn Tính thành tựu chung văn học đại nước nhà, phê bình phát triển chậm Xuân Diệu, đến lượt ông, viết phê bình, khơng ngần ngại lập nên danh sách năm tên tuổi lớn lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ năm 1945: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Tú Xương Ðoàn Thị Ðiểm (nếu bà tác giả dịch Chinh phụ ngâm hành) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam cơng trình lớn nhà thơ lớn viết nhà thơ lớn Tác phẩm chinh phục độc giả kiến giải uyên bác, cảm nhận tinh tế nhà phê bình xuất sắc, nghệ sĩ bậc thầy Xuân Diệu nhà nghiên cứu văn học sâu sắc, nhà phê bình tinh tế, nhà lý luận văn học độc đáo Bộ sách dày hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam công trình đồ sộ truyền thống thơ ca nước nhà Những khám phá, phân tích ơng nhà thơ cổ điển trở thành nhận định "cổ điển" Ai đọc cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”của thi sĩ Xuân Diệu thấm thía cách thi nhân tự làm giàu đường học tập bậc tiền bối dân tộc Có thể thấy, Xuân Diệu tài lớn không lĩnh vực thi ca mà lĩnh vực phê bình Với hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu xếp chỗ ngồi trang trọng phù hợp cho nhà thơ tiền bối mà tên tuỏi họ nhắc đến làm sống dậy lòng người Việt Nam tình cảm yêu mến tự hào Qua trang bình thơ Xuân Diệu, ta tiếp cận với lối lý luận khúc chiết, sắc sảo, cách thưởng thức thẩm định đầy trách nhiệm di sản văn học tiền nhân Và ta bị lôi chất văn dạt thấm đẫm phong cách Xuân Diệu, khiến ông không lẫn với khác Chất văn văn phê bình, khơng phải nhà phê bình có Chính thiếu chất văn nên số phê bình lọt văn đàn nhanh chóng rơi vào quên lãng Nhưng Xn Diệu khơng thế, văn phê bình ơng thứ văn đầy hình tượng sắc Tác phẩm Các nhà thơ cổ điển Việt Nam cơng trình có nhà phê bình lớn, nhà văn hóa thực uyên bác, tài hoa vươn tới Hai tập sách thực công trình đồ sộ, đóng góp lớn lao nhà thơ Xuân Diệu lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học cổ điển dân tộc Tất nhiên, xuất nét cực đoan, khích, bị ảnh hưởng quan điểm trị, giai cấp Đó hạn chế tránh khỏi bối cảnh thời đại phương pháp phê bình theo lối xã hội học dung tục mang lại Nhưng phủ nhận điều qua tâm hồn, tài nghệ thuật, phân tích diễn đạt Xuân Diệu, giá trị tinh hoa văn học truyền thống từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn…đều lên vơ gần gũi, thân thiết người hôm Cùng với chân dung Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, người đọc nhận chân dung nhà thơ, nhà phê bình Xuân Diệu uyên bác, cần mẫn, mực tinh tế tài hoa Tìm hiểu nghiên cứu đóng góp Xuân Diệu lĩnh vực giúp ta rút học bổ ích, kinh nghiệm quí báu cho nghiệp xây dựng phát triển phê bình văn học Mặt khác, Xuân Diệu tác gia văn học lớn Chính vậy, đến lúc muốn khai thác cách toàn diện sâu sắc nghiệp Xuân Diệu đóng góp lớn lao ông văn học nước nhà, cần có cơng trình nghiên cứu chun biệt tác phẩm, chặng đường, phương diện sáng tạo ơng Và tất nhiên, khơng thể khơng có cơng trình chun sâu khám phá vẻ đẹp đóng góp văn tài Xuân Diệu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn muốn phân tích, tìm hiểu, phát đóng góp Xn Diệu việc đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác giả văn học trung đại (bên cạnh điểm hạn chế phê bình Xuân