1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích những yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu cao su sang thị trường hoa kỳ

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Những Yếu Tố Bên Ngoài Tác Động Đến Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Cao Su Sang Thị Trường Hoa Kỳ
Người hướng dẫn Ths. Lý Nguyên Ngọc
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Nghiệp Vụ Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2223
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 71,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN Học phần: Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Lớp tín Sinh viên thực : : MSSV : Giảng viên hướng dẫn : KDO408(GD1-HK1-2223).BS.1 Ths Lý Nguyên Ngọc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.1 Giới thiệu sơ lược ngành cao su Việt Nam 1.2 Tổng quan hoạt động xuất cao su 1.3 Tổng quan hoạt động xuất cao su Việt Nam sang Hoa Kỳ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 10 2.1 Đặc điểm ngành cao su .10 2.1.1 Sự ổn định ngành 10 2.1.2 Dự đoán biến động ngành 11 2.1.3 Tốc độ thay đổi 13 2.1.4 Sự biến động theo mùa 13 2.1.5 Mức độ rủi ro .14 2.1.6 Mức độ cạnh tranh ngành 15 2.2 Đặc điểm thị trường Hoa Ky 16 2.2.1 Các quy định pháp lý nhập .16 2.2.2 Cạnh tranh thị trường 18 2.2.4 Sự hấp dẫn thị trường 19 2.2.5 Các rào cản nhập 21 2.2.6 Sự biến động thị trường giới 21 2.3 Đặc điểm thị trường nước 22 2.3.1 Môi trường pháp lý 22 2.3.2 Những quy định xuất 24 2.3.3 Nhu cầu nước .25 2.3.4 Môi trường kinh tế .26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU 28 3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 28 3.1.1 Về công tác quy hoạch phát triển cao su .28 3.1.2 Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tăng cường đầu tư trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật chế biến 28 3.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất 28 3.1.4 Khuyến khích thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến sản phẩm cao su 29 3.1.5 Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội cao su 30 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 31 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất xuất 31 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm 32 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, đặc biệt nghiên cứu thị trường 32 3.2.4 Đổi lựa chọn công nghệ cho phù hợp 34 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU 36 LỜI NÓI ĐẦU Cao su sản vật quý mà thiên nhiên ban tặng cho người Ở Việt Nam, cao su tài ngun quốc gia mà người Pháp có cơng phát tập cho dân ta khai thác Tuy nhiên, vào thời Pháp thuộc, nguồn tài nguyên bị “lấy cắp” khỏi đất nước cách vô tội vạ Thời đại ngày nay, đất nước tự độc lập Cao su thô mặt hàng xuất đem nhiều ngoại tệ cho đất nước Cao su thô nước ngoại quốc trọng, đặc biệt nước Hoa Kỳ Hoa Kỳ nơi mà công nghiệp tơ phát triển rực rỡ Điều đồng nghĩa với cao su cần thiết cho việc sản xuất hàng triệu hay chí hàng tỷ lốp xe, phận khơng thể thiếu cho ô tô Tiềm xuất cao su tự nhiên Việt Nam sang Hoa Kỳ lớn Xuất cao su hoạt động xuất hàng hóa khác doanh nghiệp chịu tác động môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh doanh nghiệp hiểu tập hợp điều kiện, yếu tố bên bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chúng ta tìm hiểu yếu tố bên tác động đến hoạt động xuất cao su Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ qua tiểu luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.1 Giới thiệu sơ lược ngành cao su Việt Nam Ngành sản xuất chế biến sản phẩm cao su Việt Nam (sau gọi ngành cao su) ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng Việt Nam, kinh tế, xã hội môi trường Đến năm 2017 diện tích cao su nước đạt 969.700 ha, với 67% tổng diện tích giai đoạn cho thu hoạch mủ (37% diện tích cịn lại giai đoạn kiến thiết bản, chưa cho mủ) Hiện có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào khâu sản xuất, chủ yếu doanh nghiệp (DN) nhà nước (phần lớn thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, gọi tắt Tập đồn Cao su) hộ gia đình (hay gọi cao su tiểu điền) Đến năm 2017, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 51% tổng diện tích cao su nước Xuất trọng tâm ngành cao su Ba nhóm sản phẩm xuất chủ lực ngành bao gồm nguyên liệu cao su thiên nhiên (cao su thiên nhiên), sản phẩm cao su1 gần gỗ cao su đồ gỗ làm từ gỗ cao su Năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhóm mặt hàng đạt 6,2 tỷ USD, đóng góp 3% vào tổng kim ngạch xuất nước năm 2017 Tiêu thụ nội địa sản phẩm ngành nhỏ so với lượng kim ngạch xuất khẩu, mức cao tiếp tục mở rộng Sự phát triển lớn mạnh ngành cao su tạo cơng ăn việc làm cho khoảng năm trăm nghìn lao động tham gia khâu khác chuỗi cung, bao gồm lao động từ khoảng 264.000 hộ cao su tiểu