(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đóng góp của Xuân Diệu trong sự nghiệp phê bình văn học trung đại qua các nhà thơ cổ điển Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐĨNG GĨP CỦA XN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐÓNG GÓP CỦA XUÂN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu.8 1.1 Quan niệm Xuân Diệu thơ 1.1.1 Thơ trước hết sống, sống trần nơi trần tục 1.1.2 Thơ trái tim chân thật, qui luật tình cảm 11 1.2.Quan niệm Xuân Diệu phê bình thơ 13 1.2.1 Phương pháp phê bình nghiên cứu Xuân Diệu 13 1.2.2 Những u cầu cần có nhà phê bình thơ 21 1.3 Nhìn lại số thành tựu nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu qua chặng đường 23 1.4 Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc 32 Chương 2: Đóng góp nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) 34 2.1 Bối cảnh văn hóa, tư tưởng trị năm 1960, 1970 34 2.2 Những điểm hạn chế sáng tác phê bình Xuân Diệu 37 2.3 Nghệ thuật viết phê bình Xuân Diệu 45 2.3.1 Xuân Diệu- nhà thơ nhà phê bình………… 46 2.3.2 Xuân Diệu bình giảng…………………………….56 2.4 Những đánh giá Xuân Diệu nhà thơ cổ điển Việt Nam với tác phẩm tiêu biểu: 70 2.3.1 Xuân Diệu với Nguyễn Trãi 70 2.3.2 Xuân Diệu với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du 75 2.3.3 Xuân Diệu với “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương 94 2.3.4 Xuân Diệu với nhà thơ nhà thơ cổ điển khác (Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu) 99 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Xuân Diệu tác giả lớn văn học Việt Nam kỉ XX Khơng "hồng tử thơ" mà ơng cịn nhà hoạt động kiệt xuất nhiều lĩnh vực sáng tác văn học Chế Lan Viên có lần lên “năng suất Diệu viện văn chương, mà Diệu vừa viện trưởng, vừa viện phó, vừa loong toong, Diệu viết hầu hết danh nhân văn học” Cùng với nghiệp thơ ca tiếng, ơng cịn để lại khối lượng tác phẩm tiểu luận - phê bình phong phú, đồ sộ Từ tranh luận văn học sôi thời Thơ Mới (19321945) đến Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng (1958); từ Phê bình giới thiệu thơ (1960) đến Trị chuyện với bạn làm thơ trẻ”(1961), Dao có mài sắc (1963), Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I (1981), tập II (1982) Công việc làm thơ (1984), Sự uyên bác với việc làm thơ”(1985) Hơn ba nghìn trang sách, gần hai chục cơng trình, tính riêng tác phẩm lí luận, phê bình, ta gọi Xuân Diệu “đại gia” Phê bình nghiên cứu văn học theo nghĩa hoạt động chuyên nghiệp, nước ta, lại đời muộn Tính thành tựu chung văn học đại nước nhà, phê bình phát triển chậm Xuân Diệu, đến lượt ông, viết phê bình, khơng ngần ngại lập nên danh sách năm tên tuổi lớn lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ năm 1945: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Tú Xương Ðoàn Thị Ðiểm (nếu bà tác giả dịch Chinh phụ ngâm hành) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam cơng trình lớn nhà thơ lớn viết nhà thơ lớn Tác phẩm chinh phục độc giả kiến giải uyên bác, cảm nhận tinh tế nhà phê bình xuất sắc, nghệ sĩ bậc thầy Xuân Diệu nhà nghiên cứu văn học sâu sắc, nhà phê bình tinh tế, nhà lý luận văn học độc đáo Bộ sách dày hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam công trình đồ sộ truyền thống thơ ca nước nhà Những khám phá, phân tích ơng nhà thơ cổ điển trở thành nhận định "cổ điển" Ai đọc cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”của thi sĩ Xuân Diệu thấm thía cách thi nhân tự làm giàu đường học tập bậc tiền bối dân tộc Có thể thấy, Xuân Diệu tài lớn không lĩnh vực thi ca mà lĩnh vực phê bình Với hai tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu xếp chỗ ngồi trang trọng phù hợp cho nhà thơ tiền bối mà tên tuỏi họ nhắc đến làm sống dậy lòng người Việt Nam tình cảm yêu mến tự hào Qua trang bình thơ Xuân Diệu, ta tiếp cận với lối lý luận khúc chiết, sắc sảo, cách thưởng thức thẩm định đầy trách nhiệm di sản văn học tiền nhân Và ta bị lôi chất văn dạt thấm đẫm phong cách Xuân Diệu, khiến ông không lẫn với khác Chất văn văn phê bình, khơng phải nhà phê bình có Chính thiếu chất văn nên số phê bình lọt văn đàn nhanh chóng rơi vào quên lãng Nhưng Xn Diệu khơng thế, văn phê bình ơng thứ văn đầy hình tượng sắc Tác phẩm Các nhà thơ cổ điển Việt Nam cơng trình có nhà phê bình lớn, nhà văn hóa thực uyên bác, tài hoa vươn tới Hai tập sách thực công trình đồ sộ, đóng góp lớn lao nhà thơ Xuân Diệu lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học cổ điển dân tộc Tất nhiên, xuất nét cực đoan, khích, bị ảnh