Lý luận dạy học Huongwf02 giáo dục tiểu học

16 3 0
Lý luận dạy học  Huongwf02  giáo dục tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích các nhiệm vụ dạy học và mối quan hệ giữa chúng. Cho ví dụ minh họa.Câu 2: Phân tích nguyên tắc: Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học ở tiểu học. Cho ví dụ minh họaCâu 3: Phân tích nguyên tắc: Đảm bảo dạy học gắn với cuộc sống của học sinh, thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Cho ví dụ minh họa...................

ĐỀ CƯƠNG LÍ LUẬN Câu 1: Phân tích nhiệm vụ dạy học mối quan hệ chúng Cho ví dụ minh họa a) Nhiệm vụ giáo dưỡng - Là trình hình thành học sinh tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo chuyên biệt kĩ kĩ xảo chung - Tác dụng: Giúp học sinh + Có hiểu biết tự nhiên, xã hội, tư → Hiểu giới xung quanh → giải thích vật tượng → làm chủ sống + Tham gia hoạt động cho nhà trường, gia đình tổ chức cách tích cực, chủ động, tự tin, có chất lượng b) Nhiệm vụ giáo dục - Là trình hình thành học sinh ý thức, thái độ, tình cảm, kĩ năng, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội - Tác dụng: + Học tập môn khác với ý thức tự giác, thái độ tích cực + Mở rộng vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm sống phong phú sâu sắc + Biết bày tỏ thái độ sai, ứng xử đúng, + Tham gia hoạt động cách lành mạnh, tốt đẹp  Qua mơn học giúp học sinh hình thành tri thức đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mĩ thái độ tích cực, hành vi, thói quen tương úng c) Nhiệm vụ phát triển - Nhằm tạo biến đổi tích cực số lượng chất lượng liên quan đến mặt tâm lí, xã hội, thể chất, tư - Tác dụng + Hình thành số nét phẩm chất, nhu cầu, nhận thức, kĩ năng, kĩ xảo, giảo vấn đề, tình sống + Điều chỉnh hành vi, mối quan hệ xã hội phù hợp + Có sức khoẻ tốt, chống chọi điều kiện xấu, khắc phũ điều kiện xấu đến sức khoẻ  Mối quan hệ: Gắn bó mật thiết, khơng thể tách rời nhau, tách giáo dục khỏi giáo dưỡng, có giáo dưỡng học sinh TH hồn thành tốt tri thức cần thiết, ý thức đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mĩ Giữa nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau: Nhờ có giáo dưỡng giáo dục có phát triển ; phát triển điều kiện quan trọng để giáo dưỡng giáo dục vó hiệu chất lượng, việc thực chức giáo dưỡng góp phần giáo dục học sinh TH • Ví dụ: GV dạy đạo đức lớp “ Em yêu tổ quốc Việt Nam “ - Với dạy cần thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Cần trang bị cho học sinh hiểu biết lịch sử, văn hóa, kinh tế tổ quốc Việt Nam Qua HS thấy tự hào dân tộc quan tâm đến phát triển đất nước Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng, gìn giữ bảo vệ tổ quốc + Nhiệm vụ 2: Trên sở nắm vững tri thức đó, thao tác tư duy, cần giúp cho HS biết phân tích, tổng hợp, đánh giá, kết luận … vấn đề xung quanh học; Qua nhằm giúp HS rèn luyện hoạt động trí tuệ hiểu sâu sắc đất nước Việt Nam HS phải suy nghĩ để trả lời câu hỏi như: “Em biết thêm đất nước người Việt Nam? Nước Việt Nam ta cịn có khó khăn gì? Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng phát triển đất nước?”