điền trực tiếp tham gia khâu sản xuất Ngành cao su Việt Nam hội nhập sâu rộng với thị trường giới Cơ hội mở rộng thị trường xuất sản phẩm ngành tiếp tục mở thông qua cam kết từ hiệp định thương mại tự mà Chính phủ Việt Nam đàm phán để ký kết Tuy nhiên, hội nhập làm tăng sức ép cạnh tranh quốc tế tạo khó khăn tiếp cận thị trường gây nên rào cản thương mại rủi ro Một yêu cầu thị trường tiêu thụ mặt hàng cao su bối cảnh hội nhập nay, đặc biệt thị trường lớn Mỹ hay nước Châu Âu – cá nhân tổ chức tham gia thị trường bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định có liên quan đến tính bền vững sản phẩm Tính bền vững thể qua khía cạnh tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật, phí, thuế, quy định mơi trường, sử dụng lao động…trong toàn chuỗi cung sản phẩm Các quy định khơng giới hạn sách quốc gia nơi thực hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, mà quy định thể điều ước quốc tế mà Chính phủ cam kết tham gia thực Nhằm thích ứng với quy định thị trường, góp phần nâng cao vị cạnh tranh giảm rủi ro cho ngành cao su bối cảnh hội nhập, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) Tổ chức Forest Trends thực nghiên cứu tổng quan ngành cao su Nghiên cứu nhằm phác họa nét tranh tổng thể ngành, từ khâu sản xuất, chế biến, thương mại đến khâu tiêu thụ sản phẩm Kết nghiên cứu góp phần làm rõ vai trò vị ngành cao su, thuận lợi khó khăn mà ngành đối mặt bối cảnh hội nhập thị trường Thông tin từ nghiên cứu giúp nhà quản lý đưa sách sát thực tế, từ góp phần mở rộng hội phát triển, giảm thiểu rủi ro thị trường thúc đẩy phát triển bền vững ngành tương lai Kết nghiên cứu kỳ vọng mở hội hợp tác cho bên liên quan, đặc biệt doanh nghiệp nội ngành có chung mối quan tâm, doanh nghiệp ngành bên liên quan khác (ví dụ ngành cao su, ngành gỗ), thúc đẩy mở rộng thị trường, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng tồn ngành nói chung 1.2 Tổng quan hoạt động xuất cao su Năm 2017, khoảng 80,4% sản lượng cao su thiên nhiên sản xuất Việt Nam sử dung để xuất khẩu; phần lại (19,6%) sử dụng nội địa cho ngành chế biến sản phẩm cao su Xuất cao su thiên nhiên Năm 2017, Việt Nam quốc gia cung cao su thiên nhiên lớn thứ giới, sau Thái Lan Indonesia Lượng cung từ Việt Nam chiếm khoảng 11,7 % tổng nguồn cung cao su thiên nhiên giới Trung Quốc thị trường nhập cao su thiên nhiên lớn Việt Nam Năm 2017, khoảng 65,3% tổng lượng cao su thiên nhiên xuất Việt Nam vào thị trường Các thị trường nhập Malysia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đức… có tỉ trọng nhỏ nhiều, chiếm khoảng – 4% thị trường Hình 14 cho thấy thị phần thị trường khác Trong nhóm cao su thiên nhiên xuất khẩu, cao su hỗn hợp (rubber mixtures, mã HS 400280) có kim ngạch cao nhất, chiếm 57,2% tổng kim ngạch xuất sản phẩm nhóm năm 2017 Xu hướng trì tháng đầu năm 2018 Xuất sản phẩm cao su Sản phẩm cao su đa dạng, bao gồm xăm lốp, băng tải, đế giày, găng tay nhiều mặt hàng khác Số liệu từ TCHQ cho thấy năm 2017 tổng kim ngạch xuất sản phẩm cao su từ Việt Nam đạt 2,176 tỷ USD Hai nhóm sản phẩm xuất nhiều lốp xe (trên 920 triệu USD kim ngạch) linh kiện cao su kỹ thuật (trên 480 triệu USD) Theo nguồn số liệu từ TCHQ năm 2017 có 211 doanh nghiệp tham gia xuất lốp tơ, bao gồm 165 doanh nghiệp tư nhân, 10 doanh nghiệp nhà nước 36 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mặc dù số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI chiếm 17% tổng số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, kim ngạch xuất từ nhóm chiếm 89% tổng kim ngạch xuất loại mặt hàng Đối với sản phẩm linh kiện cao su kỹ thuật, năm 2017 số doanh nghiệp tham gia xuất đơng nhất, đạt số 1.126, bao gồm 569 DN FDI, DN nhà nước 554 DN tư nhân Lượng DN sản xuất, chế biến nhỏ nhiều, đạt số 51 DN, chủ yếu DN FDI (27) DN tư nhân (23) Năm 2017, Việt Nam quốc gia cung cao su thiên nhiên lớn thứ giới, sau Thái Lan Indonesia Lượng cung từ Việt Nam chiếm khoảng 11,7 % tổng nguồn cung cao su thiên nhiên giới Trung Quốc thị trường nhập cao su thiên nhiên lớn Việt Nam Năm 2017, khoảng 65,3% tổng lượng cao su thiên nhiên xuất Việt Nam vào thị trường Các thị trường nhập Malysia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đức… có tỉ trọng nhỏ nhiều, chiếm khoảng – 4% thị trường Cũng năm 2017, có 947 doanh nghiệp tham gia sản xuất găng tay xuất khẩu, số doanh nghiệp tư nhân chiếm 71,3%, phần lại doanh nghiệp FDI (28,6%) doanh nghiệp nhà nước (1 doanh nghiệp) Tương tự nhóm doanh nghiệp xuất lốp xe, doanh nghiệp FDI tham gia xuất găng tay chiếm 28,6%, nhiên kim nghạch xuất đạt 42,6% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Mặc dù có doanh nghiệp nhà nước tham gia xuất khẩu, kim 33 ngạch xuất riêng doanh nghiệp đạt 37,6 triệu USD, tương đương 25% tổng kim ngạch xuất 1.3 Tổng quan hoạt động xuất cao su Việt Nam