Đối với công cuộc nghiên cứu về chuỗi cung ứng xanh, Việt Nam vẫn còn có nhiều hạn chế bởi hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu về đề tại này chưa thực sự phổ biến. Chính vì lý do đó, khóa luận quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu này nhằm đóng góp thêm cho hoạt động nghiên cứu và áp dụng chuỗi cung ứng của Việt Nam trong tương lai
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Phạm Hoài Nam Lớp: K20KDQTD Khoá học: 2017-2021 Mã sinh viên: 20A4050244 Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Phương Dung Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Phạm Hoài Nam Lớp: K20KDQTD Khoá học: 2017-2021 Mã sinh viên: 20A4050244 Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Phương Dung Hà Nội, tháng năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phạm Hoài Nam (MSV: 20A4050244) xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp lần này chính thực hiện nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của ThS Hoàng Phương Dung Các thông tin và số liệu thống kê đều được thu thập từ các nguồn tài liệu chính thống, những đánh giá, phân tích khóa luận không chép từ bất kỳ nghiên cứu khác nào Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực hiện Nam Phạm Hoài Nam ii LỜI CẢM ƠN Trước hết muốn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Kinh Doanh Quốc Tế - Học Viện Ngân Hàng truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho śt quá trình học tập và rèn lụn tại trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến ThS Hoàng Phương Dung, người trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tơi śt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu và có thể hoàn thiện khóa ḷn tớt nghiệp này Trong q trình thực hiện đề tài gặp không ít khó khăn với sự động viên, giúp đỡ của ThS Hoàng Phương Dung và bạn bè, hoàn thành đề tài nghiên cứu này có thể coi là trải nghiệm hữu ích cho thân Dù cố gắng khóa luận tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để khóa luận được thực sự hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực hiện Nam Phạm Hoài Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHUỖI CUNG ỨNG XANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và hoạt động chuỗi cung ứng 1.1.2 Thành phần chuỗi cung ứng 11 1.1.3 Vai trò của chuỗi cung ứng 14 1.1.4 Quy trình hoạt động chuỗi cung ứng 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG XANH 18 1.2.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng xanh và quản trị chuỗi cung ứng xanh 18 1.2.2 Mô hình chuỗi cung ứng xanh 20 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của chuỗi cung ứng xanh 22 1.2.4 Động lực áp dụng chuỗi cung ứng xanh 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 28 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 28 2.1.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản thế giới 28 2.1.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 30 iv 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 38 2.2.1 Thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng xanh 38 2.2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng xanh của ngành thủy sản Việt Nam 51 2.2.3 Cơ hội và thách thức áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ ỨNG DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH 62 3.2 GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH XANH HÓA CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 64 3.2.1 Các giải pháp cho Chính phủ và các quan chức 64 3.2.2 Các giải pháp cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 67 3.3 KIẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 72 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các