Phát triển và quản lý nuôi trồng thủy sản hiệu quả, bền vững là rất quan trọng để duy trì các xu hướng xanh hóa ngày nay. Đối với ngành thủy sản, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy rằng khi chúng được quản lý đúng cách, trữ lượng luôn ở trên mức mục tiêu hoặc tái tạo. Tuy nhiên, những thành công đạt được ở một số quốc gia và khu vực vẫn chưa đủ để đảo ngược xu hướng tồn kho quá mức trên toàn cầu. Ở những nơi quản lý thủy sản không chặt chẽ, kém hiệu quả thì tình trạng đàn cá kém và xấu đi. Mặc dù 78,7% tổng số thủy sản đánh bắt trên biển đến từ nguồn cung cấp bền vững về mặt sinh học, nhưng tiến bộ không đồng đều trong quản lý nghề cá cho thấy nhu cầu cấp thiết phải nhân rộng và điều chỉnh lại các chính sách thành công. Cần phải làm nhiều hơn nữa để đảm bảo đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên toàn thế giới được bền vững.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên thực : Ngơ Thị Hằng Khóa học : 2017- 2021 Mã sinh viên : 20A4050116 Lớp : K20KDQTB Hà Nội, tháng 05 năm 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGÔ THỊ HẰNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 20A4050116 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS TS NGUYỄN VĂN TIẾN Hà Nội, tháng 05 năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu độc lập thân em Bằng nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu hướng dẫn bảo tận tình GS.TS - Nguyễn Văn Tiến giúp em hoàn thành báo cáo Ngồi khơng có chép từ người khác Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sinh viên thực Ngô Thị Hằng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bаn gіám đốc Học viện Ngân hàng tạо đіều kіện сơ ѕở vật сhất vớі hệ thống thư vіện hіện đạі, đа dạng сáс lоạі ѕáсh, tàі lіệu thuận lợі сhо vіệс tìm kіếm, nghіên сứu thơng tіn Q thầy Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy cô khoa Kinh doanh quốc tế, thầy cô giáo Học Viện Ngân Hàng dạy bảo, quan tâm giúp đỡ em trình năm học Học viện Thầy cô không giúp em trau dồi kiến thức chuyên ngành mà dạy em kỹ hữu ích để em tự tin khẳng định mơi trường làm việc Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Văn Tiến – trưởng khoa Kinh Doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, hết lịng hỗ trợ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp này, để em hồn thành cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân em chưa thấy Em mong nhận góp ý q thầy giáo người quan tâm để giúp đề tài hồn chỉnh Lờі сuốі сùng, еm хіn kính сhúс thầу, сơ có thật nhіều ѕứс khỏе, thành сơng hạnh рhúс Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2021 Sinh viên thực Ngô Thị Hằng iii MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG XANH 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Quy trình hoạt động chuỗi cung ứng 1.1.3 Các thành phần tham gia chuỗi cung ứng 12 1.1.4 Vai trò chuỗi cung ứng 13 1.2 Tổng quan chuỗi cung ứng xanh 14 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng xanh .14 1.2.2 Những yếu tố quan trọng quản lý chuỗi cung ứng xanh 17 1.2.3 Mơ hình quản lý chuỗi cung ứng xanh… 19 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng vai trò quản lý chuỗi cung ứng xanh 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Tình hình phát triển ngành thủy sản 26 2.1.1 Tình hình phát triển ngành thủy sản giới 26 2.1.2 Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam .30 2.2 Cơ hội thách thức áp dụng chuỗi cung ứng xanhtrong ngành thủy sản Việt Nam .46 2.2.1 Cơ hội .46 2.2.2 Thách thức 40 2.3 Thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam 42 iv 