Diệu) qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Qua đó, khẳng định tài phong phú, đa dạng vị trí tầm cỡ Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận văn tìm hiểu cách hệ thống, tương đối toàn diện, đưa nhận xét, đánh giá thành tựu nghiệp phê bình, nghiên cứu văn học trung đại Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Để đạt nhiệm vụ trên, có so sánh, đối chiếu với số nhà phê bình văn học tiêu biêu thời để bước đầu phát nét bật phong cách nghệ thuật phê bình Xn Diệu Từ đó, ta khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông lĩnh vực sáng tạo nói riêng văn học nước nói chung Phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận văn kết hợp vận dụng phương pháp sau : - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp tập hợp, thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp liên ngành 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Sự nghiệp phê bình văn học trung đại Xuân Diệu phong phú Luận văn tập trung đóng góp mặt nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật để từ làm bật phong cách phê bình Xuân Diệu qua sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Trong tác phẩm này, nhiều gương mặt tác giả cổ điển Việt Nam nhắc tới, khuôn khổ luận văn nên chúng tơi sâu vào tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại số tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến… Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm hai chương sau : Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu Chương 2: Đánh giá nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu 1.1 Quan niệm Xuân Diệu thơ Sở dĩ nói quan niệm văn học Xuân Diệu trước hết chủ yếu quan niệm thơ thơ đối tượng xun suốt hoạt động phê bình nghiên cứu ơng 1.1.1 Thơ trước hết sống, sống trần nơi trần tục Với Xuân Diệu, quan niệm bao trùm thơ sống Quan niệm chi phối đời lao động sáng tạo ông Nó khơng nhấn mạnh đến tầm quan trọng mối quan hệ hữu thơ với sống mà cịn có tác dụng phê phán quan niệm thần bí, ly dung tục hóa thơ Với ông, chân lý cuối cùng, chân lý cao nhất, suy đến sống Chân lý thứ hai chân lý nghệ thuật thể tác phẩm thơ ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ, âm Trước Cách mạng, nhiều lúc Xuân Diệu cảm thấy: “Rợn hồn luồng gió heo may lạnh toát” Hay: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” (Vội vàng) Nhưng nỗi buồn cô đơn xét chiều sâu vấn đề lại yêu mê sống Yêu đến mức đắm say ngấu nghiến, cuồng nhiệt nên Xn Diệu ln có cảm giác e sợ, phấp Vì: “Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian; 10 thi tài cách thông minh thơ độc đáo luôn ẩn chứa hai nghĩa để chế giễu giai cấp đạo đức giả, để vạch trần vô lý xã hội phong kiến, táo bạo chống lại tập tục phi lý cấm đoán ràng buộc người phụ nữ Việt Nam vật chất tinh thần vào cuối kỷ 18 2.3.4 Xuân Diệu với nhà thơ cổ điển Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu Mỗi người vẻ, Xn Diệu có « mắt xanh » phát nét độc đáo, tiêu biểu nhà thơ để dựng nên chân dung họ viện bảo tàng văn học dân tộc « Đọc thơ Cao Bá Quát » Xuân Diệu nhận chất hào sảng giọng bi tráng hồn thơ » tượng trưng cho tài thơ cho tình thần phản kháng » : « Thơ Cao Bá Quát chí khí tâm huyết Chí khí từ sức mạnh yêu mến bên trong, muốn toả tung ra, to lớn, chí khí khơng thi thố