quan chức 72 3.3.2 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp chuỗi cung ứng thủy sản 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt APICS Hiệp hội quản trị chuỗi cung ứng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CSCMP Hội đồng chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài ICT Công nghệ thông tin và truyền thông IUU Hoạt động đánh bắt thủy sản không hợp pháp, không có báo cáo, không được quản lý SPS Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VJEPA Hiệp đinh Đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản VNF Công ty cổ phần Việt Nam Food vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị xuất khẩu nhóm mã HS 03, 16 của các quốc gia năm 2017 – 2020 29 Bảng 2.2: Tổng sản lượng và tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành thủy sản Việt Nam 32 Bảng 2.3: kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam theo loại sản phẩm 34 Bảng 2.4: Giá trị nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo mã HS 23 của Việt Nam năm 2017 – 2020 41 Bảng 2.5: Thông số hạ tầng đường bộ Việt Nam 2019 47 Bảng 2.6: Nồng độ bụi PM2.5 trung bình/xếp hạng của các nước ô nhiễm hàng đầu và Việt Nam 49 Bảng 3.1: Danh mục các tiêu chí đánh giá hệ thống KPI của chuỗi cung ứng xanh 68 vii DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 2.1: Sản lượng và tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam (2015 – 2020) 32 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ xuất khẩu thủy sản Việt Nam theo mặt hàng năm 2019 35 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ xuất khẩu thủy sản Việt Nam theo mặt hàng năm 2020 35 Biểu đồ 2.4: Cấu trúc thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2019 37 Biểu đồ 2.5: Cấu trúc thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2020 37 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nguồn giống của các loại thủy sản Việt Nam năm 2020 40 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng kênh phân phối của các doanh nghiệp Việt Nam 45 Biểu đồ 2.8: Mức độ thường xuyên sử dụng phương thức vận tải 46 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ kết cấu của các loại đường hệ thống đường bộ Việt Nam 47 Biểu đồ 2.10: Mức độ sử dụng hệ thống thông tin của các doanh nghiệp 55 Biểu đồ 2.11: Nguồn FDI đầu vào của Việt Nam 2014 – 2019 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: ví dụ về cấu trúc của một chuỗi cung ứng bản 10 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình hoạt động chuỗi cung ứng 15 Hình 1.3: Mô hình chuỗi cung ứng xanh 21 Hình 3.1: ví dụ về một mô hình vận tải tuyến đường vòng 69 70 Với mô hình vận tải trên, phương tiện vận tải của các doanh nghiệp thủy sản sẽ vận chuyển theo một tuyến khép kín và thời gian không tải sẽ chỉ xuất hiện ở một tuyến đường phương tiện quay trở về sở của doanh nghiệp Thứ hai, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL), bởi các doanh nghiệp 3PL đã được chuyên môn hóa hoạt động vận tải, hiệu quả thực hiện công việc này so với các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sẽ cao nhiều cũng tính hiệu quả bảo vệ môi trường thông qua việc tiết kiệm lượng cũng sẽ tốt * Hạn chế phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước ngoài Như đề xuất về phía Chính phủ, giải pháp đó chỉ mang tính tạm thời để hỗ trợ cho các doanh nghiệp chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam, các nhà cung ứng cần phải tìm các giải pháp để hạn chế sự phụ thuộc này bởi xét về thực trạng vấn đề này, cho đến thời điểm hiện tại giá các nguyên vật liệu cho thức ăn chăn nuôi vẫn gia tăng Hay đối với vấn đề giống, hiện hoạt động nhập khẩu giống chưa có nhiều biến động, vì