1.Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình môn Toán ở Tiểu học.2.Phân biệt phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học.3.Phương pháp dạy học trực quan? VD.4.Phương pháp giảng giải minh họa? VD.Câu 5: Cách tạo tình huống có vấn đềCâu 6: Tổ chức trò chơiCâu 7:Mức độ dạy học giải quyết vấn đề trong Toán học:Câu 8: PP thực hành:Câu 9: Dạy học theo dự án. Thiết kế một dự án học tập trong môn toán ở tiểu học.Câu 10: Vì sao phải vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong dạy học toán ở Tiểu học?Câu 11 Minh họa cho các bước tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở Tiểu học:Câu 12: Các hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học toán ở Tiểu học.VDCâu 13: Kĩ thuật tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học môn toán ở TH.Câu 14: Câu 15:BT1: Năm nay tổng số tuổi của hai mẹ con bằng 45. Biết rằng hai lần tuổi mẹ bằng 7 lần tuổi con. Tìm tuổi mỗi người hiện nay.BT2: Tổng các chữ số của một số tự nhiên chẵn có hai chữ số bằng 11. Nếu thêm vào số đó 3 đơn vị ta được số có hai chữ số giống nhau. Tìm số có hai chữ số đó.BT 3: Trung bình cộng của ba số bằng 24 . nếu gấp số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng của chúng bằng 28 . nếu gấp số thứ hai lên ba lần thì trung bình cộng của chúng bằng 36 . Tìm 3 số đó .
1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn Tiểu học Nội dung chương trình tốn tiểu học: * Gồm có mạch kiến thức cốt lõi: - Số học - Đại lượng đo đại lượng - Hình học - Giải tốn có lời văn - Riêng chương trình phát triển lực 2018 phần giải tốn tích hợp vào mạch trên, chương trình 2018 gồm mạch: - Số phép tính - Hình học đo lường - Một số yếu tố thống kê xác suất Nội dung chương trình tốn lớp sau: * Lớp 1(chương trình 2018): Chưa học xác suất - Số phép tính: Các số tự nhiên từ đến 10, số có chữ số đến 100 phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 10 - Hình học đo lường: + Làm quen với số hình phẳng (tam giác, vng, chữ nhật), hình khối (hộp chữ nhật, lập phương) + Độ dài đo độ dài (gang, cm) + Thời gian, lịch ( xem đồng hồ, ngày tuần) * Lớp 2(chương trình 2018): - Số phép tính: + Các số phạm vi 1000 + Phép cộng trừ phạm vi 20, 100 (có nhớ) 1000 (cả có, khơng nhớ) + Phép nhân, chia (bảng nhân 2;5 chia 2;5) - Hình học: Hình phẳng (điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, điểm thẳng hàng), đường gấp khúc, hình tứ giác Hình khối (trụ, cầu) - Đại lượng: + Khối lượng (kg), dung tích (l) + Ngày – giờ, - phút, ngày – tháng + Độ dài (dm, m, km), tiền Việt Nam - Xác xuất thống kê: Thu thập, kiểm đếm, phân loại Biểu đồ tranh Chắc chắn, có thể, khơng thể * Lớp 3(chương trình 2018): - Số học: Các số đến 10000, 100000, làm tròn số, số La Mã (làm quen) - Phép tính: + Bảng nhân (6;7;8;9) chia (6;7;8;9), phân số (1 phần mấy) + Nhân, chia phạm vi 100, 1000 Nhân, chia số có chữ số với số có chữ số + Cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 10000, 100000 Nhân số có chữ số với số có chữ số Làm trịn số tương ứng - Hình học: (Hình phẳng, hình khối) + Điểm giữa, trung điểm + Hình trịn, tâm, bán kính + Góc, góc vuông, không vuông + Tam giác, tứ giác, chữ nhật, vuông Khối lập phương, khối hộp chữ nhật - Đại lượng: + Một số đơn vị đo độ dài (mm), khối lượng (g), dung tích (ml), nhiệt độ () + Chu vi, diện tích số hình phẳng (tam giác, tứ giác, chữ nhật, vuông), đơn vị cm vuông + Xem đồng hồ, tháng – năm, tiền VN - Xác suất thống kê: Thu thập, phân loại, ghi chép, bảng số liệu Khả xảy kiện * Lớp (CT hành) + Số học: hàng cá lớp; cộng trừ nhân chia số có 5,6 chữ số; tính chất giao hốn, kết hợp; nhân chia số có hai, ba chữ số;dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3; phân số - Đại lượng đo đại lượng:đơn vị đo đại lượng( mét vuông, đề-xi-mét vuông); đơn vị đo khối lượng( yến, tạ, tấn), đơn vị đo thời gian( giây, kỉ) - Hình học: góc nhọn,tù, vng,bẹt; hai đường thảng vng góc song song, hình thoi - Giải tốn có lời văn: số trung bình cộng, tổng tỉ, tổng hiệu * Lớp 5(CT hành) - Số học: phân số, số thập phân - Đại lượng đo đại lượng: thể tích, thời gian, khối lượng, độ dài, diện tích - Hình học: hình tam giác, hình thang, hình trịn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu - Giải tốn có lời văn: tỉ số phần trăm, tổng tỉ, hiệu tỉ, tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, chuyển động Phân biệt phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học Phương pháp dạy học tập hợp quy trình có tính hệ thống dựa cách tiếp cận cụ thể giáo viên lựa chọn để giúp học sinh đạt mục tiêu học hỗ trợ học sinh phát triển theo tốc độ trình độ riêng Kỹ thuật dạy học hoạt động giảng dạy sư phạm cụ thể quán với, sử dụng trong, phương pháp sư phạm chọn để giúp học sinh đạt mục tiêu học Các kỹ thuật giảng dạy áp dụng linh hoạt để hỗ trợ phương pháp khác nhau, bao gồm phương pháp truyền thống Những PP thường sử dụng: Truy vấn Dự án Học tập dựa vấn đề Học tập khám phá Lớp học đảo ngược Những kỹ thuật thường sử dụng: Thảo luận nhóm / Tia chớp/ Sơ đồ tư KWL / KWHL Mảnh ghép Khăn trải bàn Đặt câu hỏi đối ứng Hội thoại có hướng dẫn Các thói quen tư Phương pháp dạy học trực quan? VD a.Khái niệm: Là PPDH, giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động phương tiện, đồ dùng dạy học, từ giúp học sinh hình thành kiến thức kĩ cần thiết mơn Tốn b.Ý nghĩa: - Giúp HS: + Hiểu sâu khái niệm, ghi nhớ kiến thức vận dụng linh hoạt + Nhờ đồ dùng trực quan mà hình ảnh lưu giữ trí nhớ dễ dàng áp dụng thực tế + Góp phần rèn luyện phát triển tư quan sát, ngơn ngữ tính ham hiểu biết + Góp phần, giáo dục tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên sống xung quanh + Làm tăng khối lượng hoạt động tự lực học sinh học, phát triển lực phân tích, so sánh, khái quát hóa c.Cách sử dụng: - Giáo viên chuẩn bị đồ dùng trực quan - GV giới thiệu đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng đồ dung trực quan Từ nêu nhiệm vụ định hướng quan sát cho học sinh - GV cho HS hoạt động với đồ dùng trực quan trình bày - Nhận xét: +, Cho HS chủ động nhận xét lẫn +, GV nhận xét HS d.Ưu-nhược điểm: - Ưu điểm: + HS ghi nhớ nhanh lâu ( hình thành biểu tượng quan sát) + HS dễ dàng áp dụng kiến thức học vào làm tập thực tiễn cách dễ dàng ( khái niệm, chất trừu tượng cụ thể hóa) + HS có hứng thú học tập tập trung cao + HS tăng khả tư quan sát, suy luận ngơn ngữ trí nhớ -Nhược điểm: + Nếu không định hướng quan sát đúng, HS dễ ý đến chi tiết nhỏ lẻ mà không tập trung vào trọng tâm quan sát + Đây phương pháp dạy học đòi hỏi nhiều thời gian giáo viên lại cần cân nhắc, tính tốn để phù hợp với thời lượng dạy => Vì cần sử dụng linh hoạt, hiệu phương pháp dạy học trực quan sở phối hợp cách hợp lí với phương pháp dạy học khác e Yêu cầu sử dụng: - Khi lựa chọn phương tiện( đồ dùng) trực quan: + Phù hợp với giai đoạn nhận thức trẻ Ở giai đoạn ( lớp 1,2,3): phương tiện chủ yếu đồ vật thật hình ảnh đồ vật thật, gần gũi với sống trẻ Các phương tiện phải mang tính cụ thể Ở giai đoạn ( lớp 4,5): phương tiện trực quan thường dạng sơ đồ, mơ hình có tính chất tượng trưng, trừu tượng khái quát cao Các phương tiện trực quan phải tăng dần mức độ trừu tượng - Khi sử dụng phương tiện( đồ dùng) trực quan: + Lựa chọn thời gian, thời điểm sử dụng cho hợp lý + Hướng dẫn hs cách quan sát, thu thập thông tin, rút kết luận, ghi chép thông tin cần thiết + Cất sau dùng xong để tránh phân tán ý hs + Kết hợp sử dụng phương tiện lời nói cách hợp lý *,Ví dụ minh họa: Giáo viên cho học sinh quan sát hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật đồ vật có dạng hình để rút đặc điểm hình Phương pháp giảng giải minh họa? VD - Khái niệm: Là PPDH GV dùng lời để giải thích tài liệu sẵn có, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích, từ giúp HS hiểu nội dung - Đây PP cần thiết q trình dạy học tốn Tiểu học do: nội dung mơn tốn có khái niệm trừu tượng với HSTH HS khó tự tin để tìm thấy kiến thức GV sử dụng PP giúp HS hiểu kiến thức, hình thành khái niệm - Ưu điểm: Truyền đạt nhiều thông tin thời gian định - Nhược điểm: HS thụ động tiếp nhận kiến thức mức độ tích cực HS tiếp thu kiến thức bị hạn chế với yêu cầu đổi PPDH nay, pp sử dụng - PP sử dụng chủ yếu hình thành kiến thức – khái niệm trừu tượng - Yêu cầu: + Xác định rõ nhu cầu cần giảng giải đối tượing cần giảng giải đơn vị kiến thức + GV phải tìm cách giảng giải ngắn gọn dễ hiểu + Cần thực biện pháp giúp HS tích cực nghe giảng giải minh họa (GV đưa gợi ý để HS tự hướng đến kiến thức cần đạt yêu cầu HS tóm lược kiến thức đưa mối liên hệ với kiến thức có liên quan) - Ví dụ minh họa: dạy SO SÁNH HAI PHÂN SỐ lớp 4, GV sau cho HS chia hai băng giấy thứ thành phần tô màu phần, băng giấy thứ thành phần tô màu phần yêu cầu HS so sánh độ dài 2/3 3/4 băng giấy để hình thành quy tắc so sánh phân số, giảng giải sau “để so sánh hai phân số khác mẫu ta đưa giải phân số mẫu số so sánh tử số” GV đặt câu hỏi mẫu số chung hai phân số 2/3 3/4 HS tự hoàn thiện kiến thức Câu 5: Cách tạo tình có vấn đề Xây dựng tình có vấn đề từ thực tiễn Tạo tình có vấn đề từ kiến thức biết cách biển đổi “ dấu đi” yếu tố ( yếu tố phép tính, số chữ số khuyết thực thuật tốn, vài nét khuyết hình vẽ…) u cầu học sinh tìm lại yếu tố Yêu cầu học sinh sử dụng phương pháp tương tự để phát kiến thức Lật ngược số khẳng định biết Tổ chức tình có vấn đề yêu cầu hoạt động khái quát hóa Tổ chức tình có vấn đề u cầu hoạt động đặc biệt hóa Xây dựng tình có vấn đề liên quan đến trí tưởng tượng không gian học sinh Tổ chức hoạt động đồ vật thật, mơ hình để rút tri thức tốn học ( tính chất, cơng thức…) Câu 6: Tổ chức trị chơi bước 5: Đặt vấn đề + GV giới thiệu tên trò chơi : “ triệu phú” + Nêu yêu cầu trò chơi Bước 6: Hướng dẫn chơi GV giới thiệu nội dung luật chơi, cho HS chơi nháp cần thiết Người chơi phải trả lời 15 câu hỏi với cấp độ từ dễ đến khó, thời gian suy nghĩ khơng hạn chế Mỗi câu hỏi có mức tiền thưởng, tăng dần theo thứ tự Có ba mốc quan trọng câu số 5, câu số 10 câu số 15 (mốc "TRIỆU PHÚ") Khi vượt qua mốc này, họ chắn có số tiền thưởng tương ứng câu hỏi Kể từ câu số 10 trở đi, người chơi trả lời câu hỏi, người dẫn chương trình ký séc cho người chơi có trị giá giải thưởng tương đương với câu hỏi mà người chơi trả lời Người chơi có quyền chơi tiếp dừng chơi Nếu dừng chơi, họ với số tiền tương ứng với câu hỏi trả lời gần Nếu chơi tiếp mà trả lời sai, chơi khép lại người chơi nhận số tiền thưởng tương ứng với mốc quan trọng gần Nếu trả lời sai chưa qua câu số 5, người chơi không nhận tiền thưởng Nếu trả lời tất câu hỏi, người chơi trở thành "TRIỆU PHÚ", nhận giải thưởng tương ứng với câu cuối Bước : Thực chơi Cho học sinh chơi theo luật chơi giao, GV theo dõi trình hành động, thực luật chơi học sinh Theo dõi tiến độ điều chỉnh thời gian Câu 7:Mức độ dạy học giải vấn đề Toán học: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, đồng thời giáo viên giải vấn đề Học sinh người quan sát tiếp nhận kết luận giáo viên thực hiện, mức thấp thường áp dụng với học sinh nhỏ tuổi VD: Khi dạy phép cộng có nhớ số có hai chữ số với số có hai chữ số lớp sau: Đặt tính tính: 43+47 - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề sau GV nhắc lại đề đồng thời nêu cách làm: Khi thực đặt tính tính 43+47 ta làm sau: 3+7=10 viết nhớ 4+4=8 nhớ Vậy 43+47= 90 * Lưu ý: đặt tính hàng đơn vị đặt thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục phép tính có nhớ cần nhớ vào hàng chục - HS lắng nghe chép kết GV vào Mức 2: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề giải vấn đề Sau đó, giáo viên học sinh rút kết luận, mức độ tham gia học sinh mức độ 1, học sinh quan sát rút kết luận với gợi ý giáo viên VD: Khi dạy Toán Các thành phần phép cộng, phép trừ: - GV đặt vấn đề: “ Các em học phép cộng, phép trừ, phép cộng, phép trừ có thành phần đến với học hôm nay.” - GV chiếu phép tính : + = - GV hỏi: “Tính cho kết phép tính trên?” –HS trả lời: + = - GV giải vấn đề: “ Trong phép tính + = 9, đóng vai trị số hạng, số hạng, tổng.” - GV hỏi: “ Vậy 6+3 gọi gì?”- HS trả lời: 6+3 gọi tổng - GV yêu cầu HS rút kết luậnn với câu hỏi: “Trong phép cộng có thành phần nào?”- HS trả lời: Số hạng tổng Mức 3: Giáo viên gợi ý để học sinh phát vấn đề, hướng dẫn học sinh tìm cách giải vấn đề, học sinh tiến hành giải vấn đề, giáo viên học sinh đánh giá kết rút kết luận VD: Khi dạy phép cộng có nhớ số có hai chữ số với số có hai chữ số lớp sau: Đặt tính tính: 43+47 47+43 - GV yêu cầu HS thực tính theo cá nhân - GV cho HS nêu cách tính phép tính - GV đặt vấn đề: “Em thấy kết hai phép tính nào?”- HS trả lời: Bằng 90 “ Vậy tính kết phép tính đầu có biết đuực kết phép tính thứ khơng? Vì sao?” –HS trả lời: Có tính hai số hạng tổng đổi chỗ cho - GV hỏi: “Vậy em rút kết luận gì?”- HS trả lời: “ Khi đổi chỗ số hạnng tổng tổng khơng thay đổi.” Mức 4: Học sinh tự phát vấn đề cần nghiên cứu, nêu giả thuyết, lập kế hoạch giải vấn đề, tự rút kết luận, giáo viên nhận xét đánh giá VD: Khi dạy Điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng chương trình Tốn Quy trình dạy học giải vấn đề: Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng toán - Tạo tình có vấn đề - Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải Bước 2: Giải vấn đề đặt ra: - Đề xuất giả thuyết - Lập kế hoạch giải - Thực kế hoạch Bước 3: Kết luận: - Thảo luận kết đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đưa - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề Câu 8: PP thực hành: VD: Thực hành đo độ dài sau Bảng đơn vị đo độ dài toán 3: - Chuẩn bị loại thước đo - Xđ vật định đo: bút mực, SGK Tốn, mặt bàn, - Chia nhóm HS phân công cụ thể tới cá nhân - GV gián sát thao tác: đặt thước, xử lí số đo, sđọc số đo, ghi số đo, báo cáo kết - Báo cáo kết quả, nêu cụ thể đo đồ vật theo yc GV chốt cách đo cách đọc số đo Câu 9: Dạy học theo dự án Thiết kế dự án học tập