được, đọng lại thành tâm huyết” [6, 357] Khắc họa chân dung vĩ nhân nào, Xuân Diệu thường hay ý đến nét đời thường họ Xuân Diệu hình dung Cao Bá Quát người “nhất sinh đê thủ bái mai hoa” ( suốt đời cúi đầu trước hoa mai) ấy, nhà thơ, khách thơ đầu song tay cầm hoa sen “phong lưu khống dật” Cả đời thơ ln hướng đẹp, phía hành động cho sống Phần lớn thơ Cao Bá Quát để lại thơ chữ Hán Xuân Diệu muốn “xuyên qua nguyên văn chữ Nho, đến long, tâm hồn Cao Bá Quát” để “bâng khuâng với bao kho tang suy nghĩ, chí khí tâm huyết” hồn thơ khởi nghĩa mà tên tuổi truyền từ nửa sau kỉ XIX lịch sử văn học nước nhà ”Đọc thơ Nguyễn Khuyến”, Xuân Diệu dựng chân dung nhà thơ cách, trước tiên gợi lại cảm xúc “một thơ, ảnh”của Nguyễn 101 Khuyến Bài thơ chữ Hán “Tặng nhục” (Cho thịt) thắm thiết nhân tình ảnh nhà thơ tay cầm chén rượu nhỏ hạt mít- nét đặc biệt Nguyễn Khuyến không lẫn vào nhà nho, ông quan khác Xuân Diệu ngợi ca Nguyễn Khuyến “nhà thơ có phẩm chất cao quý”.Ngày xưa, Khuất Nguyên yêu quất, Đào Tiềm yêu cúc, Nguyễn Khuyến muốn có phẩm cách hai người Buổi đầu nước, hoàn cảnh bi thương dân tộc hồi giờ, Nguyễn Khuyến gửi tâm huyết vào thơ, thơ chữ Hán, chữ Hán đúc hơn, kín đáo hơn, phổ cập hơn, che mắt bọn thực dân tay sai chúng Tuy nhiên, nhiều người, Xuân Diệu cho rằng, Nguyễn Khuyến tiếng văn học Việt Nam thơ Nôm Từ thơ, câu thơ gắn với cảnh vật người nông thôn miền Bắc, đặc biệt ba thơ mùa thu tiếng :”Thu điếu”,”Thu ẩm”, “Thu vịnh”, Xuân Diệu gọi Nguyễn Khuyến “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam”, “Nhà thơ dân tình” Cách gọi Xuân Diệu có ý nghĩa xác định rõ nét đặ trưng thơ Nguyễn Khuyến, vị trí thơ Tam ngun n Đổ q trình trăm năm thơ mùa thu dân tộc Xuân Diệu người cảm nhận, phân tích tinh tế ba thơ “Thu điếu”, “Thu ẩm”, “Thu vịnh” Với Xuân Diệu quê hương làng nước đồng bào nhân dân hai trục cảm xúc, hai trụ cột tâm hồn thơ Nguyễn Khuyến mà khơng phải nhà thơ có Cịn tính chất trào phúng thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu nhận xét, là” tiếng cười chế nhẹ nhàng, hóm hỉnh, không cấu xé vào nhân vật, sựu vật Tú Xương…”là thứ u-mua (humour) , thứ :phớt ăng-lê”, thứ cười mát, nói “mát” theo lối Việt Nam, “nói lọt đêns xương”, sâu sắc! Những nét đây, theo Xuân Diệu, “bản lĩnh nhà thơ sắc thơ Nguyễn Khuyến” [6, 384] 102 Đọc thơ Tú Xương, nhà thơ thời với Nguyễn Khuyến, người chủ yếu lấy đề tài,tứ thơ thành thị (Nam Định) người chủ yếu lấy đề tài, tứ thơ làng quê (Yên Đổ), Xuân Diệu nảy ý nghĩ độc đáo, xem hai nhà thơ “tương xứng với câu đối có hai vế, vế trắc Tú Xương, vế Nguyễn Khuyến” Và theo ý nghĩ riêng, tự cân nhắc, chiêm nghiệm, Xuân Diệu xác định sau ba thi hào dân tộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương đến Đoàn Thị Điểm bốn vị nhà thơ lớn Tú Xương Sở dĩ “Xuân Diệu đánh giá cao” chất lượng tâm hồn” “mức độ cảm nghĩ”thông qua văn tài nhà thơ Chất lượng ấy, trước hết biểu tiếng cười Nếu thơ trào phúng Nguyễn Khuyến “cười chế nhẹ nhàng, hóm hỉnh¸khơng cấu xé vào nhân vật thơ đả kích Tú Xương lại bám sát lấy đối tượng với tiếng cười “một thứ axit đổ vào, cắn cho nát ra,cháy đi” Tú Xương nói nói đến mức cao độ, đến mức điển hình, đến mức bật hết tất gai góc vấn đề, vật, tức Tú Xương nói sâu, từ chỗ sâu thẳm lịng mà nói !”Tú