tỷ lệ nhập khẩu nguồn cung quá cao này khiến hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam phải đối mặt những rủi ro tương tự Chính vì những rủi ro và hệ quả mà chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam gặp phải trên, các nhà cung ứng Việt Nam cần nghiên cứu chế biến các mặt hàng thức ăn chăn nuôi mà không phụ thuộc vào nguyên vật liệu nước ngoài Về giống các nhà cung ứng cũng nên phát triển, mở rộng quy mô nuôi giống đặc biệt là đối với mặt hàng tôm để đáp ứng cho nhu cầu nuôi trồng tại Việt Nam Đây là những giải pháp quan trọng cho chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam bởi nếu thực hiện được giải pháp này, các thành phẩm thủy sản có thể giữ được giá thành thấp, sức cạnh tranh cũng hoạt động nuôi trồng thủy sản sẽ được tận dụng nguồn giống nước có khả thích nghi cao với môi trường Việt Nam để từ đó làm giảm tỷ lệ chết của thủy sản, hạn chế ô nhiễm môi trường * Ứng dụng chuỗi cung ứng lạnh vào mô hình chuỗi cung ứng xanh Với đặc tính của ngành thủy sản là tuổi thọ của các sản phẩm có tuổi thọ thấp, thời gian lưu kho, vận chuyển, bảo quản, chế biến,… của các sản phẩm thủy sản có giới hạn Nếu các sản phẩm thủy sản đã quá thời hạn bảo quản sẽ trở thành phế phẩm và 71 sẽ không còn giá trị, đáng chú ý bởi vì là các sản phẩm sinh học, nếu các phế phẩm sau này không được xử lý chúng cũng sẽ trở thành nguồn ô nhiễm môi trường Nhưng nền công nghệ hiện có thể giúp các doanh nghiệp thủy sản xóa bỏ nhược điểm này điển hình với sự hỗ trợ của hoạt động chuỗi cung ứng lạnh Chuỗi cung ứng lạnh là hệ thống các hoạt động, dịch vụ có sử dụng công nghệ làm lạnh, mục đích của chuỗi cung ứng lạnh là để trì, bảo quản chất lượng của các sản phẩm cụ thể nông sản, thủy sản, thuốc men,… Với khả kéo dài tuổi thọ các sản phẩm thủy sản, chuỗi cung ứng lạnh là biện pháp hiệu quả cho ngành thủy sản Việt Nam cải thiện chất lượng sản phẩm cũng hạn chế ô nhiễm môi trường của các phế phẩm Tuy nhiên, thực trạng hiện nhu cầu chuỗi cung ứng lạnh của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vẫn còn thấp, với nhu cầu nội địa chỉ chiếm 8.2% và nhu cầu xuất khẩu 66.7% Vì mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản, các doanh nghiệp ngành cần tăng cường áp dụng hệ thống cung ứng lạnh chính chuỗi cung ứng của mình Chuỗi cung ứng lạnh đối với ngành thủy sản không chỉ nâng cao chất lượng thủy sản và hạn chế ô nhiễm môi trường mà còn có thể mở nhiều hội xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp sự đồng bộ về chất lượng sản phẩm nhờ lợi ích của công nghệ vận tải, kho bãi lạnh * Tập trung đầu tư vào hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, quản trị quan hệ với nhà cung ứng và khách hàng Trong nghiên cứu, khóa luận đã khẳng định rằng chuỗi cung ứng xanh đòi hỏi sự trao đổi, phối hợp giữa các chủ thể toàn chuỗi, thực tế các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chú trọng các hoạt động quản trị kho bãi, vận tải so với các công việc quản trị còn lại Trong trường hợp áp dụng chuỗi cung ứng xanh, bởi dòng chảy thông tin chuỗi cung ứng có tầm quan trọng không kém so với dòng chảy hàng hóa, việc tập trung hoạt động quản trị vào vấn đề kho bãi, vận tải không thể giúp chuỗi cung ứng xanh đạt được hiệu quả cao Do vậy để có thể áp dụng chuỗi cung ứng xanh vào thực tế ngành thủy sản Việt Nam, các doanh nghiệp cần nghiên cứu và đầu tư thêm vào các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng cũng đẩy mạnh công việc quản lý mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà 72 cung ứng/khách hàng Như vậy, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam mới có thể thu thập được các thông tin để quản lý độ hiệu quả môi trường