Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 Đề cương âm nhạc 2 v
Câu 1: Anh (chị) trình bày hiểu biết thành tựu âm nhạc giới thời Nguyên thủy, cổ đại Trung cổ? Đáp án thí sinh: - Đặc điểm xã hội giai đoạn lịch sử - Vai trò thành tựu âm nhạc thể dạng vật thể( hệ thống nhạc khí) phi vật thể (các thể loại nhạc) - Cần rõ khái niệm vai trò âm nhạc dân gian âm nhạc chuyên nghiệp hình thành giai đoạn Bài làm Đặc điểm xã hội thời nguyên thủy: Tất xã hội chung, sản phẩm văn hóa xã hội chung - Chức âm nhạc: phương tiện lao động, để chữa bệnh, giải trí,… - Thời nguyên thủy âm nhạc chia làm dạng: + Vật thể : gồm cơng cụ nhạc, nhạc khí ,…(tù bà, đàn đá, trống đá, ) + Phi vật thể: hát ru, hò,… Đặc điểm xã hội thời cổ đại : - Khi xã hội phát triển chuyển sang giai đoạn mới, thời kì cổ đại với chế dộ chiếm hữu nơ lệ, có giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Điều làm ảnh hưởng lớn đến phát triển âm nhạc - Bắt đầu có âm nhạc chuyên nghiệp âm nhạc không chuyên nghiệp + Âm nhạc dân gian dùng cho mục đích người thù lao, người xem cho lấy + Âm nhạc chuyên nghiệp người mang mục đích thương mại, kiếm tiền - Thời cổ đại âm nhạc có: + Vật thể: nghệ thuật hóa nhiều cơng cụ lao động trở thành vật khí đàn vion, đàn lia, trống lục lạc,… + Phi vật thể : Nhiều hát dân gian, hò lao động,… Đặc điểm xã hội thời trung cổ: - Ở số nước phát triển, nhà nước phong kiến tôn giáo đạo Thiên chúa giáo du nhập, bị quản chế giáo hội, phát triển dòng âm nhạc dịng phục vụ cho nhà nước tôn giáo * Chức âm nhạc phương tiện lao động, chữa bệnh, giáo dục, giải trí ,… - Thời trung cổ âm nhạc có: + Vật thể: đàn oogan, … + Phi vật thể: hát ru, hát hị, Câu 2: Hãy trình bày hiểu biết thành tựu âm nhạc thời Phục Hưng? Đáp án: - Khái biệm thời Phục Hưng (Triết tự ý nghĩa); trình tự xuất trào lưu nghệ thuật âm nhạc phục hưng số nước tây âu - Những thành tựu nhạc hát (Nhạc kịch số thể loại ca nhạc) - Những thành tựu nhạc đàn lý luận âm nhạc (chế tác nhạc cụ, sáng tác biểu diễn nhạc cụ Bài làm - Phục Hưng phong trào văn hóa tác động sâu sắc tới đời sống trí thức châu Âu thời sơ kỳ đại, thời kì kéo dài suốt kỉ : XIV-XV-XVI - Về mặt ý nghĩa thời kì Phục Hưng nghệ thuật Tây Âu nhằm mục đích khơi phục lại giá trị nghệ thuật đặc sắc , thành tự to lớn, vĩ đại mà thời Cổ đại người sáng tạo được, đặc biệt thành tựu nghệ thuật Ai Cập Hy Lạp cổ đại - Âm nhạc Phục Hưng kỉ XIV đạt thành tự xuất sắc mức độ ngang hàng với lĩnh vực nghệ thuật khác ki XVII XVIII - Nước ý gần với giá trị văn minh Hy Lạp Cổ đại điều kiện thuận lợi mặt tiếp thu phát huy truyền thống văn minh - Ở Phloren, có số trí thức tâm đắc với văn học Hy Lạp cổ đại Họ tập trung với đề bàn luận triết học Platon, họ gọi nhóm “Hàn lâm viện.Họ xích âm nhạc phức điệu, tin vao nhạc chủ điệu kết hợp với thơ hành động sân khấu cổ nhân thời Hy Lạp cổ đại làm Một số thể loại âm nhạc khác : - Thanh xướng lịch – Oratorio thể loại âm nhạc cổ điển quy mô lớn viết cho dàn giao hưởng, ca sĩ solo dàn hợp xướng + Ra đời từ buổi diễn kinh Thánh, thường dùng miêu tả câu chuyện kịch - Cantana: gọi hợp xướng – thể loại nhạc cổ điển với đặc điểm trang trọng tính anh hùng, trữ tình, gồm số tiết mục hoàn thiện viết cho hợp xướng, độc xướng dàn nhạc giao hưởng + Không diễn tả câu chuyện mà số tiết mục dựa đề tài - Khí nhạc: Trường phái organ(1583-1643) với thể loại Fantasia,… + Sự phát triển khí nhạc thuộc dây(violon, viola, ) - Thành tựu: Câu 3:Anh chị trình bày cách vắn tắt thân nghiệp nhạc sĩ J.S.Bach? Đáp án: -Tiểu sử(ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch nhạc sĩ J.S.Bach -Những đóng góp quan trọng lý