Xương hộc tiếng cười” Chính vậy, tiếng cười vừa mạnh mẽ liệt, vừa nhiều cung bậc, thấm sâu vào người đọc Đặt vào hoàn cảnh đời tiểu luận thấy ý kiến Xuân Diệu mạnh dạn giàu sức phát Với cảm nhận Xuân Diệu người phân tích tinh tế thơ Nguyễn Khuyến Với Xuân Diệu quê hương làng nước đồng bào nhân dân hai trục cảm xúc, hai trụ cột tâm hồn thơ Nguyễn Khuyến mà nhà thơ có Xuân Diệu liên hệ tiếng cười thơ với trường hợp khác văn học sử xa gần, để người đọc thấm gốc trào phúng thơ Tú Xương Và khái qt phản ánhmột chiều sâu nghịch lí tâm trạng nhiều thi nhân xã hội cũ :”Khi vui muốn khóc, buồn lại 103 cười” Vì vậy, Xuân Diệu không đồng ý với cách gọi Tú Xương “nhà thơ thực trào phúng lớn dân tộc quan niệm nhiều nhà nghiên cứu lúc Mà theo ông cần phải lần lại nhà thơ cổ, kim, đơng tây, ‘thống hai luồng trữ tình trào phúng lại trái tim, linh hồn, trí tuệ, tài thi sĩ, gọi nhà thơ lớn Tú Xương” [6, 449] Cũng Nguyễn Tuân tiểu luận “Thời thơ Tú Xương”, Xuân Diệu để ý đến hương vị đặc trưng riêng biệt vùng Nam Định thơ Tú Xương ; đồng thời Xuân Diệu phân tích nỗi ưu ái, mối quan hồi bang bạc khơng ngi dịng, chữ nhà thơ thành Nam ấy: “…Năm canh thức suốt năm canh Nghĩ chuyện xa xôi giật mình… …Trơì khơng chớp bể lại mưa nguồn Đêm nảo đêm nao tớ buồn” Tú Xương ấp ủ vết thương nưởc tâm hồn Chửi nhố nhăng xã hội thành thị tư sản hoá buổi`đầu ách thực dân đế quốc, muốn bảo vệ tinh thần dân tộc` Đặt vào hoàn cảnh lịch sử nước ta giai đoạn cuối kỉ XIX, thấy nghĩa giá trị tư tưởng nghệ thuật mà thơ Trần Tế Xương để lại cho chúng ta`hôm Phát biểu “Mấy cảm nghĩ cụ Đồ Chiểu” (1963) “Đọc lại thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” (1972) vào ngày đất nước chưa thống nhất, 1tấm long mà Xuân Diệu nghĩ duyên văn Nguyễn Đình Chiểu- nhà thơ gắn chặt tài văn cá nhân với thời đại, với quần chúng nhân dân, với địa lí lịch sử Xn Diệu viết ; chinh mà “những tác phẩm Cụ để lại thành sản phẩm tổng hợp, vượt khỏi trang giấy với chữ Nôm mà thành giá trị đại diện lớn Cánh buồm thơ cụ Đồ Chiểu bọc lấy gió, lấy bão thời đại Cụ ,gió 104 bão khóc than gào thét, khơng thể tách khí cảu gió bão khỏi buồm” Theo Xn Diệu, có nhà thơ mà nghiệp văn chương vừa nằm viện bảo tàng văn học lại vừa nằm viện bảo tàng lịch sử Nguyễn Đình Chiểu Đọc câu thơ “Đâm thằng gian bút chẳng tà”, Xuân Diệu có cảm nghĩ “Câu thơ sung sướng câu thơ cộng sản ngày nay” Đọc lại “Lục Vân Tiên”, “Ngư tiều y thuật vấn đáp”,”Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc`”Xuân Diệu khái quát hai yếu tố làm nên văn tài Nguyễn Đình Chiểu kháng Pháp miền Nam, chung hai yếu tố “tính cách quần chúng”, đồng thời kết hợp với phân tích, cảm nhận tinh tế Xuân Diệu đề cao tâm, trí sang suốt nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu, cờ đầu thơ văn yêu nước cuối kỉ XIX, không quên nhấn mạnh tài “Có trí đẻ hiểu biết, có tâm để yêu thương có tài để thực hịện` văn chương Nguyễn Đình Chiểu có thống ba mặt ấy” Vậy Xuân Diệu nói lên đầy đử nét đặc trưng đơi, nghịêp, thơ văn vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học đời sống tâm hồn dân tộc Khép lại cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tiểu luận “Tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn”, Xuân Diệu viết vào` cuối năm 1977, đâu năm 