1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân hóa tiền lương của người lao động và các giải pháp trường hợp tỉnh tây ninh

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 152,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QƯỊC GIA THÀNH PHƠ HƠ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT NGUYEN THỊ HOA PHÂN HÓA TIÊN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP: TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Kinh tê Quản lý cơng Mã số: 603Ì010Ì0Ỉ LN VAN THAC SI KINH TE NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG VĂN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phân hóa tiên lương người lao động giải pháp: Trường họp tỉnh Tây Ninh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn nghiên cứu, tơi cam đoan toàn phần nhở luận văn chưa công bố sử dụng đổ nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dần theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồ DANH MỤC CẤC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 1.3 TÃI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Phân phối thu nhập khâu cúa trình tái sản xuất, quan hệ kinh tế hệ thống quan hệ kinh tế làm hình thái tất yếu cho lực lượng sản xuất phát triển Nguyên nhân gây chênh lệch phân phối thu nhập xuất phát từ hai nhóm Nhóm thứ liên quan đến chênh lệch phân phối thu nhập từ tài sản Nhóm thứ hai liên quan đến chênh lệch phân phối thu nhập từ lao động Nếu kinh tế có chênh lệch lớn thu nhập kéo theo chênh lệch hội khả tiếp cận nguồn lực, từ mang đến nhiều hệ lụy phát triển kinh tế bất bình đắng an ninh xã hội Đó lý mà nhà quản lý cần có can thiệp phù hợp, đảm bảo công phân phối thu nhập, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, góp phần giải vấn đề an sinh xã hội Việc phân phối lại thu nhập qua biện pháp can thiệp quan chức đảm bảo gia tăng phúc lợi xã hội, công tiếp cận dịch vụ thành tựu mà phát triển kinh tế mang lại cho tất công dân Sự phát triển Việt Nam 35 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, tổng thu nhập quốc nội (GDP) bình quân đầu người tăng 2,7 lần Sự thay đổi giúp 45 triệu người thoát nghèo Trong tương lai, Việt Nam xác định theo đuối mục tiêu phát triển bền vững với ba trụ cột: phát triển kinh tế, an sinh xã hội bảo vệ môi trường Phân phối thu nhập trờ thành vấn đề thực khẩn thiết giúp Việt Nam nói chung tinh nói riêng trì tốc độ tăng trưởng, khỏi bẫy thu nhập trung bình, giảm chênh lệch mức sống thoát nghèo; Tây Ninh khơng nằm ngồi xu hướng chung Tuy nhiên, thực tế cho thấy tranh đối lập, khoảng cách chênh lệch thu nhập tỉnh Tây Ninh có khuynh hướng gia tăng, đặc biệt chênh lệch theo giới, khu vực thành thị nông thôn, ngành kinh tê Xuât phát từ thực tiễn đó, việc nắm rõ chất chênh lệch thu nhập nhóm lao động cần thiết nhằm giúp nhà làm quản lý ban hành sách phù họp để bước thu hẹp chênh lệch Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm xác định khoảng cách tiền lương nhóm lao động khác Tây Ninh Những phát từ nghiên cứu sở quan trọng để có sách phù hợp làm thu hẹp chênh lệch nhóm lao động địa bàn tỉnh Tây Ninh tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam song cịn mang tính chất vừa cơng nghiệp vừa nơng nghiệp nên thị trường lao động có tính đa dạng định ngành nghề Những phát từ trường hợp tình Tây Ninh sở tham khảo có giá trị cho tình khác q trình chuyến đổi từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu nhằm đạt đến mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích khoảng cách tiền lương nhóm lao động khác dựa đặc điểm người lao động địa bàn tình Tây Ninh - Phân tích khoảng cách tiền lương nhóm lao động khác dựa tính chất cơng