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam 49 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 53 3.1 Định hướng phát triển chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam 53 3.2 Đánh giá tiềm áp dụng xanh hóa chuỗi cung ứng thủy sản 54 3.3 Giải pháp cho doanh nghiệp phát triển ngành thủy sản Việt Nam 55 3.4 Kiến nghị phủ 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 69 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam GSCM Quản lý chuỗi cung ứng xanh WTO Tổ chức thương mại giới EM Quản lý môi trường SCM Quản lý chuỗi cung ứng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EVFTA Hiệp định Thương mại Tự EUViệt Nam DOC Bộ thương mại Hoa Kỳ RFMO Tổ chức thủy sản khu vực EU Liên minh Châu Âu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EC Ủy ban châu Âu FTA Khu vực mậu dịch tự IUU Các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý ATTP Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản VN Việt Nam DN Doanh nghiệp XK Xuất NK Nhập GTGT Giá trị gia tăng GDP Tổng sản phẩm quốc nội vi DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Top 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới 27 Bảng 2.2 Tổng sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt 31 Nam giai đoạn 2015-2020 Bảng 2.3 Giá trị tăng trưởng xuất thủy sản giai đoạn 2010- 35 2019 Bảng 2.4 Giá trị xuất sản phẩm Việt Nam 2020 38 vii DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ quy trình quản lý chuỗi cung ứng Hình 1.2 Mơ hình yếu tố quan trọng quản lý chuỗi cung 17 ứng xanh Hình 1.3 Mơ hình hệ thống quản lý chuỗi cung ứng xanh 20 Hình 2.1 Chuỗi cung ứng ngành nuôi trồng thủy sản 44 Hình 3.1 Mơ hình chuỗi cung ứng lạnh thủy sản 59 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Sản lương nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam giai 31 đoạn 2015-2020 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu khai thác thủy sản theo khu vực năm 2020 32 Biểu đồ 2.3 Thống kê tăng trưởng giá trị xuất thủy sản giai đoạn 34 2010-2019 Biểu đồ 2.4 Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường năm 36 2020 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ giá trị xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam năm 2020 38 57 tạo đa dạng lồi ni, kiểm sốt chất lượng giống, nâng cao giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng: Hầu hết hộ nuôi trồng thủy sản dựa theo kinh nghiệm từ cha ơng truyền lại chính, chưa có đầu tư công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng mới, điều gây không đồng chất lượng sản phẩm thủy sản Các quy định đặc tính kỹ thuật quy định mức giới hạn kỹ thuật cho tiêu chuẩn, hoạt động nuôi trồng diễn chậm thực khơng có thống nhất, dẫn đến việc truy tìm xuất xứ, nguồn gốc vướng phải khơng trở ngại Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất nuôi trồng thủy sản nên cải thiện chất lượng sản phẩm cách mở rộng quy mô kinh doanh canh tác lớn hơn, đầu tư thiết bị để giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng; kết nối bên cung ứng bên sản xuất, thị trường Đối với ngành chế biến thủy sản: mức độ sẵn có thuộc tính nguyên liệu thủy sản có ảnh hưởng quan trọng đến tính hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm thủy sản chế biến Thực tế thời gian qua cho thấy việc cung cấp nguyên liệu thủy sản Việt Nam nhiều mối quan tâm cần khắc phục việc cung cấp nguyên vật liệu chưa ổn định, vấn đề chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản xuất hay thất thường Các doanh nghiệp chế biến thủy sản cần chủ động đầu tư trực tiếp vào vùng nuôi trồng nguyên