… + Nhiệm vụ 3: Qua học, củng cố thêm cho HS truyền thống văn hóa lâu đời, danh lam thắng cảnh, thành tựu nhiều lĩnh vực… đất nước Việt Nam Từ giúp HS hình thành lòng yêu nước, biết tự hào trân trọng giai đoạn lịch sử khó khăn đất nước thêm yêu quý giữ gìn tại, thêm tâm cho hoài bão tốt đẹp tương lai Câu 2: Phân tích nguyên tắc: Đảm bảo thống cụ thể trừu tượng dạy học tiểu học Cho ví dụ minh họa Có hai cách dạy học: - Cách 1: sở học sinh tiếp xúc cụ thể → hình thành tri thức lý thuyết dẫn đến dễ hình thành kiến thức phù hợp với học sinh tiểu học tư duy, hình ảnh trực quan chiếm ưu → nhiều thời gian ,dễ tiếp cận - Cách hai: sở tri thức lý thuyết học hình thành tri thức lý thuyết sau dùng trực quan minh họa → thời gian, tiếp nhận chậm phát triển tư Phương hướng thực hiện: + Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan với tư cách phương tiện nguồn tri thức + Kết hợp việc Trình bày phương tiện trực quan lời nói + Sử dụng lời nói giàu hình ảnh giúp học sinh vận dụng biểu tượng có hình thành nên biểu tượng → hình thành tri thức khái quát + Rèn cho học sinh lực quan sát để phát dấu hiệu chất → rút kết luận có tính khái qt + Đề cho học sinh tập nhận thức đòi hỏi phải thiết lập mối quan hệ cụ thể trừu tượng ngược lại • VD: Trong mơn tốn lớp 1, GV dạy “ Phép trừ phạm vi 10 “, làm phép trừ 2-1= ? - Tính trừu tượng (phép toán khái niệm trừu tượng): HS biết 2-1=1 (do 1+1=2 số HS biết kết học thuộc lịng tốn trừ phạm vi 10) - Tính cụ thể (que tính phương tiện cụ thể hóa tính trừu tượng phép tốn) + GV cho HS lấy que tính, sau u cầu em lấy que tính đếm lại số que tính cịn cầm tay + Các em đếm que tính + Qua cách tính đếm que tính, em thực phép tính cách trực quan từ giúp hiểu em biết cách tính tốn cịn lại phạm vi 10 mà không cần phải học thuộc lịng Câu 3: Phân tích ngun tắc: Đảm bảo dạy học gắn với sống học sinh, thống lí luận thực tiễn Cho ví dụ minh họa - Ngun tắc địi hỏi q trình dạy học phải làm cho học sinh nắm vững tri thức lý thuyết, vận dụng chúng vào thực tiễn để tải tạo thực, thân, giúp họ ý thức rõ tác dụng tri thức lý thuyết đời sống, với thực tiễn (Học đôi với hành) - Gắn lý luận với thực tiễn làm tăng hứng thú học tập học sinh, hình thành động học tập đắn, kích thích trí tị mị, ham hiểu biết, mong khám phá tri thức mới, hình thành tính tích cực rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo - Phương hướng thực nguyên tắc: + Về nội dung dạy học: làm cho học sinh nắm vững tri thức lý thuyết, thấy rõ nguồn gốc giá trị vai trò kiến thức thức khoa học thực tiễn, phải vạch phương hướng vận dụng tri thức vào hồn cảnh cụ thể, phản ánh tình hình thực tiễn vào nội dung dạy học + Về phương pháp: trọng khai thác vốn sống học sinh để minh họa giải vấn đề lý luận Tăng cường sử dụng phương pháp làm thí nghiệm, thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu thực tiễn Nhằm giúp học sinh củng cố làm phong phú tri thức lý thuyết + Về hình thức tổ chức dạy học: cần kết hợp hình thức tổ chức dạy học khác hình thức lên lớp với hình thức tham quan học tập, hình thức thực hành, thực tập mơn • u cầu sư phạm: a) Hình thành cho học sinh tiểu học tri thức phổ thông, bản, phù hợp với sống em, điều kiện tự nhiên, thực tiễn kinh tế-xã hội địa phương, đất nước Trong trình dạy học, qua mơn học khác nhau, giáo viên cần hình thành cho học sinh tri thức phổ thông, bản, phù hợp với sống em, điều kiện tự nhiên, thực tiễn đất nước, trước hết sống, thực tế địa phương, nơi em sống học tập Những tri thức là: vật, tượng, đặc điểm, danh lam thắng cảnh, người tiêu biểu địa phương, đất nước,… b) Vận dụng phương pháp dạy học thích hợp, trước hết phương pháp mang tính thực hành Nhằm đảm bảo nội dung dạy học gắn với thực tiễn giáo viên tiểu học cần ưu tiên vận dụng phương pháp dạy học mang tính thực hành như: Thí nghiệm, điều tra, tổ chức trị chơi… Qua hoạt động dạy học tổ chức với phương pháp dạy học thích hợp, giáo viên giúp: - Tìm kiếm phát tri thức thơng qua q trình thí nghiệm, trải nghiệm thực tiễn, khái quát cảm nhận thông thường thành tri thức khoa học - Đối chiếu tri thức học qua môn học với thực tiễn phong phú, số