mơn tốn tiểu học Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi : a Điền bé lớn vào chỗ chấm cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB…………… 1dm - Độ dài đoạn thẳng CD…………… dm b Điền ngắn dài vào chỗ chấm cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB……………đoạn thẳng CD - Độ dài đoạn thảng CD……………đoạn thẳng AB - Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm điền khuyết + Đặt câu cho có cách trả lời + Không nên để má nhiều chỗ trống sâu thông + Tránh câu hỏi rộng, câu trả lời chấp nhận Loại câu trắc nghiệm – sai - Loại câu nghiệm – sai trình bày câu phát biểu học sinh phải trả lời cách lựa chọn “đúng’ (Đ) “sai” (S) Trước câu hỏi trắc nghiệm sai thường có câu lệnh: “Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) Loại câu trắc nghiệm - sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ nhận biết khái niệm kiện Ví dụ: Bài trang 56 Toán Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - AH đường cao hình tam giác ABC - AB đường cao hình tam giác ABC Loại câu trắc nghiệm lựa chọn Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều câu trả lời có câu trả lời đúng, câu trả lời lại sai phải sai lầm mà học sinh thường mắc phải Khi trả lời học sinh cần chọn câu trả lời có sẵn Thường có câu lệnh trước câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn “ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời ” Số phương án trả lời 3, 4, đáp án tùy thuộc vào đối tượng học sinh Ví dụ: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1) Số “ ba trăm hai mươi mốt triệu năm trăm hai mươi ba nghìn” viết là: A B C D 351 523 321 523 000 321 230 523 321 000 Loại câu nghiệm đối chiếu cặp đôi ( nối) Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi (nối) trình bày dạng cho hai nhóm đối chiếu tách rời, học sinh phải núi hay số đối tượng nhóm gửi số đối tượng nhóm: số đối tượng hai nhóm khơng nhau, Ví dụ: Nối (theo mẫu): 14 – 16 19 - 14 15 – 13 17 - 15 17 – 17 18 - Câu 13: Kĩ thuật tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học mơn tốn TH a) Khái niệm * Tự đánh giá - Là hình thức đánh HS tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học HS học cách đánh giá nỗ lực tiến cá nhân, nhìn lại qúa trình phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân - Tự đánh giá khơng đơn tự cho diểm số mà đánh giá nỗ llự, trình kết HS cần tham gia vào trình định tiêu chí có lợi cho việc học * Đánh giá đồng đẳng - Là trình nhóm học sinh độ tuổi lớp đánh giá công việc lẫn - Trong trình đánh giá nên kết hợp hình thức đánh giá: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá hợp tác (giữa GV HS) b) Các tổ chức đánh giá đồng đẳng tự đánh giá - Giới thiệu bước: Giới thiệu đánh giá đồng đẳng tự đánh giá quy mô nhỏ đến HS cảm thấy thành thạo - Thơng báo để người biết: Giải thích cho HS, PH nhà trường lí sử dụng cách tiến hành đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá - Thống tiêu chí: HS đưa tiêu chí cụ thể giải thích rõ khơng có định kiến, thiên vị để dùng đánh giá đồng đẳng tự đánh giá - Luyện tập đánh gía đồng đẳng tự đánh giá: cho HS hội thực hành để trở nên thục không yêu cầu em cho điểm số - Đánh giá có ý nghĩa: khơng nên sử dụng đánh giá đồng đẳng tự đánh giá hình thức đánh giá mà nên coi phần đánh giá kết c) Chú ý - Khuyến khích HS biết đánh giá lực khác - Chấp nhận điểm yếu, hạn chế HS - Khuyến khích nhữg nỗ lực thay đổi HH - Hỗ trợ HS phải làm nhiều việc Câu 14: Hình thành biểu tượng khái niệm Số học Tiểu học GIÁO ÁN - TOÁN Bài Tia số Số liền trước, số liền sau CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I KHÁM PHÁ a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học - HS nhận biết số liền trước, số liền sau b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV nêu “tình huống”: Trên có táo vị trí khác nhau, táo ghi số 7, 0, 1, 6, 3, 2, 10, 4, 5, 8, Làm để Hoạt động HS HS lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi xếp số đo theo thứ tự từ bé đến lớn? - Theo SGK, Rô - bốt xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn hình sau cho biết tia số: - GV giới thiệu để HS nhận biết nội dung tia số: “Số vạch đầu tiên, số bé Mỗi số lớn số bên trái bé số bên phải nó” Bước 2: Hoạt động cặp đôi – Hoạt động cá nhân - GV cho HS vận dụng kiến thức, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Số lớn số nào? + Trên tia số này, số bé 5, số lớn 5, số vừa lớn vừa bé ? - GV mời đại diện vài nhóm trình bày làm - GV yêu cầu HS khác nhận xét nhóm bạn chốt đáp án - GV nhận xét chung, chốt đáp án - GV cho HS quan sát tia số phân tích cho HS nhận biết số liền trước số nào, số liền sau số số kết luận: “Thêm đơn vị vào số ta số liền sau số đó, bớt đơn vị số ta số liền trước số đó” - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nêu số liền trước, số liền sau số 3, 6, tia số - HS nghe GV giới thiệu - HS trả lời câu hỏi: + Số lớn số + Số bé 0, 1, 2,3, + Số lớn 6, 7, 8, 9, 10 + Số lớn bé 6: 4, -Đại diện nhóm trình bày -HS lắng nghe, nhận xét nhóm bạn -HS lắng nghe -HS quan sát tia số, lắng nghe -HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: - GV mời đại diện HS trình bày - GV u cầu HS nêu nhận nhóm bạn - GV nhận xét chung, chốt đáp án Số liền trước Số Số liền sau 7 -Đại diện nhóm trình bày làm -HS nhận xét nhóm bạn -HS lắng nghe, chữa Thuộc nội dung Số học mơn Tốn Tiểu học GIÁO ÁN – TOÁN Bài NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1.Khám phá GV đưa số câu hỏi gợi mở: + Ai nhìn thấy ếch? + Thấy ếch ngồi chưa? - GV cho HS quan sát tranh, đặt câu hỏi: + Trong tranh có đủ cho ếch ngồi khơng? + Số ếch có nhiều số khơng? + Số ếch có số khơng? - GV yêu cầu HS quan sát vào đường nối ếch - GV giải thích ếch nối với - GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết sen thừa ếch, số ếch nhiều số sen, Số sen số ếch” Hoạt động HS -HS quan sát tranh, trả lời: + Không đủ cho ếch + Ếch nhiều + Ếch khơng -HS quan sát -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS quan sát tranh, trả lời: - GV lặp lại với minh hoạ thứ hai thỏ cà rốt, yêu cầu HS qua sát tranh hỏi: + Thỏ thích ăn - GV giới thiệu thêm “Khi nối thỏ với cà rốt, hai nối hết nên chúng nhau” + Thỏ thích ăn cà rốt -HS lắng nghe * Hình thành khái niệm Hình học B BÀI MỚI - GV giới thiệu - HS đọc tên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước: (12’) - GV chiếu hình chữ nhật ABCD: quan - HS hình vẽ bảng sát A D B C + Đây hình gì? + Em biết hình chữ nhật? - GV yêu cầu HS kéo dài hai cạnh AB DC hai phía hình chữ nhật ABCD: - HS đọc tên hình dãy: Hình chữ nhật ABCD - HS: Hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng Có góc vng AB=DC, AD=BC - HS thực hành vẽ A C B D + Khi kéo dài cạnh ta gì? Nhận xét khoảng cách chúng? + Hai đường thẳng có cắt khơng? Vì sao? - HS: Ta hai đường thẳng, khoảng cách chúng độ dài AC BD (AC=BD) - HS: Khơng Vì khoảng cách chúng ln độ dài hai cạnh AC - GV nhận xét, chốt lại: Khi kéo dài hai BD cạnh, ta hai đường thẳng khơng cắt có khoảng cách không đổi Vậy hai đường thẳng nằm cạnh AB CD thuộc mặt phẳng ABCD hai đường thẳng song song với - Yêu cầu HS quan sát hình: + Trong mặt phẳng cịn hai đường thẳng song song với không? Nêu cách làm? Hai đường thẳng có song song khơng? Vì sao? - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết - GV yêu cầu HS nhận xét - HS thực hành vẽ, trình bày kết làm trước lớp - HS thảo luận - HS: Có Kéo dài cạnh AD BC hai phía Hai đường thẳng song song với kéo dài, ta hai đường thẳng không cắt khoảng cách chúng không đổi (bằng độ dài hai cạnh AB CD) - HS nhận xét - GV kết luận: Trong mặt phẳng hai đường thẳng song song không cắt - Yêu cầu HS nhắc lại hai đường thẳng song song? - 45 HS: Hai đường thẳng song song với không cắt * Thiết kế hoạt động có sử dụng kĩ thuật DH hợp tác Hoạt động 2: Thực hành-Luyện tập (18’) Bài 1: Thực hành bảng - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu + Yêu cầu HS làm việc cá nhân viết cặp cạnh song song + Cho HS trao đổi kết quả, thảo luận nhóm đơi - HS đọc u cầu đề quan sát hình - HS: a) AB//CD, AC//BD b) MN//PQ, MP//NQ + Giải thích MN//PQ? + Tại khoảng cách chúng không đổi? + Trong hình vng hình chữ nhật có cặp cạnh đối diện song song với nhau? - HS: Vì kéo dài hai cạnh, hai đường thẳng không cắt khoảng cách chúng không đổi - HS: Đo khoảng cách, thấy độ dài hai cạnh MQ=NP - HS: Mỗi hình có cặp cạnh song song - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - HS nhận xét - HS lắng nghe * Hình thành biểu tượng khái niệm Đại lượng Đo đại lượng GIÁO ÁN – TOÁN Bài 49: Bảng đơn vị đo khối lượng B Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: a) Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam - Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đềca-gam Đề-ca-gam viết tắt : dag Ghi bảng: dag nêu tiếp: dag = 10 g 10 g = dag - Mỗi cân nặng 1g 10 cân nặng dag? - Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam, người ta dùng đơn vị héc-tô-gam Hec-tô-gam viết tắt hg - GV viết lên bảng hg =10 dag =100g ? Mỗi cân nặng dag Hỏi cân cân nặng hg ? b) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi kể tên đơn vị đo khối lượng học: + Nêu đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn + Trong đơn vị trên, đơn vị nhỏ ki-lô-gam ? + Những đơn vị lớn ki-lô-gam? + Bao nhiêu gam dag ? - GV viết vào cột dag: dag = 10 g + Bao nhiêu đề-ca-gam hg - GV viết: 1hg = 10 dag - GV hỏi tương tự với đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết - HS nghe giới thiệu - Đọc lại vài lần để ghi nhớ: - HS đọc: đề-ca-gam 10 gam 10 gam đề-ca-gam - Mỗi cân nặng 1g 10 cân nặng dag - Lắng nghe - HS nhắc lại hec-tô-gam 10 đềca-gam 100gam - Cần 10 cân - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ liền với ? - Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lớn liền kề với ? -HS thảo luận - HS nêu: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - HS nêu: g, dag, hg, kg, yến, tạ, - Nhỏ ki-lô-gam gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam - Lớn ki-lô-gam yến, tạ, - 10 g = dag - 10 dag = hg - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị nhỏ liền với - Mỗi đơn vị đo khối lượng 10 lần so với đơn vị lớn liền kề với Thuộc nội dung Đại lượng Đo đại lượng mơn Tốn Tiểu học GIÁO ÁN- TỐN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a 562kg = b 14kg = c 12 6kg = d 500kg = - Học sinh thảo luận nhóm điền kết - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm vào phiếu tập làm vào phiếu tập - Gọi đại diện nhóm HS lên bảng soi sách trình bày kết nhóm - Học sinh: a 562kg = = 4,562 b 14kg = = 3,014 c 12 6kg = 12 = 12,006 d 500 kg = = 0,500 - Học sinh nhận xét - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Thuộc nội dung giải tốn có lời văn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TIẾT 1: HƠN, KÉM NHAU BAO NHIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I KHÁM PHÁ - HS thảo luận nhóm hồn thành u cầu GV: a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học - Nhận biết tốn cho biết gì, hỏi gì? Từ tìm phép tính thích hợp liên quan đến hơn, đơn vị, biết cách giải trình bày giải tốn có lời văn ( bước tính) b Cách thức tiến hành: a) Nhà tớ có 10 gà, vịt Đố bạn biết, số gà số vịt con? b) Trong khu vườn, có vịt dạo chơi, gặp gà hướng Hỏi số vịt số gà chú? - Đại diện nhóm trình bày toán - GV cho HS Bước 1: Hoạt động nhóm – Hoạt động cặp đơi - HS ý lắng nghe - HS hoạt động cặp đôi, viết - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS quan sát tranh, phép tính giải tốn thảo luận nhóm nêu thành tốn trả lời câu hỏi: “Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?” vào bảng nhóm - HS + Nhóm 2: Tranh b - HS giơ tay phát biểu, trình bày đáp án HS khác ý lắng nghe nhận xét - GV yêu cầu đại diện HS nhóm trình bày - HS giơ tay, trả lời: - GV chữa tóm tắt lời: Số chim cành số chim cành + Nhóm 1: Tranh a a) Gà: 10 b) Ngỗng: Vịt: Vịt: Gà vịt: con? Ngỗng vịt: con? - HS thực theo yêu cầu GV hoàn thành vào - HS giơ tay, trình bày - GV nhấn mạnh chữ “hơn”, “ kém” thường dẫn phép trừ HS khác ý nghe, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, viết phép tính thích hợp giải toán - HS giơ tay, trả lời: - GV mời đại diện HS trình bày phép tính Số bơng hoa tơ màu số hoa chưa tô màu - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải, chốt đáp án: - HS thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏi a) Bài giải: b) Bài giải: Số gà số vịt là: Số ngỗng số vịt là: 10 – = (con) 7–5=2 - HS lắng nghe, suy nghĩ, trình bày lời giải vào Đáp số: Đáp số: - HS trình bày lời giải: Bố Mai số tuổi là: - GV tổng kết bước giải tốn có lời văn 38 – = 31 (tuổi) + Bước 1: Phân tích, tìm hiểu đề Đáp số: 31 tuổi (Cho biết gì? Hỏi gì?) + Bước 2: Tìm phép tính giải toán (Chẳng hạn: 10 -7 = 3; – = ) + Bước 3: Trình bày (viết) giải Câu 15: BT1: Năm tổng số tuổi hai mẹ 45 Biết hai lần tuổi mẹ lần tuổi Tìm tuổi người Ta có sơ đồ biểu diễn số tuổi mẹ con: Tuổi mẹ : | | | Tuổi con: | | | | | | | Tổng số phần là: 7+2 = ( phần ) Giá trị phần là: | 45 tuổi 45 : = ( tuổi ) Tuổi mẹ là: x = 35 (tuổi ) Tuổi là: x5 = 10 ( tuổi) Đáp số: Tuổi mẹ: 35 tuổi Tuổi : 10 tuổi BT2: Tổng chữ số số tự nhiên chẵn có hai chữ số 11 Nếu thêm vào số đơn vị ta số có hai chữ số giống Tìm số có hai chữ số Bài giải Gọi số cần tìm ab -Tổng chữ số STN chẵn có chữ số 11 là: 92, 74, 56, 38 -Nếu thêm vào số đơn vị ta số có chữ số giống nhau: ab + Ta có bảng sau: kết ab ab + 38 38+3=41 loại 56 56+3=59 loại 74 74+3=77 chọn 92 92+3=95 loại luận Vậy số cần tìm 74 BT 3: Trung bình cộng ba số 24 gấp số thứ lên lần trung bình cộng chúng 28 gấp số thứ hai lên ba lần trung bình cộng chúng 36 Tìm số Giải: Tổng ba số : 24×3=72 Tổng ba số tăng số thứ lên lần : 28×3=84 Số thứ : 84−72=12 Tổng ba số tăng số thứ hai lên lần : 36×3=108 Số thứ hai : (108−72):2=18 Số thứ ba : 72−12−18=42 Đáp số : Số thứ 12 Số thứ hai 18 Số thứ ba 42