1978, nhân dự hội nghị nghiên cứu Đào Tấn- ông tổ nghệ thuật tuồng, loại hình nghệ thuật truyền thống phổ biến miền Nam Trung Bộ nước ta Đặc biệt xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật tuồng nghệt huật tổng hợp mà “cái xương sống thơ ca”, Xuân Diệu kết hợp với sang tác thơ từ Đào Tấn để thấy “dùng dằng đáng thương, phân vân đau khổ ơng quan mũ cao áo dài”mà “cái chí trung quân nầo thành nữa” (trung quân chi chí cánh nan thành); , phải mượn thơ, từ khúc để ghi lại nhật kí tâm hồn mình, tâm hịnn mà dạt Liên tưởng đến tâm 105 Tố Như, Xuân Diệu viết: “Cụ Thượng Đào thôi, thật tội nghiệp cho individu xã hội phong kiến kéo dài đó, người ta nhốt Đào Tấn ơng quan cụ Thượng, chức cao lồng nhốt chắc, cứng…Huống chi chức có thật chức, danh có nghĩa lí mà danh”… Đặt vào bối cảnh Xuân Diệu coi “Từ Đào Tấn báo hiệu chủ nghĩa lãng mạn” phác hoạ chân dung : Đào Tấn thật thi sĩ”, “một người có tài có nghĩa” [6, 555] 106 PHẦN KẾT LUẬN Xuân Diệu nhà thơ có ý thức phê bình, tự phê bình phê bình từ sớm Từ thời Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Xn Diệu có ý thức phê bình thơ giới thiệu thơ Ít có ông hai chân, vừa sáng tác vừ phê bình, từ tuổi hoa niên cuối đời Do tư cách nhà phê bình cần xem xét khẳng định mạnh mẽ nghiệp văn thơ ơng Phê bình thơ Xuân Diệu hoạt động nhằm mục đích làm cầu nối tác giả, tác phẩm người đọc, định hướng thẩm mĩ, giúp công chúng ngày nâng cao trình độ thwongr thức, đánh giá thơ, qua đóng góp phần nâng cao chất lượng thơ Nhiệm vụ quan trọng phê bình thơ đưa đúng, tốt, hay thơ vào công chúng, giúp bạn yêu thơ hiểu thời đại, thơ, nhà thơ Muốn làm điều đó, Xuân Diệu đặc biệt quan tâm khoa học phê bình, nghệ thuật phê bình, phương pháp phê bình thơ Nhà phê bình phải hiểu đặc trưng văn nghệ, đồng thời hiểu thấu lối làm thơ Khi lấy việc bình giải, cắt nghĩa, suy nghĩ thêm thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Cao Bá Quát, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Tú Xương, thơ Nguyễn Đình Chiểu Xn Diệu nhận lấy cơng việc dũng cảm : Nói tưởng biết rồi, nhiều lần nghe tới Nói để có phát mới, thật khó Nhưng nhà thơ – nhà phê bình tài ba Xuân Diệu làm điều Để có công trinh nghiên cứu chững chạc, kĩ lưỡng, Xn Diệu phải dụng cơng Ơng đối mặt với dòng chữ, đọc đọc lại nhiều lần ;sau tìm kiếm đầy đủ tư liệu liên quan trực tiếp, lại đọc kĩ ý kiến trước tác phẩm, tác giả đó, để thẩm định, kê cứu Viết Tú Xương, ông không quên viết Nam Định hồi đầu kỉ Viết Nguyễn Khuyến, ông dừng lại điển cố đứng đằng sau hai 107 câu thơ chữ Hán, để bàn sâu sắc cụ Tam Nguyên sử dụng điển cố Tác phẩm lớn- trường hợp Kiều, thơ Hồ Xuân Hương -sự tìm kiếm tài liệu kê cứu nhiều Nhờ cuối cùng, Xuân Diệu có tự tin ung dung « Vâng, vị bàn nào, đọc ; xin bàn thêm » Với Các nhà thơ cổ điển Việt Nam , lại lần ý hướng phục vụ đại chúng cảu Xuân Diệu bộc lộ rõ Trong văn phê bình nghiên cứu, Xuân Diệu lên diễn giả kĩ lưỡng, tỉ mỉ Ơng khơng u cầu người nghe , ngồi điều tối thiểu láng nghe ơng Về phần mình, Xn Diệu chuẩn bị tất cho ta, cho hết lịng Đối diện với tác phẩm cổ điển, ơng chia sẻ vơi người đọc biến thái nhỏ bé xảy đến tâm trí Đó lối viết muốn đào tát cạn tượng, phanh phui hết bí mật sáng tác văn học Trong khơng trường hợp, người đọc cảm thấy người