việc nơi làm việc người lao động địa bàn tỉnh Tây Ninh 2.2 Câu hỏi nghiên cún Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, viết cần giải ba câu hỏi nghiên cứu sau: 2.1.1 Câu hỏi nghiên cún chung: Khoảng cách tiền lương nhóm lao động địa bàn tình Tây Ninh năm 2018 nào? 2.1.2 Câu hỏi cụ thể: Có hay khơng khác biệt tiền lương nhóm lao động? Mức độ chênh lệch tiền lương nhóm lao động nào? Tây Ninh làm để thu hẹp khoảng cách tiền lương nhóm lao động? 3.1 Phuong pháp nghiên cứu số liệu Phuong pháp nghiên cún Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả đề làm rõ phân phối tiền lương người lao động theo nhóm người lao động Những số độ lệch chuẩn (so với trung bình), giá trị thấp nhất, giá trị cao sử dụng để xem xét, so sánh phân phối tiền lương nhóm lao động khác Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, suy luận để làm rõ khoảng cách tiền lương nhóm lao động, lý giải nguyên nhân đề xuất kiến nghị phù hợp việc thu hẹp khoảng cách địa bàn nghiên cứu 3.2 Số liệu Nghiên cứu sử dụng liệu từ Điều tra lao động việc làm năm 2018 Đây điều tra chọn mẫu qui mô lớn với tống số 7.349 lao động kháo sát Mầu chọn theo phương pháp phân tầng có kết hợp chủ quan quan điều tra ngẫu nhiên mẫu tầng nhỏ Do đó, số liệu từ điều tra bảo đảm độ tin cậy cao tính đại diện tốt cho lực lượng lao động địa phương Ý nghĩa nghiên cún 4.1 Ý nghĩa mặt học thuật Dựa sở lý thuyêt đê cập lược khảo nghiên cứu trước phân tích khoảng cách tiền lương nhóm lao động tỉnh Tây Ninh Tác giả kỳ vọng nghiên cứu giúp kiềm chứng bổ sung thêm kết thực nghiệm cho lý thuyết có liên quan đến thu nhập người lao động, đặc biệt hàm tiền lương Mincer 4.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Nghiên cứu khơng đóng góp mặt học thuật mà cịn tài liệu cho nhà quản lý tham khảo, có sở việc ban hành sách phù hợp để thu hẹp khoảng cách tiền lương nhóm lao động địa bàn tinh Tây Ninh Thu hẹp khoảng cách tiền lương yếu tố giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập nhóm dân cư Từ đó, dần góp phần thực an sinh xã hội, tiến tới công bàng tiếp cận nguồn lực thành tựu phát triển kinh tế, phát triển lực lượng lao động tỉnh chất, lẫn lượng Những phát từ nghiên cứu sở tham khảo cho địa phương khác trình chuyến đối từ nơng nghiệp sang phát triển công nghiệp dịch vụ Cấu trúc viết Bài viết bao gồm ba phần (không kể phần mở đầu) Phần thứ nhất, tổng quan tiền lương Nội dung phần tìm hiếu khái niệm có liên quan đến tiền lương, vai trị ý nghĩa tiền lương, phân hoá tiền lương yếu tố ảnh hướng đến phân hố tiền lương Bên cạnh đó, lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề cập phần Cuối phần này, viết lược khảo số nghiên cứu có liên quan giúp tác giả có sở so sánh với diễn biến tiền lương địa bàn tinh Tây Ninh Phần thứ hai, khoảng cách tiền lương nhóm lao động Phần trình bày số liệu sử dụng phân tích phương pháp sử dụng đế phân tích Bên cạnh đó, làm rõ khác biệt tiền lương nhóm lao động Tác giả trình bày tổng quan từ tranh thị trường lao động tinh Tây Ninh cụ thể khác biệt tiền lương theo nhóm yếu tố Phần thứ ba, kết luận hàm ý sách Đây phần kết luận lại vân đê nghiên cứu trình bày Trên sở bơi cảnh thực tê tỉnh tồn nhìn nhận phần hai, viết đề xuất sổ kiến nghị phù họp liên quan đến việc giải chênh lệch tiền lương nhóm lao động địa bàn tinh Tây Ninh tiền lương bình quân thành thị cao so với nông thôn, khoảng cách thu nhập cao thấp thành thị cao gấp lần so với khoảng cách khu vực nơng thơn Bên cạnh đó, ngành kinh doanh bất động sản ngành có mức tiền lương bình qn cao nhóm ngành liên quan đến hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, nghệ thuật, vui chơi giải trí; dịch