luận (luật bình quân) nhạc sĩ J.S.Bach -Kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Bài làm - J.S.Bach (1685 – 1750) nhạc sĩ vĩ đại Đức giới - bậc thầy âm nhạc phức điệu - Gia đình ơng thuộc dòng họ nhạc sĩ Với khoảng thời gian 200 năm, họ nhà ông cung cấp liên tục nhạc sĩ cho hầu hết thành phố Đức nhiều nước Tây Âu lúc Vì ông gọi riêng “Bach vĩ đại” - Năm 15 tuổi Bach tham gia dàn hợp xướng Ham buốc - Những năm cuối đời Bach gia đình sống trung tâm văn hóa có ý nghĩa với nước Đức Tại ông dồn hết lực sở trường tài ba biểu diễn đàn organ - Ngoài nghề dạy học, ơng cịn nhà lí luận âm nhạc, nhà nghiên cứu cải tiến khoa học âm nhạc - Bach nhắc tới lĩnh vực âm nhạc, tác giả tác phẩm chương trình thi cử từ lớp nhạc trẻ em, phòng thi quốc tế - Bach sử dụng nghệ thuật điệu thức trung cổ điệu thức trưởng thứ tác phẩm mình, đặt sở vững cho hòa âm cổ điển , xa hòa âm lãng mạn hòa âm cận đại - Nội dung âm nhạc phong phú, có tính trữ tình đậm đà, nỗi buồn man mác, tình cảm nồng cháy suy tư sâu sắc đất nước ông, nghiệp đời ông gắn liền với nước Đức Những tác phẩm tiêu biểu Bach gồm: tập bình quân luật gồm 48 prelude fugue, 15 invention bè 15 invention bè, 16 concerto cho đàn phím chuyển biên từ tác phẩm vivadi, … Câu 4: Hãy trình bày cách vắn tắt thân nghiệp nhạc sĩ J.Haydn? - Tiểu sử : + Haydn (1732) + Quốc tịch: Rohrao, làng nhỏ thuộc miền Nam nước Áo - Những đóng góp quan trọng sáng tác: + Cha đẻ thể loại giao hưởng cổ điển với số lượng 104 giao hưởng, 20 Concerto; Hòa tấu thính phịng, 33 Sonate; 24 nhạc kịch; Thanh xướng kịch + Sự nghiệp sáng tác Haydn thật vĩ đại, quê hương nhân dân, ông xứng đáng lịch sử ghi lại nhà sáng lập giao hưởng nhạc sĩ tiêu biểu trường phái âm nhạc cổ điển Viên - Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ : giao hưởng No45 “Vĩnh biệt” fis-moll (1772), 12 giao hưởng “London” (1791-1795), tiêu biểu: giao hưởng No 100 “Quân đội” (1794) G-dur, giao hưởng 101 “Đồng hồ” (1794) D-dur, giao hưởng 103 “Rung trống” Es-dur (1794) Câu 9: Anh (chị) trình bày cách vắn tắt nét thành tựu âm nhạc trường phái âm nhạc cổ điển Viên? Vài nét bối cảnh hình thành trường phái âm nhạc Cổ điển Viên: - Thế kỷ XVIII kỷ “Ánh sáng”, thời đại nhiều kiện bật trị, xã hội, kinh tế, khoa học nghệ thuật Sự xuất phái Bách khoa với tư tưởng triết học vật, đặc biệt bùng nổ đại Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 mở giai đoạn lịch sử châu Âu - Khoa học, kỹ thuật kinh tế nước châu Âu phát triển mạnh Lịng tin vào tơn giáo nhà thờ giảm sút nhiều Các hoạt động nghệ thuật trở nên sôi Các nước châu Âu đua sưu tầm tác phẩm nghệ thuật cổ đại - Nửa sau kỷ thời kỳ trường phái âm nhạc cổ điển Viên - Trường phái cổ điển Viên đời Viên thủ nước Áo Khi đó, Áo nước quân chủ chuyên chế, bao gồm nhiều vùng đất đai rộng lớn, kinh tế phát triển Viên nơi hội tụ nhiều người thuộc nhiều quốc tịch khác đến làm ăn sinh sống - Khơng khí sinh hoạt âm nhạc phong phú, lên hai luồng chính: luồng khơng chun sinh hoạt phòng trà, quán trọ; luồng chuyên nghiệp sinh hoạt câu lạc trí thức, dinh thự, lâu đài quý tộc Nhiều nghệ sĩ, nhạc sĩ tiếng tụ tập Viên để biểu diễn, trình bày tác phẩm bàn cãi vấn đề lý luận âm nhạc - Những kiện sở để nảy sinh trào lưu, một trường phái âm nhạc mới, trường phái âm nhạc cổ điển Viên Chủ đề tư tưởng, mối quan hệ với chủ nghĩa lý trí phái Bách khoa kỷ ánh sáng - Nội dung tư tưởng : + Nội dung tác phẩm họ thể niềm tin vao chiến thắng lí trí, tinh thần lạc quan nhân đạo, thể khát vọng cháy bỏng quần chúng nhân dân lao động : cơng bằng, bình đẳng, dân chủ Phương pháp nghệ thuật: + Chủ đề âm nhạc: sáng, giản