(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Đóng Góp Của Thơ Ca Tùng Thiện Vương Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam.pdf

137 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Đóng Góp Của Thơ Ca Tùng Thiện Vương Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP HOÀ CHÍ MINH PHÍ THÒ THU LAN NHÖÕNG ÑOÙNG GOÙP CUÛA THÔ CA TUØNG THIEÄN VÖÔNG TRONG VAÊN HOÏC TRUNG ÑAÏI VIEÄT N[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÍ THỊ THU LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÍ THỊ THU LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THU YẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi - Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Phí Thị Thu Lan LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS.TS Lê Thu Yến Tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến Cô! Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cơ giáo khoa Ngữ Văn, Thầy Cơ phịng Sau đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Học viên Phí Thị Thu Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề .2 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .4 5.Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TÙNG THIỆN VƯƠNG – THỜI ĐẠI, CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP 1.1 Thời đại 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Xã hội 1.2 Cuộc đời 10 1.3 Sự nghiệp 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG 29 2.1 Bức tranh thực đương thời .29 2.1.1 Tình cảnh khó khăn đất nước .29 2.1.2 Cuộc sống lầm than, bất hạnh nhân dân 33 2.2 Bức tranh thiên nhiên, sống .45 2.2.1 Thiên nhiên hữu tình 45 2.2.2 Cuộc sống nhàn, bình dị 53 2.3 Bức chân dung người cá nhân nhà thơ 61 2.3.1 Tình cảm với người thân, bạn bè 61 2.3.2 Nỗi sầu đa nạn, tuổi già 81 2.3.3 Nỗi đau “tâm can báo quốc tồn vô địa” .85 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG 97 3.1 Thể thơ 97 3.2 Ngôn ngữ 101 3.2.1 Câu 101 3.2.2 Từ ngữ .112 3.3 Giọng điệu 120 3.3.1 Giọng điệu trữ tình 120 3.3.2 Giọng điệu phê phán .123 PHẦN KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tùng Thiện Vương bốn tác giả tiếng văn học Việt Nam kỉ XIX, người đời thời xưng tụng qua hai câu: Văn Siêu, Quát vô Tiền Hán Thi đáo Tùng, Tuy thất Thịnh Đường Tuy nhà nghiên cứu quan tâm, số lượng cơng trình thơ ca Tùng Thiện Vương khiêm tốn so với lượng sáng tác phong phú đồ sộ ông Do chữ Hán ngoại lai nên sáng tác chữ Hán có phần xa lạ so với quảng đại quần chúng Tùng Thiện Vương nhà thơ chữ Hán hoàng tộc nhà Nguyễn Ngoài lý sử dụng chữ Hán mà tác phẩm ơng phổ biến cịn vấn đề lịch sử triều đại Và nguyên nhân góp phần chi phối việc nghiên cứu thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương, là, trước thời đổi mới, việc nhìn nhận văn thơ hồng tộc khơng tránh khỏi nhiều xu hướng tả khuynh việc nghiên cứu, đánh giá Với thời đổi mới, phương hướng nghiên cứu thay đổi, trước hết đổi quan điểm đánh giá tác giả, tác phẩm Người nghệ sĩ chịu ràng buộc hoàn cảnh xuất thân song họ cá tính sáng tạo Tuy xuất thân hoàng tộc, sáng tác Tùng Thiện Vương có nhiều tiến bộ, mang tính nhân văn sâu sắc nghệ thuật đạt đến mức điêu luyện Ơng có nghiệp sáng tác quy mô, song nay, giá trị sáng tác chưa ghi nhận đánh giá đích đáng Qua tìm hiểu, khảo sát, người viết tiếp xúc với thơ ca Tùng Thiện Vương Người viết nhận thấy thi tài, lòng mực đáng quý Tuy thuộc dòng dõi hồng tộc thơ văn ơng có nội dung tiến sâu sắc, đặc biệt tư tưởng yêu nước, thương dân Với lí trên, người viết chọn đề tài: Những đóng góp thơ ca Tùng Thiện Vương văn học trung đại Việt Nam làm luận văn Người viết mong muốn giới thiệu thi tài không nhắc đến văn học Việt Nam kỉ XIX, ghi nhận đóng góp nội dung nghệ thuật thơ ca ơng Qua việc làm đó, người viết hi vọng góp phần khẳng định vị trí Tùng Thiện Vương văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung 2.Lịch sử vấn đề Một số nhà nghiên cứu văn học bắt đầu quan tâm đến Tùng Thiện Vương từ sớm Nhưng hoàn cảnh lịch sử, thời đại ngôn ngữ, Thương Sơn thi tập Tùng Thiện Vương từ khắc in đến chưa giới thiệu nhiều Thành tựu nội dung nghệ thuật tập thơ đến chưa tổng kết đầy đủ Người viết xin ghi lại số nét lịch sử vấn đề Tháng – 1918, tạp chí Nam Phong, mục Văn uyển, Tùng Thiện Vương giới thiệu trang trọng “Ngài Tùng Thiện Vương, ngài Tuy Lý Vương ngài Tương An ba vị có tiếng thơ hay triều thường gọi “Tam Đường” Trong Hương Bình thi phẩm, Hồng Trọng Thược cho rằng: “Nói đến thi sĩ đất thần kinh, trước hết phải nói đến ba anh em Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương Tương An Vương, vua Minh Mạng ba thi sĩ lỗi lạc, tiếng Việt Nam mà Trung Quốc thời phải khâm phục” Năm 1970, kỉ niệm 100 năm ngày Tùng Thiện Vương, hai người hàng cháu chắt nhà thơ Nguyễn Phúc Ưng Trình Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng có viết tác phẩm Tùng Thiện Vương – Tiểu sử thi văn Sách có dạng tập truyện danh nhân Hai tác giả giới thiệu cách khái qt tồn đời Tùng Thiện Vương, trích dịch 50 phân tích bình luận Tác giả Lương An cơng trình Thơ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm có nhận xét: “Miên Thẩm nhà thơ hồng tộc có tiếng kỉ XIX Qua thơ văn ông, gặp người, bị giai cấp xuất thân hạn chế nhiều, song biểu ý thức thương dân tinh thần lo lắng cho vận mệnh đất nước phổ biến tầng lớp nhà nho – trí thức lúc giờ” Cơng trình giới thiệu chung Tùng Thiện Vương tuyển dịch 104 thơ Cùng loại với cơng trình tập Thơ Tùng Thiện Vương Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú dịch, giới thiệu, cung cấp dịch thơ 89 Năm 1973, cơng trình Phân tích khuynh hướng tình cảm, đạo lý, xã hội thi ca Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (Ngô Văn Chương) cung cấp 160 thơ dịch từ Thương Sơn thi tập khảo luận ba khuynh hướng nói Năm 1984, Từ điển văn học, viết vắn tắt tiểu sử Tùng Thiện Vương, giới thiệu nhan đề số thơ Thương Sơn thi tập, tác giả phần viết nhận xét: “Đáng kể nội dung Một mặt ơng đề cao người có nghiệp lớn, ca ngợi tráng sĩ lập công, mặt khác lại than thở chưa làm ích nước, lợi dân, có tâm khơng biết, từ tỏ u hoài, buồn chán, muốn sống cao, chí có tư tưởng ly khơng tính đến việc đời Ơng giàu tình cảm người thân, bạn bè, tình cảm mở rộng đến cỏ, lồi chim, lồi vật” Năm 2000, tác giả Ngơ Thời Đôn luận án tiến sĩ Giá trị nhân văn Thương Sơn thi tập Miên Thẩm nhận xét: “Mặc dầu sáng tác ngôn ngữ thể thơ ngoại lai Thương Sơn thi tập Miên Thẩm theo hai khuynh hướng cảm hứng chủ đạo phát triển nội dung văn học trung đại Việt Nam: cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Khuynh hướng cảm hứng nhân văn giá trị độc đáo cần khẳng định đánh giá thơ chữ Hán Miên Thẩm” “Nội dung Thương Sơn thi tập nói chung giá trị nhân văn tập thơ nói riêng góp phần tác động đến lương tri lịch sử, đến tâm hồn yêu nước thương dân” Các nhà nghiên cứu khẳng định tên tuổi giá trị thơ ca Tùng Thiện Vương sở ban đầu, khái quát Và nay, sáng tác ông chưa dịch thuật, khảo luận thấu đáo nội dung nghệ thuật Thực đề tài này, người viết kế thừa cơng trình nghiên cứu có từ phân tích sâu thêm, trình bày cách hệ thống đóng góp thơ ca Tùng Thiện Vương văn học trung đại Việt Nam hai mặt nội dung nghệ thuật, khẳng định vị trí nhà thơ hồng tộc tiến văn đàn nước nhà 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 316 thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương tuyển chọn giới thiệu tài liệu tham khảo đây: - Nguyễn Phúc Ưng Trình Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng, Tùng Thiện Vương, 1970 - Lương An (tuyển chọn giới thiệu), Thơ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994 - Ngơ Văn Phú tuyển chọn, sưu tầm; Dịch thơ thích: Ngô Văn Phú, Ngô Linh Ngọc, Thơ Tùng Thiện Vương, Nxb Văn học, 1991 - Ngô Thời Đôn, Luận án tiến sĩ, Giá trị nhân văn “Thương Sơn thi tập” Miên Thẩm, Hà Nội, 2000 - Nguyễn Phước Bảo Quyến, Tùng Thiện Vương – Đời Thơ, Nxb Thuận Hóa, 2008 4.Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, người viết vận dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê, phân loại: Luận văn thống kê, miêu tả, phân loại thơ Tùng Thiện Vương theo hệ thống đề tài, chủ đề, thể thơ nhằm tạo nhìn chung nội dung nghệ thuật thơ Tùng Thiện Vương Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận văn vào phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật Thương Sơn thi tập Tùng Thiện Vương, từ thấy cá tính sáng tạo, đóng góp thơ ơng văn học trung đại Việt Nam Phương pháp so sánh: Sau tiến hành phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Thương Sơn thi tập, luận văn so sánh đối chiếu kết để đến nhận định khái quát 5.Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, Phần nội dung gồm chương lớn: Chương 1: Tùng Thiện Vương – thời đại, đời, nghiệp 1.1 Thời đại 1.1.1 Tình hình trị Tính khái qt ước lệ thơ chữ Hán dễ gây cho người đọc cảm giác sáo mịn, nặng tính sách vở, xa rời lời nói hàng ngày Tuy nhiên, ngơn từ thơ Vương không đơn điệu Tồn bên cạnh tính nghi thức, trang nhã, mẫu mực tính cụ thể, tự nhiên ngôn từ Trong mảng thơ thực, ngôn từ cụ thể, đời thường đậm đặc thơ Vương Tính hàm súc ngơn từ khái quát, ước lệ vẽ cách tỉ mỉ tường tận đời cực, lầm than người dân nghèo khổ nên nhà thơ phải dùng tới từ cá biệt cụ thể đời thường để tạo nên kí họa Có lẽ lần đầu tiên, người ta thấy thơ chữ Hán hình ảnh cụ thể, thảm thiết này: Thổ tích dục đa, xa úy chiết Cơ lai cầu xan, bất đắc yết Xa phong, hãn tuyết Dạ lương thắng trú chi nhiệt (Thổ xa dao) (Đất muốn chở nhiều, xe sợ gãy/ Đói đến muốn ăn, khơng nuốt được/ Xe chạy gió, mồ tuyết/ Đêm mát cịn chịu đựng ngày nóng bức) Từ tự xưng: Cũng giống đại thi hào lớn dân tộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát…, Tùng Thiện Vương có khuynh hướng thể mình, khẳng định thể trước đời Vì thế, lớp từ tự xưng xuất nhiều thơ ông Cụ thể 316 thơ khảo sát có đến 176 lần tác giả trực tiếp gián tiếp dùng từ tự xưng Lớp từ tự xưng thơ Vương đa dạng Thơ Vương thường dùng từ tự xưng thơ truyền thống với mục đích xưng hô như: ngã, ngô, ngô thân, thân, ngô nho, thân, nhân, nhân lão, khách, lữ khách, hành nhân… Những từ thơ trung đại thường dùng Tùng Thiện Vương ln ý thức tơi ngã Thế nên ơng hay nói mình, mối quan hệ xã hội trời đất Đó khát vọng, hồi bão, ước muốn, suy tư, trăn trở, đau khổ, thất vọng, hào hứng, niềm tin… Cái xuất hàng loạt thơ ông - Khởi công vị ngã tái phấn kiện bút vi trường ca (Bạch Hào Tử ca) - Ky nhân trung tuế hạnh bình an (Thơn cư tạp vinh) - U nhân tảo khỉ hoành cầm tọa (Sơn cư tảo khởi) - Đồ lê tiếu ngã du hà kịch (Sơn trung hiểu Tuệ Lâm tự) - Thủy trúc dung ngô lại (Quy viên ngẫu đắc) - Thâm q ngơ sinh đồ phúc (Đại mơng quả) - Ngã niệm ngã mẫu (Bệnh trung tư mẫu) Thông thường, nhà thơ gọi khách, du khách, du nhân, du tử… cốt tâm nhẹ nhàng thản hơn: Đoản đỉnh liễu biên khách điếu (Nhàn cư lục ngôn) Khi bộc bạch nỗi niềm sự, riêng tây, Vương dùng ngã, ngô, nhân: Ngã niệm ngã mẫu… Khởi tri ngã bệnh… Tích ngã hữu bệnh… Nhân nhi vô dưỡng… (Bệnh trung tư mẫu) Vương bày tỏ lịng nhớ mẹ Trong lịng Vương, nỗi nhớ không lúc nguôi ngoai Nhớ nên nằm ngủ tưởng đến bóng hình mẹ, nụ cười mẹ Tấm lòng mẹ thể qua niềm tiếc nhớ ngày tháng có mẹ bên cạnh chăm sóc mình, mẹ xa tác giả tin mẹ bên cạnh, dõi theo phù hộ nên mau lành bệnh Tác giả lại đau xót chưa phụng dưỡng mẹ bao lâu, hổ thẹn với lồi chim quạ Lịng hiếu thảo Vương khiến ta xúc động không tình cảm sâu sắc mà cịn q đỗi chân tình Trong Đoản ca hành, Vương thể quan niệm, tơi trước đời Q khứ qua, có làm khơng thay đổi được, cịn tương lai chưa đến, vô định trước mắt, nên Vương sống trọn vẹn phút giây có: Ngã tắc cao ca Tử hòa dĩ phẩu Kim giả bất lạc Lai nhật đại nan Ca dĩ vịnh chi… Khó để khẳng định Vương lạc quan, có lẽ cách sống thích ứng thiết thực, khơng ghét đời mà không ham đời Vương sống với kinh nghiệm khứ xây dựng tương lai Đôi khi, Vương muốn giãi bày nỗi sầu muộn thường trực lịng khơng biết nguyên: Thiên thu chi hạ Thùy tri ngã ưu? (Trường ca hành) Khi muốn bày tỏ cách mạnh mẽ, khắc họa cô đơn, trôi nơi đất khách, nhà thơ dùng từ thân, thân, độc, lữ thứ… - Độc du Tiên Phước tự (Dã hứng thứ tạ mậu thái vận) - Độc tự trung lưu kích tiếp ca (Giang đầu tuyệt cú) Khi muốn bày tỏ tình cảm cách mạnh mẽ hơn, Vương dùng từ độc, Đó trường hợp nội tâm nhà thơ có giằng xé nung nấu khó giãi bày, để lịng khó chịu Vương cịn dùng hình ảnh có liên hệ mật thiết với quê hương để cá nhân Lớp từ tự xưng cho thấy Tùng Thiện Vương người cá tính, ý thức cá nhân cao độ Ở trường hợp, Vương dùng từ tự xưng cho thích hợp Lớp từ tự xưng cịn thể rõ người cá nhân qua lời đối thoại mang tính tự sự, lời độc thoại nội tâm Vương đối thoại với nỗi đơn, lo toan, ngẫm nghĩ Vương đối thoại với người niềm cảm thông chia sẻ… Như vậy, thấy Vương có ý thức việc khẳng định bộc lộ tơi trữ tình trọn vẹn với đầy đủ cung bậc cảm xúc Điều làm cho thơ ông gần gũi hơn, chân thành hơn, mà lôi người đọc 3.3 Giọng điệu Giọng điệu phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, thước đo để xác định tài phong cách độc đáo nghệ sĩ Bởi văn chương trước hết nghệ thuật ngôn từ, cách nói ngơn từ mà gắn liền với cách nói thái độ, giọng điệu nhà văn ẩn sau kí hiệu, mã nghệ thuật Có thể nói, tác phẩm nghệ thuật ưu tú, giọng điệu mang tính chất lượng, sản phẩm sáng tạo đích thực nghệ sĩ Sáng tác Tùng Thiện Vương có hai giọng điệu chính: 3.3.1 Giọng điệu trữ tình Đây giọng điệu chủ yếu thơ thuộc mảng đề tài thiên nhiên, tình cảm với người thân, bạn bè hay nỗi niềm riêng Tùng Thiện Vương Ông gửi gắm tâm trạng trước thiên nhiên; ơng bộc bạch niềm u thương với người thân, bạn bè ơng giãi bày sầu muộn u hoài trang viết Tất xúc động, chân thành khắc họa rõ nét tâm hồn ông Thiên nhiên thơ Miên Thẩm trở nên sinh động, hài hòa Với người vốn sẵn hồn đa cảm lại thêm lịng u mến thiên nhiên khơng cảnh đẹp, thiên nhiên cịn người bạn tri âm Vì mà viết thiên nhiên, Miên Thẩm dành cho chân tình sâu sắc Điều thể giọng điệu lúc reo vui, lúc tha thiết… Tuổi trẻ sáng hồn nhiên, Miên thẩm nghe thấu tiếng vọng từ thiên nhiên cỏ Tất lành đến lạ Tất pha lê thơ “trong”, “bóng” khác thường Sơ tranh u vận thống la tùng Lạp lý duyên hồi thính bất Nhất lộ sơn vơ vũ khí Hành nhân khước thủy trung (Nam khê tuyệt cú) (Vần thơ thánh thót vờn quanh khóm cỏ/ Tiếng giày vịng nghe khơng dứt/ Một đường núi xanh khơng có mưa/ Người tiếng suối reo) Bài thơ tiếng reo vui hân hoan gợi ta liên tưởng đến chơi núi người trẻ Âm không ồn ã, đủ gợi khơng khí hân hoan tiếng lịng vui Những lúc đơn, Miên Thẩm trải lịng vào cảnh vật, thơ lúc nghe buồn đến não nề Thiên nhiên lúc mang dáng dấp tâm hồn nhạy cảm, u hoài Ta bắt gặp điều Giang thượng vọng Thương Sơn ông: Giang thượng quần phong đạm dục vô Thiều thiều thiên nhận vọng trung cô Nhược vi khất đắc Duy Ma bút Trích thủ Thương Sơn tác họa đồ (Mn núi sơng mờ nhạt khơng cịn có/ Xa xa nghìn nhận trơng đơn dãy/ Nếu mượn bút Vương Duy/ Giành lấy Thương Sơn mà vẽ tranh) Đối với Tùng Thiện Vương, “cơ dân” “lưu dân” người dân bất hạnh thời Nguyễn Viết họ, giọng thơ ơng hồng Mười có nghẹn lại, xót xa, chực dâng trào mãnh liệt Thật khó tìm thấy cảm thơng, thương q đến từ ơng hồng, mà ta lại bắt gặp hầu hết thơ Vương đề tài người dân lao động Giọng điệu người bề nhìn xuống “dân đen đỏ” xuýt xoa tội nghiệp cho họ, mà rõ ràng giọng cảm thơng, sẻ chia Trong dịng người dân đau khổ ngắc chờ chết, ông thấy rõ người, hoàn cảnh làm ăn phút giây thoi thóp trước lúc họ chết Ông thấy rõ lắm, miêu tả chân