vụ lưu trú ăn uống; cung cấp nước, hoạt động xử lý rác thải, nước thải; hoạt động hành hồ trợ; nơng nghiệp, lâm nghiệp nhóm ngành có tiền lương bình quân theo thấp tinh Tây Ninh 3.2 Chủ trương Đảng, Nhà nước Trước yêu cầu đối kinh tế nay, việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự hệ mới, địi hỏi sách tiền lương thời gian tới cần phải tiếp tục có cải cách nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ theo hướng thị trường Nhà nước quản lý Đảng Nhà nước đưa quan điếm cải cách sách tiền lương Nghị số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018, Nghị số 107/NQ-CP ngày 16/8/2018, cụ thể hoá Kế hoạch số 547-KH/BCSĐ ngày 12/9/2018 Quyết định số 1477/QĐLĐTBXH ngày 25/10/2018 3.2.1 Chính sách tiền lương doanh nghiệp Thứ nhất, Quốc hội Chính phủ quy định sách tiền lương Bộ luật Lao động năm 2019 Nghị định với nội dung sau: Bởi tiền lương coi khoản tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động sở thoả thuận hai bên, không thấp mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng Chính phú quy định dựa khuyến nghị Hội đồng Tiền lương quốc gia, mức thấp người sử dụng lao động phải trả cho người lao động nhằm bảo vệ lao động yếu Thang lương, bảng lương, định mức lao động doanh nghiệp xây dựng tự theo nguyên tắc pháp luật quy định, quy định cụ thể hình thức trả lương đế làm sở thỏa thuận tiền lương họp đồng lao động trả lương cho người lao động Doanh nghiệp có trách nhiệm trả lương kỳ hạn đầy đủ theo quy định cho người lao động Nhà nước quản lý tiền lương doanh nghiệp thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn; kiềm tra, giám sát thực hiện; Ngoài ra, hồ trợ doanh nghiệp người lao động thông qua việc cung cấp thông tin thị trường lao động, cung cầu lao động hỗ trợ hai bên thương lượng tiền lương Thứ hai, người lao động người sử dụng lao động tự thương lượng, thỏa thuận tiền lương gắn với công việc, điều kiện làm việc ghi hợp đồng lao động; tiền lương trả cho người lao động gắn với suất kết quả, chất lượng cơng việc thóa thuận, bảo đảm mức lương trá cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động thời làm việc bình thường khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố 3.2.2 u cầu đổi mới, hoàn thiện chỉnh sách tiền lưong Hội nghị Trung ương Năm khóa XII đề quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp liên quan đến sách tiền lưong Nghị 10-NQ/TW, Nghị 11NQ/TW, Nghị 12-NQ/TW, Nghị 27-NQ/TW Nghị số 10-NQ/TW phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng Xã hội nghĩa: Khuyến khích hộ kinh doanh mở rộng quy mơ, chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp; Thiết lập chế, sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân Xoá bỏ rào cản, sách, biện pháp hành Nhà nước để can thiệp trực tiếp vào thị trường sản xuất kinh doanh tạo bất bình đẳng tiếp cận hội kinh doanh nguồn lực xã hội Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành chủ trương phát triển kinh tế tư nhân, việc kiểm tra, tra, giám sát phải có hiệu Nghị số 11-NQ/TW hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vận dụng đắn quy luật kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế sở tơn trọng; xố bỏ dần chế can thiệp hành Nhà nước Nhà nước thực vai trò điều tiết kinh tế, định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng Đẩy mạnh cách tiền lương cho người lao động, quản lý, đảm bảo mối quan hệ tăng suất lao động tăng tiền lương phải thực song song, lấy suất lao động làm sở để trả lương; tiền lương thực theo nguyên tắc thị trường; bảo đảm hài hồ lợi ích người sử dụng lao động người lao động Phát huy vai trị cúa tồ chức cơng đồn sở doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người lao Nghị số 12-NQ/TW tiếp tục cấu lại, đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cổ phần, vốn góp chi phổi tổ chức hình thức cơng ty Chế độ tiền lương, tiền thưởng, thù lao người quản lý doanh nghiệp nhà nước người lao động phải phù họp với chế thị trường, có tính cạnh tranh cao sở kết sản xuất, kinh doanh mà họ mang lại Không áp dụng thực chế độ viên chức, công chức đổi với người quản lý doanh nghiệp Công khai, minh bạch việc tuyển dụng, bổ nhiệm, thi tuyển chức danh, vị trí để đảm bảo tính cơng Nghị số 27-NQ/TW cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp: Cải cách sách tiền lương vấn đề thường xuyên, xuyên suốt phù hợp với quy luật khách quan kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; phải phát huy ưu điếm, khắc phục có hiệu hạn chế, bất cập sách tiền lương hành; Cải cách tiền lương phải theo lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực đất nước Đối với khu vực doanh nghiệp, tiền lương hình thành sở thoả thuận người sử dụng lao động người lao động theo chế thị trường Nhà nước quản lý Nhà nước quy định tiên lương thiêu đê bảo vệ người lao động yêu thê, đông thời để thoả thuận tiền lương điều tiết thị trường lao động Phân phối tiền lương dựa kết lao động hiệu sản xuất kinh doanh, bào đảm mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp 3.2.3 Một số vấn đề đặt Trước yêu cầu trên, sách tiền lương cịn số nội dung bất cập, cần tiếp tục hoàn thiện cụ thể: sách tiền lương doanh nghiệp, quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng hạn hẹp (chỉ áp dụng cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao động), từ việc bảo vệ người lao động cịn hạn chế Ngồi ra, quy định tiền lương tối thiểu theo tháng, không bảo vệ người làm công việc không thường xuyên, lao động làm việc không trọn thời gian; điều chỉnh mức lương tối thiểu chưa có sở, đặc điểm thị trường lao động chưa bao quát, cần tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân (chủ yểu doanh nghiệp nhỏ vừa) hình thành phát triển Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương phải bảo đảm khoảng cách 5% hai bậc liền kề phù hợp với giai đoạn đầu Đen nay, quy định khơng cịn phù họp, trực tiếp can thiệp đến thang, bảng lương doanh nghiệp Doanh nghiệp dựa vào quy định trả lương cho người lao động mang hình thức “cào bằng”, người làm suất cao không hướng lương tương xứng, dẫn đến trì trệ sản xuất kinh doanh, tâm lý người lao động không ổn định, chưa thúc đẩy xây dựng sách tiền lương gắn với suất lao động, nâng cao tiền lương gắn liền với nâng cao suất lao động, tạo động lực thúc đẩy sân xuất phát triển Thoả thuận lương người lao động người sử dụng lao động hạn chế, tranh chấp lao động phần lớn nguyên nhân xuất phát từ tiền lương, thơng tin tiền lương cịn chưa rõ ràng Vai trị cơng đồn sở chưa phát huy được, công tác hướng dẫn, tuyên truyền chưa đầy đù Lao động có trình độ chun mơn, kỳ thuật cao có thê thoả thuận lương với doanh nghiệp, lao động khơng có trình độ, chun mơn chấp nhận mức lương doanh nghiệp ấn định Người lao động muốn tăng thu nhập phải làm thêm giờ, đời sống cua phận người lao động khó khăn 3.3 Đề xuất giải pháp Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện thu nhập người lao động thu hẹp khoảng cách thu nhập nhóm lao động tỉnh Tây Ninh sau: Thứ nhất, cải thiện trình độ học vấn, kỹ chuyên môn người lao động Như kểt quà phân tích, trình độ học vấn yếu tố định khác biệt tiền lương Do đó, quyền tinh cần tiếp tục quan tâm đầu tư, mở rộng hoạt động dạy nghề cho người lao động, lao động nông thôn, lao động thất nghiệp, lao động thiếu việc làm, hỗ trợ cho vay để học