hưởng quan điểm trị, giai cấp Đó hạn chế tránh khỏi bối cảnh thời đại phương pháp phê bình theo lối xã hội học dung tục mang lại Nhưng phủ nhận điều qua tâm hồn, tài nghệ thuật, phân tích diễn đạt Xuân Diệu, giá trị tinh hoa văn học truyền thống từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát đến Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn…đều lên vơ gần gũi, thân thiết người hôm Cùng với chân dung Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, người đọc nhận chân dung nhà thơ, nhà phê bình Xuân Diệu uyên bác, cần mẫn, mực tinh tế tài hoa Tìm hiểu nghiên cứu đóng góp Xuân Diệu lĩnh vực giúp ta rút học bổ ích, kinh nghiệm quí báu cho nghiệp xây dựng phát triển phê bình văn học Mặt khác, Xuân Diệu tác gia văn học lớn Chính vậy, đến lúc muốn khai thác cách toàn diện sâu sắc nghiệp Xuân Diệu đóng góp lớn lao ông văn học nước nhà, cần có cơng trình nghiên cứu chun biệt tác phẩm, chặng đường, phương diện sáng tạo ơng Và tất nhiên, khơng thể khơng có cơng trình chun sâu khám phá vẻ đẹp đóng góp văn tài Xuân Diệu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn muốn phân tích, tìm hiểu, phát đóng góp Xn Diệu việc đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác giả văn học trung đại (bên cạnh điểm hạn chế phê bình Xuân Diệu) qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Qua đó, khẳng định tài phong phú, đa dạng vị trí tầm cỡ Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận văn tìm hiểu cách hệ thống, tương đối toàn diện, đưa nhận xét, đánh giá thành tựu nghiệp phê bình, nghiên cứu văn học trung đại Xuân Diệu qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Để đạt nhiệm vụ trên, có so sánh, đối chiếu với số nhà phê bình văn học tiêu biêu thời để bước đầu phát nét bật phong cách nghệ thuật phê bình Xn Diệu Từ đó, ta khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông lĩnh vực sáng tạo nói riêng văn học nước nói chung Phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận văn kết hợp vận dụng phương pháp sau : - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp tập hợp, thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp liên ngành 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Sự nghiệp phê bình văn học trung đại Xuân Diệu phong phú Luận văn tập trung đóng góp mặt nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật để từ làm bật phong cách phê bình Xuân Diệu qua sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Trong tác phẩm này, nhiều gương mặt tác giả cổ điển Việt Nam nhắc tới, khuôn khổ luận văn nên chúng tơi sâu vào tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại số tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến… Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm hai chương sau : Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu Chương 2: Đánh giá nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu 1.1 Quan niệm Xuân Diệu thơ Sở dĩ nói quan niệm văn học Xuân Diệu trước hết chủ yếu quan niệm thơ thơ đối tượng xun suốt hoạt động phê bình nghiên cứu ơng 1.1.1 Thơ trước hết sống, sống trần nơi trần tục Với Xuân Diệu, quan niệm bao trùm thơ sống Quan niệm chi phối đời lao động sáng tạo ông Nó khơng nhấn mạnh đến tầm quan trọng mối quan hệ hữu thơ với sống mà cịn có tác dụng phê phán quan niệm thần bí, ly dung tục hóa thơ Với ông, chân lý cuối cùng, chân lý cao nhất, suy đến sống Chân lý thứ hai chân lý nghệ thuật thể tác phẩm thơ ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ, âm Trước Cách mạng, nhiều lúc Xuân Diệu cảm thấy: “Rợn hồn luồng gió heo may lạnh toát” Hay: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” (Vội vàng) Nhưng nỗi buồn cô đơn xét chiều sâu vấn đề lại yêu mê sống Yêu đến mức đắm say ngấu nghiến, cuồng nhiệt nên Xn Diệu ln có cảm giác e sợ, phấp Vì: “Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian; 10 ... thuật Xuân Diệu với tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (qua Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự vận động quan niệm thơ phê bình thơ Xuân Diệu 1.1 Quan niệm Xuân Diệu. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****************** LƯƠNG THU THUỶ ĐĨNG GĨP CỦA XN DIỆU TRONG SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA CÁC NHÀ THƠ CỔ ĐIỂN VIỆT... cứu: Sự nghiệp phê bình văn học trung đại Xuân Diệu phong phú Luận văn tập trung đóng góp mặt nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật để từ làm bật phong cách phê bình Xuân Diệu qua sách Các nhà thơ