và chất lượng của nhà cung ứng cũng của chính doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường * Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng chiến lược tái chế/tái sử dụng phụ phẩm thủy sản Tái chế/tái sử dụng là hoạt động quan trọng và không thể thiếu quy trình chuỗi cung ứng xanh, thực tế nguồn phụ phẩm có thể tái chế được ngành thủy sản chưa được tận dụng tới tiềm tối đa tại Việt Nam Với những nghiên cứu tái sử dụng nguồn lợi bị lãng phí này và cùng với ứng dụng thực tế của doanh nghiệp VNF, việc áp dụng hoạt động tái chế/tái sử dụng phụ phẩm thủy sản vào chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam hiện là điều hoàn toàn có thể Để có thể hình thành chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam, các doanh nghiệp cần áp dụng các hoạt động tái chế/tái sử dụng vào thực tiễn với nhiều phương pháp khác Hầu những nghiên cứu đều yêu cầu sự đầu tư tài chính lớn, nhiên các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vẫn có thể thu gom nguồn phụ phẩm này để tái chế theo cách truyền thống với chi phí thấp chế tạo thức ăn chăn nuôi hay phân bón cho nuôi trồng,… Nhìn chung, vấn đề tái chế ngành thủy sản Việt Nam là một hội rất rộng mở cho các doanh nghiệp để tận dụng và dần xanh hóa chuỗi cung ứng của mình 3.3 KIẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các quan chức Tiếp tục nâng cao sở hạ tầng ngành vận tải và tiến hành phát triển hệ thống vận tải Việt Nam không chỉ của đường bộ mà của cả đường thủy, xây dựng các dự án liên kết hệ thống đa phương tiện lại với Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, chế biến thủy sản nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng ngành thủy sản về tầm quan trọng của môi trường sinh thái và môi trường công cộng Hoàn thiện các khuôn khổ quy phạm pháp luật và cải thiện phương pháp giám sát, quản lý ô nhiễm môi trường tại các cấp địa phương 73 Tăng cường phối hợp với các quan địa phương kiểm tra hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản của các hộ dân, doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính chấp hành không sử dụng kháng sinh nuôi trồng, xử lý nước thải chế biến đúng quy định Về hoạt động tiếp nhận nên công nghệ mới ngành thủy sản, Chính phủ nên đưa các ưu đãi để khuyến khích ngành thủy sản đẩy mạnh phát triển theo xu hướng hiện đại hóa, thân thiện môi trường, qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực để có trình độ phù hợp với sự thay đổi khoa học công nghệ Thắt chặt công việc kiểm tra chất lượng hàng hóa, truy xuất nguồn gốc hàng hóa, kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản để minh bạch hóa hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam, quyết tâm gỡ bỏ tình trạng thẻ vàng IUU thị trường EU Giải quyết khó khăn tăng giá nguyên vật liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi ngành và tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp thủy sản về nguồn cung ứng và khuyến khích các doanh nghiệp tìm giải pháp để độc lập hóa nguồn cung ứng, không quá phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu 3.3.2 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp chuỗi cung ứng thủy sản Tích cực phát triển, đầu tư hệ thống thông tin hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, quản lý nhà cung ứng, khách hàng cho phù hợp với nhu cầu của chuỗi cung ứng xanh Sử dụng các khoa học công nghệ tiên tiến sẵn có vào các hoạt động của chuỗi cung ứng xanh điển hình hệ thống nuôi trồng nhà lưới, dịch vụ cung ứng lạnh,… nhằm gia tăng hiệu suất của chuỗi cung ứng nói chung và cải thiện độ hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp Ứng dụng các hoạt động thu gom, tái chế/tái sử dụng vào quy trình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp để dần hoàn thiện chuỗi cung ứng khép kín với mục tiêu tiết kiệm nguồn lực, bảo vệ môi trường Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản xuất theo các tiêu chuẩn, chứng chỉ về an toàn thực phẩm đã được công nhận để vượt qua các rào cản thương mại từ những thị trường lớn EU, Nhật Bản, Mỹ,… 74 Tận dụng hội từ các hiệp định thương mại mang lại (điển hình mới nhất là EVFTA, CPTPP,…) để đẩy mạnh xúc tiến vào các thị trường lớn Nhật Bản, EU và các thị trường tiềm mới Mexico, Canada Thay đổi cách vận hành của các hoạt động quy trình chuỗi cung ứng hạn chế nhập khẩu nguồn cung ứng, thay đổi mạng lưới vận tải,… nhằm nâng cao hiệu suất chuỗi cung ứng và tiết kiệm lượng sử dụng của toàn chuỗi 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nội dung đã được tổng hợp, khóa luận tốt nghiệp đã vận dụng được những phân tích, đánh giá từ các nội dung trước để có thể kết luận cho toàn bài nghiên cứu Ở chương 3, khóa luận đã có thể định hướng được cho ngành thủy sản cũng Chính phủ Việt Nam tận dụng tối đa những hội và thách thức để áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành Qua đó, khóa luận cũng đã đề xuất được các giải pháp cụ thể giúp Chính phủ tạo điều kiện cho ngành thủy sản phát triển cũng các doanh nghiệp chuỗi cung ứng thủy sản có thể áp dụng mô hình chuỗi cung ứng xanh một cách hiệu quả Và với thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam hiện nay, khóa luận tốt nghiệp này mong đã đóng góp những sáng kiến hiệu quả để ngành thủy sản Việt Nam có thể ứng dụng vào thực tế 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu về đề tài chuỗi cung ứng xanh, khóa luận kết luận được rằng chuỗi cung ứng xanh là khái niệm khá mới mẻ thị trường Việt Nam mô hình này cũng có nhiều ưu điểm so với chuỗi cung ứng thông thường Điển hình tiềm nâng cao hình ảnh thương hiệu sản phẩm, tiết kiệm tài nguyên các hoạt động chuỗi cung ứng và quan trọng hết là bảo vệ được môi trường sinh hoạt, môi trường tự nhiên của khu vực Về mặt lý thuyết, nghiên cứu của khóa luận này cũng đã tìm hiểu được những khía cạnh bản của chuỗi cung ứng xanh cách vận hành của chuỗi cung ứng, điểm khác biệt hay các động lực tác động đến các doanh nghiệp dẫn đến áp dụng chuỗi cung ứng xanh vào hoạt động thực tiễn Về thực trạng hoạt động giao thương ngành thủy sản và thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng của ngành thủy sản Việt Nam, khóa luận đã đưa các thông tin cập nhật nhất ngành thủy sản để có thể có những phân tích, giải pháp sát với thực tế Từ các phân tích, khóa luận đã thấy rằng ngành thủy sản Việt Nam là ngành rất ổn định tình hình đại dịch Covid – 19 khó khăn này, và quan trọng ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều hội xúc tiến thương mại quốc tế thời gian tới Tuy nhiên về hoạt động chuỗi cung ứng của ngành, khóa luận đã nhận rằng ngành thủy sản Việt Nam hiện chưa thể xanh hóa toàn bộ chuỗi cung ứng mà hiệu suất của chuỗi cung ứng bây giờ của ngành còn chưa được khai thác đến mức tối đa, từ đó đã kìm hãm ngành mục tiêu tận dụng các hội Thông qua các phân tích về thực trạng, khóa luận đã đưa các giải pháp cụ thể nhất cho Chính phủ và các doanh nghiệp chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam đạt được mục tiêu đưa chuỗi cung ứng xanh vào thực tiễn ngành Tuy nhiên, chuỗi cung ứng xanh là một đề tài rộng và có liên quan nhiều tới nhiều ngành sản xuất, dịch vụ khác nhau, đó khóa luận có thể sẽ có những thiếu sót quá trình phân tích, đánh giá các thông tin, dữ liệu Cho dù những hạn chế này có xảy ra, khóa luận tốt nghiệp lần này mong đã đưa cái nhìn cập nhật và những phân tích thực tế về ngành thủy sản Việt Nam cũng chuỗi cung ứng của ngành và hết, đưa được những giải pháp hữu ích cho ngành thủy sản để áp dụng vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề đối mặt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Đỗ Quyên (2020), Ảnh hưởng của sáng kiến xanh đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: nghiên cứu lý thuyết, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 127, trang 1-19 Nguyễn Thị Yến (2016), Chuỗi cung ứng xanh thủy sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 85, trang 35-44 Vũ Anh Dũng (2015), Cơ sở hạ tầng logistics với việc thực hiện chuỗi cung ứng xanh của doanh nghiệp, Đại học Việt – Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Bắc (2015), Phát triển logistics xanh tại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019: Logistics nâng cao giá trị nông sản, Nhà xuất bản Công thương, Việt Nam Bộ Công Thương (2020), Báo cáo Logistics Việt Nam 2020: Cắt giảm chi phí Logistics, Nhà xuất bản Công thương, Việt Nam Nguyễn Minh Sáng, Hoàng Thị Thanh Thúy và Nguyễn Thị Tường Vy (2018), Xung đội thương mại Mỹ – Trung và các tác động đến nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, ISSN-0866-7462 Bộ phận phân tích ngành – Trung tâm nghiên cứu CSI (2020), Báo cáo ngành thủy sản Việt Nam, CTCP Chứng khoán kiến thiết Việt Nam, Thanh Xuân, Hà Nội B Tiếng Anh Rhonda R Lummus and Robert J Vokurka (1999), “Defining supply chain management: a historical perspective and practical guidelines”, Industrial Management & Data Systems, Vol 99 Issue: 1, pp 11-17 Jin Sung Rha (2010), The Impact of Green Supply Chain Practices on Supply Chain Performance, University of Nebraska, Lincoln 78 Qinghua Zhu and Joseph Sarkis (2006), An Inter – sectoral Copmarion of Green Supply Chain Management in China: Drivers and Practices, Journal of Cleaner Production, Vol 14, pp 472-486 Chin-Chun Hsu, Keah Choon Tan and Vaidyanathan Jayaraman (2012), Supply chain drivers that foster the development of green initiatives in an emerging economy, University of Nevada, University of Miami, USA Nadine Kafa, Yasmina Hani (2013), Sustainability Performance Measurement for Green Supply Chain Management, University of Paris, France Lummus, R.R and Alber, K.L (1997), Supply Chain Management: Balancing the Supply Chain with Customer Demand, The Educational and Resource Foundation of APICS, Fall Church, VA Jonathan D Linton, Robert Klassen and Vaidyanathan Jayaraman (2007), Sustainable supply chains: An introduction, Journal of Operations Management, Vol 25, pp 1075-1082 Samir K Strivastava (2007), Green supply-chain management: A state-of-theart literature review, International Journal of Management Review, Vol Issue: 1, pp 53-80 Niraj Kumar, Ravi P Agrahari and Debjit Roy (2015), Review of Green Supply Chain Processes, IFAC-PapersOnLine, Vol 48 Issue: 3, pp 374-381 10 Benita M Beamon (1998), Supply chain design and analysis: Models and methods, International Journal of Production Economies, Vol 55, pp 281-294 11 Benita M Beamon (1999), Designing the green supply chain, Logistics Information Management, Vol 12 No 4, pp 332-342 12 The World Bank Group’s Water Global Practice (2019), Vietnam: Toward a Safe, Clean and Resilient Water System, The World Bank, Washington, USA 13 Hobbs JE (2020), Food supply chains during the COVID – 19 pandemic, Canadian Journal of Agricultural Economics, Vol Issue 14 IQAir AirVisual (2020), 2019 World Air Quality Report: Region & City PM2.5 Ranking, IQAir Group, Switzerland 79 15 Martin Christopher (1992), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Costs and Improving Services, Financial Times, NYC, USA C Website