Hiện nay, đã có một số bài báo phân tích về những thuận lợi và bất lợi mà nền kinh tế Việt Nam gặp phải do Chiến tranh thương mại. Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu nào đánh giá cụ thể những ảnh hưởng mà mối quan hệ giữa hai cường quốc trên mang lại đối với nền kinh tế nước nhà, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Nhận thấy thực trạng trên và tầm quan trọng của việc nghiên cứu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam, tác giả đã tiến hành thực hiện khóa luận với đề tài “Quan hệ thương mại Mỹ Trung và tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam”
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - Hàn Phương Thảo MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Mẫu 10: MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN Hà Nội, tháng năm 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - Hàn Phương Thảo MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGÔ DƯƠNG MINH Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 6.1 Những nghiên cứu nước 10 6.2 Những nghiên cứu nước 12 6.3 Những giá trị cơng trình nghiên cứu cần tham khảo vấn đề tồn cần giải 13 6.3.1 Những giá trị cơng trình nghiên cứu cần tham khảo 13 6.3.2 Khoảng trống nghiên cứu 14 Kết cấu đề tài 15 CHƯƠNG I 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 16 1.1.1 Khái niệm quan hệ thương mại quốc tế 16 1.1.2 Vai trò việc xây dựng thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế 16 1.1.2.1 Thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế động lực để tăng trưởng kinh tế 16 1.1.2.2 Cải thiện cán cân toán quốc tế 17 1.1.2.3 Góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập mức sống cho tầng lớp dân cư 18 1.1.2.4 Nâng cao vị quốc gia trường quốc tế 18 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 1.2.1 Yếu tố lãnh đạo quốc gia 19 1.2.2 Bối cảnh quốc gia 19 1.2.3 Bối cảnh quốc tế 21 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 22 1.3.1 Tác động tích cực 22 1.3.1.1 Mở rộng thị trường 22 1.3.1.2 Thu hút vốn đầu tư nước 23 1.3.1.3 Thúc đẩy hoạt động xuất 23 1.3.2 Tác động tiêu cực 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG II 27 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 27 2.1 MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC TRƯỚC KHI XẢY RA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI (TỪ 2010 ĐÊN 2017) 27 2.1.1 Tổng quan kinh tế Mỹ 27 2.1.2 Tổng quan kinh tế Trung Quốc 29 2.1.3 Mối quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc 31 2.1.3.1 Quan hệ thương mại 31 2.1.3.2 Quan hệ đầu tư 33 2.2 MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC SAU KHI XẢY RA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI (TỪ 2018 – THÁNG NĂM 2019) 36 2.2.1 Nguyên nhân 36 2.2.1.1 Nguyên nhân sâu xa 36 2.2.1.2 Nguyên nhân cụ thể 36 2.2.2 Diễn biến việc 38 2.2.3 Ảnh hưởng chiến tranh thương mại lên kinh tế toàn cầu 43 2.2.3.1 Cơ hội với quốc gia khác 45 2.2.3.2 Thách thức với quốc gia khác 45 2.3 THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI MỸ VÀ TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 47 2.3.1 Thực trạng thương mại Việt Nam với Mỹ 47 2.3.1.1 Hoạt động xuất nhập 47 2.3.1.2 Quan hệ đầu tư 50 2.3.2 Quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc 51 2.3.2.1 Quan hệ xuất nhập 51 2.3.2.2 Quan hệ đầu tư 53 2.3.3 Cơ hội thách thức Việt Nam 53 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực lên xuất nhập Việt Nam 61 2.3.4.1 Ảnh hưởng tích cực 61 2.3.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 CHƯƠNG III 65 KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 65 3.1.1 Định hướng xuất 65 3.1.2 Định hướng nhập 67 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 69 3.2.1 Đề xuất với quan quản lý 69 3.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp xuất nhập 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 74 PHẦN KẾT LUẬN 76 Điểm đề tài nghiên cứu 76 hạn chế đề tài nghiên cứu 77 khuyến nghị cho đề tài nghiên cứu 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký Hiệu Ý Nghĩa AIIB Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Hợp tác kinh tế Á - Âu BRIC Nhóm nước có kinh tế CNY Đồng Nhân Dân Tệ FDI Vốn đầu tư nước FTA Hiệp định Thương mại tự FTAA Khu vực tự thương mại Châu Mỹ JPY Đồng Yên Nhật UNASUR Liên minh quốc gia Nam Mỹ USD Đồng Đô La Mỹ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong kinh tế thị trường cách mạng cơng nghiệp đại hóa 4.0, vấn đề cạnh tranh quốc gia ngày trở nên gay gắt Khi giao thương, tất quốc gia mong muốn đem lại lợi ích tối đa cho nước mình, vậy, xung đột khơng thể tránh khỏi quốc gia tham gia giao thương không đạt thỏa thuận với Năm 2018, giới chứng kiến xung đột chưa đến hồi kết thúc hai kinh tế hàng đầu – Hoa Kỳ Trung Quốc Căng thẳng hai quốc gia phát triển bậc gây ảnh hưởng phạm vi toàn giới Đối với tùy quốc gia, chiến tranh thương mại mang đến hội thách thức khác nhau, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập quốc tế Việt Nam – quốc gia tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu chịu ảnh hưởng nhiều từ chiến tranh thương mại Hiện tại, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 30.2 tỷ USD (tính đến hết năm 2018) nước có sản lượng xuất vào Hoa Kỳ đứng thứ 12 toàn giới Ở chiều ngược lại, Trung Quốc giữ vị trí thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 41.4 tỷ USD (tính đến hết năm 2018) Như vậy, lâu dài, với tình hình chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang, dù có thêm hội hưởng lợi, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rủi ro, thách thức khó lường Hiện nay, có số báo phân tích thuận lợi bất lợi mà kinh tế Việt Nam gặp phải Chiến tranh thương mại Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu đánh giá cụ thể ảnh hưởng mà mối quan hệ hai cường quốc mang lại kinh tế nước nhà, đặc biệt hoạt động xuất nhập Nhận thấy thực trạng tầm quan trọng việc nghiên cứu ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến lĩnh vực xuất nhập Việt Nam, tác giả tiến hành thực khóa luận với đề tài “Quan hệ thương mại Mỹ - Trung tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khóa luận kinh tế Hoa Kỳ, kinh tế Trung Quốc kinh tế Việt Nam (cụ thể hoạt động xuất nhập khẩu) 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động xuất nhập Việt Nam Về thời gian: Số liệu thu thập khoảng thời gian 10 năm từ năm 2010 đến tháng năm 2019 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Tác động Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên hoạt động xuất nhập Việt Nam? Câu hỏi 2: Cần đưa giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực tận dụng tác động tích cực? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA KHĨA LUẬN Để trả lời câu hỏi nghiên cứu khóa luận hoàn thành mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể sau Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài khóa luận phân tích mối liên hệ quan hệ thương mại Mỹ - Trung (lấy trọng tâm Chiến tranh thương mại) hoạt động xuất nhập Việt Nam, đồng thời xem xét, cân nhắc để đưa khuyến nghị sách phủ nhằm đẩy mạnh tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực Các mục tiêu cụ thể khóa luận bao gồm Một là, đánh giá mối quan hệ thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, trước sau diễn chiến tranh thương mại Hai là, đánh giá mặt thuận lợi bất lợi tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Ba là, đề xuất khuyến nghị sách dựa đánh giá hội thách thức mà Việt Nam gặp phải PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nội dung đề tài khóa luận sát với thực tế, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu báo cáo, thống kê cục hải quan, tài liệu học thuật trang báo điện tử đáng tin cậy Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin cần thiết Internet, báo điện tử tài liệu học thuật Phương pháp đánh giá: dựa vào số liệu thông tin thu thập để đưa đánh giá khách quan TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Do kiện Chiến tranh thương mại chưa kết thúc tính đến thời điểm khóa luận thực (tháng năm 2019), nên, chưa nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan xuất Do đó, phần tổng quan nghiên cứu, tác giả chọn lọc để trình bày đề tài nghiên cứu nước ngồi số đề tài nghiên cứu Việt Nam Hiện tại, nghiên cứu Việt Nam chủ yếu báo, trang thông tin điện tử nghiên cứu ảnh hưởng chung chiến tranh thương mại đến kinh tế Việt Nam nói chung thuận lợi, thách thức mà nước ta gặp phải tương lai Đối với nghiên cứu nước ngoài, tác giả hầu hết tập trung vào phân tích nguyên nhân, nguồn gốc diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc dự đoán tình hình cho tương lai 6.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI Các đề tài nghiên cứu hầu hết nguồn gốc, nguyên nhân Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn biến chiến Cụ thể, nghiên cứu bà Alicia H cộng Gary Ng (2018) Ngân hàng Natixis vào phân tích sâu địn phản pháo lên hàng rào thuế quan mặt hàng xuất, nhập phía, đặc biệt quốc gia liên tục áp mức thuế cao mặt hàng trọng yếu đối phương, gây thiệt hại đáng kể đến kim ngạch xuất/nhập hai bên Ngoài ra, tác giả Terence C (2018) qua nghiên cứu Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc cịn vào phân tích Chiến tranh thương mại Mỹ Nhật Bản khứ, từ nguyên nhân mặt kinh tế trị, từ rút học từ chiến nêu ảnh hưởng tương lai mặt kinh tế Trung Quốc đối tác thương mại Trung Quốc viễn cảnh xấu mà chiến thương mại đem lại Qua đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên quốc gia Đông Á, tác giả đề tài – Massimiliano C (2018) tập trung phân tích ảnh hưởng Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên thị trường thương mại quốc gia Đông Á theo chiều hướng: trực tiếp gián tiếp Với ảnh hưởng thương mại trực tiếp, số liệu từ nghiên cứu tác giả cho với việc Mỹ giảm khối lượng nhập từ Trung Quốc nước Đơng Á coi nguồn cung cấp thay thế, đó, Việt Nam quốc gia có khả thay cho Trung Quốc số mặt hàng thị trường Mỹ Với ảnh hưởng thương mại không trực tiếp, nước Đông Á Việt Nam, Campuchia, Indonesia vốn nước xuất chủ yếu sang Trung Quốc Giờ đây, với sụt giảm dự kiến mặt hàng xuất Trung Quốc sang Mỹ, nước Đông Á chịu ảnh hưởng dây chuyền Nghiên cứu nước Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề sụt giảm Mặt khác, Campuchia Indonesia không chịu nhiều ảnh hưởng không tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Trung Quốc dẫn đầu Cuối cùng, tác giả đề xuất số giải pháp cho nhà hoạch định sách khu vực Tây Á để xác định bên hưởng nhiều lợi ích với bên gặp bất lợi số căng thẳng thương mại lên kinh tế giới, quốc gia khác đặc biệt hội thách thức mà mối quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc đem lại cho Việt Nam Qua đó, đưa đánh giá tác động mặt tích cực lẫn tiêu cực lên lĩnh vực xuất nhập Việt Nam Mỹ Trung Quốc vốn hai cường quốc kinh tế giới với kinh tế phát triển mặt tốc độ phát triển kinh tế cao, trình độ khoa học công nghệ cao Với mâu thuẫn thương mại nảy sinh từ quyền trí tuệ lĩnh vực công nghệ, Mỹ Trung Quốc năm 2018 khơng ngừng áp đặt khoản thuế lên hàng hóa có giá hàng tỷ USD đối phương, gây thiệt hại mặt kinh tế cho hai nước toàn giới Tuy nhiên, số quốc gia, có Việt Nam nhận nhiều ảnh hưởng tích cực hội để phát triển lĩnh vực ngoại thương giai đoạn trị căng thẳng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư FDI, giá nguyên liệu nhập sản phẩm trung gian giảm Ở chiều ngược lại, số thách thức tác động tiêu cực kể đến uy tín quốc gia giảm hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, trở thành nước trung chuyển hàng hóa Trung Quốc Mỹ, … Ở thời điểm căng thẳng thương mại cịn diễn tác động nhận định chưa gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng xuất Hiện tại, Việt Nam thực chiến lược xuất nhập hàng hóa đề giai đoạn 2011–2020 hướng tới chiến lược 2021–2030 Hoạt động xuất nhập đóng vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh kinh tế Đối với tình hình kinh tế nước ta, chiến lược đề mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giá trị tổng kim ngạch xuất hàng hóa phải tăng gấp lần giá trị tổng kim ngạch xuất hàng hóa so với năm 2010, cân cán cân thương mại, tránh rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với quốc gia đối tác Với mục tiêu cụ thể, chiến lược xuất nhập hướng tới đạt tốc độ tăng trưởng xuất bình quân năm đạt 11–12% giai đoạn 2011–2020 giữ mức tăng trưởng ổn định mức 10%/năm thời kỳ 2020–2030 Ngoài ra, phải ý giữ tốc độ tăng trưởng xuất cao tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, nhập siêu phải kiểm soát mức 10%, hướng tới cân cán cân thương mại vào năm 2020 thặng dư thương mại 10 năm sau Tính đến năm 2018, Việt Nam hoàn thành chiến lược đề với kim ngạch xuất đạt gần 245 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017, vượt tiêu so với kế hoạch 3,8% Hơn nữa, xuất siêu liên tục trì dẫn đến thặng dư cán cân thương mại, đạt mức 6,8 tỷ USD, cao gấp 3,2 lần so với năm 2017 Nhìn chung, đến thời điểm tại, Việt Nam hoàn thành tốt mục tiêu tổng quát cụ thể chiến lược xuất nhập giai đoạn 2010-2020 Hoạt động xuất trọng phát triển theo mô hình tăng trưởng bền vững, mở rộng quy mơ xuất đôi với nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất Qua đó, định hướng phát triển hoạt độg xuất mục tiêu cụ thể cho ngành hàng đây: • Hàng nhiên liệu, khống sản: giảm xuất thô, tăng cường áp dụng công nghệ để tăng xuất mặt hàng chế biến nhằm tăng giá trị xuất khả cạnh tranh Giảm tỉ trọng nhóm hàng xuống cịn 4,4% vào 2020 • Hàng nơng, lâm, thủy sản: ngành hàng Việt Nam có nhiều lợi khả cạnh tranh dài hạn, giá trị gia tăng lại không cao nên cần trọng nâng cao hiệu suất, chất lượng; khuyến khích xuất khấu mặt hàng ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất • Hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo: nhóm hàng giới có nhu cầu cao, có tiềm phát triển dài hạn nên cần phát triển sản phẩm giàu hàm lượng công nghệ chất xám, tập trung phát triển ngành công nghệ phụ trợ Tăng tỉ trọng nhóm hàng lên 62,9% vào năm 2020 • Hàng hóa khác: rà sốt mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm phát triển cao tương lai gần để từ có sách khuyến khích phát triển Tập trung phát triển xuất dựa sở hỗ trợ khai thác cách hiệu ngành Việt Nam có lợi cạnh tranh như: dệt may, da giày, máy vi tính, linh kiện, đồ gỗ sản phẩm từ gỗ phải thường xuyên giám sát, ý trì tốc độ tăng trưởng ổn định ngành hàng Khơng thế, phải rà sốt cẩn thận tìm kiếm thị trường tiềm để thúc đẩy xuất mặt hàng mới, có lợi cạnh tranh nhóm “Hàng hóa khác” để cấu xuất phát triển đồng Những năm tới, hoạt động xuất dự đoán gặp nhiều thuận lợi nhờ nỗ lực Chính phủ việc thúc đẩy sản xuất nước để phục vụ xuất khẩu, tâm bảo vệ mơi trường kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục đầu tư doanh nghiệp FDI, hỗ trợ khởi nghiệp, sáng tạo, đổi Ngoài việc tập trung phát triển thị trường truyền thống, chiến lược cho năm tới ý phát triển thị trường tiềm ngành hàng Việt Nam có khả cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng Để tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế, chiến lược xuất nhập cấp thiết việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất, thúc đẩy xuất mặt hàng có hàm lượng chất xám cao Hơn nữa, phải gắn kết hoạt động xuất với việc phát triển cách đa dạng loại hình doanh nghiệp, khai thác tối đa tiềm thành phần kinh tế lĩnh vực xuất để từ phát huy sức mạnh tổng hợp Ngoài ra, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực vào tháng 01/2019 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến ký kết năm tạo cho Việt Nam sức hút lớn nhà đầu tư nước ngoài, thu hút thêm FDI hội cho Việt Nam có thêm lực sản xuất mới, tăng hội việc làm cho lao động nước hết thúc đẩy kim ngạch xuất Tuy nhiên, kinh tế giới có nhiều biến động bất ngờ năm 2018, đặc biệt chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc chưa đén hồi kết Những biến động ảnh hưởng xấu đến chuỗi cung ứng khu vực chuỗi cung ứng toàn cầu, gay rủi ro cho hoạt động sản xuất xuấ Việt Nam, đặc biệt nguy bị Mỹ áp thuế trừng phạt thiết lập rào cản kỹ thuật lên hàng hóa nhập từ Việt Nam; dẫn đến giảm tỉ trọng xuất bị giảm Do đó, cần có sách phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp xuất nước trước tình hình 3.1.2 Định hướng nhập Hoạt động nhập hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định bền vững ngành kinh tế trọng điểm mà hoạt động sản xuất nước chưa có khả đáp ứng nhu cầu vật tư, nguyên liệu đầu vào Vậy nên, nhập giúp cung cấp thiết bị, linh kiện để phục vụ cho trình sản xuất năng, giúp nâng cao suất lao động, hỗ trợ giải khan vật tư hàng hóa thị trường nội địa Tuy nhiên, hoạt động nhập tăng cao, gây thâm hụt cán cân thương mại quốc gia Vậy nên, lĩnh vực nhập khẩu, Việt Nam có định hướng sách phù hợp để điều chỉnh kiểm soát nhịp độ tăng trưởng hoạt động nhập hàng hóa Cụ thể, Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát nhập siêu 2-3% Trong năm tới dù Việt Nam liên tục xuất siêu năm gần Việt Nam phải nhập số lượng lớn nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất Đây điểm yếu kinh tế Việt Nam nên phải đặt mức kiểm sốt nhập siêu thấp để hạn chế tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi ngành nhập nước ta phải đạt mục tiêu cụ thể, là: • Hướng đến nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên vật liệu mà khai thác, sản xuất nước không hiệu đem lại tác động xấu cho mơi trường • Phát triển ngành sản xuất nguyên, nhiên, vật liệu, linh kiện phục vụ cho ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành xuất chính; • Tiến đến sản xuất đủ để cung ứng cho nhu cầu nước qua bước phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ nước nhà; • Tiến hành kiểm sốt chặt chẽ hoạt động nhập mặt hàng không khuyến khích nhập hàng hóa xa xỉ, hàng hóa khơng thiết yếu, hàng hóa nước sản xuất để từ thúc đẩy hồn thành mục tiêu giảm nhập siêu dài hạn • Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Trong năm 2018, Bộ Cơng thương nhận định cơng tác kiểm sốt nhập theo chiến lược đề đạt hiệu quả, nhóm hàng cần hạn chế nhập vào nước ta có tốc độ tăng trưởng chậm lại, đồng thời, kim ngạch nhập mặt hàng quan trọng để phục vụ cho hoạt động sản xuất tăng Cụ thể, tỷ lệ nhập nhóm hàng cần thiết cho sản xuất để xuất hàng hóa thiết yếu chiếm gần 90% nhập ngành hàng khơng khuyến khích chiếm 7% Trong bối cảnh chiến tranh thương mại tiếp diễn, hoạt động nhập Việt Nam đánh giá có nhiều tiến triển Kim ngạch nhập dược dự váo năm 2019 đạt khoảng 268 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm 2018, với mức nhập siêu tỷ USD tri tỷ lệ nhập siêu mức 2% Những thành tựu đạt năm 2018 cho thấy Việt Nam hoàn thành tốt mục tiêu đề đắn chiến lược, định hướng xuất nhập Để đạt mục tiêu sau này, cần có bước đắn phát triển sản xuất, phát triển thị trường, sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, … qua đưa hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày tăng trưởng, góp phần phát triển kinh tế 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Trước căng thẳng, xung đột gia tăng hai kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc, Việt Nam cần quan tâm đến giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà chiến mang lại, đồng thời, tìm biện pháp để phát triển mạnh tận dụng tối đa hội để thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu, đẩy mạnh phát triển kinh tế Sau số khuyến nghị biện pháp sách Chính phủ thời gian tới 3.2.1 Đề xuất với quan quản lý Thứ nhất, đẩy mạnh vai trò quản lý Nhà nước Cần tăng cường vai trò hoạt động quản lý Nhà nước, đặc biệt Bộ Cơng Thương, Bộ Tài Chính Hiệp hội ngành nghề, Phòng Quản lý Xuất nhập khu vực, … để chung tay xây dựng hàng rào kĩ thuật, tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam, rà soát kĩ lưỡng sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc nhập vào Việt Nam để đề phịng Trung Quốc chuyển hàng hóa sang Việt Nam, lấy nhãn mác hàng Việt Nam chuyển qua Mỹ để tránh thuế Hiện nay, Trung Quốc đối tác lớn quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, để tránh căng thẳng thương mại Việt Nam Trung Quốc nước ta đẩy mạnh công tác rà sốt hàng hóa truy xuất nguồn gốc sản phẩm, Chính phủ cần cân nhắc đưa mơ hình hợp tác tốt hai nước thông qua đàm phán, đối thoại dựa lợi ích thương mại Ngoài ra, khu thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc cịn thơ sơ, chưa phát triển sở hạ tầng Do đó, để giành lợi ích thương mại xuyên biên giới cách tối đa, Việt Nam Trung Quốc cần xem xét thỏa thuận để để xây dựng khung hợp tác hiệu cho mối quan hệ hai nước Thứ hai, thi hành sách bảo hộ thị trường nội địa Để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa nước, Chính phủ ban ngành cần chủ động đưa biện pháp sách để bảo hộ hàng hóa nội địa, đồng thời ngăn chặn việc buôn bán nhập lậu hàng hóa từ nước ngồi Áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại trọng kiểm soát chất lượng hàng hóa, ngăn chặn bn lậu cửa khẩu, cửa hải quan, đặc biệt hàng hóa nhập lậu từ Trung Quốc Hơn nữa, hạn chế nhập mặt hàng xa xỉ mặt hàng nước sản xuất được, để ngăn ngừa tình trạng nhập siêu gia tăng hội cạnh tranh cho hàng hóa nước Thứ ba, chuẩn bị sẵn sàng kĩ lưỡng thông tin cần thiết Đặc biệt, với thay đổi không lường trước diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung, nhà hoạch định sách cần theo dõi sát diễn biến xung đột thương mại Lên trước tình huống, kịch khác chiến tranh thương mại ngày trở nên căng thẳng để kịp phân tích, vạch chiến lược, định hướng nhằm đối phó kịp thời, giảm ảnh hưởng tiêu cực lên kinh tế Việt Nam Đồng thời, đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin cách nhanh chóng kịp thời đến tất thành phần tham gia chuỗi giá trị hàng hóa, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập để doanh nghiệp đưa chiến lước đắn Đồng thời, chuẩn bị cẩn thận thơng tin liên quan đến phịng vệ thương mại với Mỹ sớm áp dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn hàng hóa từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam, gây ảnh hưởng đến hàng hóa Việt Nam Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu để đưa cảnh báo sớm thị trường Trung Quốc Mỹ nhằm nắm bắt động thái xảy ra: áp thuế quan trừng phạt lên mặt hàng Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc, hàng rào kỹ thuật Mỹ thiết lập với hàng hóa Việt Nam, … Thứ tư, thi hành sách tiền tệ phù hợp Ngồi ra, Việt Nam cần củng cố khả chống chịu mặt kinh tế vĩ mô để tránh ảnh hưởng tiêu cực từ leo thang chiến tranh thương mại Cụ thể, cần trì sách tiền tệ ứng phó nhằm tạo lớp đệm để quản lý biến động tài chính, thương mại giới Việc hạ giá đồng tiền giúp thúc đẩy xuất ngược lại làm lạm phát tăng chi phí nhập nguyên liệu, phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất nước tăng theo Do đó, phải cân nhắc, phân tích cách cụ thể kỹ lưỡng để lựa chọn thời điểm phù hợp cho việc điều chỉnh tỷ giá Thứ năm, đầu tư cho hoạt động xuất Tập trung cho hoạt động xuất khẩu, đặc biệt thị trường truyền thống có sức mua cao Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, … Hàng xuất Việt Nam cần nâng cấp chất lượng sản phẩm quy mô xuất khảu Xây dựng sách ưu đãi, thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ lạc hậu, áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất, công nghệ chế biến ngành hàng xuất có tỉ trọng cao dệt may, da giày, gỗ sản phẩm từ gỗ, … để đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường với mức chi phí thấp Khơng thế, cần tập trung nghiên cứu thị trường tiềm năng, có khả phát triển mặt hàng xuất Việt Nam để mở rộng môi trường kinh doanh Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản chuyển giao công nghệ để sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới coi trọng quảng bá sản phẩm nhằm thúc đẩy tiêu thụ nội địa xuất Hỗ trợ thêm việc tiếp cận kênh phân phối thị trường lớn giới Để sản phẩm Việt Nam biết đến rộng rãi hơn, Bộ Công thương cần hỗ trợ, đào tạo công tác xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản phẩm với môi trường nước quốc tế đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm kiểm tra chuyên ngành để góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát huy tiềm năng, tận dụng hội xuất Thứ sáu, nắm bắt hội từ Hiệp định thương mại kí kết Tận dụng tối đa hội từ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) vào hiệu lực để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, rào cản kỹ thuật ngăn cản việc thâm nhập thị trường nước đồng thời cải thiện thủ tục hành chính, thủ tục môi trường đầu tư tăng tốc q trình tái cấu trúc ngành Cơng thương, để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường Việt Nam Đánh giá bất cân đối khu vực doanh nghiệp tư nhân nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực có vốn FDI để từ tạo sân chơi cơng bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động thuận lợi, tổ chức thêm nhiều hoạt động kết nối doanh nghiệp với để thúc đẩy tăng trường bền vững 3.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp xuất nhập Thứ nhất, tuân theo quy định xuất xứ hàng hóa Để tránh tình trạng mặt hàng Trung Quốc nhập vào thị trường nội địa nước mình, Mỹ tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt hàng hóa đến từ nước lân cận với Trung Quốc Việt Nam phát gian lận thương mại Mỹ thiết lập nhiều rào cản thương mại, mức thuế trừng phạt hàng hóa gian lận xuất xứ Tiêu biểu ngành thép Việt Nam bị áp mức thuế chống bán phá giá chống trợ giá với mức thuế cao Mỹ nhận định sản phẩm sử dụng vật liệu nhập từ Trung Quốc Vì vậy, để khơng bị Mỹ gây khó khăn cho hàng hóa xuấ Việt Nam, doanh nghiệp cần tuân theo quy chuẩn quy định WTO nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, cập nhật bổ sung thêm kiến thức luật pháp thương mại quốc tế để không bị thiệt quyền lợi tranh chấp thương mại xảy Tránh xuất vào Mỹ sản phẩm hàng hóa có vật liệu, nguồn gốc từ Trung Quốc chứng minh sản phẩm Việt Nam có nguồn gốc nước quốc gia khác, trừ Trung Quốc Ngoài ra, để việc xuất sang Mỹ gặp thuận lợi, doanh nghiệp xuất cần cẩn trọng quy trình, nghiên cứu rõ thủ tục hải quan cần thiết để không bị phạt quy định khắt khe thị trường Thứ hai, thúc đẩy xuất hiệu Ngồi ra, để tối thiểu hóa tổn thất gặp phải, doanh nghiệp Việt Nam phải đa dạng hóa thị trường xuất danh mục sản phẩm, đưa mức giá hơp lý để tăng giá trị gia tăng hàng xuất cạnh tranh thị trường nước Phát huy mạnh doanh nghiệp, xây dựng đề chiến lược với mặt hàng thị trường để phát triển mặt hàng đó, nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế để thực chiến lược marketing xuất hiệu để đưa sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đến với người tiêu dùng nước ngoài, cách thâm nhập phù hợp thị trường khác Thực tốt cơng đoạn để tiến tới việc hợp tác với đối tác quốc tế, phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp cách hiệu quả, thuận lơi Các doanh nghiệp nên phối hợp với dịch vụ tư vấn, dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh dịch vụ thăm dò thị trường, dịch vụ tư vấn luật pháp, hỗ trợ pháp