trường hợp, giúp em “đính chính” lại kinh nghiệm sai, chưa đúng, thiếu xác em - Giải thích tượng thực tế, ứng dụng tri thức vào sống hàng ngày… Khi vận dụng phương pháp dạy học theo yêu cầu trên, giáo viên cần đảm bảo: - Học sinh tiểu học thể vai trị chủ thể tích cực họt động - Các em tiếp cận thực tế, sống với thực tế, thực tế sống địa phương - Học sinh sử dụng giác quan khác nhau, qua học sinh quan sát, lắng nghe âm thanh, sờ nắn,… c) Tổ chức đa dạng hình thức dạy học, đặc biệt dạy học ngoại khố, ngồi lớp, trường Nhà trường tổ chức cho học sinh hình thức hoạt động cụ thể như: - Quan sát vật, tượng khác nhau, tham quan danh lam thắng cảnh, sở sản xuất, doanh nghiệp, - Tiếp xúc trò chuyện với nhân vật điển cơng an, đội, nhà văn… - Liên hệ tạo điều kiện cho học sinh tự liên hệ thực tế tình hình địa phương, đất nước cách thích hợp - Tìm hiểu báo cáo chủ đề học tập khác - Tham gia hoạt động xã hội vừa sức mạng lại lợi ích cho người “xa lạ”, cho cộng đồng, xã hội d) Coi yếu tố thực tiễn tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh Theo yêu cầu này, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên cần: - Kiểm tra , đánh giá tri thức, thái độ kỹ năng, hành vi thống với - Đưa nội dụng thực tế vào kiểm tra, đánh giá, yêu cầu em giải thích tượng thực tế, nên giải pháp giải vấn đề thực tế, dự đoán phát triển, kết quả… - Coi trọng việc đánh giá kết hoạt động thực tế học sinh, hành động, việc làm em thực sở vận dụng học vào thực tế sống - VD: cách trình bày đơn có bố cục nội dung ( lý luận) - viết đơn cụ thể ( thực tiễn) • Ví dụ: Giáo viên dạy Kỹ Thuật chăm sóc rau hoa cho học sinh lớp 4A - Về lí thuyết: Cho học sinh đọc SGK nắm lí thuyết kỹ thuật chăm sóc rau hoa như: tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất, cách diệt trừ sâu hại… - Về thực tiễn: + Cho học sinh quan sát tranh, ảnh, video kỹ thuật chăm sóc rau hoa + Giới thiệu cho học sinh lợi ích việc nắm kỹ chăm sóc rau hoa đời sống + Giáo viên cung cấp cho học sinh lồi cần chăm sóc có ích, lồi khơng cần chăm sóc cần phải nhổ bỏ tránh gây hại - Kết đạt học sinh: + Nắm kỹ thuật chăm sóc rau hoa mặt lý thuyết vận dụng vào thực tiễn, làm tập SGK + Tiết học trở nên hứng thú Câu 4: Phân tích việc sử dụng phương pháp vấn đáp dạy học Tiểu học Cho ví dụ minh họa - Là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gọi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề : tự khai phá tri thức tái tài liệu học kinh nghiệm tích lũy - Giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết hệ thống hóa tri thức tiếp thu - Phân loại: Căn vào mục đích sư phạm:Vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết, Vấn đáp kiểm tra Căn vào tính chất nhận thức người học: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa, vấn đáp tìm tịi - phát - Hệ thống câu hỏi giáo viên giữ vai trị chủ đạo, có tính chất định chất lượng lĩnh hội học sinh - Ưu điểm: + Tạo hứng thú kích thích tính tích cực nhận thức học sinh + Tạo môi trường học tập tích cực thân thiện khuyến khích nhiều suy nghĩ sáng tạo + Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ nói + Giúp giáo viên đánh giá lực trình độ nhận thức học sinh để điều chỉnh kịp thời - Hạn chế: + Làm thời gian giáo viên ảnh hưởng đến tiến độ thực kế hoạch dạy học + Làm cho tri thức học dễ trở nên vụn vặt thiếu tính hệ thống logic + Khơng thu hút tập trung toàn lớp - Yêu cầu sư phạm: + Câu hỏi không đơn kiến thức học mà phải vận dụng tri thức để giải vấn đề + câu hỏi phải hướng trí tuệ học sinh vào mặt chất vật tượng hình thành tư biện chứng + Việc diễn đạt câu hỏi phù hợp với đặc điểm