liệu doanh nghiệp Giải pháp giúp cho thân doanh nghiệp chế biến chủ động việc cung cấp nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, đảm bảo nguồn nguyên liệu có chất lượng cao, tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm thủy sản xuất khẩu, nâng cao GTGT doanh nghiệp, đồng thời quản lý việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm xuất Hệ thống vận hành chuỗi thủy sản: Ở tất bước quy trình từ sản xuất đến tiêu thụ, doanh nghiệp cần đảm bảo vận hành hệ thống quản lý cách trơn tru Trước thực nuôi trồng, cần kiểm tra xem vùng có đạt tiêu chuẩn mơi trường ni khơng, giống có đủ điều kiện phát triển tốt, thức ăn cho thủy sản có đảm bảo chất lượng, chất điều chế từ tự nhiên (rong rêu, tảo biển…), sản phẩm xử lý môi trường thủy sản… bước tiến hành truy xuất nguồn gốc, đảm bảo yêu cầu chất lượng thủy sản, ngày nâng cao vị thương mại ngành thủy sản Việt Nam thị trường toàn cầu 58 Truy xuất nguồn gốc thủy sản: Từ 2016-2018, có đến 333 kiện hàng xuất thủy sản Việt Nam sang nước châu Âu bị cảnh báo ATTP, không đảm bảo tiêu chuẩn yêu cầu bị trả Nguyên nhân dẫn đến việc thành phần bên sản phẩm lô hàng chứa chất gây độc hại mức quy định chất cấm dùng thực phẩm Do việc biết rõ nguồn gốc, xuất xứ quy trình để tạo sản phẩm thủy sản vấn đề trọng triển khai từ sớm Điều đòi hỏi sở, doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến cung cấp loại thủy sản phải vô kỹ lưỡng bước đầu xây dựng môi trường nuôi, hệ thống nguồn nước, ý khí hậu đặc biệt chế độ thực phẩm cho thủy sản Việc truy xuất giúp sở DN nuôi trồng, sản xuất phân phối thủy sản nâng cao nhận thức việc chăm sóc thủy sản tốt hơn, việc chế biến phải tuân thủ theo quy định an toàn thực phẩm toàn cầu Để tránh việc thủy sản bị nhiễm độc làm cho sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng Phổ biến vấn đề xuất nay, trước sản phẩm đưa thị trường tiêu thụ đặc biệt xuất nước quan tâm phải tuân thủ quy định ATTP tổ chức giới Do để giúp người tiêu dùng biết xác thơng tin cần thiết, để chắn hàng thật đảm bảo quy định cần thiết Một số sản phẩm thủy sản DN, sở sản xuất thực áp mà QR tem truy xuất nguồn gốc, sau gắn vào bao bì sản phẩm gắn trực tiếp lên sản phẩm Việc làm giúp nhà sản xuất quản lý hàng hóa dễ dàng hơn, đồng thời tổ chức, DN NK thủy sản từ Việt Nam người mua hàng cần quét mã vạch để nhận dạng máy tính Từ người biết thơng tin chi tiết, xác sản phẩm suốt trình hình thành đến lưu hành thị trường Đầu tư tổn thất sau thu hoạch: Doanh nghiệp cần có biện pháp tăng cường đầu tư tổn thất sau thu hoạch để tránh lãng phí khoản phí giá thành sản phẩm hạ thấp xuống Trong năm qua, Chính phủ quan tâm đưa nhiều hướng giải trình kiểm tra đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản sau tiến hành thu hoạch hiệu mang lại chưa thật cân xứng với mà ngành thủy sản mang lại, điểm mạnh sẵn có, chưa có hiệu khai thác sử dùng nguồn lực 59 Xây dựng chuỗi cung ứng lạnh: Trong chuỗi cung ứng thủy sản, kho lạnh xử lý nhân tố thiếu Yêu cầu nhiệt độ kho lạnh có độ chuẩn xác cao, có đặc biệt quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm Việc quản lý vận hành kho lạnh góp phần quan trọng chất lượng sản phẩm thủy sản, định xem sản phẩm bảo quản tốt hay không Đặc biệt khu vực sản xuất thủy sản để xuất khẩu, việc bảo quản chất lượng sản phẩm yêu cầu cao Vì DN nên xây dựng chuỗi cung ứng khép kín theo mơ hình lạnh, nhiên chi phí để xây dựng chuỗi lạnh cao gấp - lần chuỗi cung ứng thông thường, tác giả đề xuất xây dựng kho lạnh trung tâm mơ hình đây: Hình 3.1 Mơ hình chuỗi cung ứng lạnh thủy