nghề, tạo việc làm Mặc khác, phải xác định xác đối tượng cần đào tạo cần đánh giá nghiêm túc chất lượng dạy nghề năm qua để chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển thời gian tới Bên cạnh đó, cần khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển cúa doanh nghiệp tư nhân, coi giải pháp chủ lực đế đẩy mạnh trình phát triền kinh tế tỉnh góp phần cải thiện chất lượng lao động khu vực Để công tác hồ trợ đạt hiệu quả, quyền tỉnh cần đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đảm bảo trì niềm tin tăng cường đầu tư kinh doanh bền vừng cua doanh nghiệp khu vực tư nhân Thúc khởi nghiệp sáng tạo mạnh thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp khu vực tư nhân ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất đế nâng cao hiệu hoạt động, vừa góp phần cải thiện suất chất lượng lao động địa phương Thứ hai, đôi với kêt nghiên cứu cho thây chênh lệch tiên lương nam nữ, đó, nam giới thường có thu nhập tốt Do quyền địa phương cần xem xét chênh lệnh mức lương theo giới người lao động nam nữ cần đối xử việc tiếp cận công việc, hội thăng tiến, mức lương mức phúc lợi hưởng Phát huy vai trị tổ chức cơng đồn sở việc can thiệp sách, chế độ phúc lợi cho người lao động Để làm điều này, quan chuyên môn cần phối hợp chặt chẽ việc thực thi đầy đù Luật, quy định bình đẳng giới, rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách quy định có ảnh hường bất lợi đến lao động việc làm, tiền lương lao động nữ sách nghỉ hưu, danh mục công việc nghề độc hại, nguy hiểm, cấm sử dụng lao động nừ Tiếp tục tuyên truyền, rà sốt sách liên quan đến bất bình đẳng giới, tăng cường giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức hệ liên quan đến quan điềm lạc hậu phân biệt giới tính xã hội Đồng thời cần tăng cường kiềm tra, giám sát việc thực quy định lao động nữ để đảm bảo thực thi quyền lao động nữ nơi làm việc, việc phân biệt đối xử với lao động nữ nơi làm việc (như lý thai sản tình trạng nhân) cần bị xử lý theo quy định pháp luật Hoàn thiện chế thòa thuận tiền lương doanh nghiệp thông qua việc thiết lập chế đổi thoại, thương lượng thoả thuận chù thể quan hệ lao động theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, đảm bảo hài hịa lợi ích người sử dụng lao động người lao động, tạo đồng thuận cao Thứ ba, đôi với vân đê chênh lệch tiên lương theo khu vực, quyên địa phương cần tăng cường đầu tư cơng, chương trình phát triển kinh tế vào khu vực nông thôn Đây khu vực phát triên so với thành thị, khu vực không đem lại lợi suất cao kinh tế khu vực khác nên khó tiếp cận với đầu tư tư nhân hay đầu tư nước ngồi Việc tăng cường đầu tư cơng khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đâu tư, kinh doanh khu vực vùng sâu vùng xa thông qua sách ưu đãi thuế, đất đai, nguồn vốn nhằm tạo đa dạng ngành nghề, tạo thêm việc làm, cải thiện mức thu nhập chồ lao động địa phương Ngoài ra, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn cần phải quan tâm Thứ tư, hồn thiện quy trình đăng ký kinh doanh theo hướng nhanh gọn, hiệu quả, ứng dụng công nghệ vào thủ tục đăng ký đầu tư kinh doanh Điều góp phần giảm thời gian, chi phí khởi kinh doanh doanh nghiệp, giúp quyền (đặc biệt Sở Ke hoạch Đầu tư) quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp, hoạt động thuê mướn người lao động bảo hộ quyền mà người lao động thụ hưởng trình làm việc, như: bảo xã hội, mức lương tối thiếu theo vùng, số làm việc, mức lương tăng ca Thứ năm, cần nâng cao lực hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Phối hợp hoạt động Trung tâm với sở đào tạo, doanh nghiệp; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn phổ biến quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến phát triến hệ thống thông tin thị trường lao động hồ trợ kết nối cung - cầu lao động bàng nhiều hình thức phù hợp, thiết thực; Phối hợp quan quản lý Nhà nước, Trung tâm dịch vụ việc làm với quan báo chí đăng tải thơng tin tình hình việc làm, nhu cầu thị trường lao động, giúp người lao động người học có sở định hướng nghề nghiệp, lựa chọn ngành học công việc, hạn chế tình trạng thất nghiệp sau đào tạo Các Trung tâm dịch vụ việc làm cân tập trung đâu tư sở vật chât, trang thiết bị đào tạo cán nhằm nâng cao lực, đủ điều kiện để thực hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, dạy nghề thông thường; thực sách, chương trình điều tiết thị trường lao động địa phương sách thị trường lao động chủ động (thông tin thị trường lao động, tư vấn, chắp nối việc làm, hồ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ trì việc làm, hồ trợ việc làm cho người khuyết tật ); sách thị trường lao động bị động (đăng ký, chi trả trợ cấp thất nghiệp), hồ trợ tuyển quản lý lao động làm việc cho tổ chức nước tỉnh Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động tạo điều kiện cấp phép hoạt động quản lý chặt chẽ, tạo linh hoạt việc cung ứng sử dụng lao động, phù hợp với xu tất yếu thị trường lao động Thứ sáu, giảm dần, tiến tới xóa bở can thiệp trực tiếp Nhà nước; quyền địa phương cần đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thơng tin thị trường lao động thơng tin tình hình biển động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp Để doanh nghiệp tự chủ định sách tiền lương trả lương phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, khả doanh nghiệp Tuy nhiên, phải công khai nơi làm việc để người lao động biết, theo dõi, cơng đồn giám sát Doanh nghiệp tổ chức đại diện người lao động (cụ thể tổ chức cơng đồn sở) tham gia thương lượng, thỏa thuận tiền lương, tiền thưởng, chế độ khuyến khích khác thỏa ước lao động tập thể quy chế doanh nghiệp Nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm giúp người lao động, lao động trẻ lựa chọn định ngành nghề tương lai tiếp cận việc làm phù hợp Điều giúp giảm thiều dư thừa lao động số ngành nghề, sô ngành nghê khác lại thiêu nhân trâm trọng - yếu tố làm chênh lệch tiền lương số lĩnh vực, ngành nghề Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện khung pháp luật hộ kinh doanh, xây dựng sở liệu hộ kinh doanh phạm vi toàn tỉnh, sở pháp lý để quản lý người lao động, đồng thời giúp quyền nắm rõ mức lương, đám bảo quyền lợi người lao động có họp đồng lao động loại hỉnh lao động khác, như: khơng có hợp đồng, hợp đồng miệng, hay hợp đồng khốn Cuối cùng, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Giải pháp giúp doanh nghiệp thực thi quy định pháp luật hoạt động thuê mướn người lao động, chế độ có liên quan: bảo hiểm xã hội, mức lương tối thiểu theo vùng, số làm việc, mức lương tăng ca , đồng thời phát kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng người lao động Ngoài ra, cần tăng cường tra, kiềm tra, giám sát phân phối tiền lương thu nhập doanh nghiệp vừa đảm bảo cho thị trường lao động hoạt động khách quan theo nguyên tắc thị trường; tiền lương, tiền công phải thị trường định vừa đảm bảo cho thị trường phát triền theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tiền lương, tiền công phải thực phân phối công TÀI LIỆU THAM KHẢO Akerlof, G A (1982) Labor Contracts as Partial Gift Exchange The Quarterly Journal of Economics, Vol 97, No 4, pp 543-569 Báo cáo chuyên đề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tống kết Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Ban Chí đạo cải cách hành cứa Chính phú