sang Hoa Kỳ Trong tháng đầu năm 2022, xuất cao su Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 12.106 tấn, đạt 21 triệu USD So với kỳ năm 2021, xuất cao su Việt Nam sang thị trường ghi nhận giảm lượng trị giá, 2,6% 4% Về cấu mặt hàng xuất khẩu, theo Bộ Công thương thông tin, Việt Nam chủ yếu xuất cao su tự nhiên sang Hoa Kỳ Trong đó, chủng loại SVR3L xuất sang Hoa Kỳ nhiều nhất, chiếm 40,8% tổng lượng cao su xuất sang thị trường tháng đầu năm 2022 Đứng thứ hai chủng loại Latex; thứ SVRCV60… Về giá xuất khẩu, giá bình quân cao su xuất sang Hoa Kỳ đạt 1.741 USD/tấn, giảm 1,4% so với kỳ năm 2021 Nhìn chung, giá xuất bình quân mặt hàng cao riêng lẻ tháng phần lớn giảm so với kỳ năm trước Trong đó, giảm mạnh RSS3, giảm 15,1%; RSS1 giảm 11,6%; SVR CV60 giảm 5,3% Theo số liệu thống kê Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, tháng đầu năm 2022, Hoa Kỳ nhập khoảng 524.590 cao su (bao gồm mã HS 4001, HS4002, HS4003, HS4005), đạt trị giá 1,16 tỷ USD, tăng 18,3% 35,1% Trong đó, Indonesia, Thái Lan, Canada, Hàn Quốc Bờ Biển Ngà thị trường lớn cung cấp cao su cho Hoa Kỳ Việt Nam thị trường nhập cao su lớn thứ 13 Hoa Kỳ tháng đầu, đạt 9.038 Nhìn chung, thị phần cao su Việt Nam thị trường tương đối nhỏ Cao su Việt Nam chịu cạnh tranh lớn từ nhiều thị trường, đặc biệt từ Indonesia Thái Lan Trong năm 2021, thị phần cao su nước ghi nhận tăng so với kỳ năm 2021 Trong tháng đầu năm, Việt Nam thị trường cung cấp cao su tự nhiên lớn thứ cho Hoa Kỳ, đạt 9.040 tấn, trị giá 15,04 triệu USD, giảm 33,9% 35,6% Trong quý đầu năm, thị phần cao su tự nhiên xuất vào thị trường giảm khoảng 6% so với kỳ năm 2021 Với mặt hàng cao su tổng hợp, thị trường Hoa Kỳ nhập tương đối nhiều, khoảng 168.800 tháng đầu năm 2022 Tuy nhiên, thị phần cao su tổng hợp Việt Nam thị trường nhỏ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2.1 Đặc điểm ngành cao su 2.1.1 Sự ổn định ngành Diện tích trồng Trong tổng diện tích 500.000 trồng cao su nước ta tính đến năm 2007, có 63% diện tích độ tuổi khai thác Dự kiến năm 2010, diện tích cao su đạt mức 700.000 Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ số khu vực Nam Trung Bộ nơi có điều kiện khí hậu đất đai phù hợp với cao su, nên diện tích cao su phần lớn trồng khu vực Cụ thể: Đông Nam Bộ 339.000 ha; Cao Nguyên 113.000 ha; Trung tâm phía Bắc 41.500 Duyên Hải miền Trung 6.500ha Tuy nhiên, quỹ đất trồng cao su Việt Nam cịn khơng nhiều Các doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng sản xuất chuyển hướng sang trồng khai thác nước bạn Lào Campuchia nhằm thực mục tiêu đến năm 2015, Tập đồn Cao su Việt Nam đạt diện tích trồng cao su Lào Campuchia khoảng 100.000 ha/nước Năng suất ngành Do điều kiện canh tác, đất đai khác nên suất cao su Việt Nam có khác vùng, dẫn đến chi phí sản xuất, chế biến số tỉnh khác tương đối lớn, ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận từ trình sản xuất chế biến cao su Trong thời gian qua, ngành cao su Việt Nam trọng đầu tư thâm canh nên nâng cao đáng kể suất diện tích vườn cây, từ 1,73 tấn/ha năm 1995, tăng lên 1,96 tấn/ha năm 2006 2,07 năm 2007, đưa Việt Nam xếp thứ giới suất Năng suất cạo mủ công nhân, có ảnh hưởng lớn đến suất khai thác mủ cao su, tùy thuộc vào kinh nghiệm sức khỏe công nhân Nguồn lực lao động dồi dào, chi phí lao động thấp cộng với việc áp dụng phương pháp canh tác hiệu nên tạo lợi cạnh tranh ngành cao su so với ngành khác Thị trường xuất Cao su Việt Nam sản xuất chủ yếu để xuất Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam, cao su xuất đứng vị trí thứ số mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD đánh giá mặt hàng có mức tăng trưởng cao Xuất cao su đứng vị trí thứ hai sau gạo số mặt hàng nông sản vị trí cao su ngày góp phần quan trọng kim ngạch xuất nước 2.1.2 Dự đoán biến động ngành Năm 2022, thị trường kỳ vọng vào phục hồi kinh tế toàn cầu, sau ngân hàng trung ương lớn tung gói cứu trợ Trước dự báo tình trạng khan nguồn nguyên liệu cao su tiếp diễn năm 2022, cao su giới bước vào chu kỳ tăng giá nguồn cung giảm dần mở tranh lạc quan cho doanh nghiệp cao su nước nhờ hưởng lợi kép sản lượng xuất giá trị kim ngạch thu Riêng năm 2021, theo thống kê Bộ Công Thương, nhờ giá cao su liên tục tăng cao nên dù lượng xuất tăng 11,7%, giá trị kim ngạch xuất tăng lên 36,2% so với năm 2020 Trung Quốc trì thị trường xuất cao su lớn Việt Nam, với 1,2 triệu cao su, trị giá 1,96 tỷ USD 11 tháng năm 2021, tương đương tăng 1,71% lượng 26,3% trị giá so với kỳ năm 2020 Ngoài ra, số thị trường 10 254,2 Yên/kg (tương đương 1,84 USD/kg), giảm 0,5% so với 10 ngày trước đó, tăng 18,5% so với kỳ năm 2021 Tại sàn SHFE Thượng Hải giá giảm mạnh Ngày 18/7/2022, giá cao su RSS3 giao kỳ hạn gần mức 11.930 NDT/tấn (tương đương 1,77 USD/tấn), giảm 4,7% so với 10 ngày trước giảm 10,7% so với kỳ năm 2021 Có thể thấy, giá cao su biến động theo xu hướng giảm Tuy nhiên dự báo thời gian ngắn tới đâu có gia tăng nhẹ 2.3 Đặc điểm thị trường nước 2.3.1 Môi trường pháp lý Với 80% sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam xuất khẩu, thị trường xuất có vai trị định tới tồn ngành Tương tự mặt hàng khác thủy sản, gỗ, cà phê, hạt tiêu, điều… sản phẩm xuất vào thị trường tiêu thụ cần tuân thủ toàn yêu cầu quốc gia nơi tiêu thụ sản phẩm Trong năm gần đây, yêu cầu thị trường sản phẩm cao su bền vững ngày tăng, đặc biệt thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng tính hợp pháp sản phẩm Châu Âu, Mỹ, Nhật… Các yêu cầu không đơn chất lượng mà bao gồm việc tuân thủ nghiêm ngặt tổ chức/cá nhân tham gia thị trường quy định luật pháp liên quan đến lao động, môi trường, xã hội trách nhiệm tài Điều địi hỏi thành phần chuỗi cung sản phẩm, bao gồm hộ gia đình tham gia khâu sản xuất phải nắm bắt 41 thơng tin có liên quan đến yêu cầu này, phải phải thực đầy đủ trách nhiệm có liên quan Việc khơng tn thủ quy định đồng nghĩa với rủi ro thị trường, dẫn đến tình trạng bị thị trường khách hàng Tại nước phát triển, tiêu chí mơi trường xã hội áp dụng sản phẩm ngày mở rộng Các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung cung sản phẩm cho thị trường này, cần áp dụng tiêu chí phải chịu đánh giá độc lập, giám sát định kỳ để cấp giấy chứng nhận sản phẩm bền vững Doanh nghiệp có sản phẩm khơng đáp ứng 22 tiêu chí khơng có lợi cạnh tranh có nguy khơng thể tiếp cận với thị trường Sáng kiến Cao su Thiên nhiên Bền vững (Sustainable Natural Rubber Initiave, or SNRi) Tổ chức Nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) đưa nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chí bền vững 14 Các tiêu chí yêu cầu theo Sáng kiến bao gồm: - Cải thiện suất thông qua sử dụng giống khuyến cáo, tối ưu mật độ, sử dụng hóa chất hợp lý - Nâng cao chất lượng (cam kết chất lượng chuẩn, tuân thủ kiểm phẩm) - Hỗ trợ phát triển bền vững (tuân thủ pháp luật, bảo vệ khu vực bảo tồn) - Quản lý nguồn nước (tuân thủ pháp luật quyền sử dụng dân địa, xử lý nước thải) - Tôn trọng nhân quyền, lao động (không sử dụng lao động trẻ em, không cưỡng lao động, tự lập hội thương lượng tập thể) Trên giới, đến tháng năm 2018, có 53 doanh nghiệp tham gia Sáng kiến này, bao gồm số doanh nghiệp lớn hoạt động ngành cao su nhập cao su thiên nhiên Việt Nam Bridgestone, Michellin Goodyear Các doanh nghiệp cơng bố sách thu mua nguồn nguyên liệu đầu vào với yêu cầu cần đáp ứng tồn tiêu chí mà Sáng kiến đưa Trong tương lai, lượng doanh nghiệp tham gia vào Sáng kiến chắn tăng Các doanh nghiệp Việt Nam cung cao su thiên nhiên cho công ty tham gia Sáng kiến bắt buộc phải tuân thủ tiêu chí sản phẩm bền vững mà công ty cam kết thực Khơng tn thủ tiêu chí rủi ro lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nguy thị trường Trong tương lai, sức ép lên doanh nghiệp cung cao su Việt Nam ngày lớn Điều đòi hỏi ngành cao su chơi sân chơi hội nhập phải có thay đổi suy nghĩ hành động, nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày cao thị trường 23 Các bước mà ngành cao su cần tiến hành thu thập xây dựng sở liệu đầy đủ, cập nhật thường xuyên thông tin chuỗi cung nhu cầu thị trường, chia sẻ đến bên liên quan để có sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách phù hợp cho phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ro Các doanh nghiệp cần tuân thủ toàn yêu cầu luật pháp quốc gia, bao gồm quốc gia nơi doanh nghiệp đầu tư Campuchia Lào, quy định quốc tế mà Chính phủ cam kết, quy định thị trường nơi doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp (thông qua người mua hàng) tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, ngành cao su doanh nghiệp ngành cần có chiến lược quản lý rủi ro, bao gồm rủi ro thị trường rủi ro có liên quan đến tính pháp lý sản phẩm Ngành cần có bước chuyển dịch hiệu để tái cấu chuỗi cung, từ việc tập trung vào xuất sản phẩm thơ sang sản phẩm có giá trị gia tăng cao, quan tâm phát triển thị trường nội địa Thực bước góp phần giảm rủi ro cho ngành, đặc biệt bối cảnh hội nhập thị trường, thúc đẩy ngành cao su phát triển bền vững tương lai 2.3.2 Những quy định xuất Mã HS code thuế xuất cao su Cao su có mã HS thuộc Chương 40: (Cao su sản phẩm cao su); Mã HS code 4001: (Cao su tự nhiên, nhựa balata, nhựa két, nhựa cúc cao su, nhựa chicle loại nhựa tự nhiên tương tự, dạng nguyên sinh dạng tấm, tờ dải.) ; 4001.22: (Cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSNR)(SEN)); Thuế xuất 0%; Doanh nghiệp dựa vào thực tế hàng hóa để áp mã HS code phù hợp Thủ tục hải quan xuất cao su Theo phụ lục II nghị định số 69/2018/NĐ – CP ngày 15/5/2018 phủ Mặt hàng khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nên Doanh nghiệp 24 làm thủ tục xuất hàng