nghiên cứu người lời, có phần tán rộng, không tuân thủ quy luật giao tiếp, quy luật mà chắn tác giả biết rõ : Cần gợi nhiều nói ; cần ngắn gọn, hàm súc Tuy nhiên, cố tật ơng, nhiều người nói : Khơng khơng phải Xn Diệu ! Cái công Xuân Diệu việc trở với cội nguồn thơ dân tộc đáng quý, đáng trân trọng vơ Xn Diệu có nhiều thành tích lớn phê bình thơ Ơng có cơng phát lại, phát giá trị thơ ca truyền thống Ông giúp đánh giá chữ «nhàn » buồn thơ Nguyễn Trãi lúc văn học ngại nói tới nhàn buồn Ong khám phá giá trị nhân văn sâu sắc gọi tương « dâm tục » tính đa nghĩa thơ Nơm Xn Hương Ơng phát « Bản cáo trạng cuối » Truyện Kiều nghệ thuật Truyện Kiều Ông phê bình cách gọi Tú Xương nhà thơ trào phúng khám phá trữ tình thơ Tú 108 Xương Ông khẳng định Nguyễn Khuyến nhà thơ đặc sắc cỷa quê hương làng cảnh Việt Nam nhà thơ cổ điển « mùa thu Việt Nam » Từ quan niệm rõ ràng, chuẩn mực thơ, phê bình thơ, với phương pháp phê bình quán, Xuân Diệu đạt hơng thành tựu phê bình thơ cổ điển Chúng ta mãi không quên công lao to lớn ơng nghiệp phê bình thơ, góp phần nâng cao chất lượng thẩm mỹ thơ, trình độ thưởng thức thơ tất để xây dựng thơ Việt Nam vươn tới tầm cao Những năm cuối đời Xuân Diệu tiếng với việc phê bình giới thiệu thơ, giới thiệu tác giả cổ điển Nguyễn Du Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Tú Xương, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Á Nam Trần Tuấn Khải với nhà thơ liệt hạng nào, ông u mến tìm cách tiếp cận Khơng ơng bí hiểm, khó giải thích, nữa, khơng thể giải thích Trong phê bình tiểu luận mà cách viết rơi vào dông dài thông tục, buổi nói chuyện lặp lặp lại - nghề mà có người gọi đùa nghề thầy cúng ấy, tránh cho khỏi lặp lại Ông làm việc lớn lao phổ cập hoá thơ, làm cho thơ trở nên dễ hiểu nhà thơ lớn trở nên nhà Tuy nhiên, lúc ấy, Xuân Diệu phô nhược điểm lớn - nói lấy được, làm cho trở nên dễ hiểu, đánh chút thiêng liêng văn học Do với ai, làm cầu nối cho được, nên Xuân Diệu không thuộc hẳn ai, không phát đến Trong kỹ lưỡng, thành thục với điều nhận cách mơ hồ, Xuân Diệu chỗ mà người thường khơng thấy ông thấy Những phát ông không đạt đến mức bất ngờ làm người đọc bàng hoàng ngơ ngẩn Như người ta 109 thường nói, đọc người khác đọc Hiểu biết tức sánh ngang Những tư tưởng sâu sắc phát người đọc chúng hồn tồn có điều kiện để nghĩ chúng chỗ này, dừng lại Xuân Diệu kể điều dễ hiểu Với thiên tài độc đáo dân tộc, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, dù Xuân Diệu nói nhiều, song muốn lý giải thần vị ấy, ơng cịn cần nhiều người tiếp tục Cái đích mà ơng khao khát chiếm lĩnh giá trị đời Việc tìm hiểu giới thiệu tác giả cổ điển, với tất khó khăn có nó, chừng đó, bảo đảm cho Xuân Diệu có điều kiện đến với đích đề Việc ơng sốt sắng lao vào kết tình yêu lẫn tính tốn xác Đến đây, lại có dịp đối diện với khao khát thường trực mà động chi phối toàn người Xuân Diệu, nhiên liệu, tạo nên lượng cho hoạt động cỗ máy tinh vi người tác giả Thơ thơ, khao khát vượt lên thời gian, trở thành vĩnh cửu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam cơng trình lớn nhà thơ lớn viết nhà thơ lớn Tác phẩm chinh phục độc giả kiến giải uyên bác, cảm nhận tinh tế nhà phê bình xuất sắc, nghệ sĩ bậc thầy Xuân Diệu nhà nghiên cứu văn học sâu sắc, nhà phê bình