sản Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Các DN nên xây dựng trung tâm cung cấp nguyên liệu hội tụ theo hình thức kinh doanh sản xuất sản phẩm thủy sản lớn, đảm bảo phát triển tương đồng khía cạnh: kinh tế, xã hội, mơi trường Doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi liên kết sản xuất – chế biến – xuất khẩu, gắn kết doanh nghiệp chế biến với vùng cung cấp sản phẩm thông qua hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ, doanh nghiệp cần hỗ trợ người nuôi trồng tiếp cận áp dụng thiết bị 60 công nghệ mới, tạo liên kết chặt chẽ toàn chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ, tăng suất, đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 3.4 Kiến nghị phủ Thủy sản ngành mang lại lợi nhuận cao cho quốc gia, nhiên hoạt động thị trường thủy sản chưa liên kết theo chuỗi thống nhất, giá thành sản phẩm lên xuống thất thường, đặc biệt nhiều thị trường tiêu dùng chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam không tạo tin tưởng cho khách hàng tiêu dùng Bởi số lượng thủy sản XK Việt Nam bị trả nhiều năm trở lại đây, đặc biệt thị trường EU khai thác bất hợp pháp không cung cấp nguồn gốc thủy sản Do vậy, phủ, quan quản lý ban ngành cần có biện pháp khắc phục để hạn chế tình hình này: Chính Phủ nên tiếp tục tái cấu ngành thủy sản theo hướng xanh hóa, phát triển bền vững: Tùy theo vùng, địa phương mà có phương án tái cấu khác nhau, phù hợp với điều kiện khí hậu, mơi trường nước Tái cấu ngành thủy sản phải gắn với sản xuất theo chuỗi giá trị từ cung cấp đầu vào giống, thức ăn thủy sản đến nuôi trồng, chế biến xuất khẩu, tiêu thụ nhằm tối thiểu chi phí, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam Thay khai thác, ni trồng theo thói quen, truyền thống chuyển sang ni trồng, khai thác áp dụng cơng nghệ đại Cùng với việc tái cấu trúc ngành thủy sản, phải đảm bảo gắn liền với bảo vệ hệ sinh thái biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đồng thời, đại hóa tàu thuyền, trang thiết bị, bảo đảm nâng cao hiệu khai thác thủy sản Các Bộ ban ngành, địa phương cần lên chiến lược thực quy hoạch cho năm kế hoạch năm Nhận định rõ cấu nguồn vốn cần có để đầu tư thực quy hoạch Cùng với xác định nhiệm vụ ưu tiên thực trước, dự án cần ưu tiên để đầu tư vốn phát triển Các dự án đầu tư sở hạ tầng cấp thiết (cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão lũ…) nên ưu tiên vốn ngân sách NN xấy dựng trước, đặc biệt tập trung cho khu vực thủy sản phát triển ĐBSCL, Nam duyên hải… Nhà nước cần có chế, sách khuyến khích tổ chức tập trung vào phát triển lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản xuất Giúp đỡ phần chi phí đảm bảo hoạt động thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản 61 Rà soát xem cần sửa đổi, bổ sung, xây dựng sách để hỗ trợ phát triển ngành thủy sản Cần có chủ trương phát triển, hỗ trợ hộ nuôi chi phí, kỹ thuật, lên kế hoạch đa dạng hóa sản phẩm thủy sản xuất Đa dạng hóa sản phẩm yếu tố để DN giảm thiểu rủi ro, tiếp tục thâm nhập sâu vào thị trường xuất kinh doanh bền vững Thực theo định Chính phủ định 339/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản theo định hướng thị trường, thân thiện môi trường, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học; thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm an tồn dịch bệnh, an toàn sinh học, an sinh xã hội Phát triển thủy sản gắn với nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, xây dựng nông thôn mới; kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng trận quốc phòng, an ninh biển vững mạnh, góp phần bảo vệ vững chủ quyền quốc gia vùng biển đảo Tổ quốc.” Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm mở rộng thị trường cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam; EVFTA bắt đầu có hiệu lực, nhiên nhu cầu sở thích khách hàng tiêu dùng thị trường tồn cầu ln ln thay đổi, Chính phủ cần phải có giải pháp cụ thể để ứng phó với thay đổi thị trường quy định Liên minh châu Âu Đồng thời việc phân định vùng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hợp tác đánh cá với quốc gia khu vực vùng đại dương Huy động nguồn lực để trang bị hợp tác khoa học cho hoạt động tập trung lĩnh vực thủy sản Cần giải dứt điểm tình trạng đánh bắt cá trái phép Hiện cịn tình trạng địa phương có tàu cá ngư dân vi phạm, bị nước bắt giữ việc đánh bắt cá trái phép vùng biển không thuộc địa phận nước ta Đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống, cơng nghệ ni, bảo quản, chế biến Chính phủ cần tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh môi trường toàn chuỗi cung ứng từ giống, thức ăn, chăn nuôi, đến khâu chế biến xuất Việc áp dụng tem truy suất nguồn gốc, tem chống giả sản phẩm trước đưa thị trường cần thiết, nên cần phải kiểm soát chặt chẽ vấn đề để khơng có nhiều hàng hóa bị trả về, nâng cao kéo dài chuỗi giá trị sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị khép 62 kín Các quan, ban ngành cần tăng cường kiểm sốt dư lượng hóa chất kháng sinh sản phẩm sở chủ động giúp hạn chế thay đổi quy định đến hoạt động toàn chuỗi cung ứng thủy sản 63 TÓM TẮT CHƯƠNG Ở chương này, tác giả đưa định hướng phát triển chuỗi cung xanh theo Quyết định 339/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đánh giá tiềm ngành áp dụng xanh hóa thủy sản hộ nuôi trồng, doanh nghiệp kinh doanh xuất Đồng thời, đưa kiến nghị phủ, đề xuất giải pháp doanh nghiệp giúp ngành thủy sản Việt Nam hoạt động lâu dài, phát triển lớn mạnh thị trường quốc tế 64 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tìm hiểu phân tích đề tài “Chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, em rút kết luận sau: Đầu tiên, khẳng định ngành thủy sản nước ta ngày phát triển ngành kinh tế trọng điểm đem lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, hoạt động khai thác, đánh bắt nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản Việt Nam vướng nhiều thách thức đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn số thị trường EU, Mỹ, Úc… Đây lúc mà ngành thủy sản VN cần chuyển đổi cấu hoạt động sang chuỗi cung ứng xanh, bền vững thay đơn giản quy trình chuỗi cung ứng thông thường Tiếp theo, nghiên cứu mình, em làm rõ tình hình khai thác, nuôi trồng xuất Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến hết tháng năm 2021 Bên cạnh đó, bối cảnh đặc biệt dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp xuất thủy sản sang thị trường gặp khơng khó khăn hàng tồn khơng xuất thiếu hệ thống kho lạnh để đảm bảo chất lượng sản phẩm Vì doanh nghiệp cần phải có biện pháp ứng phó kịp thời giải pháp mà tác giả đề xuất việc phát triển bền vững lâu dài xây dựng chuỗi cung ứng lạnh, có liên kết kín thành phần tham gia chuỗi khâu cung cấp giống đầu vào khâu cuối đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng Cuối cùng, dựa thực trạng phân tích chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam, định hướng phát triển thủy sản bền vững, thân thiện với môi trường Đảng nhà nước theo định 339, tác giả đánh giá tiềm áp dụng xanh hóa chuỗi cung ứng thủy sản Qua đó, đưa kiến nghị Chính phủ, đề xuất giải pháp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để đảm bảo phát triển thủy sản theo hướng xanh bền vững, đáp ứng với