1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI VÀ HƯỚNG ĐI CHO VIỆT NAM

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 840,82 KB

Nội dung

Đối lập với tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng bảo hộ thương mại đang gia tăng mạnh mẽ tại một số nước, điển hình là cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc. Điều này tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thế giới và cản trở thương mại toàn cầu. Là một nền kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam cần nắm bắt được cơ hội và thay đổi để ứng phó với các thách thức đặt ra trong bối cảnh hiện nay

34 TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ THƯƠNG MẠI VÀ HƯỚNG ĐI CHO VIỆT NAM ThS Hoàng Thanh Tú Viện Nghiên cứu KHNH – HVNH Tóm tắt Đối lập với tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng mạnh mẽ số nước, điển hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Điều tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế giới cản trở thương mại toàn cầu Là kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam cần nắm bắt hội thay đổi để ứng phó với thách thức đặt bối cảnh Từ khóa: bảo hộ thương mại, phịng vệ thương mại Giới thiệu: Bảo hộ thương mại thuật ngữ kinh tế học, việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước Mục đích chủ nghĩa bảo hộ thương mại kích thích cung cầu nội địa, bảo vệ sản phẩm nước trước sản phẩm loại nhập có giá thành thấp hơn, góp phần tăng trưởng kinh tế, điều tiết cán cân toán quốc tế nước Những cơng cụ bảo hộ áp dụng phổ biến giới là: - Thuế quan hạn ngạch: Chính phủ áp đặt mức thuế cao lên hàng nhập để hạn chế nhập hàng hóa dịch vụ từ nước ngồi nhằm bảo vệ ngành sản xuất, dịch vụ nước Song song với đó, Chính phủ cịn quy định hạn ngạch nhập khẩu, tức hạn chế trực tiếp số lượng hàng hóa phép nhập - Thủ tục hải quan, rào cản địa phương: Việc yêu cầu nhiều thủ tục giấy tờ, giấy phép phức tạp hay cứng nhắc chậm trễ mặt hành quản lý hải quan làm tăng chi phí, cản trở hội kinh doanh hạn chế giao dịch cơng ty nước ngồi - Hàng rào kỹ thuật: Chính phủ nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch, vệ sinh, khử trùng, bảo quản, vận chuyển, nhãn mác, hệ thống môi trường, tiết kiệm lượng, truy xuất nguồn gốc… sản phẩm Các yêu cầu khắt khe đòi hỏi sản phẩm muốn nhập vào quốc gia phải chịu quy trình kiểm tra nghiêm ngặt, gây khó khăn cho nhà sản xuất nước ngồi Các biện pháp phòng vệ thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho phép nước thành viên sử dụng cách hợp pháp là: - Chống bán phá giá: Chính sách chống bán phá giá ban hành với mục đích ngăn chặn việc bán hàng hóa thị trường nước với mức giá thấp nhiều so với chi phí sản xuất để cạnh tranh giành thị phần - Chống trợ cấp: Áp dụng trường hợp tồn khoản trợ cấp bị cấm bị đối kháng (theo quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO) nhằm ứng phó với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 35 - Tự vệ: Là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nước trước gia tăng đột biến hàng nhập nhằm hạn chế thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Theo Global Trade Alert (GTA), tính từ tháng 11/2008 đến tháng 11/2018 có tổng số 9847 sách phân biệt đối xử hiệu lực, có 3324 biện pháp tự hóa thương mại Có thể thấy rõ xu hướng lên chủ nghĩa bảo hộ trước số động thái kinh tế lớn Làn sóng bảo hộ thương mại trỗi dậy Châu Âu từ trưng cầu dân ý tổ chức năm 2016 ủng hộ việc Anh rút khỏi Liên minh Châu Âu (EU), hay gọi Brexit Tiến trình đàm phán Brexit chưa có hồi kết theo kế hoạch ngày 29/03/2019, nước Anh thức rời EU trừ việc gia hạn thông qua với thỏa thuận Brexit Nước Anh kinh tế lớn thứ năm giới Brexit có tác động to lớn đến tình hình giới Việt Nam rào cản thương mại gia tăng hậu Brexit, đặc biệt Anh rời EU mà không đạt thỏa thuận Tại Mỹ, suốt chiến dịch tranh cử năm 2016, ông Donald Trump cam kết bảo vệ lợi ích cho nước Mỹ Với chủ nghĩa “nước Mỹ hết”, ông Trump chủ trương chấm dứt thỏa thuận thương mại trước Mỹ áp đặt thêm rào cản thương mại Tổng thống Mỹ muốn thay đổi sách thương mại với mục tiêu bảo hộ nhiều cho kinh tế Mỹ Sau đắc cử, ông Trump tuyên bố khởi động đàm phán lại Thỏa thuận Tự Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết với Canada Mexico Ngay sau đó, ơng Trump ban hành sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đỉnh điểm chủ nghĩa bảo hộ thương mại đối đầu Mỹ Trung Quốc bắt nguồn từ việc Mỹ thức áp mức thuế 25% từ ngày 06/07/2018 với 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD Ngay sau đó, Trung Quốc đáp trả khoản thuế thực thi Mỗi động thái Mỹ Trung Quốc tác động đến thị trường tài kinh tế tồn cầu Đặc biệt, căng thẳng Mỹ - Trung leo thang Canada bắt giữ bà Mạnh Vãn Chu (CFO tập đoàn Huawei) theo yêu cầu Mỹ Huawei tập đồn cơng nghệ hàng đầu Trung Quốc việc Mỹ nước đồng minh có động thái mạnh tay với Huawei gây sức ép trực tiếp đến chiến lược “Made in China 2025” Trung Quốc Đối với nhóm kinh tế lớn (G20), chủ trương thương mại tự số liệu thực tế lại cho thấy gia tăng đáng kể biện pháp hạn chế thương mại Theo Báo cáo biện pháp thương mại G20 giai đoạn 16/05/2018 – 15/10/2018, thành viên G20 áp dụng 40 biện pháp hạn chế thương mại bao gồm tăng thuế quan, lệnh cấm nhập thuế xuất Sự gia tăng tương đương với trung bình biện pháp/ tháng, cao mức trung bình giai đoạn 2016 – 2017 biện pháp/ tháng Giá trị thương mại ước tính biện pháp hạn chế nhập 481 tỷ USD, mức cao ghi nhận kể từ năm 2012 Chỉ tháng này, nước khối G20 khởi xướng 85 vụ việc phòng vệ thương mại, tương đương 17 vụ việc tháng; có 63 vụ việc liên quan đến chống bán phá giá, 19 vụ việc chống trợ cấp vụ việc tự vệ Lợi ích tồn cầu hóa khơng phân chia đồng khu vực kinh tế nguyên nhân dẫn tới xu hướng gia tăng bảo hộ thương mại giới, kinh tế lớn Tuy nhiên, phản đối tự © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 36 hóa thương mại khơng phải giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề Với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần chủ động đối mặt với tác động xu bảo hộ thương mại giới Tác động bảo hộ thương mại tới Việt Nam Việt Nam trình hội nhập sâu rộng thương mại quốc tế, mở nhiều hội cho Việt Năm năm 2019 Điểm sáng kinh tế với GDP năm 2018 đạt 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 Đặc biệt, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực vào năm 2019 giúp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy sản xuất nước tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam có hội tiếp cận thị trường Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn trước sóng bảo hộ thương mại Bảng 1: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam Đơn vị tính: % Năm Hoa Kỳ EU Trung Quốc 2014 19 19 10 2015 21 19 11 2016 22 19 12 2017 19 18 17 2018 20 18 18 ASEAN 13 11 10 10 11 Nhật Bản Hàn Quốc 10 8 8 Các nước khác 25 24 22 22 18 Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê Có thể thấy, giai đoạn vừa qua, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tốc độ tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn từ năm 2010 – 2018 bình quân đạt 16,3%/năm Năm 2018, dệt may nhóm mặt hàng có trị giá xuất lớn Việt Nam sang Mỹ (chiếm tỷ trọng 29%), giày dép loại (12%), điện thoại loại linh kiện (12%), gỗ sản phẩm gỗ (8%), máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (7%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (6%) hàng hóa khác (26%) Các sách cứng rắn nhằm bảo hộ kinh tế nước Mỹ tăng thuế đánh vào máy giặt, đánh thuế chống bán phá giá cá tra đông lạnh sản phẩm thép, nhôm Việt Nam… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất Tuy nhiên tác động đến tổng kim ngạch xuất Việt Nam không lớn tỷ trọng xuất mặt hàng mức thấp Đáng ý chiến thương mại Mỹ - Trung khiến cho nước thứ ba phải gánh chịu biện pháp phòng vệ thương mại Trong có Việt Nam hàng xuất Việt Nam phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc Theo thống kê Cục Phịng vệ thương mại – Bộ Cơng Thương, tính đến tháng 11/2018, có 81 vụ điều tra chống bán phá giá, 14 vụ điều tra chống trợ cấp, 28 vụ tự vệ 19 vụ điều tra chống lẩn tránh khởi xướng hàng hóa Việt Nam xuất © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 37 Bảng 2: Số lượng vụ điều tra phòng vệ thương mại Việt Nam 18 16 14 12 10 2 1 1 Chống bán phá giá Chống trợ cấp 2 1 1 Tự vệ 1 5 2 7 12 Chống lẩn tránh Nguồn: Tổng hợp số liệu Cục Phịng vệ thương mại, Bộ Cơng Thương Bảng 3: Các vụ điều tra phòng vệ thương mại Việt Nam theo thị trường Khác Malaysia8% 4% Philippines 4% Indonesia 4% Thái Lan 5% Thổ Nhĩ Kỳ 14% Canada 8% Brazil 6% Hoa Kỳ 19% Úc 6% EU 10% Ấn Độ 12% Nguồn: Cục Phịng vệ thương mại, Bộ Cơng Thương Bảng cho thấy rõ gia tăng nhanh chóng vụ kiện phịng vệ thương mại năm gần Các vụ điều tra Mỹ khởi xướng chiếm phần lớn với sản phẩm bị điều tra chủ yếu mặt hàng sắt, thép, sợi, thủy sản, đồ gia dụng điện tử Riêng sản phẩm thép Việt Nam sản xuất có tới 80% bị kiện phòng vệ thương mại nhiều vụ việc có liên quan tới Trung Quốc Thực tế Việt Nam chủ yếu nhập siêu từ Trung Quốc thêm yếu tố vị trí địa lý cạnh nên Việt Nam thường đứng trước nguy bị điều tra chống lẩn tránh thuế nghi ngờ có chuyển tải hàng hóa từ Trung Quốc Hầu hết vụ việc đến kết luận điều tra có tồn hành vi lẩn tránh sau Việt Nam bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại EU © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 38 thức áp hạn ngạch nhập thép sản phẩm thép Việt Nam xuất vào EU gồm thép cán nguội hợp kim không hợp kim, thép mạ kim loại, thép không gỉ cán nguội dạng Nguyên nhân EU phát thép Trung Quốc vận chuyển sang Việt Nam, dùng cách hợp pháp để thay nhãn mác Việt Nam với mục đích trốn thuế Các biện pháp phịng vệ thương mại đóng vai trị quan trọng trình hội nhập, giúp đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ sản xuất nước lợi ích người tiêu dùng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều tranh chấp khiếu kiện Các vụ kiện phòng vệ thương mại tác động tiêu cực đến uy tín, lực cạnh tranh hàng Việt Nam xuất đồng thời tốn lớn chi phí, nhân lực thời gian cho việc điều tra theo đuổi vụ việc Dự báo xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày gia tăng chiến thuế quan chưa có dấu hiệu lắng xuống giai đoạn tới Nếu khơng chủ động ứng phó, Việt Nam hứng chịu hậu trực tiếp kinh tế trung dài hạn Khuyến nghị giải pháp 3.1 Về phía doanh nghiệp Chủ động ứng phó: Bất kỳ mặt hàng xuất có khả đối tượng bị điều tra áp dụng phịng vệ thương mại, doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức phòng vệ thương mại, quy định nước đối tác xuất Doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin nước giới, tham gia diễn đàn thương mại quốc tế, nắm bắt diễn biến thị trường Đồng thời tìm hiểu quy định, quy trình, thủ tục khởi kiện, kháng kiện để có chuẩn bị kỹ lưỡng khả bảo vệ có tượng cạnh tranh khơng lành mạnh Ngoài ra, cần thiết phải chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng để ứng phó kịp thời với nguy kiện phòng vệ thương mại Khi vụ kiện phát sinh, doanh nghiệp phải hợp tác chặt chẽ với quan quản lý, cung cấp đầy đủ xác thông tin liên quan để nhận tư vấn hỗ trợ kịp thời Mặt khác, doanh nghiệp nên tạo mối quan hệ tốt với đối tác xuất nhập để cảnh báo sớm nguy phòng vệ thương mại Đẩy mạnh hợp tác, liên kết: Trong số doanh nghiệp Việt Nam, số doanh nghiệp lớn chiếm khoảng 2%, lại doanh nghiệp nhỏ vừa với đặc điểm thiếu kinh nghiệm phòng vệ thương mại thiếu khả xử lý vụ kiện quốc tế Tạo kết nối doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có mặt hàng xuất việc cần thiết để xây dựng chương trình, kế hoạch giải pháp ứng phó chung Các hiệp hội doanh nghiệp phải có hoạt động kết nối doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa, tổ chức buổi định hướng phát triển thị trường, chương trình giao lưu thương mại, kết nối với cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài; công bố thông tin thường xuyên cập nhật quy định pháp lý nước bảo hộ thương mại; tuyên truyền hướng dẫn cho doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự (FTA); trao đổi giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 nâng cao lực cạnh tranh hay thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện… Chỉ có hợp tác liên kết doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững lớn mạnh © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 39 Không tiếp tay cho hành vi gian lận: Việt Nam hưởng lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung nhờ chuyển dịch thương mại Tuy nhiên, hàng hóa xuất Việt Nam đối mặt với nguy trở thành đối tượng hướng tới vụ điều tra phòng vệ thương mại Việt Nam bị lợi dụng nhằm mục đích lẩn tránh thuế Việc bị kiện tụng không gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp xuất mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tồn ngành hàng Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ đối tác mình, kiên khơng tiếp tay cho hành vi gian lận lẩn tránh thuế tuân thủ chặt chẽ quy định chứng nhận xuất xứ hàng hóa Khi phát dấu hiệu bất thường cần thông báo cho quan quản lý Nâng cao lực cạnh tranh, đa dạng hóa, đa phương hóa: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải trọng đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng uy tín doanh nghiệp, định hướng sản xuất kinh doanh theo tín hiệu thị trường bước nâng cao chất lượng hàng hóa đảm bảo yêu cầu ngày khắt khe thị trường, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất Doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh thơng qua tiêu chí kỹ thuật áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn ISO 14000 hệ thống quản lý môi trường, tiêu chuẩn ISO 22000 quản lý an toàn thực phẩm, áp dụng tiêu chuẩn HACCP hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm Ngoài ra, nhiều nước giới, thị trường Châu Âu Bắc Mỹ đòi hỏi tiêu chuẩn SA 8000 nhằm chứng minh trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Bên cạnh việc nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần theo dõi biến động thị trường, xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đa phương hóa thị trường cách hợp lý để bắt kịp xu thế, phân tán rủi ro tránh tập trung xuất phụ thuộc vào thị trường 3.2 Về phía Nhà nước Hồn thiện thể chế, cải cách hành chính: Cơng tác hồn thiện thể chế cải cách hành yêu cầu cấp thiết bối cảnh nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho tất doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiêp tiếp cận nguồn lực tài chính, đất đai, cơng nghệ mới… Tổ chức đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp, tiếp nhận giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp cần thực thường xuyên Đồng thời, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý Nhà nước, đẩy mạnh nâng cấp dịch vụ công trực tuyến hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm, hỗ trợ doanh nghiệp: Nhà nước cần nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm, cập nhật liên tục danh mục ngành hàng, mặt hàng xuất có nguy bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại, cung cấp thơng tin xác nhanh chóng giúp doanh nghiệp chủ động xây dựng điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh xem xét chuyển hướng sang thị trường tiềm khác để ứng phó kịp thời với nguy xảy Việc xây dựng sở liệu thông tin đầy đủ chi tiết thị trường xuất nhập khẩu, luật thương mại quốc tế, quy định pháp luật liên quan đến phòng vệ thương mại © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 40 cần trọng, từ tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn cho doanh nghiệp nắm bắt thơng tin cần thiết Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chế tài hỗ trợ doanh nghiệp tài chính, cố vấn, giới thiệu luật sư giỏi… để giúp doanh nghiệp thắng kiện nhằm tránh tổn thất nghiêm trọng tới ngành hàng Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt: Bộ Cơng Thương quan thực cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất Quy trình cần phải kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, đặc biệt với trường hợp dễ dàng lợi dụng để làm giả nhãn mác xuất xứ Việt Nam Bộ phải theo dõi, nắm bắt biến động thất thường hoạt động xuất khẩu, đồng thời có chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm để đảm bảo uy tín hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội nước, doanh nghiệp lớn để kiểm soát kim ngạch xuất theo hướng tăng trưởng bền vững, gia tăng song song lượng chất Tận dụng FTA: Việt Nam cần tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực diễn đàn tổ chức quốc tế, đặc biệt khai thác hiệu FTA tham gia Tính đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 16 FTA, 10 FTA có hiệu lực Các FTA hướng tới xóa bỏ tồn rào cản thương mại, hầu hết thành viên tham gia FTA kỳ vọng hạn chế không áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nội khối Cần thiết triển khai tổng hợp, tuyên truyền, phổ biến tài liệu, cẩm nang tích hợp FTA theo chiều dọc ngành, lĩnh vực cụ thể doanh nghiệp tìm hiểu vận dụng hữu ích Nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát q trình thực hiện, có biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam trường hợp FTA bị vi phạm Tài liệu tham khảo [1] Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế (2017), Cẩm nang tích hợp FTA theo lĩnh vực: Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp, NXB Hồng Đức [2] Lê Quang Thuận Nguyễn Thị Phương (2018), Xu hướng bảo hộ thương mại giới kiến nghị Việt Nam, Tạp chí điện tử tài ngày 20/12/2018 [3] Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Sử dụng cơng cụ Phịng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Báo cáo nghiên cứu [4] Tổng Cục Hải quan (2019), Xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ: Diễn biến giai đoạn 2010 – 2018 cập nhật tháng 01/2019, Phân tích chuyên đề [5] Tổng Cục Thống kê (2018), Kim ngạch xuất nhập phân theo nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ tháng năm 2018, Số liệu chuyên đề giá trị xuất nhập [6] Tổng Cục Thống kê (2018), Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ tháng năm 2018, Số liệu chuyên đề giá trị xuất nhập [7] Simon J Evenett (2019), Protectionism, state discrimination, and international business since the onset of the Global Financial Crisis, Journal of International Business Policy [8] WTO (2018), Report on G20 trade measures © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 ... Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 39 Không tiếp tay cho hành vi gian lận: Việt Nam hưởng lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung nhờ chuyển dịch thương mại Tuy nhiên,... khởi xướng hàng hóa Việt Nam xuất © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 37 Bảng 2: Số lượng vụ điều tra phòng vệ thương mại Việt Nam 18 16 14 12 10 2 1... dụng biện pháp phịng vệ thương mại EU © Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Kinh doanh Quốc tế - HVNH năm học 2018 - 2019 38 thức áp hạn ngạch nhập thép sản phẩm thép Việt Nam xuất vào EU gồm thép cán

Ngày đăng: 27/02/2023, 03:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w