Bhattarai, K., & Wisniewski, T (2012) Determinant of wages and labour supply in United Kingdom Chinese Business Review, Mar 2017, Vol 16, No 3, pp 126 - 140 Bhatti, s H (2013) Estimation of the mincerian wage model addressing its specification and different econometric issues (Doctoral dissertation), Economics and Finance Ưniversité de Bourgogne, Retrieved from https://tel.archives- ouvertes.fr/tel00780563v /document Becker, G s (1964) ‘Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis’, with Special Reference to Education, Chicago IL: National Bureau of Economic Research Borjas, G (2013) ‘Labor Economics’, 4th edition by Borjas George published by McGraw-Hill/Irwin Hardcover Cai, L., & Liu, A (2008) Public-Private Wage Gap in Australia: Variation Along the Distribution CEPR Discussion Papers No 581 Campbell, H F (2009) Measuring the Contributions of Education to Labour Productivity in a Developing Economy International Journal of Education Economics and Development, 1(2): 156-165 CIEM - Central Institute for Economic Management, Vietnam (2012) The role of salary and income as a motivation for sustainable economic development Clemente, J., Diaz-Foncea, M., Marcuello, c., & Sanso-Navano, M (2012) The wage hap between cooperative and capitalist firms: Evidence from Spain Annals of Public and Cooperative Economics, 2012, pp 337-356 Davenport, H J (1919) Wage Theory and Theories The Quarterly Journal of Economics , Vol 33, No (Feb., 1919), pp 256-297 Davidson, J (1898) The Bargain Theory of Wages New York, London, G p Putnam's Sons, Pp 317 The Economic Journal, Volume 9, Issue 34, June 1899, Pages 229-232 Dung Trần & Vy Nguyễn (2012) Đo lường mức độ thoả mãn với tiền luơng Tạp chí Phát triển kinh tế sổ 260 (06/2012) Giang Vũ & Tú Đỗ (2019) Salary and the role of salary in the improvement of the enterprise's business performance Tạp Công thương sổ tháng 08/2019 Gitelman, H M (1968) An Investment Theory of Wages ILR Review, vol 21, issue 3, 323-352 Gimpelson, V., & Lukiyanova, A (2009) Are Public Sector Workers Underpaid in Russia? Estimating the Public-Private Wage Gap IZA Discussion Paper from Institute of Labor Economics (IZA), No 3941 Lee, B J., & Lee, M J (2006) Quantile Regression analysis of wage determinants in the Korean Labor Market The journal of the Korean economy, 7, pp 131 Hà Nguyễn (2020) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động khu công nghiệp tỉnh Trà Vinh Tạp Cơng thương số tháng 3/2020 Hồng Phê (biên soạn, 2016) Từ điền Tiếng Việt Nhà xuất bủn Hồng Đức, Hà Nội Hughes, J., & Maurer-Fazio, M (2002) Effects of Marriage, Education and Occupation on the Female/ Male Wage Gap in China Pacific Economic Review, Volume 7, Issue 1, pp 137-156 Hợp, Q M., Liêm, T N., & Tuấn Anh, T.T (2018) Chênh lệch tiền lương Đồng sơng Cửu Long góc độ tiếp cận giới tính khu vực thành thị - nông thôn Science & technology development journal: economics - law and management, vol 2, No International Labour Organization (1949) Công ước bảo vệ tiền lương Genève, Thuỵ Sĩ International Labor Organization (2013) Global Employment Trends 2013 International Labor Office, Geneva Iwasaki, I., & Ma, X (2020) Gender wage gap in China: a large metaanalysis Journal for Labour Market Research, Article number: 17 doi: https://doi.Org/l 0.1186/s 12651 -020-00279-5 Keynes, J M (1936) The General Theory of Employment, Interest and Money ISBN:978-0-230-00476-4 Kumar, M., & Pandey, s (2021) Wage Gap Between Formal and Informal Regular Workers in India: Evidence from the National Sample Survey SAGE Journals, Vol 13, Issue LaB, L, & Wooden, M (2019) The Structure of the Wage