yêu cầu ngày cao người tiêu dùng Tuy nhiên, đề tài rộng nhiều mối quan tâm phức tạp chưa thể khai thác hết vấn đề thực trạng áp dụng xanh hóa chuỗi cung ứng tổ chức chưa có tính định lượng, dịch Covid cịn kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ 65 đến DN nên việc chuyển đổi mơ hình cịn gặp nhiều khó khăn khơng thể dự đoán trước 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG ANH Noor Aslinda Abu Seman, Norhayati Zakuan, Ahmad Jusoh and Mohd Shoki Md Arif (2012), Green supply chain management: A review and research direction, Universiti Tun Hussein Onn Malaysia, Malaysia Bahareh Abbasi , Hasan Farsijani Abbas Raad (2016), Investigating the Effect of Supply Chain Management on Sustainable Perfprmance Focusing on Environmental Collaboration, Abbas Raad, Department of industrial management, faculty of management and accounting, Shahid Beheshti University, Tehran, Iran Published by Canadian Center of Science and Education Sasan Torabzadeh Khorasani (2017), The development of a green supply chain dual-objective facility by considering different levels of uncertainty, Texas A&M University-Commerce, US Bulent Sezen, Sibel Yıldız Cankaya (2016), Green Supply Chain Management Theory and Practices, Operations and Service Management (pp.92-114) B TIẾNG VIỆT Mai Diệu Linh (2015), Chuỗi cung ứng xanh Walmart học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Thương mại quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương Nguyễn Thị Yến (2016), Chuỗi cung ứng xanh thủy sản Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế hội nhập ngày 25/8/2016, trang 35-44 Vũ Bích Hường (2018), Cơ hội thách thức áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện ngân hàng Nguyễn Thị Thu Uyên (2019), Phát triển xuất thủy sản Việt Nam: Thực trạng giải pháp, khóa luận tốt nghiệp, Khoa kinh doanh quốc tế, HVNH Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Ngân hàng, Slide học Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế Khoa kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng (2016), Giáo trình Chính sách thương mại quốc tế 67 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định 339/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 C CÁC WEBSITE Bộ Công thương, Bản tin thị trường Nông, lâm, thủy sản số ngày 31/12/2020, truy cập ngày 10/4 https://www.moit.gov.vn/ VASEP, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, Covid - 19: Cơ hội thách thức cho ngành thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 10/4 http://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/xuat-nhap-khau/covid19-co-hoi-va-thach-thuc-cho-nganh-thuy-san-viet-nam-10080.html VASEP, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 13/4 http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh VASEP, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, kiện bật ngành thủy sản năm 2020, truy cập ngày 17/4 http://vasep.com.vn/tieu-diem/5-su-kien-noi-bat-cua-nganh-thuy-san-viet-namnam-2020-20996.html FAO, Tổ chức Nông Nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc, The State of World Fisheries and Aquaculture 2020, truy cập ngày 20/4 http://www.fao.org/state-of-fisheries-aquaculture Tạp chí Tài chính, Tác động chuỗi cung ứng xanh đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, truy cập ngày 25/4 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tac-dong-cua-chuoi-cung-ungxanh-den-ket-qua-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua-o-viet-nam330870.html Tạp chí tài chính, Phát triển bền vững thủy sản xuất Việt Nam, truy cập ngày 25/4 