lứa tuổi có nội dung xác rõ ràng dễ hiểu + Giáo viên cần lắng nghe học sinh trả lời cần thiết đặt thêm câu hỏi phụ câu hỏi gợi mở + Có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời sai không ý đến kết mà cịn q trình trả lời học sinh + Tạo khơng khí thoải mái sử dụng biện pháp thúc đẩy học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc • VD: Bài 60: Nhu cầu khơng khí thực vật (khoa học lớp 4) - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu HS ôn lại kiến thức cũ – khơng khí gồm loại nào? Khơng khí có vai trị người, động vật, thực vật? - Sau giáo viên cho HS quan sát hình vẽ trang 120,121 SGK để trả lời câu hỏi Trong trình quang hợp, thực vật: q trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí thải khí gì? Q trình quang hợp xảy nào? Q trình hơ hấp xảy nào? Điều xảy thực vật hai trình bị ngừng?  Từ rút kết luận: thực vật cần khơng khí để quang hợp hơ hấp, thiếu khơng khí bị chết, dù cung cấp đủ nước chất khống, ánh sáng Câu 5: Phân tích việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học Tiểu học Cho ví dụ minh họa - Là phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học Được thể hình thức minh họa trình bày + Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, hình vẽ bảng + Trình bày thường gắn liền với việc Trình bày thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, video - Ưu điểm: + Học sinh hiểu chất tượng, phương tiện để hình thành khái niệm, phán đoán, suy luận + Học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu tri thức lý thuyết, làm tăng khối lượng hoạt động tự lực học sinh học, phát triển lực phát triển sáng tạo + Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh từ hình thành hoàn thiện phẩm chất đạo đức, cảm xúc thẩm mỹ tình cảm - Hạn chế : + Nếu lạm dụng sử dụng léo học sinh dễ phân tán ý thiếu tập trung vào dấu hiệu chất, hạn chế phát triển khả tư trừu tượng học sinh + Nêu giáo viên không định hướng cho học sinh quan sát, học sinh sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ không quan trọng - Yêu cầu sư phạm: + Phương tiện trực quan kỹ thuật phải phù hợp với mục đích yêu cầu tiết học + Các thiết bị dạy học phải có kích thước đủ lớn để nơi phù hợp để tất học sinh quan sát + Chỉ sử dụng phương tiện cần thiết cất dùng xong để tránh làm phân tán ý học sinh + Đảm bảo lời nói với việc Trình bày phương tiện trực quan, đảm bảo phát triển lực quan sát xác học sinh • VD: Sử dụng phương pháp trực quan dạy “bài 17: Vẽ trang trí hình vuông” môn Mỹ thuật lớp - GV chuẩn bị số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông khăn vuông, thảm số tranh có trang trí hình vng cho học sinh quan sát đặt số câu hỏi: + Những trang trí hình vng có giống cách xếp cách vẽ màu hay không? + Họa tiết chính, họa tiết phụ vẽ vị trí hình vng? + Những trang trí sử dụng họa tiết để trang trí? Kể tên họa tiết giống vẽ nào? - Cho HS khác nhận xét bổ sung - GV bổ sung, nhận xét kết luận  Phương tiện trực quan: khăn vng, thảm, tranh trang trí hình vuông + Việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp phát triển cho học sinh khả quan sát, phân tích, so sánh qua việc quan sát tranh đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng, phân tích ,so sánh cách xếp màu sắc, họa tiết,… Từ giúp học sinh dễ dàng hồn thiện vẽ trang trí hình vng Câu 6: Phân tích việc sử dụng phương pháp trị chơi dạy học Tiểu học Cho ví dụ minh họa • Khái niệm: Là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức hoạt động trị chơi thơng qua truyền tải mục tiêu học, giúp HS luyện tập tri thức, kiểm tra đánh giá bầu khơng khí vui tươi, nhẹ nhàng • Quy trình thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi - Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm nhuẽng việc làm sau: + Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia, quản trò, trọng tài + Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… + Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) - Bước 3: Thực trị chơi - Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước này bao gồm việc làm sau: + GV trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số HS nêu kiến thức, kỹ học mà trị chơi thể • Ưu điểm: - Tạo cho học sinh bầu khơng khí vui vẻ, hào hứng, thoải mái tạo tâm chủ động cho học sinh - Việc rèn luyện kỹ năng, tiếp nhận kiến thức trở nên nhẹ nhàng, tiếp dễ tiếp thu dễ nhớ • Hạn chế: - Học sinh dễ bị sa vào trị chơi tập trung vào mục đích học tập - Giáo viên gặp khó khăn việc kiểm sốt thời gian nội dung kiến thức cần truyền tải • - u cầu sư phạm: Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học Phù hợp không gian, thời gian điều kiện phương tiện tổ chức trò chơi Luật chơi đơn giản, dễ thực hiện, trò chơi đa dạng, mẻ, phong phú Đồn dùng chơi đơn gian, dễ mang lại An tồn, vừa sức, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thu hút số đông học sinh - Nhận xét, đánh giá cách công khách quan sau chơi • VD: Trong tiết học “Quy định, nội quy lớp học” môn Đạo Đức - Trò chơi “Truyền phấn” - Cách chơi: + Chia làm đội lớn tương ứng với dãy + Đội nêu việc làm học Đội nêu việc không nên làm học + Trong phút em theo dãy truyền phấn cho Truyền đến bạn bạn lên bảng viết câu trả lời tương ứng với nhiệm vụ dãy + Kết thúc thời gian phút đội dừng chơi cô nhận xét + Đội tự nhận xét câu trả lời có sai hay nhầm lẫn hay hết chưa GV hỏi “tại em lại đưa việc việc làm lớp học” tương tự câu hỏi “tại em cho việc khơng làm lớp học” Đội tương tự đội đưa lí chọn việc việc khơng nên làm lớp học hay việc việc làm lớp học + Sau GV tổng kết kết chấm điểm cho đội Đội thắng nhận điểm thưởng + Qua phương pháp giúp em chủ động tư duy, suy nghĩ Đồng thời rèn luyện cho em kĩ làm việc nhóm, cách thuyết phục bảo vệ ý kiến thân cho Từ giúp em ghi nhớ khác sâu nội dung học cách dễ dàng khoa học; đồng thời giúp em áp dụng vào thực tiễn tốt dễ dàng Câu 7: Phân tích khâu q trình dạy học Tiểu học mối quan hệ chúng Cho ví dụ minh họa Q trình dạy – học tiểu học diễn theo trình tự gồm khâu sau: - Giáo viên đề xuất vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh: mở đâu vấn đềmới, giáo viên khéo léo đề xuất nhiệm vụ học tâp cách tạo nên tình có vấn đề Từ đó, học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, tích cực, hứng thú tham gia giải vấn đề Gây hứng thú nhận thức yêu cầu quan trọng trình dạy học người học thực tập trung ý cao hình thành cảm xúc tích cực q trình nhận thức họ thực có hứng thú học tập, có mong muốn, nhu cầu khám phá tri thức + Ví dụ: Mở đầu tiết học cho em học sinh hát : “Trái đất chúng mình” ,từ rút vấn đề bảo vệ môi trường giới thiệu học - Tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới: trình lĩnh hội tri thức học sinh chia làm hai giai đọan: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Để lĩnh hội tri thức mới, trước hết phải tổ chức cho học sinh tri giác tài liệu trực quan, từ xây dựng biểu tượng xác làm sở cho việc hình thành khái niệm Tiếp đó, tổ chức cho học sinh tiến hành thao tác tư nhằm hình thành khái niệm, phán đoán, suy luận Kinh nghiệm cho thấy, dạy học tiểu học tài liệu cảm tính đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nhanh chóng hinh thành khái niệm lý thuyết trừu tượng + Ví dụ: Cho học sinh xem hình ảnh mơi trường lúc cịn sức sống mơi trường bị nhiễm, khu sinh thái từ học sinh rút khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học ? - Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo: trình hình thành tri thức học sinh tiểu học diễn nhanh chóng thuận lợi, song học sinh nhanh quên Do đó, để học sinh lưu giữ điều linh hội đầy đủ, xác, bền vững cần tái nhanh chóng, giáo viên phải hướng dẫn học sinh biện pháp ơn tập tích cực, thường xun Trong q trình học tập học sinh cần phải chuyển hoá tri thức thành kỹ năng, kỹ xảo Biện pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo luyện tập cách có hệ thống với mức độ khó khăn phức tạp tăng dần lên Trong q trình đó, phải ý uốn nắn sai lệch, thiếu xác việc nắm tri thức lỷ thuyết, thao tác tư trình luyện tập cân phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh từ mức độ thấp đến mức độ cao + Ví dụ: Cho học sinh làm tập sách giáo khoa củng cố kiến thức học Chia lớp thành nhóm thi đua làm hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi trường - Tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá việc nắm tri thức, kỹ kỹ xảo cách có hệ thống tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá Khi thực khâu phải quán triệt nguyên tắc kiếm tra, đánh giá sử dụng phối hợp nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá Mặt khác, cần đặc biệt bồi dưỡng cho học sinh ý thức lực tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập Sau kiểm tra, thầy trị phải nhìn lại hoạt động mình, đổi chiếu kết thu với mục đích, nhiệm vụ để để phát huy ưu, nhược điểm, nguyên nhân chúng đề phương hướng, biện pháp giải + Ví dụ: Khi học sinh làm xong tập, giáo viên rút chốt cuối liên hệ thực tế Dặn dị em học sinh hành động ln từ lớp học thấy rác nhặt vứt thùng rác ,giữ gìn vệ sinh lớp học, tham gia trồng xanh  Mối quan hệ: - Các câu có quan hệ mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ lẫn nhau: làm tốt khâu sở để thực hiệu khâu cịn lại - Các khâu mang tính động linh hoạt, chúng đan xen hịa quyện lẫn để thực nhiệm vụ dạy học Vận dụng linh hoạt sáng tạo khâu - Khi lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thực việc kiểm tra đánh giá tri thức Câu 8: Phương pháp dạy học gì? Tại trình dạy học tiểu học cần vận dụng phối hợp phương pháp dạy học? Cho ví dụ minh họa - Phương pháp dạy học tiểu học cách thức, đường tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tiểu học, giáo viên tiểu học Tiến hành nhằm giúp học sinh tiểu học đạt mục đích đề - Vì: + Mỗi phương pháp dạy học có điểm mạnh điểm yếu định chúng bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn làm tăng hiệu sử dụng phương pháp + Các phương pháp dạy học ln có xu hướng thâm nhập lẫn nhau, đan xen vào câu để thực hành động phối hợp giáo viên học sinh q trình dạy học + Bên cạnh đó, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học hồn nhiên, hiếu động, khả tập trung, ý nên việc sử dụng phương pháp kéo dài gây buồn chán, giảm hứng thú, tập trung ý  Vì vậy, cần phối kết hợp, thay đổi phương pháp dạy học để kích thích hứng thú, lôi học sinh, giúp cho học trở nên hấp dẫn sinh động, giảm đơn điệu nhàm chán Đó điều kiện để đảm bảo việc đạt kết tối đa môn học tiết học - Ví dụ: Khi ta cung cấp cho học sinh kiến thức mơn khoa học ta thường tiến hành thí nghiệm, học nội dung địa phương phương pháp điều tra lại có hiệu Cho nên để dạy tốt mơn học tích hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học lại cần phải sử dụng phối hợp phương pháp dạy học Việc sử dung phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác dễ đảm bảo thực thời lượng theo chương trình quy định Nhìn chung dù phương pháp dạy học truyền thống hay phương pháp dạy học đại dù phương pháp dạy học thụ động hay phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học có mặt mạnh mặt yếu riêng Việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học riêng lẻ Câu 9: Phân tích đặc điểm phương pháp dạy học tích cực tiểu học Cho ví dụ minh họa - Học sinh tiểu học đóng vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo + Các em tự sáng phá chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, hành vi tự bày tỏ thái độ tình cảm + Giáo viên cần tổ chức hoạt động vừa sức với em + Để đạt kết tốt cần có mơi trường học tập thuận lợi, cung cấp phương tiện, tổ chức tốt, hướng dẫn theo đường hợp lý - Giáo viên tiểu học đóng vai trị tổ chức, điều khiển, hướng dẫn + Giáo viên cần thiết kế hoạt động thích hợp, định hướng hoạt động cho học sinh, điều khiển hướng dẫn học sinh tiến hành + Giáo viên cần phải có lực sư phạm cao, chuyên môn tốt hiểu biết sâu sắc học sinh - Dạy học tổ chức thơng qua hoạt động học sinh tiểu học + Các hoạt động động dạy học tổ chức cách hợp lý nhờ em phát triển khơng ngừng đạt mục tiêu giáo dục tiểu học + Trong trình dạy học mối quan tâm lớn học sinh tiểu học + Giáo viên cần lập kế hoạch hoạt động thích hợp để phát triển lực cho em môi trường khác - Dạy học trọng đến phương pháp tự học, coi trọng phát triển tư học sinh tiểu học + Học sinh tiểu học cần phát triển tư đắn từ có khả tự tìm tịi, phát hiện, tự làm giàu vốn kiến thức + Giáo viên khơng dạy kiến thức mà dạy cách tìm kiếm, hình thành cho em kỹ tư tương ứng - Dạy học tăng cường hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Theo phương pháp tương tác giáo viên với học sinh, cịn có tương tác học sinh với học sinh + Trong tương tác học sinh với học sinh, giáo viên tạo môi trường học tập thân thiện, trao đổi, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, thảo luận tranh luận với + Học sinh hình thành thành kỹ như tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm, biết phân cơng nhiệm vụ, biết trình bày ý kiến lắng nghe ý kiến người khác, biết giải vấn đề nhóm - Đánh giá giáo viên kết hợp với đánh giá học sinh tiểu học + Đánh giá coi khâu quan trọng dạy học, khâu cuối chu trình dạy học + Có tác dụng định hướng cho chu trình dạy học Câu 10: Phân tích hình thức dạy học theo nhóm tiểu học Cho vd minh họa • K/n: Hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, học sinh nhóm đạo giáo viên trao đổi ý tưởng, kiến thức, giúp đỡ hợp tác • Đặc trưng: - Học sinh chia nhóm nhỏ: + Số lượng: tuỳ thuộc theo yêu cầu nhiệm vụ học tập khoảng - nhóm + Thành phần: Linh hoạt - Nội dung dạy học: chia thành nhiệm vụ học tập + tập, tình huống, dự án - Học sinh tương tác với học sinh + Trao đổi ý tưởng + Cũng giúp đỡ lẫn để thực nhiệm vụ học tập nhóm • Ưu điểm + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh + Tăng cường tính tự lực, tự giác học sinh + Hình thành tinh thần trách nhiệm tập thể + Phát triển kĩ xã hội • Nhược điểm - Trong không gian lớp học ổn định tổ chức gây ồn làm ảnh hưởng đến nhóm tổ lớp khác - Hiệu học tập khơng đồng - Kĩ làm việc nhóm học sinh yếu → Mất thời gian - Các nhóm khơng tập trung nhiệm vụ - Tốc độ làm việc khơng đồng • - Trình tự u cầu sư phạm Bước 1: Thành lập nhóm học tập Bước 2: Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm Bước 3: Tổ chức hoạt động nhóm + Học sinh: thực nhiệm vụ + GV: quan sát, theo dõi, động viên, điều chỉnh, hỗ trợ học sinh - Bước 4: Báo cáo kết làm việc nhóm - Bước 5: Nhận xét, đánh giá

Ngày đăng: 03/06/2023, 09:29