hóa thương mại thông thường Hàng không thuộc diện quản lý chuyên ngành Hồ sơ hải quan xuất tuân theo khoản điều thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thơng tư 38/2015/TT-BTC) Q trình ký V5, doanh nghiệp chuẩn bị đính kèm chứng từ sau: • Commercial Invoice (hóa đơn thương mại); • Packing List (phiếu đóng gói); • Giấy tờ đầu vào hàng hóa (hóa đơn, bảng kê thu mua); • Các chứng từ liên quan khác; Các chứng từ yêu cầu từ nước nhập Tuy nhiên, trước làm thủ tục xuất cần phải liên hệ với đối tác nhập có yêu cầu phải kiểm dịch mặt hàng hay không để chuẩn bị, tránh vướng mắc sau xuất Các chứng từ người nhập u cầu: • Commercial Invoice (hóa đơn thương mại); • Packing List (phiếu đóng gói); • Bill of Lading (vận đơn); • Phytosanitary Certificate (giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật); • Fumigation Certificate (giấy chứng nhận hun trùng); • Certificate of Origin (C/O – có); • Các chứng từ liên quan khác; 2.3.3 Nhu cầu nước Nhu cầu nước chủ yếu thu mua cao su tự nhiên Khâu thu mua có tham gia doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tư thương Hiện thông tin số lượng, thành phần cá nhân tổ chức tham gia khâu này, hoạt động cụ thể, nguồn lực người, tài chính, mối quan hệ khâu cịn hạn chế 25 Theo tính tốn nhóm nghiên cứu năm 2017, khoảng 40,2% tổng lượng cung cao su thiên nhiên từ doanh nghiệp nhà nước, 37,8% từ doanh nghiệp tư nhân 22% nhóm tư thương Trong nhóm doanh nghiệp nhà nước, lượng cung từ doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Cao su chiếm khoảng 35% tổng lượng cung doanh nghiệp thuộc khối Phần lớn doanh nghiệp trồng cao su quy mơ lớn có nhà máy tự sơ chế mủ kinh doanh, xuất trực tiếp xuất ủy thác Khoảng 90,2% tổng lượng mủ khai thác mủ nước, phần lại (9,8%) mủ đông (bao gồm mủ chén, mủ tạp) Nhiều doanh nghiệp nhà nước trồng cao su tham gia vào khâu thu mủ từ hộ tiểu điền (xem phần 3.1) Mủ cao su hộ gia đình chủ yếu bán trực tiếp cho nhà máy sơ chế mủ cao su địa phương có khoảng cách gần với hộ, bán qua trung gian tư thương Thành phần khâu trung gian đa dạng, bao gồm thương lái thôn, ấp, đại lý thu mua địa bàn huyện, đại lý thu mua nhà máy Khâu trung gian nhiều cấp 2.3.4 Môi trường kinh tế Đến 80% cao su thiên nhiên Việt Nam tiêu thụ thị trường quốc tế Điều cho thấy phát triển lớn mạnh ngành cao su Việt Nam chủ yếu động lực thị trường xuất nguyên liệu thô Giá xuất định đến thu hẹp mở rộng diện tích cao su, tới quy mô khối chế biến mủ cao su tác động đến sinh kế hàng trăm nghìn lao động tham gia nhiều khâu khác chuỗi cung hộ gia đình tham gia khâu sản xuất Theo quan điểm Báo cáo đưa ra, đến nay, mặt hàng xuất chủ lực ngành cao su sản phẩm thô, với lượng cao su thiên nhiên xuất chiếm 80% tổng sản lượng xuất Tuy nhiên, thị trường phát triển, chế sách quốc gia liên quan đến đầu tư cởi mở hơn, lao động giá rẻ không cịn tồn tại, khơng cịn lợi quốc gia, xuất sản phẩm thô không tạo giá trị gia tăng, khơng khuyến 26 khích doanh nghiệp cải tiến công nghệ đầu tư lao động tay nghề cao Điều làm lợi cạnh tranh ngành thị trường giới Nói cách khác, đến lúc ngành cao su Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước tham gia khâu sản xuất chế biến thô nay, cần thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh, trọng tăng hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xuất khẩu, nhằm nâng cao suất, tăng hiệu sử dụng vốn, lao động công nghệ 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU 3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 3.1.1 Về cơng tác quy hoạch phát triển cao su Trong thời gian vừa qua, công tác quy hoạch chưa chuẩn bị kỹ lưỡng, ý phát triển theo chiều rộng nên bố trí số diện tích cao su không phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cao su, giảm sản lượng mủ khai thác, gây hậu không tốt đến sản xuất mở rộng thị trường Ngoài ra, vườn cao su chưa thâm canh quy trình từ đầu dẫn tới việc kéo dài thời gian dự kiến bản, số đủ tiêu chuẩn cho mủ đạt tỷ lệ thấp Chính điều địi hỏi Nhà nước phải có văn đạo cơng tác quy hoạch phát triển cao su cách rõ ràng, xác 3.1.2 Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tăng cường đầu tư trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật chế biến Hiện nay, nguồn hàng xuất Việt Nam tạo từ hai nguồn: sản xuất nước tạm nhập để tái xuất (chủ yếu Campuchia Lào) Vậy vấn đế đặt nguồn hàng sản xuất nước nhiều yếu kém, từ khâu trồng trọt, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian thiết kế bản, tăng suất chất lượng sản phẩm đến công nghiệp chế biến cao su nguyên liệu Thực tế, suất cao su Việt Nam thấp so với nước khu vực, công nghệ thiết bị lạc hậu, thiếu thiết bị công nghệ tiên tiến, đại nên cấu chủng loại cao su cịn hạn chế, chất lượng thấp, xuất với giá thấp so với nước khác Vì vậy, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp đổi trang thiết bị đại phục vụ cho công nghệ chế biến Bên cạnh đó, Nhà nước cần thành lập phịng thí nghiệm cao su Nhà nước quản lý để đảm bảo chất lượng cao su theo tiêu chuẩn quốc tế Khi cao su cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế cơng tác mở rộng thị trường đạt hiệu 28 3.