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-ben-vung-thuy-sanxuat-khau-cua-viet-nam-129833.html Báo đầu tư, Thủy sản Việt Nam chưa có chiến lược phát triển dài hạn mang tính bền vững, truy cập ngày 27/4 68 https://baodautu.vn/thuy-san-viet-nam-chua-co-chien-luoc-phat-trien-dai-hanmang-tinh-ben-vung-d135271.html Tổng cục Thủy sản (https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/) 10 Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/) 69 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày….tháng…năm 2021 Giảng viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Tiến 23/5/2021 Turnitin Turnitin Báo cáo Độc sáng Đã xử lý vào: 23-thg 5-2021 01:26 +07 ID: 1582913364 Đếm Chữ: 18232 Đã Nộp: Tương đồng theo Nguồn Chỉ số Tương đồng Check KLTN Bởi Ngô Hằng 21% Internet Sources: 22% Ấn phẩm xuất bản: 24% Bài Học Sinh: 13% 2% match (Internet từ 01-thg 12-2020) https://www.ctu.edu.vn/images/upload/TT36/2020/Bieu_18_E.pdf 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (bài học sinh từ 09-thg 5-2019) Submitted to Banking Academy on 2019-05-09 1% match (Internet từ 15-thg 5-2021) https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/co-hoi-va-thach-thuc-cua-chuoi-cungung-thuy-san-viet-nam-trong-boi-canh-dai-dich-covid19-333106.html 1% match (Internet từ 11-thg 3-2021) https://congthuong.vn/xuat-khau-thuy-san-dong-luc-lon-tu-evfta-147630.html 1% match (Submitted to Thuong Mai University) Submitted to Thuong Mai University 1% match (Internet từ 03-thg 8-2019) http://vietnamexport.com/dien-bien-thi-truong-thuy-san-the-gioi/vn2530425.html 1% match (Internet từ 30-thg 7-2014) http://tongcucthuysan.gov.vn/du-thao-van-ban-phap-luat/lay-y-kien-gop-y-du-thaoquy-hoach-tong-the-phat-trien-nganh-thuy-san-111en-nam-2020-tam-nhin2030/at_download/attachment_file 1% match (Internet từ 20-thg 11-2020) http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 1% match (Internet từ 05-thg 2-2021) https://finance.vietstock.vn/downloadedoc/7566 1% match (Internet từ 03-thg 6-2014) http://probity.com.vn/news/detail/-12-.html < 1% match (ấn phẩm) VNUA < 1% match (ấn phẩm) VNUA < 1% match (ấn phẩm) https://www.turnitin.com/newreport_printview.asp?eq=1&eb=1&esm=30&oid=1582913364&sid=0&n=0&m=2&svr=48&r=26.479783140776526&lang=vi 1/23 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngô Thị Hằng Mã sinh viên: 20A4050116 Lớp: K20KDQTB Ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam – Thực trạng giải pháp Các nội dung hoàn thiện theo kết luận Hội đồng: Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Hội đồng Vai trò chuỗi cung ứng thay vai trị quản lý chuỗi cung ứng Thay đổi vị trí 2.2 hội thách thức, 2.3 thực trạng, 2.4 đánh giá thực trạng 3.3 Giải pháp cho Doanh nghiệp 3.4 Kiến nghị với phủ: Phải ghi rõ giải pháp có sở nội dung gp Bổ sung nguồn bảng biểu cịn bị sót Nội dung chỉnh sửa sinh viên Ghi (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: dòng, mục, trang) Đổi tên đề mục 1.1.4 thành Vai Dòng 10, mục 1.1.4, trang 13 trò chuỗi cung ứng Đổi vị trí mục 2.2 2.3 cho Dịng 3, mục 2.2 trang 40 Dòng 27, mục 2.3 trang 42 Đổi tên mục 3.3 thành Giải pháp Dòng 26, mục 3.3 trang 55 cho Doanh nghiệp phát triển ngành thủy sản Việt Nam Bổ sung mục 3.4 Kiến nghị đối Mục 3.4 trang 59 với Chính phủ Bổ sung nguồn hình 1.1, 1.2, Hình 1.1 trang 9; Hình 1.2 2.1, 3.1 trang 17 mục 1.1 Hình 2.1 trang 32 mục 2.1.2 Hình 3.1 trang 59 mục 3.3 Kiến nghị khác (nếu có): Hà Nội, ngày… tháng … năm Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) GS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên)