1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam

89 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ^^^^^ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG CHUÔI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thái Dương Lớp: KDQTD Khoá học: Khoá 20 Mã sinh viên: 20A4050082 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đồn Vân Hà Hà Nội, tháng năm 2021 Ì1 Ff i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Kinh Doanh Quốc Tế, thầy cô giáo Học Viện Ngân Hàng dạy bảo, quan tâm giúp đỡ em trình năm học Học viện Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên, ThS Đoàn Vân Hà giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, hết lịng hỗ trợ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Do kiến thức hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận góp ý, bảo thêm thầy cô khoa Kinh doanh Quốc tế để nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thái Dương ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận nghiên cứu độc lập hướng dẫn ThS.Đồn Vân Hà Các thơng tin, số liệu sử dụng để nghiên cứu phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu phân tích cách trung thực khách quan Với lời cam đoan này, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cho sai phạm b ài nghiên cứu khóa luận tương lai Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thái Dương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG XANH .7 1.1 Tổng quan chuỗicung ứng 1.1.1 Khái niệm vềchuỗicungứng 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 1.1.3 Các tác nhân ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng 10 1.2 Tổng quan chuỗi cung ứng xanh .14 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng xanh .14 1.2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng xanh 16 1.2.3 Quy trình áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng xanh 20 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng xanh 25 1.2.6 Ý nghĩa vai trò chuỗi cung ứng xanh doanh nghiệp xã hội 26 Việt Nam 27 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế .27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 31 2.1 Khái quát chung ngành thủy sản Việt Nam 31 2.1.1 Khái niệm ngành Thủy sản .31 2.1.2 Ngành thủy sản Việt Nam năm gần 31 2.2 Quy trình áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam 40 2.2.1 Hoạch định 40 iv v 2.2.2 Nguyên liệu đầuDANH vào 41 MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.2.3 Sản xuất chế biến .44 2.2.4 Phân phối 47 2.2.5 Tái chế .48 2.3 Đánh giá chung kết đạt việc thực xanh hóa chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam 49 2.3.1 Những thành công đạt .49 2.3.2 Những hạn chế cần phải khắc phục 51 2.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam 52 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 52 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 53 2.5 Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam trình xanh hóa chuỗi cung ứng .54 2.5.1 Cơ hội dành cho ngành thủy sản .54 2.5.2 Thách thức cần phải vượt qua 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG XANH ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM .60 3.1 Định hướng phát triển chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam .60 3.2 Xu hướng áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh Việt Nam nước giới 61 3.3 Những đề xuất cho việc thực xanh hóa chuỗi cung ứng ngành thủy sản Việt Nam 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀILIỆUTHAM KHẢO 71 A TIẾNG ANH 71 B TIẾNG VIỆT 72 Từ viết tắt ASEAN CBTS Nguyên nghĩa Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chế biến thủy sản COVID-19 CPTPP CSCB ĐBSCL ^EC ERP "ẼU EVFTA FTA GDP GPP GSCM ICT KHGDTN&MT KH&ĐT MRP ^NK Coronavirus Disease 2019: Dịch bệnh Corona Vi-rút Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Cơ sở chế biến Đồng sông Cửu Long European Commission: Ủy ban châu Âu Enterprise Resource Planning: Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp European Union: Liên minh châu Âu European-Vietnam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa Green Public Procurement: Mua sắm công xanh Green Supply Chain Management: Quản trị chuỗi cung ứng xanh Information and Communications Technology: Công nghệ thông tin truyền thông Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường Kế hoạch đầu tư Material Requirements Planning: Lập kế hoạch yêu cầu vật liệu Nhập NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn vi NQ/TW QĐ-TTg ^QH SPS TBT TPP WTO ^XK Nghị quyết/ Trung Ương Quyết định Thủ tướng phủ Quốc Hội Sanitary and Phytosanitary: hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật Technical Barriers to Trade: rào cản kỹ thuật thương mại Trans-Pacific Partnership: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất Hình Hình 1.1- Cấu trúc chuỗi cung ứng vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.2- Các tác nhân ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng Trang 11 Hình 1.3- Mơ hình chuỗi cung ứng xanh 16 Hình 1.4- Quy trình áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh 18 Hình 1.5- Mơ hình 2E-3R 21 Hình 1.6- Các yếu tố ảnh hưởng tới mơ hình 2E-3R 21 Bảng Bảng 2.1- Số liệu kết sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam 1998 2020 Bảng 2.2- Kim ngạch xuất thủy sản theo loại sản phẩm DANH MỤCthủy BẢNG Bảng 2.3- Kết phân tích chất lượng nước thải chế biến sản Trang 32 36 46 Biểu đồ Trang viii Biêu đô 2.1- Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam 1995 - 2020 32 Biểu đô 2.2- Sản lượng nuôi trông thủy sản Việt Nam năm 1995DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2020 33 Biểu đô 2.3- Giá trị xuất thủy sản Việt Nam năm 1997-2020 35 Biểu đô 2.4- Các sản phẩm xuất năm 2020 36 Biểu 2.5- Giá trị xuất mức độ tăng trưởng tôm cá tra giai đoạn 1998-2020 37 Biểu đô 2.6- Tỷ trọng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Việt Nam 43 3.3 Những đề xuất cho việc thực xanh hóa chuỗi cung ứng ngành thủy sản Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động ngư dân, doanh nghiệp việc nhận thức vấn đề môi trường từ hoạt động sản xuất, chế biến xuất thủy sản Cùng với chế tài xử phạt nặng ngư dân, doanh nghiệp không tuân thủ theo đạo việc không quan tâm đến chất lượng sản phẩm tác động tới môi trường mà chạy theo lợi ích việc lạm dụng loại hóa chất, kháng sinh để thúc đẩy trình phát triển giống nhanh Thứ hai, Nhà nước nên có sách hỗ trợ ngư dân doanh nghiệp nhỏ vừa hội để tiếp cận kênh thông tin , cơng nghệ mới, máy móc thiết bị để áp dụng chuỗi cung ứng góp phần đẩy nhanh q trình xanh hóa Ví dụ việc ứng dụng công nghệ ERP, MRP, hoạt động quản lý chuỗi cung ứng tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực đồng thời tăng suất sản xuất Khi lượng rác thải từ nhà kho, bao gồm rác thải sinh hoạt rác thải từ loại máy móc sử dụng nhà kho giảm thiểu đáng kể, góp phần làm xanh hóa chuỗi cung ứng Ngồi ra, địa bàn tỉnh cần thực khóa huấn luyện kĩ tay nghề để nâng cao trình độ, kỹ thuật đội ngũ nhân lực ngành thủy sản nước ta nữa, với khóa huấn luyện cách tái chế, tái sử dụng phế phẩm tạo q trình ni trồng, sản xuất, chế biến nói cho doanh nghiệp, hộ ngư dân hiểu lợi ích lớn nhận từ việc tái chế, tái sử dụng Nhà nước nên có sách hỗ trợ ngư dân doanh nghiệp nhỏ vừa hội để tiếp cận kênh thông tin , cơng nghệ mới, máy móc thiết bị để áp dụng chuỗi cung ứng góp phần đẩy nhanh q trình xanh hóa Ví dụ việc ứng dụng công nghệ ERP, MRP, hoạt động quản lý chuỗi cung ứng tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực đồng thời tăng suất sản xuất Khi lượng rác thải từ nhà kho, bao gồm rác thải sinh hoạt rác thải từ loại máy móc sử dụng nhà kho giảm thiểu đáng kể, góp phần làm xanh hóa chuỗi cung ứng Ngoài ra, địa bàn tỉnh cần thực khóa huấn luyện kĩ tay nghề để nâng cao 64 trình độ, kỹ thuật đội ngũ nhân lực ngành thủy sản nước ta nữa, với khóa huấn luyện cách tái chế, tái sử dụng phế phẩm tạo q trình ni trồng, sản xuất, chế biến nói cho doanh nghiệp, hộ ngư dân hiểu lợi ích lớn nhận từ việc tái chế, tái sử dụng Thứ ba, Chính phủ Nhà nước nên ý việc giám sát doanh nghiệp việc thực thi tuân thủ quy định đưa nuôi trồng, đánh b chế biến thủy hải sản Cần làm nghiêm ngặt chặt chẽ khâu để tạo sức răn đe cho doanh nghiệp cố tình làm trái quy định Xây dựng tiêu chuẩn tính phí bảo vệ mơi trường thống tồn quốc nước thải cơng nghiệp từ hoạt động chế biến thủy sản; xây dựng chế, sách đầu tư kinh phí khuyến khích sử dụng vốn vay để bảo vệ môi trường doanh nghiệp chế biến Nếu địa phương chưa có sở xử lý chất thải có giấy phép kinh doanh lực sản xuất cần có giải pháp hỗ trợ công ty thủy sản xử lý hóa chất rắn gây nguy hại tới mơi trường.Chính phủ Nhà nước nên ý việc giám sát doanh nghiệp việc thực thi tuân thủ quy định đưa nuôi trồng, đánh chế biến thủy hải sản Cần làm nghiêm ngặt chặt chẽ khâu để tạo sức răn đe cho doanh nghiệp cố tình làm trái quy định Xây dựng tiêu chuẩn tính phí bảo vệ mơi trường thống tồn quốc nước thải cơng nghiệp từ hoạt động chế biến thủy sản; xây dựng chế, sách đầu tư kinh phí khuyến khích sử dụng vốn vay để bảo vệ môi trường doanh nghiệp chế biến Nếu địa phương chưa có sở xử lý chất thải có giấy phép kinh doanh lực sản xuất cần có giải pháp hỗ trợ công ty thủy sản xử lý hóa chất rắn gây nguy hại tới mơi trường Bên cạnh cần trọng cơng tác quy hoạch, nuôi trồng thủy sản, phát triển hợp lý rừng ngập mặn thành vùng sản xuất thủy sản, xây dựng vùng chuyên canh, bảo đảm nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng đa dạng đối tượng nuôi ven biển, từ nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh, thâm canh Các vùng sinh thái ven biển cần bố trí hệ thống khoanh vùng chăn ni hợp lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh Thứ tư, quan chuyên ngành địa bàn tỉnh phải tăng cường công tác giám sát hoạt động sản xuất, nuôi trồng hộ ngư dân, doanh nghiệp 65 chế biến thủy sản thường xuyên để đảm bảo lượng hóa chất có ao, hồ hay lượng chất thải hữu từ hoạt động ni trồng, từ có biện pháp xử lý kịp thời Các quan quản lý địa phương lập kế hoạch đưa CSCB thủy sản vào khu công nghiệp khu nuôi trồng thủy sản tập trung để quản lý hiệu việc thực áp dụng quy định tiêu chuẩn môi trường Thành lập nhà máy thu gom xử lý chất thải nguy hại Cho phép khu công nghiệp tự quản lý chất thải xử lý nước thải để dễ quản lý Bên cạnh cần thực công tác cải thiện chất lượng sở hạ tầng hệ thống đường xá phương tiện vận tải để hỗ trợ trình vận chuyển cho doanh nghiệp Đặc biệt cần ý nâng cấp chất lượng tuyến đường để phục vụ cho khâu xuất thủy sản sang thị trường quốc gia khác Thực trạng chuỗi cung ứng thiếu liên kết hệ thống đường biển, đường đường hàng không dẫn đến thiếu liền mạch q trình xuất khơng cịn gây tốn chi phí cho doanh nghiệp gây tác động xấu tới mơi trường khí thải thải từ phương tiện vận chuyển tuyến đường Thứ năm, Bản thân hộ ngư dân doanh nghiệp cần phải tự phát triển yếu tố kỹ thuật trình độ tổ chức ni trồng, sản xuất cho phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường đề Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thiết lập vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm cam kết; doanh nghiệp phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường phê duyệt để làm sở thực giám sát đồng thời phải có giấy phép sử dụng nguồn tài nguyên kinh doanh, sản xuất Nếu CSCB chưa có hệ thống xử lý nước thải phải thành lập hệ thống xử l nước thải phải sửa chữa, thay thế, nâng cấp, mở rộng cho phù hợp với công nghệ xử lý nước thải; sở CBTS cần thành lập đội ngũ cán chuyên trách mơi trường để có khả quản lý vận hành hệ thống Cùng với phải giám sát hiệu việc thực nhiệm vụ môi trường Thứ sáu, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư vào hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, quản trị quan hệ với nhà cung ứng khách hàng để q trình trao đổi thơng tin thành phần diễn hiệu Từ hiệu quản lý tăng cao không doanh nghiệp mà thành phần 66 b ên ngoài, đạt tối đa hiệu suất hoạt động doanh nghiệp giúp thúc đẩy q trình xanh hóa chuỗi cung ứng cách mạnh mẽ Ngoài ra, việc tăng cường mối liên kết thành phần chuỗi cung ứng nhu cầu tất yếu, khách quan cấp thiết nhằm tạo nên hệ thống hồn chỉnh Từ hình thành khu kết nối quy mô công nghiệp, tạo nguồn cung ổn định an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo dựng thương hiệu cho ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Hình thành tăng cường mối liên hệ người quản lý - người chế biến người tiêu dùng để ngăn chặn việc sử dụng chất bảo quản khơng tốt, đảm bảo an tồn thực phẩm tuyệt đối cho nguyên liệu sản phẩm tiêu thụ Ve vấn đề này, thái độ nghiêm túc người chế biến kiên không thu mua nguyên liệu khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm quan trọng để đạt nguồn gốc sản phẩm chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam, phủ cần thiết lập thêm mơ hình quản lý tập trung lượng đánh b sản phẩm xuất khẩu, hình thành hình thức hợp tác sản xuất, quy tắc đăng ký b ến bãi Thứ bảy, đề xuất doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thủy sản sử dụng cơng nghệ b ảo quản lạnh vào chuỗi cung ứng nhằm kéo dài tuổi thọ sản phẩm thời gian lưu kho Nếu sản phẩm thủy sản thời hạn b ảo quản trở thành phế phẩm khơng cịn giá trị, đáng ý b ởi sản phẩm sinh học, phế phẩm sau không xử lý chúng trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường Và vấn đề hồn tồn khắc phục với giúp đỡ công nghệ ảo quản lạnh vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa góp phần làm giảm nguy gây hại tới mơi trường Chính để đạt mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng xanh ền vững ngành thủy sản, doanh nghiệp ngành cần tăng cường áp dụng hệ thống cung ứng lạnh để mở nhiều hội xúc tiến xuất đạt hiệu đồng ộ chất lượng sản phẩm nhờ lợi ích cơng nghệ vận tải, kho b ãi lạnh Thứ tám, doanh nghiệp cần tích hợp hoạt động logistics ngược tăng cường hoạt động tái chế, tái sử dụng nguyên liệu vào chuỗi cung ứng Quy trình logistics ngược thường chia thành bốn giai đoạn Đầu tiên, tập hợp sản phẩm không b án được, sản phẩm bị lỗi bao bì hỏng lại Tiếp 67 theo, cơng ty tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm, lựa chọn phân loại sản phẩm Bước thứ ba tái sử dụng, bán lại, tái chế sản phẩm biến thành chất thải để xử lý Bước cuối phân phối lại sản phẩm tái chế Giai đoạn đề cập đến hoạt động hậu cần để đưa sản phẩm trở lại thị trường giao chúng cho khách hàng, chẳng hạn hoạt động kiểm kê, bán hàng vận chuyển Khi tích hợp logistics ngược vào chuỗi cung ứng, phận hoạt động phòng ban kiểm tra sản phẩm bị lỗi qua sử dụng với trung tâm phân phối, phân loại chúng thành sản phẩm để tái chế tái sử dụng; sử dụng lần tiếp tục chuyển đến kho đưa vào sản xuất Do đó, logistics ngược đóng vai trị trung tâm điều phối, kiểm tra việc đóng gói, xử lý chất thải, tiêu thụ nhiên liệu yếu tố liên quan bước khác trình Các hoạt động logistics ngược bao gồm việc tái sử dụng, tái lắp ráp, tân trang, tái chế dần biết đến rộng rãi chữ R tiếng trình xanh (Reuse, Remanufacturing, Refurbishing, Recycling) Để tái chế cách hiệu cơng đoạn phải quản lý từ b an đầu, tức từ việc phát sinh chất thải Tùy theo thành phần tính chất mà rác thải phân loại đựng thùng chứa khác Khuyến khích người sử dụng sản phẩm làm từ vật liệu tái chế Từ doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín doanh nghiệp trước khách hàng Ngồi ra, giúp cơng ty bắt kịp với xuất quy định tiêu chuẩn quốc tế ngày nghiêm ngặt vấn đề môi trường doanh nghiệp xanh Cuối cùng, đề xuất liên quan đến việc thúc đẩy kết hợp ngành công tác quản lý môi trường ven biển Khu vực ven biển thường nơi khai thác để kinh doanh dịch vụ nhiều từ ngành khác không riêng ngành thủy sản Chính vậy, trách nhiệm bảo vệ môi trường khu vực thuộc tất lĩnh vực, ngành nghề khác tham gia vào trình khai thác, sử dụng nguồn tài ngun nơi Từ địi hỏi hỗ trợ lẫn từ ngành tài chính, giao thơng, nơng nghiệp, du lịch, để tạo giá trị bền vững lâu dài góp phần thúc đẩy q trình xanh hóa chuỗi cung ứng diễn cách nhanh chóng hiệu 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ket thúc chương 3, b ài khóa luận đưa phân tích xu hướng áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh doanh nghiệp Thế giới Việt Nam cung định hướng phát triển ngành thủy sản theo mục đích xanh hóa chuỗi cung ứng để từ đề xuất giải trình xanh hóa ngành thủy sản nước nhà Qua thấy thực trạng ngành thủy sản Việt Nam tồn nhiều thách thức cho việc phát triển chuỗi cung ứng xanh tồn ngành đồng lịng đẩy mạnh phát triển mối liên kết thành phần chuỗi cung ứng thực tốt giải pháp đề hồn tồn đạt mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản, hướng tới chuỗi cung ứng hoàn thiện đáp ứng đầy đủ tiêu chí bảo vệ mơi trường sản phẩm xanh, phục vụ cho thị trường nội địa quốc tế 69 KẾT LUẬN Ket thúc chương khóa luận bao gồm: Cơ sở lý thuyết, thực trạng giải pháp cho trình xanh hóa chuỗi cung ứng, thấy việc áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh vào ngành thủy sản Việt Nam cịn đứng trước nhiều khó khăn thách thức, nhiên điều khơng đồng nghĩa với việc khơng có hội để phát triển Tồn ngành có bước hướng theo đạo Nhà nước, Chính phủ vấn đề b ao lâu để hoàn thiện Một tất thành phần chuỗi cung ứng nhận thức tầm quan trọng lợi ích nhận từ q trình xanh hóa chuỗi cứng ứng, lúc tức khắc cỗ máy tồn ngành hoạt động cách trơn tru hơn, hiệu tiết kiệm thời gian Chất lượng sống người dân ngày cải thiện mang lại giá trị tích cực cho kinh tế nước nhà “Cơ hội thách thức áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam” coi đề tài thời điểm tại, đề tài đòi hỏi nhiều sở lý thuyết phức tạp chình khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế sai sót Bài nghiên cứu chưa đưa nhiều nghiên cứu định lượng để phục vụ cho q trình phân tích thực trạng đưa giải pháp cho việc áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam Hy vọng tương lai vấn đề môi trường Chính phủ người dân Việt Nam nói chung đơn vị kinh doanh lĩnh cực thủy sản nói riêng quan tâm nhiều để có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu phục vụ cho trình phát triển chuỗi cung ứng bền vững cho ngành thủy sản nước nhà Từ đưa giải pháp đắn hợp lý đưa ngành thủy sản Việt Nam vươn lên đứng đầu thị trường Thế giới người dân toàn cầu biết đến thị trường cung cấp sản phẩm thủy sản hàng đầu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG ANH Bearing Point (2008), Supply Chain Monitor: How Mature is the Green Supply Chain, A Survey report Benita M Beamon (1998), Supply chain design and analysis: Models and methods, International Journal of Production Economies Benita M Beamon (1999), Designing the green supply chain, Logistics Information Management, Volume 12 Issue 4 C Ninlawan, K Tossapol, Seksan Papong, W Pilada (2010), The Implementation of Green Supply Chain Management Practices in Electronics Industry, International MultiConference of Engineers and Computer Scientists Vol III, IMECS 2010, Hong Kong Dayna Simpson, Damien Power and Daniel Samson (2007), Greening the automotive supplychain: a relationship perspective, Department of Management, University of Melbourne, Australia Douglas M.Lambert, Martha C Cooper and Janus D Pagh (1998), Supply Chain Management: Implementation Issues and Research Opportunities , The International Journal of Logistics Management Handfield and Nichols (2003), Introduction to Supply Chain Management, Michigan State University, University of Memphis Mentzer, J., Witt, W D., Keebler, J., Min, S., Nix, N., Smith, D & Zacharia, Z (2001), Defining Supply Chain Management, Journal of Business Logistics Niraj Kumar, Ravi P Agrahari, Debjit Roy (2015), Review of Green Supply Chain Processes, Sheffield University Management School, Conduit Road, Sheffield S10 1FL, UK; Indian Institute of Management Ahmedabad, Vastrapur, Ahmedabad 380015, India 10 Noor Aslinda Abu Seman, Norhayati Zakuan, Ahmad Jusoh and Mohd Shoki Md Arif ( 2012), Green supply chain management: Review and research direction, Faculty of Management and Human Resource Development, 71 Universiti Teknologi Malaysia, 81310, UTM Skudai Malaysia; Faculty of Mechanical, Universiti Teknologi Malaysia, 81310, UTM Skudai Malaysia 11 Patrick Penfield (2008), The Green Supply Chain Sustainability Can Be A Competitive Advantage, Whitman School of Management, Syracuse University 12 Pienaar W (2009), Business logistics management : a supply chain perspective, Oxford University Press Southern Africa, 2009 B TIẾNG VIỆT Bùi Quang Tuấn (2015), Tăng cường lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu công tác lập kế hoạch -Chuỗi cung ứng xanh, Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường/Bộ Ke hoạch Đầu tư (Vụ KHGDTN&MT/ Bộ KH&ĐT) chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ, xuất lần đầu, nhà xuất Lao động, Hà Nội Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng Lâm Mẩn Nhi (2020), Báo cáo cập nhật ngành Thủy sản, Công ty chứng khoán FPT Lê Thị Bắc (2015), Phát triển logistics xanh Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đỗ Quyên (2020), Ảnh hưởng sáng kiến xanh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: nghiền cứu lỷ thuyết, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 127 Nguyễn Thị Yến (2016), Chuỗi cung ứng xanh thủy sản Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế hội nhập ThS Nguyễn Kim Anh (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Quản lý chuỗi cung ứng, Đại học Mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh Vũ Anh Dũng Vũ Hồng Nhung (2015), Cơ sở hạ tầng logistics với việc thực chuỗi cung ứng xanh doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Việt-Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội 72 NGÁNC.HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT WEBSITES NAM Ban biên tập tin kinh tế, Thông xã Việt Nam HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập Tự Hạnh phúc https://bnews.vn Báo điện từ VOV BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP https://vov.vn Báo Nam Định Họ http://baonamdinh.com.vn tên sinh viên: Nguyễn Thái Dương Báo Thanh Hóa Mã sinh viên: 20A4050082 https://baothanhhoa.vn Lóp: K20KDQTD Ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Cơ hội thách thức áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành De Heus Animal