dị có sức truyền cảm sâu sắc, thường lấy chất liệu dân gian + Hình thức tác phẩm: Hình thức xơnát (Sonate) + Hịa thanh: giai đoạn giai đoạn đỉnh cao tổng kết công hịa T-S-D-T, cơng kép, chuyển điệu, chuyển giọng Câu 9.0: Nêu hiểu biết TRƯỜNG PHÁI LÃNG MẠN CHÂU ÂU? - Hoàn cảnh đời: năm 1789 Cách mạng tư sản Pháp thành công giúp cho nhân dân tin vào chiến thắng tự do, bình đẳng, dân chủ + giai cấp tư sản phản động đoạt lại quyền từ tay phái Giacobanh, đến thời kì biến động bắt đầu xảy + Tuy nhiên, tư tưởng cao Cách mạng năm 1789 bị dập tắt Lịch sử giai đoạn lịch sử đấu tranh cho tự do, nhân đạo, dân chủ, bình quyền xã hội Trong tình hình nghệ thuật hình thành dịng chủ nghĩa Lãng mạn - Nội dung tư tưởng: + Các nghệ sĩ trường phái nghệ thuật Lãng mạn dường phủ nhận tư tưởng “ánh sáng”của thời đại tiền cách mạng + Con người giai đoạn ln có tư tưởng chán ngán, bất mãn, hồi nghi Trong đó, chủ nghĩa Lãng mạn đề cao yếu tố khác thường chân thật giới tình cảm + Các chủ đề tình u, nỗi đơn, nỗi buồn, sống chết, ý tưởng không đạt sống, ước mơ nhân đạo cao thể âm nhạc chủ nghĩa Lãng mạn + Bên cạnh nhạc sĩ Lãng mạn quan tâm đến tính dân tộc sáng tạo điều tạo điều kiện cho việc phục hồi văn hoá dân tộc - Phương pháp nghệ thuật: + Một số thể loại âm nhạc xuất Một thể loại mang ý nghĩa dẫn dắt có liên quan đến truyền thống, phong tục ca khúc + Các thể loại mang tính sinh hoạt dân gian phát triển mở rộng Valse, Mazca… + Bên cạnh giai đoạn này, âm nhạc có tiêu đề nhạc sĩ Lãng mạn khai thác phát triển mạnh tính tiêu đề giúp cho trần thuật tư âm nhạc có tính tự rõ ràng Câu 10: Anh (chị), trình bày cách vắn tắt thân nghiệp nhạc sĩ V A Mozart? - Tiểu sử: + Wolfgang Amadeus Mozart sinh ngày 27 tháng giêng năm 1756 thành phố Salzburg- thành phố gần dãy núi Anpơ thuộc miền Tây nước Áo - Đặc điểm sáng tác nhạc sĩ Mozart: + Mozart “nhạc sĩ thần đồng” có tài xuất chúng từ nhỏ: tuổi biết chơi đàn, tuổi thử sáng tác, tuổi biểu diễn tiếng khắp châu Âu, tuổi có tác phẩm xuất bản, 12 tuổi sáng tác nhạc kịch, 14 tuổi viện Hàn lâm Bôlônhơ Ý tặng danh hiệu viện sĩ Tuy vậy, đời ông gặp bất hạnh: ốm yếu, từ 10 tuổi phải làm nhạc sĩ hầu cận sớm lúc 36 tuổi + Âm nhạc Mozart mang tính nhân đạo thực sâu sắc, sáng ngời niềm tin niềm lạc quan, giai điệu sáng, tinh tế; hình thức đặc trưng cho phong cách trường phái cổ điển Viên: cân đối, hài hoà, khúc chiết - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Mozart + Sáng tác Mozart: 41 giao hưởng; 23 nhạc kịch, nhiều Concerto, gần 80 hịa tấu thính phịng + Giao hưởng số 39 Es-dur, 40 g-moll 41 C-dur; Nhạc kịch: nhạc kịch nghiêm trang có Idomenei, nhạc kịch hài hước có Đám cưới Figaro, nhạc kịch bi hài có Don Giovanni, nhạc kịch cổ tích có Cây sáo thần…; Sáng tác cho thể loại khác: Câu 11: Cảm nhận tác phẩm Mozart V.A.Mozart (1756-1791) nhà soạn nhạc tiếng nước Áo xem nhà soạn nhạc “vĩ đại nhất” thời đại Từ nhỏ, ông mệnh danh “thần đồng” âm nhạc Suốt đời mình, ơng sáng tác 600 tác phẩm, từ giao hưởng, nhạc kịch, hòa tấu, opera, thính phịng đến độc tấu piano Dù kỷ trôi qua tác phẩm yêu thích Bản giao hưởng số 40 Mozart viết vào mùa hè năm 1788, lúc ơng ba mươi hai tuổi Chỉ vịng sáu tuần lễ, ông viết xong ba giao hưởng Và giao hưởng số 40 trở thành tác phẩm viết thể loại tiếng nhất, hồn hảo ơng Giao hưởng số 40 đứng riêng biệt sáng tác Mozart tính lãng mạn, có lẽ tác phẩm nghe nhiều Mozart với đoạn mở đầu - Chương bắt đầu với chủ đề xuất đầy xao xuyến, xúc động Sự thương cảm, đau xót tăng dần lên phần phát triển với cảm xúc dạt Đoạn cuối chương chan chứa nỗi buồn thầm lặng - Chương đầy trầm lặng suy tư Xuất chủ đề dịu dàng, phảng phất buồn Sự phát triển tất chủ đề mang nét lo âu, buồn bã - Chương mở đầu nghiêm túc chững chạc sau xuất điệu nhảy giới quý tộc - Chương cuối xuất hình tượng gần gũi với chương Kịch tính lúc mở đầu thể rõ Với chuyển động sơi nổi, nhanh, hình thức gọn gàng, chương cuối Giao hưởng số 40 mang tính trần thuật khách quan Bản giao hưởng số 40 tác phẩm tiếng V.A.Mozart, giao hưởng giàu tính kịch tính, mà người ta khơng gọi giao hưởng trữ tình mà gọi giao hưởng bi thương trữ tình, tác phẩm Mozart người Việt Nam biết đến nhiều Bản giao hưởng số 40 ông tất dàn nhạc giao hưởng giới lựa chọn biểu diễn Có thể nói, Giao hưởng số 40 V.A.Mozart kết tụ tuyệt vời vẻ đẹp nơi âm nhạc bậc thiên tài Câu 12: Thân thế, nghiệp Beethoven Nhạc sĩ L.W.Beethoven sinh ngày 16/12/1770 thành phố Bonn, miền tây nước Đức Ông nhà văn hóa vĩ đại giới Ơng sống giai đoạn lịch sử đầy rẫy biến động trị xã hội, thời đại có nhiều mâu thuẫn phức tạp Cuối năm 1792, Beethoven đến Viên sớm đạt thành tựu rực rỡ Ơng người có ảnh hưởng vơ to lớn trường phái âm nhạc cổ điển viên Âm nhạc Beethoven vừa mang tính trữ lại đậm chất anh hùng ca Những hình tượng đấu tranh người người lớp lớp quần chúng khắc họa cách đậm nét, đề tài có ý nghĩa xã hội rộng lớn xuất lần âm nhạc Beethoven Nó phản ánh trực diện khơng khí đấu tranh sơi sục quần chúng khát vọng lớn lao họ Bởi tính thực tác phẩm Beethoven cao giá trị lớn Beethoven có nhiều đóng góp lớn cho hai thể loại Sonate giao hưởng Những tác phẩm giao hưởng ông vô quý giá Một số tác phẩm tiêu biểu ông: Sonate Ánh trăng, giao hưởng số 9, giao hưởng số 6, Concerto cho dương cầm số 1… Câu 13: Cảm nhận tác phẩm Beethoven Bản Sonate N° 14 32 tác phẩm viết thể sonata cho đàn piano L.W.Beethoven Ông sáng tác sonata cho piano số 14 vào năm 1801 để tặng cho cô học trị 17 tuổi Sau Beethoven qua đời vài năm, nhà thơ nhà phê bình âm nhạc người Đức L.Rellstarb so sánh giai điệu mượt mà chương đầu tác phẩm với ánh trăng hồ Lucerne Từ nhạc người biết đến tên “sonata Ánh trăng” (Moonlight sonata) Sonata Ánh trăng gồm chương Chương tác phẩm mang giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, chậm rãi, nghe tiếng thầm bí ẩn Nghe xong chương I, cảm nhận lãng mạn, nhẹ nhàng, thứ tình cảm dịu êm ánh trăng tan mặt hồ lặng song Sau giai điệu chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, tác phẩm dần mang nhịp điệu nhanh hơn, vui tươi hơn, sáng hơn, đem đến tia hy vọng Nhưng giai điệu kéo dài ngắn, giống có điều xảy Và đến với chương cuối cùng, nốt nhạc nhanh, mãnh mẽ, nồng nhiệt bộc lộ cách dội, hoàn toàn khác hẳn với hai giai điệu trước Tác giả tạo nên chạy nước rút ngoạn mục tới kết nhạc Xen lẫn giai điệu mạnh mẽ, hào hùng cảm nhận giai điệu ngân nga sâu lắng, quyến rũ Cả chương hòa quyện thang bậc cảm xúc Từ nhẹ nhàng, tình cảm tới vui tươi, sáng cuối mạnh mẽ, dội, hào – tất cung bậc cảm xúc người “Sonata Ánh trăng” dường nói lên tâm trạng khơng cạnh người thương mến dễ dàng chìm đắm cảm xúc bất tận mà giai điệu mang lại “Sonata Ánh trăng” coi nhạc đánh dấu thay đổi phong cách sáng tác âm nhạc nhà soạn nhạc thiên tài L.W.Beethoven Suốt đời ông, tác phẩm nhạc viết cho đàn dương cầm tiếng giá trị thể tự sáng tác cảm xúc kì diệu, đầy lãng mạn Nó vừa có tiếc thương, mát, vừa có lời nguyện cầu, vừa có dội bão tố… Câu 14: Anh (chị), hãy trình bày một cách vắn tắt về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ F.Schubert? Giai đoạn Cổ điển Vienna khép lại giai đoạn Lãng mạn mà huy hoàng lan toả suốt kỷ XIX với nhiều nhà soạn nhạc ưu tú người khai phá “nhân vật vĩ đại” Franz Schubert Franz Schubert sinh ngày 31 tháng năm 1797 Áo tháng 11 năm 1828 Tuy sống tới 31 tuổi - Schubert ánh băng - xuất trong khung trời Kinh thành Âm nhạc Vienne thời gian ngắn ngủi để lại bầu trời âm nhạc hào quang chói lọi. Schubert xem Ánh Bình minh Chủ nghĩa Lãng mạn Âm nhạc ông dòng suối mát, khoảng trời dịu êm, sinh động, rạo rực cởi mở Cũng mà thời gian dài, âm nhạc Schubert xem biểu tượng xúc cảm chân thành giản dị. Schubert khơng có nhiều giao hưởng tiếng Beethoven, Mozart, Bản Giao Hưởng Dang Dở Schubert mở kỷ nguyên cho nhạc giao hưởng chủ nghĩa lãng mạn Xuất phát từ quan điểm nghệ thuật sâu vào tâm hồn đầy phức tạp người, ông viết 600 ca khúc Đó tâm trạng xáo động, mn màu muôn vẻ Schubert người đưa giá trị ca khúc lên ngang tầm với tác phẩm giao hưởng Ca khúc Schubert với phần đệm piano độc đáo, gắn bó khăng khít với giai điệu phận tách rời tác phẩm. Bên cạnh ơng cịn sáng tác nhiều Fantasia (nổi tiếng Phantadi “Kẻ lưu lạc” ); Nhiều hợp xướng, Overture, Serenat; xônat cho piano; tứ tấu;… Câu 15: Anh (chị), hãy trình bày một cách vắn tắt về hiểu biết và cảm nhận của mình về tác phẩm nào đó của nhạc sĩ F Schubert, đã được giới thiệu hoặc tự tìm hiểu? - Tác phẩm Fantasia Impromtu thuộc thể loại Fantasia - Tác phẩm Chopin sáng tác vào năm 1834 lại không không hiểu ông lại khơng xuất Thay vào đó, bạn ông nghệ sĩ piano Julian Fontana xuất vào năm 1855, năm sau ơng qua đời, với valse khác Bí ẩn giải đáp vào năm 1960 nghệ sĩ dương cầm Arthur Rubinstein mua lại "Album of the Baroness d'Este" bán đấu giá Paris Album chứa thảo Fantaisie - Impromptudo tay Chopin viết, đề năm 1835, ghi trang tiêu đề tiếng Pháp "Composed for the Baroness d'Este by Frédéric Chopin" Sự thật tính xác thực "chính quyền Pháp đảm bảo" tác phẩm có nhiều cải tiến hịa âm phong cách so với phiên xuất trước đó, Rubinstein coi chứng tuyệt đối rằng, tác phẩm hồn chỉnh Trong lời nói đầu cho "Rubinstein Edition", xuất G Schirmer năm 1962, Rubinstein đoán từ "Composed for" thay cho hàm ý Chopin nhận khoản hoa hồng trả cho tác phẩm, ơng thực bán cho Nam tước phu nhân - Hình thức biểu diễn: nhạc khơng lời (piano) - Impromptu: nhạc nhỏ, fantasia tiếng Pháp mang nghĩa “ảo tưởng” Cái tên phần nói lên tự do, bất quy tắc tác phẩm mà số nhà phê bình cho phần lí mà ngày khơng cơng khai nó, ngài xem Fantasia – Impromptu tác phẩm không “chính chuyên”, tự giới riêng mình, nên phải giữ cho riêng Tác phẩm có cấu trúc phần kiểu A – B – A, phần A tác phẩm viết với nhịp độ nhanh (presto) Và ẩn âm trì tục nét giai điêu mềm mại mang tính chất tự sự, lo âu Phần B tác phẩm, âm nhạc thay đổi chất liệu hoàn toàn tương phản với phần A, tính chất âm nhạc khoan thai, khống đạt, tươi sáng … Câu 18: Anh (chị), trình bày cách vắn tắt thân nghiệp nhạc sĩ P.I Tchaikovsky? Gợi ý: thí sinh cần trình bày: - Tiểu sử (ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch) nhạc sĩ P.I Tchaicopxki - Vai trò nhạc sĩ trường phái âm nhạc Nga TK 19, đặc điểm sáng tác nhạc sĩ P.I Tchaicopxki - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ P.I Tchaicopxki Bài làm: - Tchaikovsky (1840) thị trấn Vokinsk thuộc tỉnh Vyaka (nay Kirov) thuộc nước Nga Ơng sống gia đình nghệ thuật với cha chơi đàn Piano hát dàn hợp xướng; mẹ chơi piano người thầy Tchaikovsky Ông tốt nghiệp đứng hạng nhì Nhạc viện Petersburg (nhạc viên Nga) với tác phẩm tốt nghiệp Đại hợp xướng dàn nhạc “Ca ngợi niềm vui” Ông đại học tổng hợp Cambridge trao tặng danh hiệu tiến sĩ nghệ thuật - Âm nhạc Tchaikovsky mang tính dân tộc sâu sắc Các tác phẩm ơng hình ảnh thiên nhiên, người đất nước Nga Âm nhạc ông mang tâm lý thực tinh tế, tính nhân đạo sâu sắc, ln có đấu tranh chống lại lực đen tối sống - Trong 23 năm sáng tạo nghệ thuật, Tchaikovsky để lại 11 Opera, giao hưởng, Concerto cho Violon dàn nhạc, Concerto cho Piano dàn nhạc, Ouverture, Variation theo chủ đề “Rococo” cho Cello dàn nhạc giao hưởng - tác phẩm khó kỹ thuật xuất sắc Tchaikovsky viết cho Cello, Ballet, số tổ khúc giao hưởng tác phẩm nhạc, thính phịng Trong tiêu biểu phải kể đến: Opera “Evgene Onegin”, “Con đầm Pich” (viết theo kịch tên nhà thơ Puskin), giao hưởng No6 “Pathétique” (Bi thương), Ballet “Hồ Thiên Nga” (1876), “Người đẹp ngủ rừng” (1889), “Kẹp hạt dẻ” (1892) - Tchaikovsky nhạc sĩ vĩ đại kỷ XIX, nhà soạn nhạc lớn theo chủ nghĩa dân tộc văn hóa Nga Sáng tác ơng giới thiệu thời đại lịch sử văn hóa Nga giới Âm nhạc Tchaikovsky có quyền lực kỳ lạ nhân dân Nga Sức mạnh to lớn ẩn chứa nội dung sâu sắc súc tích tính biểu Giai điệu Tchaikovsky đẹp, tha thiết, trữ tình mang tính chất dân chủ dễ hiểu Những giai đệu cịn mãi vang lên qua hệ, thời đại, trở nên Câu 19: Anh (chị), trình bày cách vắn tắt hiểu biết cảm nhận tác phẩm nhạc sĩ P.I Tchaicopxki, giới thiệu tự tìm hiểu? Gợi ý: thí sinh cần trình bày: - Tên, thể loại, hồn cảnh đời (nếu có) hình thức biểu diễn tác phẩm - Trình bày cảm nhận chủ quan mình:… Bài làm - Tổ khúc Bốn mùa (four seasons) - Four Seasons tác phẩm lớn gồm 12 tác phẩm viết cho đàn piano Tchaikovsky Đó là: + Tháng Giêng Fireside – Nơi có đám cháy + Tháng Hai Mardi Gras – Lễ hội Carnival + Tháng Ba Song of the Lark – Khúc hát bầy quạ + Tháng Tư Snowdrop – Cây tuyết điểm hoa + Tháng Năm White Nights – Đêm trắng + Tháng Sáu Barcarolle – Chèo thuyền + Tháng Bảy Bài hát người cắt cỏ + Tháng Tám Mùa thu hoạch – Scherzo + Tháng Chín Đi săn + Tháng Mười Autumn Song – Bài ca mùa thu + Tháng Mười Một Troika – Cỗ xe tam mã + Tháng Mười Hai Yuletide – Walz - Tác phẩm kiểu nhật ký âm nhạc độc đáo nhạc sĩ, ghi lại những tranh thiên nhiên, mảnh sống gặp gỡ làm ông xúc động Tổ khúc “Bốn mùa” tuyệt tác âm nhạc Tchaikovsky tràn đầy thi cảm, tình yêu sống Lý Tchaikovsky sáng tác tiểu phẩm “Bốn mùa” có lẽ thư đặt hàng chủ bút tạp chí “Nouvellist” N.M Bernard vào tháng 11 năm 1875 Người ta khơng cịn giữ chứng lần lần công diễn trọn vẹn 12 tiểu phẩm, buổi công diễn mắt tiểu phẩm riêng biệt không giữ ý kiến phản hồi bạn đọc Tuy nhiên, thời gian ngắn sau công bố, tổ khúc “Bốn mùa” trở nên ưa chuộng, sau trở thành tác phẩm tiếng nhạc Nga dành cho piano - Trong tiểu phẩm Tchaikovsky vẽ nên tranh phong cảnh với khoảng không vô biên cánh đồng Nga, phong tục tập quán nông thôn, tranh đời sống thị thành Peterburg, cảnh sinh hoạt âm nhạc người dân Nga thời kỳ Qua The Seasons Tchaikovsky, nước Nga mênh mông miêu tả sống động thơng qua khí hậu thay đổi theo tháng Cho nên việc nghe The Seasons Tchaikovsky giở lại sách đọc nước Nga với chu kỳ khí hậu khắc nghiệt đầy hấp dẫn Dấu ấn dân tộc đậm đà, sông núi kỳ vĩ, lễ hội hát cảm động, thái độ sống kiên định tất lễ rửa tội mà Four Seasons mang lại Tchaikovsky dùng trí tuệ cơng sức để tạo nên điều kỳ diệu thuộc âm nhạc dân tộc Nga Âm nhạc dân tộc ơng gọi hình mẫu âm nhạc cổ điển giới, “Four Seasons” điển hình Câu 20: Anh (chị), trình bày hiểu biết thành tựu âm nhạc Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945? Vài nét đặc điểm xã hội VN lúc giờ: - Cuộc xâm lăng thực dân Pháp nước ta gây nên nhiều biến động lớn toàn xã hội VN Những thay đổi kinh tế, phương thức sản xuất Một số hình thành tạo tiền đề cho đời giai cấp - Sau chiến tranh giới thứ có thay đổi sách dẫn đến công thương nghiệp phát triển, tư sản tiểu tư sản thành phố tăng đơng dẫn đến có nhu cầu gia tăng văn hóa, văn nghệ Tăng đông tượng đa thị dân, thành phần dẫn đến nhu cầu đa dạng Dẫn đến phong trào cải cách nghệ thuật có âm nhạc Ở Nam có phong trào “Cải lương hát hội”; Bắc kỳ có phong trào “Canh tân sân khấu tuồng” - Cùng với ảnh hưởng văn hóa nước ngồi ngày mạnh, tầng lớp trí thức thành thị ngày xa dần với loại hình văn hóa âm nhạc dân tộc cổ truyền Ở thời kì nảy sinh rầm rộ giới trí thức thành thị tầng lớp trẻ tuổi thành phố phong trào dùng hát nước đặt lời Việt Một số thành tựu: - Năm 1938 phong trào sáng tác đời, đánh dấu bước ngoặt – bước phát triển âm nhạc VN Nó bỏ qua xu hướng ngoại lai, chọn lựa hay, đẹp âm nhạc nước để làm giàu vốn văn hóa âm nhạc dân tộc Người đầu phong trào nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt (ơng coi người anh tân nhạc VN chủ tịc hội nhạc sĩ VN đầu tiên) - Nguyễn Văn Tuyên vốn ca sĩ, tiếng với tác phẩm nhạc nhẹ Pháp lời tây lời ta Ông người khởi xướng phong trào lấy nốt nhạc theo phương Tây để chép nhạc, đồng thời sáng tạo thể tính dân tộc sở bám sát vào điệu tiếng nói VN - Một số tác phẩm: “Một Kiếp Hoa” (1938) lời Nguyễn Văn Cổn tác phẩm ơng viết theo ngun tác đó; “Con Thuyền Khơng bến” (1941) nhạc sĩ Đặng Thế Phịng; “Khúc Yêu Đương” nhạc sĩ Thẩm Oánh, - Trong tác phẩm “Một Kiếp Hoa” sáng tác năm 1938 lời Nguyễn Văn Cổn tác phẩm sáng tác theo lối sử dung ngôn ngữ phương Tây ta Bài hát cảm xúc người nghệ sĩ thân phận kiếp hoa, qua muốn thổ lộ tâm tư trước cảnh đời ngang trái, éo le, cho thân phận người gái kiếp nghề kỳ nữ Câu 21: Anh (chị), trình bày cách vắn tắt hiểu biết cảm nhận tác phẩm nhạc sĩ Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945, giới thiệu tự tìm hiểu? Vài nét đặc điểm xã hội VN lúc giờ: - Cuộc xâm lăng thực dân Pháp nước ta gây nên nhiều biến động lớn toàn xã hội VN Những thay đổi kinh tế, phương thức sản xuất Một số hình thành tạo tiền đề cho đời giai cấp - Sau chiến tranh giới thứ có thay đổi sách dẫn đến cơng thương nghiệp phát triển, tư sản tiểu tư sản thành phố tăng đông dẫn đến có nhu cầu gia tăng văn hóa, văn nghệ Tăng đông tượng đa thị dân, thành phần dẫn đến nhu cầu đa dạng Dẫn đến phong trào cải cách nghệ thuật có âm nhạc Ở Nam có phong trào “Cải lương hát hội”; Bắc kỳ có phong trào “Canh tân sân khấu tuồng” - Cùng với ảnh hưởng văn hóa nước ngồi ngày mạnh, tầng lớp trí thức thành thị ngày xa dần với loại hình văn hóa âm nhạc dân tộc cổ truyền Ở thời kì nảy sinh rầm rộ giới trí thức thành thị tầng lớp trẻ tuổi thành phố phong trào dùng hát nước đặt lời Việt Tác phẩm “Tiến quân ca” thuộc thể loại tác phẩm mang tính chất hùng ca yêu nước nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 - Tác giả Văn Cao tên thật Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1923 Lạch Tray, Hải Phòng, xuất thân gia đình viên chức Thuở nhỏ, Văn Cao học trường tiểu học Bonnal, sau lên học trung học trường Saint Josef, nơi ông bắt đầu học Tân nhạc Văn Cao nghệ sĩ đa tài, thử sức lĩnh vực: âm nhạc, truyện, thơ, hội họa… - Tác phẩm “Tiến quân ca” đời vào ngày mùa đông năm 1944, đấu tranh cách mạng dân tộc sục sôi khí Văn Cao gặp Vũ Quý, cán Việt Minh, người theo dõi hoạt động nghệ thuật Văn Cao Ông Vũ Quý hỏi đề nghị Văn Cao thoát ly hoạt động cách mạng giao nhiệm vụ cho Văn Cao sáng tác hát cho quân đội cách mạng Ơng trăn trở, tìm kiếm âm thanh, hình ảnh buổi chiều dọc phố Hà Nội… ông viết nét nhạc “Tiến quân ca” Ông chỉnh sửa hoàn thiện hát nhiều ngày sau gác số 45 Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội ngày đơng ảm đạm, đói, rét, khổ cực Ngày 17 tháng năm 1945, ca khúc hát trước quần chúng lần míttinh cơng chức Hà Nội - Cảm nhận em: Tác phẩm ca cách mạng, với âm hưởng hào hùng, thúc, cổ vũ tinh thần, nhiệt huyết lòng yêu nước đội, nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc Bài hát trở thành Quốc ca, trở thành hồn thiêng sông núi, giai điệu tự hào thiêng liêng dân tộc Quốc ca nằm trái tim công dân đất Việt, giai điệu thiêng liêng lưu giữ tâm hồn người xa Tổ quốc Âm hưởng không đổi thay, hao khuyết dù chiến tranh hay thời bình Lịng em rưng rưng thấy cờ đỏ vàng trang trọng kéo lên với Quốc ca Việt Nam cử hành sân đấu thể thao quốc tế. Bài hát đời bão táp chiến tranh khơng phản ánh khí phách, lĩnh, tâm hồn Việt Nam mà thể khát vọng, niềm tin u hịa bình, hướng tới tương lai dân tộc - “Tiến quân ca” được in trang văn nghệ báo Độc Lập tháng 11 năm 1944 Ngày 13 tháng năm 1945, Hồ Chí Minh thức duyệt “Tiến quân ca” làm quốc ca nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Nó giữ vị trí vơ quan trọng bước ngoạt nghiệp sáng tác nhạc sĩ Văn Cao Tác phẩm mang đầy dủ giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá trị thời đại - Quốc ca đến hôm sáng tỏa, không bị lu mờ, khuất lấp. Nhiều năm trôi qua, hát trở thành hành khúc, đồng hành nhân dân Việt Nam suốt năm tháng đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa niềm tự hào nhân dân Việt Nam Câu 22: Anh/chị trình bày hiểu biết thành tựu âm nhạc Việt Nam, giai đoạn 1945-1954 ? Đặc điểm xã hội Xã hội Việt Nam giai đoạn gặp nhiều khó khăn Hơn 90% dân số bị mù chữ, tệ nạn xã hội cũ mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hồnh hành Đất nước đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thành lập, chấm dứt tháng năm đô hộ thực dân Pháp Nhưng không kéo dài bao lâu, Pháp phản bội lại “Hiệp định sơ bộ” ký phủ hai nước Vì dẫn đến tháng 12/1946, Bác Hồ lời kêu gọi toàn dân kháng chiến Dân tộc ta bước vào chiến đấu trường kỳ năm chống thực dân Pháp Chín năm kháng chiến khoảng thời gian lịch sử chói lọi dân tộc, đồng thời đánh dấu ghi nhận đóng góp to lớn giới nghệ sĩ cách mạng nói riêng giới nghệ sĩ âm nhạc nói chung Những tác phẩm họ vào lịch sử âm nhạc cách mạng Việt Nam Hầu hết nghệ sĩ nhạc sĩ giai đoạn 1945-1954 chưa đào tạo cách âm nhạc họ tạo nên nhiều tác phẩm bất hủ, có giá trị cao mặt nghệ thuật, có sức động viên, cổ vũ ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống chiến sĩ ta Ngoài giá trị nghệ thuật, tác phẩm âm nhạc thời kì cịn có giá trị mặt lịch sử, phản ánh cách sinh động trung thực kháng chiến trường kì vĩ đại chống Pháp xâm lược, giành độc lập dân tộc Việt Nam ta Trong giai đoạn này, nhiều đồn văn cơng chiến khu thành lập nhạc sĩ, ca sĩ thực chiến sĩ mặt trận văn hóa, văn nghệ Họ cống hiến cho cơng kháng chiến vĩ đại toàn dân tộc Nhiều người số họ trở thành nòng cốt, tảng cho âm nhạc cách mạng Việt Nam sau Một số tác phẩm tiêu biểu: Du kích sơng Thao Đỗ Nhuận, Hị kéo pháo Hồng Vân, Có đàn chim Phan Huỳnh Điểu, Anh Ba Hưng Trần Kiết Tường, sông Lô Văn Cao, Chào mừng Đảng lao động Việt Nam Lưu Hữu Phước, … Câu 23: Anh (chị), trình bày cách vắn tắt hiểu biết cảm nhận tác phẩm nhạc sĩ Việt Nam, giai đoạn 1945 - 1954, giới thiệu tự tìm hiểu? Đặc điểm xã hội Xã hội Việt Nam giai đoạn gặp nhiều khó khăn Hơn 90% dân số bị mù chữ, tệ nạn xã hội cũ mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành Đất nước đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, chấm dứt tháng năm đô hộ thực dân Pháp Nhưng không kéo dài bao lâu, Pháp phản bội lại “Hiệp định sơ bộ” ký phủ hai nước Vì dẫn đến tháng 12/1946, Bác Hồ lời kêu gọi toàn dân kháng chiến Dân tộc ta bước vào chiến đấu trường kỳ năm chống thực dân Pháp