thực lắm, giọng điệu ông giọng tội nghiệp người đứng trên, hay đứng mà rõ ràng giọng người cuộc, cảm thông đến Ông theo họ đường xa lắc để tìm miếng ăn, việc làm qua ngày Cuộc sống thực tế người dân – ông quen thuộc – ơng nói thật thiết tha, xúc động Người nơng dân có nỗi lo thường xun hãi hùng thời tiết Lụt, bão, hạn tai ương, khó nhọc, nguy khốn mà người nơng dân thường gặp phải Viết nỗi khổ thời tiết, Tùng Thiện Vương có lịng khơng khác người nông dân Bài Lạo (lụt) viết với cảm xúc chân thật, giọng điệu cảm thông nông dân Vương: Nguyệt hắc phố yên bạch Thuyền cao sa thụ đê Cơ dân quần tị địa Hoang thú loạn chinh bề Vãn hoạch kiêm tao thử Năng vô tẩm đạo khuê (Trăng mờ khói tỏa đê trắng/ Cây thấp thuyền dâng bãi cát cao/ Từng đoàn dân đói phiêu dạt/ Lính gác đồn xa đánh trống lâu/ Vụ gặt đến nơi liền gặp lụt/ Nước ngâm lúa thối hết cịn đâu?) Tùng Thiện Vương có lịng người nơng dân, hiểu thấu nỗi cực họ Ơng thấy hồn cảnh ấm êm có bất nhẫn Ơng rơi vào tâm trạng đau xót Có vần thơ tha thiết này: Cử mục thương sinh khổ Hung trung vô sở thi (Vịnh hồi) (Mở mắt thấy dân khổ/ Lịng chưa biết làm gì.) Khi viết người thân, bạn bè, giọng thơ Vương dâng lên cảm xúc tha thiết Bệnh trung tư mẫu thơ dung dị tình mẫu tử Tính chất nhân từ, điềm đạm toát lên từ câu chữ, giọng điệu thơ gợi nhớ đến người mẹ “từ bất xả” nhà thơ Lời lẽ dịu dàng đắm thắm tình cảm dành cho mẹ Tình mẹ vượt không gian, vượt cõi cách ngăn sống chết Trong cảm xúc thương nhớ mẹ, ông thấy nhan sắc tâm hồn, vẻ mặt tình thương mẹ Làm nên giọng điệu phải kể đến góp mặt đáng kể kiểu câu cảm thán Đây loại câu tối ưu việc bày tỏ cảm xúc, tên gọi Vương có ý thức sử dụng kiểu câu để bày tỏ nỗi lịng Điều làm cho cảm xúc thơ ơng trữ tình, tha thiết Câu cảm thán thơ Vương có thể lời reo vui hân hoan trước thiên nhiên hữu tình, hội ngộ anh em bạn bè; có bày tỏ niềm thương nhớ kỉ niệm qua bên người Vương yêu quý; có nỗi sầu muộn vô biên than thở ai; nhiều lời than xót trước sống tội nghiệp người dân Sự xuất kiểu câu làm cho cảm xúc thơ dâng trào, đặc biệt kết hợp với thán từ Như vậy, với xuất nhiều câu cảm thán sáng tác, thơ Tùng Thiện Vương bộc lộ rõ tâm hồn thi sĩ nhạy cảm tinh tế trước thiên nhiên vạn vật, đa sầu đa cảm trước đời 3.3.2 Giọng điệu phê phán Đối với mảng đề tài thực, giọng thơ Vương hóa gay gắt liệt Tùng Thiện Vương không ngần ngại tay vạch nguyên nhân đẩy nhân dân vào sống cực lầm than Ông lên án lũ quan lại sâu bọ đục nước hại dân Ông bày tỏ niềm căm phẫn xót xa trước cảnh gót giày xâm lược Pháp giày xéo quê hương Tùng Thiện Vương chọn sống thực người dân làm đề tài cho thơ ơng đứng vững trận tuyến đấu tranh phanh phui tất khổ đau, hoạn nạn, chết chóc, bất hạnh mà người dân phải chịu đất nước có vua, có chủ quyền! Thực vua quan bỏ rơi dân Cịn đâu thời vua sáng tơi hiền! Là người hoàng tộc Nguyễn, đề tài vừa nỗi đau xót, thẹn thùng Vương vừa lời tố cáo mực thẳng thắn, đầy khí phách ơng Ơng nói đến người nơng dân, người kéo gỗ, người mò hến, người kéo xe đất, người bán tre,… Họ cực khổ, bần hàn, chết chực chờ Tùng Thiện Vương miêu tả xã hội mà người dân khốn Xã hội thật rối ren, lộn xộn, hoang tàn bất trắc hiểm nguy Không phải hiểm nguy thiên tai địch họa, mà cịn hiểm nguy kẻ coi “phụ mẫu” dân… Tùng Thiện Vương phê phán gay gắt tệ quan lại địa phương tham lam vơ vét dân Khoản tiền trầu cau vào cửa quan bóc lột tinh vi hiểm độc Những người dân hữu bị sách nhiễu vào cửa quan phải khốn đốn “tiền trầu” Có họ phải tan nát gia đình, ly tán vợ đơi vợ chồng thơ Phù lưu tiền hành (Bài hành tiền trầu cau) Rồi Tùng Thiện Vương liên hệ tình hình miền Nam dần vào tay xâm lược Pháp Ông cảnh cáo: Chính chi xúc bách lự hà cập? (Làm trị áp lo cho kịp?) Ơng mong muốn nhà vua suy nghĩ sửa đổi sách Ông coi thiên tai áp phong kiến Ông lên án tham tàn tầng lớp thống trị Trong Trác mộc điểu (Chim gõ kiến), giọng thơ ơng luận tội đanh thép địn giáng mạnh thẳng thừng: Đố mộc tín hữu tội Hà bỉ bang (Mọt có tội/ Sao mọt nước kia!) Ông coi bọn đại thần gian tham hại nước hại dân kẻ ăn người Trong Sát hổ hành (Bài hành giết cọp), sau nêu lên thái độ thích thú người thay mặt dân trị cọp dữ, ông kết luận: An đắc tự nhĩ hảo thân thủ Thượng vị quốc gia tru thử thần (Nào tài giỏi chàng An/ Vì nước nhà giết đứa gian) Rồi ơng liên hệ tình hình miền Nam dần vào tay xâm lược Pháp, cảnh cáo: Chính chi xúc bách lự hà cập (Làm trị áp lo cho kịp?) Ông phơi bày thực đen tối đất nước, tình cảnh thống khổ người dân, ơng liệt gay gắt buộc tội kẻ đẩy “dân đen đỏ” vào cảnh này: Bất nhiên thử hàn vưu khả nghi Nhân súc lục cốc câu vị tri Dưỡng tặc nhục mệnh thùy sở vi? (Không thế, rét đáng ngại thay!/ Vật, người, lúa, má biết đây?/ Nuôi giặc, nhục nước, tội ai?) Tuy xuất thân hồng tộc song Tùng Thiện Vương hịa vào tiếng nói chống phong kiến phi nhân, hướng sống nhân dân lao động bị áp bức, bất hạnh trở với sống bình dị, nguyên sơ Giọng điệu phần lớn thể qua kiểu câu hỏi Những câu hỏi không cần câu trả lời biết thủ phạm khiến sống lầm than người dân thêm khốn bọn cường hào ác bá, tham quan sách nhiễu; không hỏi để hy vọng vào lối cho người dân họ chẳng có đường mà đến ấm no, bình an nói chi đến hạnh phúc Những câu hỏi Vương giàu sức nhấn, sức xốy, gợi lên lịng người đọc mối động tâm tha thiết, nỗi bất bình: “Dưỡng tặc nhục mệnh thùy sở vi?” hay “Hà bỉ bang đơ” “Tốt phùng điêu tử đương nại hà”… Đó câu trách móc, lên án, luận tội dõng dạc, đanh thép hết xuất phát từ niềm thương cảm sâu xa Vương trước đời khốn khó người dân nghèo lịng căm phẫn trước lực xấu xa đẩy họ đến bước đường Để thấy chuyển đổi, vận động, đóng góp nghệ thuật thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương, so sánh với thơ chữ Hán trung đại tính từ Nguyễn Trãi đến Tùng Thiện Vương Với Nguyễn Trãi, Ức Trai thi tập thể nhuần nhuyễn tác giả trước thể quen thuộc theo luật Đường Từ thời Lý – Trần đến thời Nguyễn Trãi Ức Trai thi tập tập thơ tiêu biểu thi sĩ Việt Nam sử dụng thể tài ngoại nhập 97/99 tập thơ làm theo thể ngũ ngơn, thất ngơn, tứ cú bát cú Chỉ có 2/99 theo thể trường thiên Đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân Am thi tập ông Đường luật Bùi Duy Tân khẳng định: “đã thấy xuất số trường thiên cổ thể, dùng phương thức tự xen vào phương thức trữ tình triết lý” Tỉ lệ thơ trường thiên Bạch Vân Am thi tập 10/81 Với Nguyễn Du, tập thơ đầu Thanh Hiên thi tập, ngũ ngôn trường thiên chiếm tỉ lệ 4/78 bài, Nam trung tạp ngâm 2/40 Chưa thấy hành, ca, từ xuất Ở Bắc hành tạp lục, từ đầu, Nguyễn Du thể chuyển thể Số vượt khỏi khuôn khổ thơ Đường 21/131 Cao Bá Quát qua tập thơ (Mẫn Hiên thi tập, Cúc Đường thi tập, Chu Thần thi tập, Cúc Đường thi thảo) chuyển đổi mạnh thể loại Thành công ông làm cho thể ca hành vừa gần nhạc phủ vừa gần với thơ tự Đến Tùng Thiện Vương, sau năm kỉ, mà nhà thơ trước làm Vương kế thừa phát triển thêm Ông thành công việc sử dụng rộng rãi thể trường thiên, ca, ngâm, từ, hành, khúc, dao, lục ngôn Đọc hành, dao, ca, từ ông, người ta nhận thấy có đan xen hịa quyện bút pháp tự trữ tình nhuần nhã, tinh tế Bên cạnh đó, Tùng Thiện Vương cịn bậc thầy việc việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo hình tượng Từ ngữ thơ Vương giàu tính biểu cảm, tính hàm súc đa nghĩa, tính khái quát ước lệ tính cụ thể trực quan Chính điều khiến cho thơ Vương khơng đơn điệu, sáo mòn, xa rời mà gần gũi, sâu sắc chân thành Để viết cho đời cực, lầm than người dân nghèo khổ, Vương phải dung tới từ cá biệt cụ thể Do mà ngôn ngữ thơ Vương đa dạng, phong phú vô Hai giọng điệu thơ Vương giọng trữ tình tha thiết giọng phê phán gay gắt Đây điều mẻ văn học trung đại dân tộc Nhưng thành cơng đóng góp Vương chỗ, phương diện nào, Vương vận dụng hài hịa thể tài, ngơn ngữ, để làm