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất Kinh nghiệm số nước thành công lĩnh vực xuất cao su cho thấy cần thiết phải có tổ chức chuyên trách việc nghiên cứu thị trường nước Xúc tiến xuất bao gồm hoạt động: – Nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, tập qn sinh hoạt, hệ thống pháp luật, sách chế điều hành, thu thập thông tin cung cầu, giá cả, điều kiện thâm nhập thị trường nhóm hàng, mặt hàng khu vực thị trường – Xử lý thông tin, dự báo sản phẩm tiềm thị trường vụ thể mặt: chủng loại, số lượng, chất lượng, giá – Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin xử lý cách nhanh cho cấp lãnh đạo làm sở để xây dựng chiến lược kinh doanh, đạo điều hành kinh doanh Cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, qua tổ chức khuyến nơng, cấp quyền, … tới người sản xuất để họ có xác định phương hướng sản xuất lâu dài, ổn định phù hợp với nhu cầu khách hàng – Cung cấp thông tin ưu sản phẩm nước tới khách hàng thông qua hội thảo, hội chợ, triển lãm Giúp cho nhà nhập hiểu rõ sản phẩm Việt Nam, nhằm tạo nhu cầu tiêu thụ tìm đối tác cho doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ ngành cao su mở rộng thị trường xuất thơng qua chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia với hoạt động dài hạn, mang tính chất chun sâu khơng dừng lại dự án nhỏ mang tính khảo sát thị trường nước Để đạt hiệu kinh tế cao xuất cao su, cần coi trọng cơng tác nghiên cứu thơng tin thị trường thực tốt công tác tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt hội thị trường Nhưng để thực tốt công tác này, mặt cần phải có phối hợp chặt chẽ Bộ Công Thương Bộ quản lý chuyên ngành Mặt khác, quan nhà nước cần nâng cao vai trò hiệu việc mở rộng thị trường xuất thông qua hoạt động đàm phán ký kết thoả 29 thuận song phương đa phương, định hướng cho doanh nghiệp hướng xuất có hiệu 3.1.4 Khuyến khích thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến sản phẩm cao su Trên thực tế, thu hút đầu tư nước mà đặc biệt nhà đầu tư nước vào sản xuất sản phẩm cao su xuất giải pháp có tính lâu dài Nhà nước cần hồn thiện sách rõ ràng qn với ngành cao su ngành liên quan Bởi theo số chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến việc công ty Hoa Kỳ chưa đầu tư vào Việt Nam môi trường đầu tư thiếu ổn định sách thay nhập hướng xuất Với tình hình này, Nhà nước cần có sách rõ ràng, quán ngành công nghiệp cao su chiến lược phát triển sản xuất để thay đổi cấu sản phẩm sách công nghiệp nhằm phát triển mặt hàng hướng xuất với quy mô lớn đủ đáp ứng nhu cầu thị trường, có nghĩa cần hồn thiện sách khơng phạm vi ngành cao su mà cịn sách liên quan đến ngành sản xuất ô tô Do bảo hộ cao ngành sản xuất ô tô nên nhu cầu săm lốp ô tô tăng chậm, doanh nghiệp chưa sẵn sàng đầu tư vào ngành sản xuất săm lốp ô tô Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi nhập nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm cao su mà nước chưa sản xuất hoá chất, thiết bị… để kích thích sản xuất sản phẩm xuất Sản phẩm cơng nghiệp cao su khơng có giá trị gia tăng cao cao su nguyên liệu mà cịn có hội khả để đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, phát triển sản phẩm Tuy nhiên, điều lại vượt khỏi tầm giải sở sản xuất Nhà nước cần tập trung thu hút đầu tư để phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu, đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị xuất Mặt khác, Nhà nước cần đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc ngành cao su có sách vay vốn ưu đãi người sản xuất, nhà đầu tư để phát triển sản xuất, chế biến cao su 30 3.1.5 Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội cao su Hiệp hội cao su Viêt Nam thành lập vào năm 2004 Hiện nay, Hiệp hội có khoảng 50 hội viên doanh nghiệp quốc doanh, tư nhân, cổ phần Hiệp hội có mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội cao su nước Thái Lan, Indonexia, Malaixia Hiệp hội cao su Việt Nam tham gia thức vào hội đồng doanh nghiệp cao su Đông Nam Á từ đầu năm 2005 thành viên thứ hội đồng Trong thời gian qua, ngành cao su Việt Nam tình trạng khơng có quản lý thống quan chức nên tượng phát triển sản xuất cách tự phát, tranh mua, tranh bán, tranh bán mủ sản phẩm cao su diễn phổ biến, làm giảm hiệu xuất cao su Kinh nghiệm nước xuất cao su chủ yếu giới cho thấy, họ có tổ chức có chức quản lý thống toàn ngành tổ chức thực chức quản lý, điều tiết, phổ biến sách nhà nước ngành cao su Do vậy, để nâng cao vai trò Hiệp hội phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam cần phải tập trung thực số giải pháp sau: – Phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc rà soát lại chiến lược quy hoạch phát triển, theo dõi giám sát việc thực quy hoạch đất trồng cao su, góp phần thực tốt mục tiêu nâng cao giá trị điều chỉnh hợp lý cấu mặt hàng cao su xuất – Mở rộng mạng lưới hội viên đến doanh nghiệp mạnh để làm chỗ dựa phát triển cao su tiểu điền doanh nghiệp vừa nhỏ – Thiết lập chương trình xúc tiến thương mại Chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia, tập trung xây dựng phát triến thương hiệu cao su Việt Nam – Tăng cường công tác thông tin dự báo thị trường, cần tập trung vào thông tin dự báo chiến lược tình hình thị trường giá cao su giới để doanh nghiệp có giải pháp chiến lược cho phù hợp – Tiếp tục mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp sản xuất chế biến, xuất cao su Việt Nam 31 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất xuất Lộ trình thúc đẩy xuất cao su bao gồm nhiều công đoạn trồng trọt, thu mua, chế biến, xuất khẩu… Để sản xuất tốt phải có giống tốt quy trình sản xuất khoa học kỹ thuật Chính vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu để tìm giống trồng tốt, đất đai phù hợp với cao su Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh cơng tác thu gom đến mùa thu hoạch để không xảy tượng tranh mua, tranh bán doanh nghiệp Hơn thế, để nâng cao hiệu sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệp cần đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm cuối để nâng cao giá trị gia tăng, việc chế biến bao gồm gỗ cao su mủ cao su 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm Thực tế cho thấy, phần lớn chế chế biến cao su Việt Nam sản xuất cao su theo khối lượng tiêu chuẩn Việt Nam mủ ly tâm để sản xuất latex, với cấu : SVR3L; 5L 55-60%; SVR 10-20; SVRCV 10-15%; Mủ ly tâm latex 10-15%; RSS 45% Cơ cấu sản phẩm cao su phù hợp với xuất sang thị trường Trung Quốc Do vậy, để đẩy mạnh xuất cao su tự nhiên cách bền vững doanh nghiệp phải đầu tư công nghệ để tăng tỷ trọng sản xuất loại cao su kỹ thuật Các doanh nghiệp sản xuất cần xây dựng nâng cấp thiết bị cho nhà máy chế biến mủ để đa dạng hóa sản phẩm xuất linh hoạt cấu sản phẩm chế biến, tạo điều kiện mở rộng phát triển sản phẩm cao su có sức cạnh tranh xuất Một vấn đề thiết tồn xuất cao su Việt Nam xuất sản phẩm thô chiếm 80% sản lượng cao su Điều làm giảm giá trị xuất cao su nói chung mà cịn khơng có điều kiện khả phát triển sản phẩm xuất lực lượng lao động nông nghiệp nước ta dồi Để khắc phục hạn chế đó, doanh nghiệp sản xuất cao su nguyên liệu phải đa dạng hóa sản 32 phẩm, phải tạo liên kết việc đầu tư vào việc sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, đặc biệt nghiên cứu thị trường Để mặt hàng cao su thâm nhập vào nhiều thị trường cách hiệu doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Chính hoạt động đảm bảo cho việc xuất doanh nghiệp vào thị trường thâm nhập tồn lâu dài Nghiên cứu thị trường khâu quan trọng Để nghiên cứu thị trường cách xác cơng việc quan trọng thu thập thông tin Để thu nhập thơng tin xác đáng có chất lượng cao, doanh nghiệp ngồi việc thu thập thơng tin sơ cấp cịn tiếp cận với nguồn thơng tin thứ cấp Mỗi loại thị trường có đặc điểm yêu cầu khác cao su nguyên liệu cao su thành phẩm, để mở rộng xuất cao su đến thị trường khác cần phải có giải pháp khác – Đối với thị trường Trung Quốc – thị trường xuất cao su Việt Nam, năm tới đây, Việt Nam giảm tỷ lệ xuất cao su nguyên liệu sang Trung Quốc để tránh tập trung lệ thuộc nhiều vào thị trường Tuy nhiên, để đạt mục tiêu cần phải có q trình chuẩn bị nhiều mặt công tác xúc tiến thị trường đầu tư chuyển dịch cấu sản phẩm Các doanh nghiệp xuất cao su Việt Nam cần phải tập trung vào khách hàng trực tiếp nhà sản xuất săm lốp ô tô Trung Quốc để chuyển mạnh buôn bán cao su với Trung Quốc từ đường tiểu ngạch sang ngạch Xuất tiểu ngạch qua biên giới, doanh nghiệp tận dụng số thuận lợi giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm số chi phí bao bì, khơng địi hỏi cao chất lượng an toàn vệ sinh dịch tễ…vv – Ngành cao su Việt Nam cần mở rộng mạng lưới phân phối, tiêu thụ sản phẩm việc mở thêm văn phòng đại diện khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp 33 ngành lập sở phân phối tỉnh, thành phố lớn để phát triển bán hàng, đa dạng hóa hình thức kinh doanh – Các doanh nghiệp xuất cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tham gia tích cực, có hiệu chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm Bộ Công Thương Các doanh nghiệp cao su xuất giữ vai trò nòng cốt việc thúc đẩy tiêu chuẩn hóa sản phẩm cao su nguyên liệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu cho cao su xuất Việt Nam – Ngoài việc củng cố thị phẩn thị trường truyền thống Singapore, Nhật bản, Đài Loan, … thị