VASEP, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2020), “Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam”, (Truy cập ngày 26/03/2021) http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh TRADE MAP (2016 – 2020), “Thống kê xuất nhập khẩu các mã hàng hóa 0316-23”, (Truy cập ngày 9/4/2021) https://www.trademap.org Tạp chí Công Thương (2020), “Những tác động của thẻ vàng IUU đối với Việt Nam và một số kiến nghị đối với ngành thủy sản Việt Nam”, (Truy cập vào ngày 9/5/2021) https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-the-vang-iuu-doivoi-viet-nam-va-mot-so-kien-nghi-giai-phap-de-go-the-vang-iuu-doi-voinganh-thuy-san-viet-nam-71949.htm Tạp chí Thương mại Thủy sản (2020), “Thực trạng môi trường ở các sở chế biến thủy sản”, (Truy cập ngày 16/4/2021) https://thuysanvietnam.com.vn/thuc-trang-moi-truong-o-cac-co-so-che-bienthuy-san/ Tạp chí Tài chính (2021), “Phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam bối cảnh kinh tế số”, (Truy cập ngày 18/4/2021) https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-dich-vu-logistics-oviet-nam-trong-boi-canh-kinh-te-so-331297.html Tạp chí Thương mại Thủy sản (2021), “Tình hình sản xuất, cung ứng giống thủy sản năm 2020”, (Truy cập ngày 13/4/2021) https://thuysanvietnam.com.vn/tinh-hinh-san-xuat-cung-ung-giong-thuy-sannam2020/?fbclid=IwAR1oMUAZQTUA1bYDxZU1MTN7sIHmg2e61rgp2Hl LUw0NmmBWHEhlZQD-V4U 80 Council of Supply Chain Management Professionals (2013), “CSCMP Supply Chain Management Definitions and Glossary”, (Truy cập ngày 21/3/2021) https://cscmp.org/CSCMP/Educate/SCM_Definitions_and_Glossary_of_Term s.aspx North Carolina State University (2020), “What is supply chain management?”, (Truy cập ngày 21/3/2021) https://scm.ncsu.edu/scm-articles/article/what-is-supply-chain-managementscm VASEP, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2021), “Khai thác mỏ vàng phụ phẩm, chất thải ngành thủy sản” (Truy cập ngày 20/4/2021) http://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/san-xuat/khai-thac-movang-phu-pham-chat-thai-nganh-thuy-san-20941.html 10 Viện ICU (2016), “Chuỗi cung ứng là gì?”, (Truy cập ngày 20/3/2021) https://uci.vn/chuoi-cung-ung-la-gi-b276.php 11 IQAir (2021), “Chất lượng không khí tại Việt Nam”, (Truy cập ngày 18/4/2021) https://www.iqair.com/vi/vietnam 12 World Bank (2021), “Foreign direct investment, net ìnlows (BoP, current US$) – Vietnam”, (Truy cập ngày 27/4/2021) https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD?locations=VN 13 World Bank (2019), “Hướng tới ngành vận tải đường bộ xanh hơn, rẻ hơn, và hiệu quả cho Việt Nam” (Truy cập ngày 18/4/2021) https://blogs.worldbank.org/vi/transport/supporting-vietnam-s-economicsuccess-through-greener-cheaper-and-more-efficient-trucking 14 Tạp chí Thương mại Thủy sản (2021), “Biến vỏ tôm, cua thành nhựa sinh học” (Truy cập ngày 20/4/2021) https://thuysanvietnam.com.vn/bien-vo-tom-cua-thanh-nhua-sinh-hoc/ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Hoài Nam Mã sinh viên: 20A4050244 Lớp: K20KDQTD Ngành: Kinh doanh Quốc tế Tên đề tài: Cơ hội thách thức áp dụng chuỗi cung ứng xanh ngành thủy sản Việt Nam Các nội dung hoàn thiện theo kết luận Hội đồng: Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Hội đồng Nội dung chỉnh sửa sinh viên Ghi (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: dịng, mục, trang) Chỉnh sửa lại đầu dịng tồn Lùi thêm đầu dòng 0.75cm Chỉnh sửa format đề mục Format lại đề mục chữ số sang chữ số in nghiêng Thêm trích dẫn cịn thiếu Bổ sung trích dẫn vị Mục 2.2.2, trang 41, 48 tồn trí ghi 50 Kiến nghị khác (nếu có): Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Hoàng Phương Dung Phạm Hoài Nam