tinh tế, nhà lý luận văn học độc đáo Nghiên cứu phê bình Xuân Diệu trước hết nghệ thuật gắn với rung động dạt cảm nhận tinh tế, đồng thời khoa học, đòi hỏi phải lao động nghiêm túc, say mê sức đọc, sức nghĩ, sức sang tạo phi thường Nhưng tất xuất phát từ lịng, từ vốn nhân tình nhân bản, đầy ắp sâu thẳm trí tuệ khơng phần un bác Qua ngịi bút phê bình Xn Diệu, lắng nghe đàn văn học truyền thống dân tộc Xuân Diệu tiếp cận gia tài 110 văn học cổ điển dân tộc với ý thức “để biết khứ mà lo liệu cho tương lai”, đồng thời nhu cầu giải tỏa nội tâm ơng Ơng ln yêu cầu người tự nhắc cần trân trọng cố gắng phát huy gia tài văn học tinh thần cha ông để lại, gia tài mà cha ơng phải “nhen nhóm, dựng xây bảo vệ gian khổ, trải qua bao lận đận, chìm nổi, mát đến với ngày Có thể nói Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam nêu cao thái độ “gạn đục khơi trong, tìm hiểu thật sâu sắc” vốn cũ văn học dân tộc Với tâm huyết ấy, Xuân Diệu dành thời gian công sức gần trọn ba mươi năm đời để chọn lọc, giới thiệu, ngợi ca tinh hoa văn hóa cổ điển nước nhà Tuy khơng thể tránh khỏi cực đoan, bảo thủ, khích, hạn chế bối cảnh thời đại, tư tưởng trị mang lại cần trân trọng đóng góp lớn lao Xuân Diệu Qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, có thêm lí để ghi công Xuân Diệu Với trang viết ông quan trọng hơn, với thái độ chân thành sâu vào văn học cổ điển ông, lớp người viết sau cảm thấy phải tâm việc trở lại với truyền thống văn học dân tộc Chúng bắt nguồn từ tình yêu với sáng tác làm nên lịch sử văn học nước nhà Mỗi hệ phải có phần đóng góp vào việc làm gia tài ông cha để lại Xuân Diệu Nhưng ơng để lại sống, tiếp tục giao cảm với đời nỗi khát khao ơng mong lúc cịn sống Dù phương diện nào, Xuân Diệu có đóng góp to lớn với nghiệp văn học Việt Nam Sự đóng góp Xuân Diệu diễn đặn trọn vẹn thể loại giai đoạn lịch sử dân tộc Chính nói Xuân Diệu xứng đáng nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, 1987 Lại Nguyên Ân, Sống với văn học thời, Nxb văn học, Hà Nội, 1997 Nguyễn Duy Bình, Tâm hồn thơ Xuân Diệu, Báo văn nghệ số 373, 1970 Trường Chính, Lời giới thiệu tuyển tập Hoài Thanh, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 Hồng Chương, Anh hướng, Văn nghệ cách mạng không ngừng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXb trẻ, 2006 Xuân Diệu, Giới thiệu Tuyển tập Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Xuân Diệu, Tiếng thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1951 Xuân Diệu, Những bước đường tư tưởng tơi, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1958 10 Lê Đình Cúc, Lại bàn phê bình văn học, Tạp chí văn học số 1, 1991 11 Lê Tiến Dũng, Xuân Diệu, đời người, đời thơ, Nxb Giáo dục, 1993 12 Phan Cự Đệ, Phong trào Thơ 1932- 1945, Nxb Khoa học xã hôị , Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 14 Hà Minh Đức, Anh sống cho sống cho thơ, Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội,1987 15.Hà Minh Đức, Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội Hà Nôi, 1997 16 Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, NXb Văn học, Hà Nội, 1998 17 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 112 18 Nguyễn Thanh Hà, Xuân Diệu bàn tiêu chuẩn phê bình thơ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 