trường tương lai thị trường lớn, bạn hàng quan trọng nhiều tiềm xuất cao su tự nhiên Việt Nam, ngành cao su Việt Nam cần tích cực tìm kiếm thị trường nước Mỹ Latinh, nước Châu Phi…, để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm sản phẩm trở nên bão hòa thị trường truyền thống 3.2.4 Đổi lựa chọn công nghệ cho phù hợp Các doanh nghiệp xuất cao su phải chủ động đổi công nghệ chế biến để sản xuất loại cao su kỹ thuật xuất sang thị trường với khối lượng lớn Nhu cầu nhập vào thị trường nước đa dạng phong phú không nguyên liệu cao su, săm lốp tơ mà cịn nhiều sản phẩm từ cao su ống cao su, ủng cao su, găng tay từ cao su…Vì để đẩy mạnh xuất công tác mở rộng thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đầu tư đổi trang thiết bị để chế biến sản phẩm cao su phù hợp với yêu cầu thị trường 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu Con người nhân tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Sự thất bại hay thành công kinh doanh chủ yếu nhân tố người định Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế giới mơi trường kinh doanh ngày rộng lớn, điều đòi hỏi đội ngũ cán ngành cao su phải có kiến thức, kinh nghiệm nhạy bén trước thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh 34 doanh Vì vậy, doanh nghiếp sản xuất chế biến cao su phải bồi dưỡng, đào tạo công nhân, kỹ sư thành công nhân lành nghề, kỹ sư có lực, trình độ, đủ khả vận hành dây chuyền sản xuất sản phẩm cao su đại Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ lực cho nhà quản trị người trực tiếp làm công tác đàm phán ký kết thực hoạt động xúc tiến xuất Nếu nguồn nhân lực mạnh hoạt động doanh nghiệp vận hành cách đồng bộ, doanh nghiệp đạt mục tiêu kế hoạch đề năm thực KẾT LUẬN Ngành cao su Việt Nam hội nhập sâu rộng với thị trường giới Cơ hội mở rộng thị trường xuất sản phẩm ngành tiếp tục mở thông qua cam kết từ hiệp định thương mại tự mà Chính phủ Việt Nam đàm phán để ký kết Tuy nhiên, hội nhập làm tăng sức ép cạnh tranh quốc tế tạo khó khăn tiếp cận thị trường gây nên rào cản thương mại rủi ro Một yêu cầu thị trường tiêu thụ mặt hàng cao su bối cảnh hội nhập nay, đặc biệt thị trường lớn Mỹ hay nước Châu Âu – cá nhân tổ chức tham gia thị trường bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định có liên quan đến tính bền vững sản phẩm Tính bền vững thể qua khía cạnh tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật, phí, thuế, quy định mơi trường, sử dụng lao động…trong toàn chuỗi cung sản phẩm Các quy định khơng giới hạn sách quốc gia nơi thực hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, mà quy định thể điều ước quốc tế mà Chính phủ cam kết tham gia thực Để ngành cao su nói riêng, ngành hàng xuất Việt Nam nói chung phát triển có chỗ đứng thị trường giới, cần tìm hiểu yếu tố bên bên ngồi tác động đến việc xuất Từ đó, có định hướng rõ ràng 35 chiến lược xuất khẩu, cải tiến sản phẩm, xây dựng thương hiệu quảng bá Đây bước quan trọng để đạt thành công Bằng kiến thức học môn Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, với vốn kiến thức nhỏ bé mình, em cố gắng hoàn thành thật tốt tiểu luận Do thời gian chuẩn bị không nhiều nên tránh khỏi thiếu sót Em xin cảm ơn thầy đọc mong thầy cho ý kiến nhận xét Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU Ngành cao su Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển bền vững: https://goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Bao%20cao%20tong%20quan%20n ganh%20cao%20su.%20FN.2018.pdf Triển vọng cao su 2022: https://mbs.com.vn/trung-tam-nghien-cuu/tin-tucthitruong/tin-vi-mo/trien-vong-gia-cao-su-nam-2022/ Hiệp hội cao su Việt Nam – Hiền Bùi Hoa Trần (2018) Phát triển cao su Việt Nam đến năm 2017 Thông tin chuyên đề cao su Tập 08/2018 Nhà xuất Nông nghiệp Hiệp hội Cao su Việt Nam (2018a) Dự thảo báo cáo tổng kết nhiệm kỳ IV (20152017) phương hướng nhiệm kỳ V (2018-2021) Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) (2018b) Số liệu thống kê cao su Việt Nam 2007 – 2017 Nhà Xuất Nông nghiệp International Rubber Study Group IRSG (2018) Global Rubber Market Trend Analysis: Prospects and Challenges Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia, – April 2018 36 ... NGÀNH CAO SU 1.1 Giới thiệu sơ lược ngành cao su Việt Nam 1.2 Tổng quan hoạt động xuất cao su 1.3 Tổng quan hoạt động xuất cao su Việt Nam sang Hoa Kỳ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG... NHỮNG YẾU TỐ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 10 2.1 Đặc điểm ngành cao su .10 2.1.1 Sự ổn định ngành 10 2.1.2 Dự đoán biến động ngành... Biển Ngà thị trường lớn cung cấp cao su cho Hoa Kỳ Việt Nam thị trường nhập cao su lớn thứ 13 Hoa Kỳ tháng đầu, đạt 9.038 Nhìn chung, thị phần cao su Việt Nam thị trường tương đối nhỏ Cao su Việt

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w