lý, … để cung cấp thơng tin cần thiết, nâng cao chất lượng, tính chun nghiệp hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa am hiểu nhiều thị trường quốc tế, chưa đủ khả tiếp cận với nguồn thơng tin Ngồi ra, doanh nghiệp cần không ngừng trau dồi áp dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Xây dựng website doanh nghiệp để quảng bá hoạt động hình ảnh doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử Tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước ngồi để mang nâng cao hình ảnh hàng hóa Việt Nam mắt người tiêu dùng nước Tận dụng hội để tham quan, khảo sát thị trường nước ngồi, qua học hỏi kinh nghiệm nhà xuất thành công để chọn lọc áp dụng vào hoạt động kinh doanh Thứ ba, theo dõi thơng tin cần thiết để ứng phó kịp thời Bên cạnh đó, cần quan tâm theo dõi chặt chẽ thông tin, đòn đáp trả Mỹ Trung Quốc Mỹ với nước khác để cập nhật đầy đủ danh mục hàng hóa bị áp thuế nước, để tìm hội đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thúc đẩy xuất vào thị trường hai thị trường có phương án nhằm tối ưu sản xuất kinh doanh góp phần đóng góp tốt cho tăng trưởng GDP Cập nhật diễn biến điều chỉnh tỷ giá đồng USD RMD để đưa phản ứng kịp thời giải pháp đối phó Mỹ Trung Quốc thiết lập hàng rào kỹ thuật gây khó khăn thủ tục hành để xuất hàng hóa sang hai thị trường dễ dàng Tập trung vào mặt hàng có lợi xuất mặt hàng không nằm danh sách áp thuế Mỹ Trung Quốc Đặc biệt với thị trường Mỹ, cần tận dụng hội để xuất thêm sang Mỹ mặt hàng mà trước Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc Đối với thị trường Trung Quốc, chủ động liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để lên kế hoạch xuất nhập ổn định, tránh tình trạng hàng hóa Trung Quốc tràn vào Việt Nam gây áp lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt, qua phát triển hệ thống phân phối thị trường Trung Quốc, đặc biệt kênh phân phối bán buôn để thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam sang Trung Quốc Ngoài ra, xẽm ét nghiên cứu để thay đổi từ phương thức xuất ngạch sang hợp đồng thương mại để củng cố phát triển xuất bền vững ổn định Thứ tư, tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Với nguy mặt hàng từ Trung Quốc đẩy mạnh tiêu thụ thị trường Việt Nam thị trường quốc gia khác Nhật Bản, Hàn Quốc để giảm tác động việc bị hạn chế xuất sang thị trường Mỹ nước này, đó, hàng hóa Việt Nam khó cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc thị trường nước khác giá hàng hóa Trung Quốc rẻ tương đối đa dạng mẫu mã chủng loại Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp Việt Nam để tạo lợi cạnh tranh cần xem xét giảm giá thành làm rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mình, với nhãn mác “Made in Vietnam” để tạo lòng tin cho người tiêu dùng, đồng thời tăng cường hoạt động nghiên cứu đời mẫu mã, chủng loại sản phẩm đa dạng hơn, từ nâng cao lợi sản phẩm Việt Nam so với hàng hóa Trung Quốc Hơn nữa, cần trì đối tượng khách hàng, đối tác thị trường truyền thống cách ổn định để không bị giảm doanh thu bán hàng tăng cường nâng cao chất lượng, tiến độ sản xuất dịch vụ cung cấp hàng hóa thị trường quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG III Nội dung Chương III: “Khuyến Nghị Về Chính Sách Đối Với Các Tác Động Của Chiến Tranh Thương Mại Mỹ - Trung Đến Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Của Việt Nam” đưa đề xuất mặt sách hai cấp độ - cấp độ quan quản lý nhà nước cấp độ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Dựa vào thực trạng mạnh, điểm yếu, hội, thách thức tác động tích cực tiêu cực mà Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang lại, đồng thời kết hợp với định hướng xuất nhập Việt Nam năm tiếp theo, số đề xuất với quan, ban ngành cấp lãnh đạo kể đến thúc đẩy hoạt động xuất cách tổ chức diễn đàn kết nối doanh nghiệp nước, thi hành sách tiền tệ phù hợp, thi hành sách bảo hộ thị trường nội địa Mặt khác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, số đề xuất nhằm mục đích thúc đẩy xuất khẩu, kinh doanh hiệu liên tục cập nhật, theo dõi thông tin thị trường, quan hệ thương mại nước để kịp thời ứng phó, áp dụng khoa học cơng nghệ hoạt động sản xuất, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, … Các khuyến nghị đề xuất đưa nhằm tận dụng tối đa hội mà chiến tranh thương mại đem lại, đồng thời tối thiểu hóa rủi ro mà Việt Nam gặp phải/ PHẦN KẾT LUẬN Năm 2018 giới chứng kiến căng thẳng không ngừng Mỹ Trung Quốc, kết chiến thương mại Mỹ Trung nổ với ảnh hưởng định lên kinh tế toàn cầu, có Mỹ Trung Quốc Mâu thuẫn thương mại khiến quan hệ đối tác Mỹ Trung Quốc trở nên xấu với khoản thuế áp lên mặt hàng sản xuất chủ lực nước đối phương, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất xuất hai nước Trước bối cảnh trên, Việt Nam nước nằm phạm vi ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Hoạt động xuất Việt Nam thay Trung Quốc cung ứng hàng hóa vào thị trường Mỹ, qua thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực xuất Tuy nhiên, hội mà Việt Nam có hội mang tính ngắn hạn Còn dài hạn, Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn thử thách chiến tranh thương mại gây ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, hàng hóa nội địa gặp sức ép từ hàng hóa Trung Quốc hay khoản thuế trừng phạt hàng rào kỹ thuật mà Mỹ sẵn sàng dựng lên với hàng hóa Việt Nam nhằm chống gian lận thương mại Để tận dụng hội giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần bám sát tình hình quan hệ thương mại hai nước Mỹ Trung Quốc để có sách, chiến lược đối phó kịp thơi phù hợp Tận dụng tối đa hội mà hiệp định CPTPP hiệp định EVFTA có hiệu lực mang lại, từ tối thiểu hóa rủi ro ảnh hưởng đến kinh tế nâng cao khả kiểm sốt tình hình xuất nhập ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thông qua đề tài “Quan hệ thương mại Mỹ - Trung tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam”, tác giả làm rõ sở lý luận mối quan hệ thương mại quốc tế quốc gia, nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại quốc tế tác động việc thiết lập mối quan hệ thương mại quốc tế lên kinh tế quốc gia để từ vào phân tích mối quan hệ thương mại hai cường quốc lớn giới Mỹ Trung Quốc ảnh hưởng mối quan hệ đến hoạt động xuất nhập khảu Việt Nam Bằng việc nghiên cứu ảnh hưởng chiến lên quốc gia khác thống kê tình hình xuất nhập Việt Nam, tác giả đưa kết luận tác động tích cực tiêu cực mà Việt Nam gặp phải Hơn nữa, đề tài tập trung phân tích điểm mạnh, điểm yếu thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam để qua hội thách thức tiềm tàng Ngoài ra, tác giả đưa khuyến nghị, đề xuất cho cấp quản lý nói chung doanh nghiệp xuất nhập để tận dụng tối đa hội, tác động tích cực mà căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đem lại, đồng thời để giảm thiểu tác động tiêu cực mà Việt Nam phải đối mặt HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tác giả thực nghiên cứu phân tích đề tài “Quan hệ thương mại Mỹ - Trung tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam” phạm vi từ năm 2010 đến tháng năm 2019 Tại thời điểm nghiên cứu, Chiến tranh thương mại hai quốc gia Mỹ Trung Quốc chưa đến hồi kết Do đó, hội thách thức mang tính chất dự đốn, dự báo khơng mang tính chắn Những dự đốn sai lệch tùy theo sách, đòn đáp trả thuế mối quan hệ Mỹ Trung Quốc tương lai Vì lí trên, đề xuất giải pháp, khuyến nghị đảm bảo hoàn toàn cho ổn định kinh tế hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian tới Ngồi ra, tính chất căng thẳng thương mại, tác giả chưa thể thu thập số liệu cập nhật nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng căng thẳng lên kinh tế quốc gia khác Một số ý kiến nhận định cá nhân tác giả dựa số thống kê nên chưa thể tránh trường hợp xảy sai sót KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài nghiên cứu số hạn chế sau cần giải khắc phục nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, để đưa đánh giá sâu xác ảnh hưởng mối quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc lên kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng, tác giả thực nghiên cứu cần theo dõi, bám sát tình hình diễn biến mối quan hệ thương mại thông tin hoạt động xuất nhập Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu kĩ tác động mà quốc gia khác gặp phải để đưa so sánh xác quốc gia Việt Nam, qua học hỏi cách giải giải pháp nước bạn phù hợp ... gia biểu mặt hàng xuất sang Mỹ Trung Quốc mặt hàng lắp ráp, sử dụng nhiều lao động điện thoại, hàng điện tử, hàng dệt may, đồ chơi trẻ em, hàng tạp hóa,… ngược lại nhập từ Mỹ mặt hàng nông sản... Ng (2018) Ngân hàng Natixis vào phân tích sâu đòn phản pháo lên hàng rào thuế quan mặt hàng xuất, nhập phía, đặc biệt quốc gia liên tục áp mức thuế cao mặt hàng trọng yếu đối phương, gây thiệt... sức ép hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng nội địa phải cạnh tranh với hàng ngoại nên không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà hạ giá bán Người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn từ hàng hóa