6, 1998 19 Nguyễn Thanh Hà, Xuân Diệu bàn công chúng thơ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 4, 1999 20 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 21 Nguyễn Văn Khánh, Quan niệm thơ Xuân Diệu, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 22 Trần Đăng Khoa, “Xuân Diệu”, sách Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, 1998 23 Lê Đình Kị, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nôi, 1998 24 Mã Giang Lân, “Sự đa dạng Xuân Diệu”, Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, 1987 25 Mã Giang Lân, “Xuân Diệu”, sách Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, 1982 26 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 27 Mai Quốc Liên, “Xuân Diệu qua Thi hào dân tộc Nguyễn Du”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, 1996 28 Thiếu Mai, “Nhà thơ thân thiết chúng ta”, sách Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, 1987 29 Nguyễn Đăng Mạnh, Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1990 30 Nguyễn Đăng Mạnh, “Tư tưởng phong cách nhà thơ lớn”, sách Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, 1990 31 Nguyễn Đăng Mạnh, “Vài suy nghĩ phê bình văn học”, Các vấn đề khoa học xã hội- nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội, 1990 113 32 Nguyễn Đăng Mạnh, “Thử điểm qua 40 năm phát triển phê bình văn học”, tập Một thời đại văn học- nhiều tác giả, Nxb Văn học, 1995 33 Nguyễn Lương Ngọc, “Xuân Diệu”, sách Nhớ bạn, Nxb văn học, 1992 34 Vương Trí Nhàn, “Xuân Diệu việc tìm hiểu gia tài văn học cha ông”, sách Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, 1996 35 Hữu Nhuận (biên soạn), Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, 1987 36 Như Phong, Phê bình văn học, Nxb Văn học, 1977 37 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn), Xuân Diệu- Huy Cận, Nxb Tổng hợp, 1991 38 Trần Đình Sử, Lí luận phê binh văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 39 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1999 40 Kim Thánh Thán, Phê bình thơ Đường, (Trần Trọng San biên dịch) ,Trường ĐH Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 1990 41 Hồi Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam,( tái bản), Nxb văn học, Hà Nội, 1982 42 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 43 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1999 44 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, 1999 45 Lý Hoài Thu, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám - 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 46 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội, 1992 114 47 Chu Quang Tiềm, Tâm lí văn nghệ, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 48 Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, 1990 49 Nguyễn Trác, Xuân Diệu, Xuân Diệu Giáo trình VHVN 19451975, nhiều tác giả, nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 50 Đặng Trung, Xuân Diệu nói chuyện thơ, Báo Tiền phong, 1996 51 Chế Lan Viên, Phê bình văn học, Nxb Văn học, 1962 52 Chế Lan Viên, Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1981 53 Chế Lan Viên, Di cảo thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 54 Chế Lan Viên, Vào nghề, Nxb văn học, Hà Nội, 1993 115