Nutrition thủyhttps://www.deheus.com.vn sản Việt Nam Diễn đàn tin tức tổng hợp Các https://hoctiengcampuchia.net nội dung hoàn thiện theo kết luận Hội đồng: Tạp chí tài https://tapchitaichinh.vn Tạp chí Thủy sản Việt Nam https://thuysanvietnam com.vn Thư viện pháp luật https://thuvienphapluat.vn 10.Tổng cục thủy sản https://tongcucthuysan gov.vn 11.Trang thông tin điện tử Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam - VASEP http://vasep.com.vn 12.Trang thông tin điện từ sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bình Thuận https://www.binhthuan gov.vn Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Hội Nội dung chỉnh sửa sinh viên Hình 1.2: Ngn: ThS Nguyễn Kim Anh, 2006 Y kiển 1: Ghi nguồn hình: 1.2, 1.5 1.6 Hình 1.5: Nguồn: Vụ KHGDTN&MT/ Bộ’ KH&ĐT, 2015 Hlnh 1.6: Nguồn: Vụ KHGDTN&MT/ Bộ KH&ĐT, 73 2015 ' Ghi (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: _dịng, mục, trang) Hình 1.2: Mục' 1.1.3 trang 11 Hình 1.5: Mục 1.2.4 trang 21 Hình 1.6: Mục 1.2.4 trang 21 Ý kiến 2: Một số hình đánh sai số thử tự (vd: hình 4.1 chương I, tr.8) Do trình chuyển đổi từ file Hình 1.1: Mục 1.1.2 trang word sang file PDF có lỗi kỹ Hình 1.3: Mục 1.2.2 trang thuật 16 nên số hình, biểu đồ tự Biểu đồ 2.2: mục 2.1.2.1 động bị đánh sai Em thực trang 33 hiệncả SO liệu có liên quan Tiêu biểu tiểu mục Tat Ý kiến 3: Thống dùng dấu thập phân dấu phẩy G) đen Ý kiến 4: Các biểu đồ 2.1 Bảng SO liệu 2.1 sử dụng Bảng 2.1: Mục 2.1.2 trang đến 2.6 phải có bảng sổ cho 31 liệu biểu đồ 2.1, 2.2, 2.3 Bảng 2.2: Mục 2.1.2.3 trang trước vẽ sơ đồ Bảng số liệu 2.2 sử dụng 36 số thập phân toàn mục: em chỉnh sửa lại cho 2.1.2: Trang 31 Biểu đồ 2.5: Khơng tìm sô Biểu đồ 2.6: Mục 2.2.2.2 trang 43 liệu biểu đồ Bieu đồ 2.6: số liệu đề cập trang 43: 96 sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 sở sản xuất thức ăn tôm sú 38 sở sản xuất thức ăn tôm chân trắng Ỷ kiến 5: Trang 32 ghi Đã sửa lại thành biêu đô Biêu đô 2.2: mục 2.1.2.1 2.2 trang 33 (Lỗi kỹ thuật chuyển đổi từ Word sang PDF) Biểu đồ 6.2? câu hỏi nghiên cửu trước Dòng 10, mục chương ghép thành câu: Lời mở đầu, trang Câu hỏi 1: Đâu nhân Y kiến 6: Ghép câu hỏi nghiên cứu thành tố để trở thành hội đâu yếu tố để trở thành thách thức việc đưa câu giải pháp để cải thiện tình trạng cho việc xanh hóa chuỗi cung ứng ngành thủy sản nước ta nay? Y kiên 7: Trích dẫn Các trích dẫn Các trích dẫn: Phân tơng (in-text citations) chưa chỉnh sửa lại theo chuẩn Havard quan nghiên cửu, chương theo chuẩn Havard (đặc ( Lời mở đầu, trang 3,4,5 biệt Danh mục tài liệu tham Tên tác giả, năm viết) phần tổng quan Danh mục tài liệu tham khảo khảo, trang 72, 73, 74 nghiên cứu); danh mục tài nguồn Tiếng Việt, Tiếng Anh liệu tham khảo cần Websites xếp lại theo xếpkiênalphabet Y 8: Yêu tôtheo (iv) -từng mô Yêu thứ tựtôAlphabet iv chuyên tiêu Mục 1.2.4, trang 23 - dịng hình 2E-3R mục đê 1.2.4 thành “Nguồn nhân lực” cung ứng xanh để sử dụng cho Biêu đô 2.6: Tỷ trọng nhà máy Biêu dô 2.6: Mục 2.2.2.2 Ý kiến 9: Mỗi chuỗi cung trang 43 ứng có đặc thù sàn riêng Ở phân tích thực trạng cụ thể Bảng 2.3: Mục 2.2.3 trang 5∕22∕2θ23 ng 1, tác già đề xuất thức ăn thủy sàn Việt 46 cập tới chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản nên em không đề nói chung, mà chưaNam cụ cập đến chuỗi cung úmg xanh thể vào lý thuyết chuỗi cung Bảng 2.3- Ket phân tích chất ứng xanh ngành thủy ngành thủy sản chương lượng nước chế biến sàn này.thải Ngồi thủy chưa r sàn biêu Ỷ kiến 11: Thống Các có chương Biêu đô 2.1: Mục 2.1.2 trang chuỗi thời gian (năm bắt thống gian chuỗi mơ hìnhthời chuỗi cung32 ứng cụ đầu) biểu đồ ( 1998thể cho ngành thủyBiểu sản đồ tại2.2: Mục 2.1.2 trang chương 2020) Việt Nam nên em chì có33 thể dựa Biểuhình đồ 2.3: Mục 2.1.2 vào sở lý thuyết mô trang chuỗi 35 Mục 3.1: Các ý Mục 3.1: Chương 3, trang Ý kiến 12: Các ý 60 gộp nằm mục 3.1, 3.2, 3.3 cần lại thành đoạn chi gồm đoạn đánh số (thứ nhất, thứ Turnitin hai ) cho rõ ràng, mạch lạc _ Docu Mục 3.2: Các ý đặt tiêu mục riêng: * Tạo dựng quy trình sản xuất phán phối xanh: * Xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp công nghệ xanh: * Thực tải chế tạo sáng kiến giúp bảo vệ mơi trường: * Mua sắm cóng xanh: Kiên nghị khác (nêu có); ment Viewer Mục 3.2: Chương 3, trang 61- dòng 21 Mục 3.3: Chương 3, trang 64 - dòng Turnitin Báo cáo Độc sáng Đã xử lý vào: 22-thg 5-2021 21:01 +07 ID: 1587112518 Đếm Chữ: 18981 Đã Nộp: Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thái Dương Bởi Dương Nguyễn chế độ: 5% match (bài học sinh từ 19-thg 5-2019) Submitted to Banking Academy on 2019-05-19 4% match (Internet từ 01-thg 12-2020) Hà Nội, ngày 03 tháng năm https://www.ctu.edu.vn/i mages/upload/TT36/2 Giảng viên hướng 2021 020/Bieu 18 E.pdf dẫn Sinh viên (Ký1% ghimatch rõ họ (bài tên) học sinh từ 09-thg 5-2019)Dương Nguyễn Thái Dưong Submitted to Banking Academy on 2019-05-09 1% match (bài học sinh từ 25-thg 5-2020) Submitted to National Economics University on 2020-05-25 1% match (Internet từ 21-thg 9-2020) http://ggsf.mpi.gov.vn 1% match (Internet từ 04-thg 12-2013) http://tomcare.vn

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2- Các tác nhân ảnh hưởng đến chuỗicungứng - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
Hình 1.2 Các tác nhân ảnh hưởng đến chuỗicungứng (Trang 22)
1.2.2. Mô hình chuỗicungứng xanh - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
1.2.2. Mô hình chuỗicungứng xanh (Trang 27)
1.2.3. Quy trình áp dụng mô hình chuỗicungứng xanh - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
1.2.3. Quy trình áp dụng mô hình chuỗicungứng xanh (Trang 29)
Hình 1.5- Mô hình 2E-3R - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
Hình 1.5 Mô hình 2E-3R (Trang 32)
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHUỖICUNGỨNG XANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHUỖICUNGỨNG XANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM (Trang 41)
Nhìn tổng quan, chương 1 đã đưa ra những khái niệm đặc điểm của mô hình chuỗi cung ứng thông thường và mô hình chuỗi cung ứng xanh được áp dụng trong các doanh nghiệp - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
h ìn tổng quan, chương 1 đã đưa ra những khái niệm đặc điểm của mô hình chuỗi cung ứng thông thường và mô hình chuỗi cung ứng xanh được áp dụng trong các doanh nghiệp (Trang 41)
Bảng 2.1- Số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam 1998-2020 Nguồn: Bộ NN & PTNT, Tổng cục thống kê, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
Bảng 2.1 Số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam 1998-2020 Nguồn: Bộ NN & PTNT, Tổng cục thống kê, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu (Trang 43)
2.1.2.3. Tình hình xuất khẩu thủy sản - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
2.1.2.3. Tình hình xuất khẩu thủy sản (Trang 46)
Bảng 2.2- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo từng loại sản phẩm - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo từng loại sản phẩm (Trang 47)
Bảng 2.3: Mục 2.2.3 trang 46. - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
Bảng 2.3 Mục 2.2.3 trang 46 (Trang 87)
Bảng 2.3- Ket quả phân tích chất lượng   nước   thải   chế   biến   thủy sàn - 094 cơ hội và thách thức khi áp dụng chuỗi cung ứng xanh trong ngành thủy sản tại việt nam
Bảng 2.3 Ket quả phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sàn (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w