bật giọng điệu tác phẩm Cho dù thơ chữ Hán khơng thể có giá trị phổ biến rộng rãi xã hội khoảng cách lớn văn hóa hàn lâm phận văn hóa đại chúng thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương xứng đáng có vị trí vẻ vang lịch sử văn học trung đại Việt Nam Với đặc điểm riêng biệt thể tài, ngôn ngữ, giọng điệu Vương chứng tỏ thơ chữ Hán dân tộc đáp ứng yêu cầu thời đại PHẦN KẾT LUẬN Những nét riêng cá tính, tư tưởng, tình cảm, phẩm chất, phong cách sống phản ánh rõ nét thơ Vương Có thể nói suốt đời, từ lúc cịn cậu bé chín, mười tuổi lúc ông già năm mươi lúc xuôi tay nhắm mắt giường bệnh, Tùng Thiện Vương làm thơ mệt mỏi Thơ niềm an ủi, chỗ dựa Vương trước sống Thơ Vương bày tỏ thái độ sống ẩn sĩ, xa lánh phồn hoa đô hội, xa lánh danh lợi, muốn sống đời bình dị, nhàn tản, tiêu sái cao đồng thời thể lòng ưu thời mẫn thế, quốc trung quân Thơ Vương diễn tả khắc khoải suy tư kiếp người hữu hạn, nhân tình thái Thơ Vương thấm đẫm cảm xúc chân thành, thắm thiết tình cảm mẹ con, anh em, bạn bè; rung động tinh tế trước vẻ đẹp giang sơn Việt Nam cẩm tú, quê hương xứ Huế thơ mộng dấu yêu Thơ Vương thấm đẫm xót xa thương cảm trước sống khổ đau người dân lành; bất bình, căm tức trước tệ tham nhũng phận khơng quan lại triều đình Chọn khuynh hướng thực chủ yếu sáng tác mình, Vương đứng trận tuyến với nhà thơ nhà văn lớn dân tộc để phanh phui khổ đau, áp bức, bất công mà người dân phải chịu Đến Tùng Thiện Vương, người đọc tiếp xúc với sống người dân lao động rộng rãi, chân thực đa dạng đến Dù có hồn cảnh xuất thân đầy ràng buộc Vương hòa vào tiếng nói chống phong kiến phi nhân, hướng sống nhân dân lao động bị áp bất hạnh Phải khẳng định Tùng Thiện Vương thật nghệ sĩ chân chính, có nét tiến vượt bậc theo tiếng gọi lương tri người tư tưởng thời đại Ơng thể qua thơ khuynh hướng thực rõ nét chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Con người cá nhân manh nha văn học trung đại từ sớm Vương chảy mạch nguồn để thể thơ người cá tính với ý thức cá nhân cao độ Vương ý thức việc khẳng định bộc lộ tơi trữ tình trọn vẹn với đầy đủ cung bậc cảm xúc Con người cá nhân Vương lên với trăn trở trước vận mệnh đất nước, đau đáu trước nỗi thống khổ người dân u uất trước ưu hoạn đời Đến Tùng Thiện Vương, sau năm kỉ, thành tựu nghệ thuật mà nhà thơ trước làm Vương kế thừa phát triển thêm Ơng thành cơng việc sử dụng rộng rãi thể trường thiên, ca, ngâm, từ, hành, khúc, dao, lục ngôn Đọc hành, dao, ca, từ ơng, người ta nhận thấy có đan xen hòa quyện bút pháp tự trữ tình nhuần nhã, tinh tế Bên cạnh đó, Tùng Thiện Vương bậc thầy việc việc sử dụng ngơn ngữ, sáng tạo hình tượng Chính điều khiến cho thơ Vương khơng đơn điệu, sáo mòn, xa rời mà gần gũi, sâu sắc chân thành Nhìn chung lại, ngồi hạn chế nội dung mang tính thời đại, hồn cảnh cá nhân, dù thơ chữ Hán khơng thể có giá trị phổ biến rộng rãi xã hội thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương xứng đáng có vị trí vẻ vang lịch sử văn học trung đại Việt Nam Các sáng tác Vương để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp nhà thơ hồng tộc tài ba, tiến bộ, giàu lịng nhân ái, đáng mến mộ Dù sinh lớn lên ưu đãi chế độ phong kiến, phú quý cao sang Tùng Thiện Vương không tự cao tự đại thân quý tộc Tâm hồn ơng vượt lên cách nghĩ, cách sống thường tình, vượt lên giáo điều để hịa vào sống bình dị, để thấu hiểu cảnh đời khơng may, để góp tiếng nói khát khao quyền sống, hạnh phúc dòng chảy thời đại Tùng Thiện Vương nhà thơ hoàng tộc tài năng, tiến kỉ XIX TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phúc Ưng Trình Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng, Tùng Thiện Vương – Tiểu sử thi văn, Nhà in Sao Mai, Châu Bình, Thủ Đức, 1970 Ngô Văn Phú tuyển chọn, sưu tầm,Thơ Tùng Thiện Vương, Nxb Văn học, 1991 Lương An (tuyển chọn giới thiệu), Thơ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994 