Gap for Temporary Workers: Evidence from Australian Panel Data, Volume 57, Issue 3, pp 453-478 Ma, X (2016) Determinants of the Wage Gap between Migrants and Local Urban Residents in China: 2002-2013 Modern Economy, Vol 7, No Mankiw, N G (2004) Principles of economics, 3rd ed, Thomson Southwestern March, G J., & Simon, A H (1959) Administrative Science Quarterly, Vol 4, No (Jun., 1959), pp 129-131 Marshall, A (1890) Principles of Economics (Eighth Edition), doi 10.1007/9781-137-37526-1 Marx, K H (1867) Capital (A Critique of Political Economy), The Process of Production of Capital Volume I, (English edition first published in 1887) Progress Publishers, Moscow, USSR Mehta, p M (2012) The factors driving employee salaries: determining their weights across industries Bachelor of Science New York University (05/2012) Munoz, c., and Briones J (2011) ‘Good governance in the entities of the social economy, CIRIEC-Espana, Revista de Economfa Pública Social y cooperativa, 13, Special Issue, 171-191 Mincer, J (1958) Investment in Human Capital and Personal Income Distribution Journal of Political Economy Vol 66, No (Aug., 1958), pp 281-302 (22 pages) Published by: The University of Chicago Press Mincer, J (1974) Schooling, Experience, and Earnings (Human Behavior and Social Institutions No 2) National Bureau of Economic Research, ISBN 0- 87014-2658 Mincer, J (1974) ‘Education, experience and the Distribution of earnings and employment: An Overview’ National Bureau of Economic Research, pp 1-4 Nguyen, B., Albrecht, J., Wroman, s., & Westbrook, M (2006) A Quantile Regression Decomposition of Urban- Rural Inequality in Vietnam ADB Working Paper (No 2006.2), Asian Development Bank, Manila, Philippines Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị 10, ban hành ngày 03 tháng năm 2017 Ban châp hành Trung ương (2017), Nghị quyêt 11, ban hành ngày 03 tháng năm 2017 Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị 12, ban hành ngày 03 tháng năm 2017 Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị 27, ban hành ngày 21 tháng năm 2018 Quốc hội Việt Nam khóa 14 (2019) Bộ luật Lao động, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 Ricardo, D (1817) Principles of Political Economy and Taxation London, ISBN 9783487409290 Semykina, A., & Linz, s J (2010) ‘Analyzing the gender pay gap in transition economies: How much does personality matter?’ Human Relations, 63(4), 447-469 doi: https://doi.org/10.! 177/0018726709339094 Schirle, T (2015) The Gender Wage Gap in the Canadian Provinces, 19972014 UTP Journals, Volume 41, Issue 4, December 2015, pp 309-319 Smith, A (1776) An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations OUP Oxford, 2008 Tổng cục Thống kê (2021) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2020 Hà Nội Tổng cục Thống kê (2019) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2018 Hà Nội Tổng cục Thống kê (2018) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2017 Hà Nội Tuấn Anh, T.T (2014) Ước lượng hàm hồi quy tiền lương Việt Nam giai đoạn 2002 - 201 thủ tục Heckman hai bước Đặc san Phát triền Kinh tế, pp 137-150 Walker, F A (1875) The Wage- Fund Theory North American Review, pp 84118 Wicksteed, p H., & Clark, J B (1894) An Essay on the Co-ordination of the Laws of Distribution History of Economic Thought Books, McMaster University Archive for the History of Economic Thought, edition 127, number wicksteed 1894 World Bank (2018) Khoảng cách giới thu nhập Việt Nam: phụ nữ Việt Nam làm việc ngành nghề có thu nhập thấp hon? Báo cáo tóm tắt Chính sách số (03/2018)

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w