Nguyễn Phước Bảo Quyến, Tùng Thiện Vương – Đời Thơ, Nxb Thuận Hóa, 2008 Lương An, Miên Thẩm – nhà thơ hoàng tộc tiến kỷ XIX, Tạp chí văn học số – 1981 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương, Sài Gòn, 1951 Thuần Phong, Phạm Tú Châu, Nguyễn Đổng Chi, Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn Gia Thiều, Lý Văn Phức, Nguyễn Miên Thẩm, Ngơ Thì Nhậm : Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1999 Trần Như Thổ sưu tầm, thẩm cứu, dịch giải, Bức mật thư Đất - Nước - Gió Mưa Thương Sơn thi tập, Nxb Văn hố Thơng tin, 2005 Ngơ Văn Chương, Phân tích khuynh hướng tình cảm, đạo lý, xã hội thi ca Tùng Thiện Vương, Phủ Quốc vụ Khanh đặc trách văn hố, 1973 10 Ngơ Thời Đơn, Giá trị nhân văn Thương Sơn thi tập Miên Thẩm, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số: 5.04.33, Hà Nội, 2000 11 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1968 12 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn, 1964 13 Lương An, Qua tập thơ Thương Sơn, thử tìm hiểu tư tưởng yêu nước Miên Thẩm, Sông Hương 13/1985 14 Lương An, Hai xướng họa – thêm tư liệu tình bạn Miên Thẩm Cao Bá Qt, Sơng Hương 23/1987 15 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn, 1951 16 Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời cổ cận đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1983 17 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hóa, Bộ văn hóa thơng tin, Nxb Hà Nội, 1991 18 Nguyễn Khuê, Tâm trạng Tương An Quận Vương qua thi ca ông, Tủ sách văn học, Nxb Sài Gòn, 1970 19 Nguyễn Hữu Sơn, Vấn đề người cá nhân văn học cổ - nhìn từ góc độ lí thuyết, Nxb Văn học, 1993 20 Bùi Duy Tân, Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ, Nxb Văn học, 1976 21 Bùi Duy Tân, Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân – sáng tạo, Nxb Văn học, 1992 22 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân giới thiệu, dịch tuyển chọn, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 23 Bùi Văn Nguyên chọn dịch, thích, giới thiệu, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 2, thơ chữ Hán, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 24 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 25 Lê Trí Viễn, Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội, 1987 26 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 27 Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, 1995 28 Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976 29 Trương Chính, Lê Thước, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 30 Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời cổ cận đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1983 31 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 32 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội, 1976 33 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội, 1978 34 Bùi Văn Nguyên, Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1968 35 Vũ Khiêu tác giả tuyển dịch, Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 36 Nguyễn Tài Thư, Cao Bá Quát- người tư tưởng, Nxb KHXH, Hà Nội, 1980 37 Trần Như Uyên, Mấy vần thơ mang tinh thần xã hội Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Đặc san Văn khoa Huế, 1973 38 Lê Thu Yến, Cao Bá Quát - tiếng thơ lòng chung thủy, Kỷ yếu Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Tp HCM, 1993 39 Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên Tp HCM, 1999 40 Lê Thu Yến (chủ biên), Văn học Việt Nam, Văn học Trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo Dục, Tp HCM, 2000 Các trang thông tin điện tử: http://newvietart.com/ http://tapchisonghuong.com.vn/ http://diendankienthuc.net/diendan/ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ http://viet-studies.info/

Ngày đăng: 09/05/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan