1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

123 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III) THÁI NGUYÊN, 2020 Chuyên đề 07 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm đổi phương pháp dạy học đại học 1.1 Bản chất phương pháp dạy học đại Chúng ta biết tri thức khoa học nhân loại phát triển đổi nhanh chóng theo tốc độ lũy tiến Như vậy, tất yếu diễn điều mà hệ cha dạy cho không đủ thỏa mãn nhu cầu để sống Nghĩa mà hệ tiếp thu từ hệ cha trở nên lạc hậu, kiến thức nhận đường thông báo Từ điều nêu cho thấy dạy phương pháp thông báo kiến thức có sẵn để đáp ứng lại hoạt động học thụ động phạm sai lầm nghiêm trọng mục đích, nội dung, phương pháp dạy học Vì dạy thơng báo tạo q trình tích lũy thơng tin ta sản phẩm đào tạo người có lượng thơng tin với phương pháp nhận thức thụ động, bắt chước Rõ ràng nội dung dạy học kiến thức, mà thơng qua hình thành người học lực thu nhận, xử lý thơng tin để giải tình đa dạng nhận thức hoạt động sống Khắc phục phương pháp dạy học việc tổ chức q trình dạy học mà hoạt động người dạy hoạt động tổ chức hoạt động tự học người học Thơng báo, cung cấp thơng tin có sẵn khơng cịn chức người dạy nữa, mà chức thay vào tạo tình hoạt động cho thực hiện, người học có chuyển biến kiến thức thao tác tư vốn công cụ để thu nhận kiến thức Như vậy, với trình dạy học ngày nay, sản phẩm kiến thức lực tự thu nhận kiến thức có mối quan hệ nhân – Vì hai tiêu chí mục tiêu đào tạo Như vậy, hệ trước dạy cho hệ sau công cụ logic để tự tổ chức hoạt động tìm kiếm tri thức Sản phẩm khơng lạc hậy so với kiến thức đại lượng luôn bị biến đổi, lạc hậu, nhỏ dần theo hệ giá trị tuyệt đối, tỉ lệ so với tri thức chung nhân loại Hiện việc triển khai đổi phương pháp dạy học thực theo hướng tích hợp sư phạm mà tư tưởng cốt lõi phát triển lực, nghĩa biết sử dụng nội dung kĩ phản ứng thích nghi tình đa dạng có ý nghĩa Dấu hiệu quan trọng trình dạy học nhằm đạt u cầu là: dạy học chủ yếu truyền đạt, cung cấp thông tin mà chủ yếu rèn luyện khả tìm, quản lý thơng tin xử lý thơng tin thành sản phẩm có ý nghĩa hoạt động nghề nghiệp đời sống Chức truyền đạt thông tin ngày chuyển từ việc độc thoại người dạy sang kênh phong phú, dễ tiếp nhận sách, xa lộ tin học, phương tiện thông tin đại chúng khác Giảng viên truyền đạt thông tin phương pháp dạy học truyền thống ý nghĩa dần để thay vào hoạt động tổ chức người học gia công, xử lý, sử dụng thơng tin Phương pháp tích hợp sư phạm cho phép làm cho sản phẩm thông tin (kiến thức) với sản phẩm lực tư (nhận thức) có quan hệ qua lại, vừa nguyên liệu, vừa kết tồn q trình nhận thức định hình phẩm chất chức người học “hai mặt đồng xu”, hình với bong Chức chủ yếu sản phẩm cuối mà người dạy phải đạt người học phương pháp học, phương pháp tư duy, mặt bên “lộ thiên”ta dễ quan sát người dạy thao tác dạy trình môn học cụ thể Điều quan trọng đằng sau lộ thiên phải tích hợp phương pháp học, hệ thống thao tác logic nằm đối tượng khoa học thể trọng môn học mà chương trình đào tạo quy định Cái khó việc đổi phương pháp dạy học người ta thường hành động theo theo cách “lộ thiên”, tức học dạy theo dễ nhìn, diễn đạt sẵn Cái cấu trúc logic vật biến thành cấu trúc thao tác nhận thức cho người học lại ẩn tàng quặng lắng đọng lớp trầm tích Đổi phương pháp dạy học khai thác “mỏ quặng” Đó chất phương pháp tích hợp sư phạm dạy mơn học với giáo trình cụ thể Để nhà trường làm việc này, trước hết phải tạo công cụ làm chức cung cấp thông tin cho thầy giáo: giáo trình, tài liệu dạng ấn phẩm, mạng thông tin Mặt khác giảng viên không xem tri thức tường minh (thấu hiểu) mà phương pháp sư phạm tạo tình buộc người học phải phản ứng hoạt động giải mã tương ứng Đó chất phương pháp dạy học ngày Và với chất dù cịn nhiều khó khăn phương tiện dạy học, làm nhiều điều đổi phương pháp Lý làm cho chậm trễ, lạc hậu đổi phương pháp dạy học lạc hậu giải pháp quản lý, tổ chức thực sở trường học 1.2 Đặc điểm học sinh viên đại học - Trong thời đại ngày nay, khoa học tri thức phát triển theo cấp số nhân Người ta ước tính rằng, năm tri thức nhân loại tăng gấp đôi Với tốc độ phát triển nhanh khoa học biển tri thức nhân loại mênh mông thế, nhà trường dù có cố gắng đến không cung cấp đủ kiến thức cho người học để sống làm việc đời Bởi vậy, giáo dục phải hướng người học vào việc học cách học dạy cách học để họ học suốt đời Sứ mệnh nhà trường đại học phải dạy cách học cho sinh viên “Mục tiêu lí tưởng giáo dục phải tạo khả học tập dạy cách học dạy học gì” Năm 1998, Tổng thống Mĩ thơng điệp quan trọng nói giáo dục đại học nhấn mạnh đến mục tiêu đào tạo cuối giúp sinh viên tự học Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương rĐảng khố VII nước ta nhấn mạnh: “Phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu sinh viên sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” Đề án “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020”ban hành ngày 2/11/2005 nhấn mạnh tới việc đổi phương pháp đào tạo theo ba tiêu chí, trang bị cách học tiêu chí - Sinh viên biết cách học Có ý kiến cho cách học sinh viên giống sinh viên trường “phổ thông cấp 4” Sinh viên học cách thụ động, đâu học đấy, chủ động, sáng tạo.Việc đọc sách, đọc tài liệu dường để ứng phó cho kiểm tra, sinh viên có thói quen đọc sách biết cách đọc sách Từ việc tìm tài liệu cách đọc, cách ghi chép, trích dẫn, xử lí thơng tin đọc được… cịn nhiều hạn chế Sinh viên chưa biết cách nêu thắc mắc đặt câu hỏi lúc thảo luận lớp hay làm việc với thầy Cách chứng minh, lập luận, khả phân tích, phê phán cịn yếu Việc khai thác công nghệ thông tin nghiên cứu khoa học nhiều lúng túng… Theo kết điều tra nghiên cứu sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội nhận văn PGS.TS Nguyễn Công Khanh - Trường ĐHSP Hà Nội: “sinh viên yếu kĩ thuyết trình, kĩ sử dụng máy vi tính, kĩ viết báo cáo tham luận Hơn 50% sinh viên khảo sát không thật tin vào cá lực tự học Có tới 40% cho khơng có khả tự học gần 70% sinh viên cho khơng có lực tự nghiên cứu” Điều cho thấy thực trạng việc tự học sinh viên nhiều hạn chế - Bản chất, yêu cầu học tập đại học khác xa so với việc học tập phổ thông Nếu phổ thông, giảng viên chủ yếu cung cấp truyền thụ kiến thức bản, phổ thông sách giáo khoa rút từ kết nghiên cứu nhà khoa học, sinh viên nghe, ghi nhớ, làm việc dẫn dắt thày, đồng thời luyện tập theo điều thày hướng dẫn cách tích cực, độc lập, sáng tạo, đại học việc học tập sinh viên mang tính chất nghiên cứu nhiều đòi hỏi làm việc tự giác, độc lập, chủ động cao Trên sở giảng viên hướng dẫn, gợi mở vấn đề, sinh viên tự suy nghĩ, tìm tòi, đọc sách tài liệu để trả lời vấn đặt đào sâu vấn đề nghiên cứu Với sinh viên tiến hành nghiên cứu khoa học để có phát minh khoa học Nói cách ngắn gọn, cách học đại học “tự học”, tự nghiên cứu Học đại học học nghề, sinh viên phải biết vận dụng kiến thức vào thực hành nghề Chẳng hạn, sinh viên trường Luật phải biết nắm vững lý thuyết vào xử án độc lập; sinh viên trường Kiến trúc phải vận dụng lý thuyết để thiết kế kiểu nhà; sinh viên trường sư phạm phải biết vận dụng lý thuyết phương pháp dạy học môn vào thực hành giảng dạy trường phổ thông… Từ chất việc học tập đại học sinh viên phải biết cách tự chiếm lĩnh lấy kiến thức, kỹ cách sáng tạo để làm chủ sống cơng việc sau Muốn làm điều này, sinh viên phải có loại kỹ sau đây: + Sử dụng ngôn ngữ nói viết để diễn đạt tư tưởng, quan điểm khoa học giao tiếp với người khác cách rõ ràng, súc tích + Phải biết đặt câu hỏi, phân tích tình huống, giải thích làm sáng tỏ vấn đề cách khoa học, tường minh + Phải có kĩ giải vấn đề kĩ tư phê phán sinh viên cần biết tư nhiều biết nhớ + Biết lựa chọn, thu thập thơng tin, biết cách phân tích tổng hợp liệu thu nhận để giải vấn đề đặt Lúc ghi nhớ thơng tin giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu cho giai đoạn xử lí, gia cơng trí tuệ hoạt động nhận thức + Biết sử dụng máy tính cách thơng dụng bút viết hàng ngày, đặc biệt phải có kĩ khai thác sử dụng công nghệ thông tin sinh viên cần phải biết tiềm to lớn hạn chế công nghệ thông tin để xử lí “kho”thơng tin mà máy tính đem lại + Có hiểu biết xã hội có kĩ giao tiếp Sinh viên phải biết giao tiếp với người thuộc văn hoá khác để từ hiểu lẫn nhau, học tập lẫn nhau, tôn trọng giá trị người khác dân tộc khác + Có kĩ sống học tập, sống cá nhân, quan hệ với người khác, với môi trường, với công việc… + Có khả phân tích, nhận biết, nhạy cảm trước biến đổi nhanh xã hội, cơng nghệ, trị, kinh tế, văn hố… để có định hướng hoạt động thích ứng hiệu Với tất điều trình bày cho thấy cần thiết phải dạy cách học cho sinh viên Xu hướng đổi phương pháp dạy học đại học 2.1 Phát huy tối đa nội lực người học, lấy tự học làm phương thức cốt lõi để học thường xuyên, suốt đời, lấy người học làm trung tâm 2.2 Rèn luyện lực nghề nghiệp cho sinh viên với quan điểm: chuyển từ rèn luyện tay nghề sang rèn luyện lực nghề nghiệp 2.3 Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt phương tiện công nghệ thông tin truyền thông 2.4 Chuyển từ truyền đạt kiến thức sang dạy cho sinh viên chiến lược, cách học, vận dụng tri thức vào tình thực tiễn 2.5 Tích hợp trang bị tri thức chuyên sâu chuyên ngành với tri thức tảng rộng, phát triển lực tư phản biện, tư sáng tạo, kĩ cứng, kĩ mềm (kĩ hợp tác, giao tiếp,…), giáo dục giá trị xã hội, văn hóa, thẩm mỹ, phát triển trí tuệ xúc cảm, … 2.6 Tạo môi trường tương tác tích cực giảng viên sinh viên; tương tác sinh viên với giáo trình nguồn học liệu đa dạng, với môi trường xung quanh, xem trào lưu đổi phương pháp đào tạo hệ trẻ Phương pháp dạy học theo định hướng lực Phát triển lực đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục đào tạo theo định hướng phát triển lực xu hướng đại Các chương trình giáo dục cấp học phổ thơng, chương trình đào tạo nghề nghiệp lĩnh vực tất trình độ có xu hướng phát triển theo tiếp cận lực đáp ứng nhu cầu xã hội Theo đó, thành tố chương trình như: mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập phải thể phát triển lực người học Trước phân tích xu hướng đổi phương pháp dạy học phát triển lực, sinh viên cần tìm hiểu cách khái quát khái niệm “năng lực”và “chương trình theo tiếp cận phát triển lực”vì phương pháp dạy học yếu tố cốt lõi chương trình đào tạo ngành học, chun ngành, mơn học 3.1 Năng lực gì? 3.1.1 Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác lựa chọn loại dấu hiệu khác Có thể phân làm hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa Ví dụ: “Năng lực thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp” - Nhóm lấy dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa Ví dụ: “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Hoặc “Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” Hay quan niệm khác: “Năng lực tích hợp kĩ (tập hợp trật tự kĩ năng/hoạt động) cho phép nhận biết tình có đáp ứng tình tương đối tự nhiên thích hợp (sự tác động lên nội dung loại tình cho trước có ý nghĩa cá nhân để giải vấn đề tình đặt ra)”; thể lực biết sử dụng nội dung kĩ tình có ý nghĩa, có lực có nghĩa làm - Nhóm chuyên gia Châu Âu định nghĩa: “Năng lực hệ thống cấu trúc tinh thần bên khả huy động kiến thức, kĩ nhận thức, kỹ thực hành thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực người để thực thành công hoạt động bối cảnh cụ thể " Họ nhấn mạnh kiến thức kĩ nhận thức yếu tố quan trọng, cần ý đến thành tố khác động lực, giá trị cá nhân đạo đức xã hội 3.1.2 Dù diễn đạt cách thấy lực có số đặc điểm chung, là: - Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân,… Vậy không tồn lực chung chung - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, điều kiện hoạt động, phát triển hoạt động Q trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển lực cá nhân tất yếu phải đưa cá nhân tham gia vào hoạt động Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định Biểu lực biết sử dụng nội dung kĩ tình có ý nghĩa, không tiếp thu lượng tri thức rời rạc 3.2 Năng lực chung lực chuyên biệt 3.2.1 Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người học tập, sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính toán; lực giao tiếp, lực vận động… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác 3.2.2 Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao… 3.2.3 Năng lực chung lực chuyên biệt hình thành phát triển thơng qua môn học, hoạt động giáo dục; lực chuyên biệt vừa mục tiêu vừa “đơn vị thao tác”trong hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành phát triển lực chung 3.3 Phân biệt lực với kiến thức, kĩ năng, thái độ 3.3.1 Kiến thức: Những hiểu biết có người giới tự nhiên xã hội nhờ học tập trường trải thực tế sống 3.3.2 Kĩ năng: Khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động Kĩ cấu tạo chuỗi thao tác hành vi (hay ứng xử) cá nhân, xếp theo cấu trúc hay trình tự định 3.3.3 Thái độ: Cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động sở nhận thức chủ quan trước vấn đề, tình hình Thái độ chứa đựng ý thức rõ ràng mục đích hành động chủ thể có tác dụng chi phối định tới hoạt động thực tiễn cá nhân Năng lực cấu thành từ phận bản: - Kiến thức lĩnh vực hoạt động; - Kĩ tiến hành hoạt động; - Những điều kiện tâm lí để tổ chức thực tri thức, kĩ cấu thống theo định hướng rõ ràng, chẳng hạn ý chíđộng cơ, tình cảm- thái độ nhiệm vụ, … Như vậy, “kĩ năng”chỉ yếu tố bản, quan trọng cấu thành nên lực Đơi lực thể dạng kĩ năng, kĩ xảo (khả thực thành thực loại hoạt động nhiều bối cảnh khác nhau) Đồng thời có kiến thức, kĩ năng, thái độ, cách riêng rẽ khơng tạo thành lực mà phải có kết hợp “linh hoạt, có tổ chức”các thành tố Phát triển lực cần dựa sở phát triển thành phần (các kiến thức, kĩ năng, thái độ, ) - phải “thực hành”, huy động tổng hợp thành phần tình đa dạng từ mà lực hình thành, phát triển 3.4 Chương trình đào tạo theo tiếp cận lực 3.4.1 Các khái niệm chương trình Chương trình giáo dục: kế hoạch, trình bày cách có hệ thống tồn hoạt động giáo dục đào tạo sở giáo dục, thời gian xác định, có mơ tả mục tiêu, chuẩn đầu chương trình giáo dục tương ứng với trình độ xác định, nội dung đào tạo với độ rộng độ sâu tương ứng với chuẩn đầu ra, phương thức đào tạo, bao gồm: hình thức tổ chức dạy – học với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp cuối hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết đào tạo theo chuẩn đầu Theo định nghĩa trên, chương trình giáo dục mơ tả quy định tồn hoạt động sở giáo dục thời gian xác định, bao gồm khâu thiết kế chương trình, thực thi chương trình (dạy, học, kiểm tra đánh giá, nội khóa, ngoại khóa, thí nghiệm, dã ngoại…) đánh giá cải tiến 10 Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu chia thành phần Trong phần lại có đề mục (đối với luận văn, luận án, người ta thường chia thành chương 1, 2, 3…) Điều cầu lưu ý: Khi trình bày dàn ý nội dung, đề mục cần theo quy định thống từ đầu đến cuối văn Ví dụ cấu trúc nội dung đề tài chia làm chương, cách trình bày theo quy định sau: Chương (tên chương) Mục 1.1 (tên mục) có đề mục nhỏ 1.1.1; 1.1.2; 1.1.3… Mục 1.2 (tên mục) có 1.2.1; 1.2.2; 1.2.2 có 1.2.2.1; 1.2.2.2… Tương tự chương có đề mục: 2.1; 2.2… Chương có đề mục 3.1; 3.2; 3.3… - Đánh số thứ tự bảng, sơ đồ theo chương Ví dụ chương có ba bảng, ta ký hiệu: bảng 1.1; bảng 1.2; bảng 1.3; có hai đồ thị, ký hiệu: Đồ thị 1.1; đồ thị 1.2… Tương tự chương 3, ký hiệu bảng 3.1; bảng 3.2; bảng 3.3… Đồ thị 3.1; đồ thị 3.2; đồ thị 3.3… Nội dung đề tài phải trình bày theo cỡ chữ, cách dòng, lề trái, phải, trên, theo quy định (trong giấy khổ A4) Có trang mục lục, trang quy định viết tắt, danh mục bảng, sơ đồ, tài liệu tham khảo * Đánh giá kết nghiên cứu: - Đánh giá với tập lớn: Xác định rõ mục đích nghiên cứu vấn đề: + Khai thác tài liệu đọc theo yêu cầu bắt buộc; + Khai thác đọc thêm tài liệu theo gợi ý; + Hiểu lý luận vận dụng tốt tiểu luận; + Biết liên hệ với thực tiễn (nếu có); + Có lơgic chặt chẽ mục đích, nhiệm vụ đặt với nội dung với kết luận; + Hình thức trình bày rõ ràng khoa học - Đánh giá với tiểu luận, luận văn tốt nghiệp: Yêu cầu đề tài nghiên cứu cấp khoa, cấp trường, cấp Bộ, cấp Nhà nước hay yêu cầu với 109 tiểu luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, luận án khác Ví dụ tiêu chí đánh giá luận văn gồm: + Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa mặt lý luận, thực tiễn + Cái đề tài: số liệu, nội dung, kết luận khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố + Sử dụng hợp lý phương pháp nghiên cứu; nội dung nghiên cứu phù hợp với nhiệm vụ đặt ra, phù hợp với tên đề tài, với mã số chuyên ngành; mức độ tin cậy nguồn tài liệu sử dụng + Những kết đạt lý luận thực tiễn, biện pháp đề tài + Tính lơgic lý luận với thực tiễn giải pháp; cách đặt vấn đề, giải vấn đề kết luận + Hình thức trình bày luận văn (văn phong, trích dẫn, bảng biểu, đồ thị) + Trình bày tài liệu tham khảo Như vậy, trình học tập nghiên cứu sinh viên cần biết rèn luyện kỹ nghiên cứu theo yêu cầu từ thấp đến cao, từ làm tập lớn đến nghiên cứu đề tài, luận văn… * Trình bày tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo sách, báo, đề tài, luận văn, luận án, báo cáo khoa học, thông tin mạng mà người nghiên cứu đọc, sử dụng đề tài nghiên cứu Danh mục tài liệu tham khảo cần xếp tên tác giả theo vần A, B, C Với tài liệu khơng có tên tác giả xếp tên tài liệu theo A, B, C Trình tự viết: Họ tên, năm xuất tài liệu, tên tài liệu, tên nhà xuất mã số đề tài nghiên cứu Ví dụ đề tài có tham khảo 35 tài liệu, xếp tên tác giả theo thứ tự từ đến 35 Trong tài liệu số 12 H.Gardner xuất năm 1998, tên tài liệu "Lý thuyết nhiều dạng trí khơn", nhà xuất Giáo dục Trong danh mục tài liệu tham khảo ghi: "12 H.Gardner (1998), Lý thuyết nhiều dạng trí khơn, NXBGD" Khi trích dẫn câu, đoạn, ví dụ trang 19 sách Lý thuyết nhiều dạng trí khơn, người ta quy ước ghi sau: "Câu trích dẫn…”[12, 19] Nghĩa trích sách H.Gardner Lý thuyết nhiều dạng trí khơn, câu trang 19 Các phương tiện c ng nghệ dạy học 110 4.1 Tiềm công nghệ Sự tiến nhanh chóng thơng tin truyền thơng (ICT) làm thay đổi sâu sắc cách thức phát triển, thu thập, phổ biến kiến thức Điều quan trọng cần lưu ý công nghệ tạo hội cho việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy cho môn học mở rộng hội giáo dục đại học Tuy nhiên, cần phải xác định ICT không làm giảm yêu cầu giảng viên mà thay đổi vai trị họ trình học tập, trao đổi liên tục để chuyển đổi thông tin thành tri thức hiểu biết trở thành tảng Các sở đào tạo đại học cần phải hướng dẫn việc sử dụng lợi tiềm ICT, đảm bảo chất lượng trì tiêu chuẩn cao hoạt động kết giáo dục tinh thần cởi mở, công hợp tác quốc tế theo cách sau đây: - Tiến hành nối mạng thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển lực, phát triển tài liệu giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm việc ứng dụng cho công tác giảng dạy, đào tạo nghiên cứu, làm cho kiến thức đến với tất người; - Tạo môi trường học tập mới, với phạm vi từ sở đào tạo từ xa đến sở hệ thống đào tạo đại học ảo, tạo khả vượt qua khoảng cách phát triển hệ thống giáo dục chất lượng cao, phục vụ cho tiến dân chủ hóa ưu tiên thoả đáng khác xã hội, phải đảm bảo sở đào tạo ảo dựa mạng máy tính vùng tồn cầu, hoạt động theo phương thức tôn trọng sắc văn hóa xã hội; - Chú ý rằng, để sử dụng đầy đủ ICT cho mục đích giáo dục, phải đặc biệt ý đến việc loại trừ bình đẳng nghiêm trọng tồn nước nước toàn giới việc tiếp cận với ICT việc tạo nguồn tương ứng; - Làm cho ICT phù hợp với nhu cầu quốc gia, vùng địa phương đảm bảo an toàn cho hệ thống kỹ thuật, giáo dục, quản lý trị để trì chúng thời gian lâu dài; - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhận biết mục đích mối quan tâm tất nước đặc biệt nước phát triển, thông qua hợp tác 111 quốc tế, tiếp cận bình đẳng tăng cường sở hạ tầng lĩnh vực này, phổ biến cơng nghệ cho toàn xã hội; - Theo sát tiến triển “xã hội tri thức” để bảo đảm chất lượng cao quy định hợp lý cho tiếp cận phổ biến; - Quan tâm đến khả tạo việc sử dụng ICTs, đồng thời quán triệt nguyên tắc hết sở đào tạo đại học sử dụng ICTs để đại hóa cơng tác họ song khơng biến tổ chức đào tạo đại học thực thành tổ chức ảo Sử dụng công nghệ giáo dục thời xa xưa lịch sử Từ dạng thô sơ ngày đầu văn minh nhân loại đến hàng loạt công nghệ máy tính điều khiển loại thiết bị năm 1990, công nghệ tác động cách đáng kể đến lý thuyết thực tiễn giáo dục (Okebukola, 1998) Trong sách “Con đường Phía trước”, Bill Gates Tập đồn Microsoft hình dung biến đổi tương đối nhanh trình giáo dục đánh giá học tập việc phát triển nhanh chóng siêu xa lộ thông tin Động lực thay đổi phát triển khơng ngừng cơng nghệ máy tính làm cho Gates (1995) đưa kết luận siêu xa lộ thông tin biến đổi giáo dục phần tư kỷ 21 “vượt xa ước mơ to lớn chúng ta” Công nghệ giảng dạy kết hợp chặt chẽ công cụ tài liệu để trình bày, hỗ trợ, tăng cường việc dạy học Các công cụ sử dụng bao gồm từ bút chì đến máy tính điện tử Việc sử dụng cơng nghệ giáo dục bảng đá đen giới thiệu công cụ bổ sung cho việc viết chữ Tấm bảng đen sinh viên mở đường cho bảng đen bảng viết phấn lớp học Từ khởi đầu hàng ngàn công cụ thiết bị đưa vào giúp cho giảng viên việc dạy học Cách mạng truyền thơng có mối liên hệ mật thiết với giáo dục Đó giáo dục địi hỏi phương tiện truyền đạt q trình giao tiếp Phương tiện truyền đạt thông tin ảnh hưởng đến phân bố kiến thức theo thời gian theo không gian Công nghệ liên quan tới truyền thông gắn với việc học tập qua lịch sử phát triển Từ viên đất sét đến giấy bút chì, từ bảng đen đến sách, tranh ảnh, từ máy thu thanh, băng cassette đến vơ tuyến truyền hình 112 phim, công nghệ giáo dục sử dụng thiết bị vi điện tử phương tiện truyền thông tinh vi Phạm vi công nghệ thông tin bao gồm loại chip điện tử, máy vi tính, vệ tinh kỹ thuật viễn thám (sự kết hợp máy tính viễn thơng) 4.2 Cơng nghệ mang lại lợi ích sau cho giáo dục đại học - Tăng thêm tiếp cận với nguồn tư liệu giảng dạy thông qua Internet - Chia sẻ kinh nghiệm thông qua công nghệ trường đại học ảo - Tăng thêm tiếp cận với đào tạo đại học thông qua việc dạy học từ xa - Tăng thêm tính linh hoạt việc học gì, học nào, học - Thúc đẩy người học tiềm tham gia vào giáo dục đại học Để có khả thực hố lợi ích đây, cần tiến hành hoạt động khác sau: - Đào tạo giảng viên để cải thiện lực họ việc sử dụng công nghệ hoạt động giảng dạy - Đào tạo giúp đỡ giảng viên việc sản xuất nguồn tư liệu giảng dạy học tập, - Đào tạo giảng viên sinh viên việc sử dụng máy tính - Yêu cầu sở vật chất đầy đủ cho công nghệ cơng nhận sử dụng phần nguồn tư liệu giảng dạy sở đào tạo - Mở hội thảo để giới thiệu công nghệ giáo dục đại học (Trích dẫn từ Simiyu, A.M (1999) Các cơng nghệ Mới Dạy Học Đại học Bài trình bày Hội nghị Khu vực Dạy Học Đại học, Đại học Moi, Eldoret, Kenya, 18-22 tháng năm 1999) Nhìn từ góc độ động q trình, cơng nghệ giáo dục cách tiếp cận cho việc tìm kiếm cải thiện giải pháp khơng thể liên quan với sản phẩm cơng nghệ nói Do bao gồm chức 113 liên quan đến việc quản lý tổ chức giáo dục nguồn nhân lực, việc nghiên cứu (thiết lập lý thuyết, phương pháp lý thuyết thực hành liên quan đến kỹ thuật giáo dục việc học tập), hoạt động hành kế hoạch, việc sử dụng hệ thống thiết lập (Gagne, 1987; Winn, 1991; Lapointe, 1993) Hơn nữa, chức khác nhau, với phân tích thiết kế có hệ thống phân biệt cơng nghệ giáo dục với cách tiếp cận truyền thống Nói cách khác, cơng nghệ giáo dục có đặc điểm là: - Có tính hệ thống, với ý nghĩa sử dụng kỹ thuật hợp lý hóa kết cấu ngược lại với hoạt động tổ chức cách trực giác, tình cờ khơng có quản lý thích hợp (Stolovitch La Rocque, 1998) - Dễ truyền đạt, bất k phương tiện truyền thơng sử dụng định hướng theo mục tiêu kế hoạch giáo dục đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế, tăng cường hiệu suất mơ hình lựa chọn; - Có tính khoa học, đến chừng mực mà tất định việc thiết kế lựa chọn phương tiện truyền thông mang ý nghĩa mục tiêu kế hoạch giảng dạy phù hợp với hầu hết kết chứng minh q trình học tập - Tính tổng thể, cho phép phân tích thường xun vấn đề việc học tập tổng thể Như vậy, trình tổng thể lời giải cho vấn đề bao gồm phần liên quan với điễn đạt cách riêng biệt phần vấn đề đặt 4.3 Những công nghệ thông tin giáo dục vai trò giảng viên Mục đích đầy đủ hệ thống giáo dục truyền thông hiệu thông qua hệ thống công tác giảng dạy truyền tải thông tin, kiến thức, kỹ năng, giá trị thái độ từ nguồn đến người nhận thơng tin; xố bỏ khoảng cách hệ người học Mục đích truyền thơng tác động vào người nhận thông tin Tác động đến người học, tác động đến xã hội, tương lai xã hội quan tâm đến 114 Việc giới thiệu sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy trường học phục vụ cho mục đích kép; cho việc tiếp nhận biến đổi văn hóa thứ hai cho việc giảng dạy có hiệu Đối với mục đích tiếp nhận biến đổi văn hóa, người học chuẩn bị giới định hướng công nghệ cần thiết phải sớm say mê với Cơng nghệ giới văn hóa mới, giống văn hóa khác tốt tiếp thu từ từ ban đầu Điều đảm bảo trường học không sản sinh người khả điều chỉnh (về mặt công nghệ) Bằng việc sử dụng công nghệ thông tin (mới cũ) trường học đối mặt với thực tế người học hoạt động xã hội phụ thuộc vào công nghệ Cần thiết phải định hướng cho suy nghĩ thái độ người học thông qua công nghệ Đối với người học bất k trình độ để tìm kiếm thơng tin thơng qua cơng nghệ phải có nhận thức xác định nhu cầu Chỉ cá nhân đầu tư vào cơng nghệ sử dụng chúng việc sử dụng cơng nghệ thông tin chắn đảm bảo hiệu Trong người lớn tuổi phải chấp nhận khó khăn việc sử dụng công nghệ mới, người trẻ tuổi học, cần phải tạo điều kiện để học tập dễ dàng tự nhiên việc tiếp cận sớm với công nghệ Cơng nghệ “máy móc” Máy móc làm cho cơng việc trở nên dễ dàng hơn, hồn thành nhiều cơng việc thời gian ngắn Do vậy, cho việc sử dụng cơng nghệ giảng dạy mang lại hiệu tốt cho hệ thống giảng dạy Điều đạt theo cách sau: - Mở rộng phương thức học tập; - Bổ sung thêm giải pháp thực việc học tập; - Tăng thêm phạm vi nhận thức người học; - Khuyến khích người học cách làm cho việc học tập dễ dàng hơn, hấp dẫn hơn, nhiều thách thức hơn; - Cho giảng viên nhiều hội thời gian để tiếp thu cải thiện giảng dạy mình; - Làm cho việc lưu trữ kết học tập đánh giá dễ dàng Nói chung việc giới thiệu công nghệ giáo dục cung 115 cấp cho giáo dục nhiều hệ thống học tập hữu hiệu Bản thân công nghệ tạo nên thông tin theo tốc độ hàm số mũ có thơng qua cơng nghệ có lượng lớn thơng tin có sẵn để khai thác tiếp cận việc học tập Tất phát triển cơng nghệ cách mạng hóa xã hội Máy in cho đời sách vào năm 1456 phá vỡ độc quyền tri thức thơng tin Việc dẫn đến việc thành lập thư viện, hệ thống lưu trữ truy xuất thơng tin có hiệu Nhiếp ảnh tạo cách mạng hệ thống thơng tin, cung cấp phương tiện để nắm bắt thơng tin nhìn thấy giấy đưa tới phát triển phim động, phim tĩnh, photocopy,v.v… Nhiếp ảnh dẫn đến phát triển xa đưa vào giáo dục thông qua phương tiện truyền thông đại chúng vô tuyến truyền hình Sự phát triển truyền thơng đại chúng mà chủ yếu truyền truyền hình, có tác động nhiều đến giáo dục, tạo khả học từ xa, viễn thông tạo hệ thống điện thoại hệ thống vệ tinh làm cho giới thành lớp học mở Sự kết hợp tất công nghệ tạo hội vô tận cho hệ thống giáo dục Sự phát triển máy tính điện tử từ hệ thống số trước (như máy tính bấm tay) đánh dấu bước ngoặt cách mạng cơng nghệ Đó máy tính điện tử có khả xử lý thơng tin từ tất hệ thống thông tin số hóa Máy tính điện tử kết hợp tất ưu công nghệ thông tin khác, xử lý thông tin tốc độ cao, tạo thông tin biến đổi thông tin từ hệ thống mã hóa sang hệ thống mã hóa khác sử dụng việc kết nối với bất k cơng nghệ khác máy tính điện tử cung cấp khả không hạn chế việc xử lý thơng tin tạo thơng tin Máy tính điện tử sử dụng để phát triển mạnh hệ thống thông tin khác Mối quan hệ máy tính điện tử cho giảng dạy không việc xử lý liệu mà khả cịn thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cho tất hệ thống thơng tin khác Ví dụ, nhiếp ảnh cải thiện việc sử dụng máy chụp ảnh kỹ thuật số mà tự động điều 116 chỉnh độ sáng khoảng cách đến đối tượng Từ góc độ cơng nghệ thơng tin giáo dục bao gồm: Q trình truyền thơng cầu truyền hình kiểu hội nghị từ xa (teleconference), dạy học qua điện thoại, viết từ xa Những phát triển vượt bậc việc sản xuất hình ảnh động băng đĩa hình kết hợp với máy tính điện tử tạo hệ thống hình ảnh tương tác Các hệ thống âm tương tác Các hệ thống phát tin gồm vệ tinh, thơng qua chương trình giảng dạy thơng tin đến từ khoảng cách xa sóng radio các hệ thống vi ba v.v Bảng trắng (bảng điện tử) và, Cuối máy tính phần mềm máy tính Khi cơng nghệ thơng tin thảo luận tất nhiên nhiều ý tập trung vào máy tính tính chất đa Những ưu điểm việc kết hợp với công nghệ khác bao gồm: Cho tốc độ cao việc xử lý thông tin Khả thích ứng với nhiều kiểu định dạng hệ thống mã hóa Tiềm lớn việc xử lý lưu trữ thông tin Thuận lợi việc định dạng gói thơng tin (đĩa compact…) Các kỹ thuật thao tác dễ dàng Chi phí cơng nghệ thấp Thích hợp với điều kiện cách thức người sử dụng Máy tính điện tử thu hút ý đánh tác nhân thay đổi cho tương lai Người ta dự tính tương lai gần đa số công việc làm thông qua máy tính máy tính cơng nghệ trở thành đối tượng quan trọng hệ thống giáo dục Trong hai mươi năm vừa qua, có phát triển vượt bậc việc tạo loạt công nghệ với khả cải thiện chất lượng dạy học (Taylor, 1995) Ngoài công nghệ truyền thống công nghệ in, phát truyền hình, cơng nghệ sau mang đến hội nâng cao chất lượng giảng dạy: băng tiếng, băng hình, chương trình học dựa vào 117 máy tính, hình ảnh tương tác (đĩa băng), CDTV, hội nghị qua việc truyền tiếng từ xa (Audio- teleconferencing), hệ thống truyền thơng hình tiếng (như Smart 2000), cầu truyền hình Trong thời gian gần đây, cơng nghệ bổ sung hội tương tác tiếp cận nguồn thông tin thông qua hệ thống mạng truyền thông máy tính quen thuộc “Internet” Cơng nghệ truyền thơng tin cách đơn giản dạng gói thơng tin hướng dẫn để sinh viên tiếp cận với tri thức giáo dục Vấn đề chất lượng nội dung giảng dạy đặc điểm vốn có phương tiện giảng dạy sử dụng Clark (1993) nhấn mạnh công nghệ giáo dục “chỉ xe chuyển học khơng tác động đến thành tích sinh viên nhiều xe thùng chở thực phẩm để tạo thay đổi dinh dưỡng chúng ta” (trang 445) Taylor (1995) mở rộng cách nhìn cách đưa luận điểm người giảng viên có quanh đội ngũ kỹ thuật viên, nghệ sĩ đồ hoạ, chuyên gia tính toán để làm thay đổi cách thức chuyên chở nội dung giáo dục mà không tạo gia tăng đáng kể tính hiệu sư phạm Quá trình then chốt để cải thiện chất lượng việc dạy học cách nhìn Taylor (1995) thiết kế chương trình giảng dạy lĩnh vực nhận tăng cường đáng kể lợi khoa học giảng dạy, khoa học nhận thức, trí tuệ nhân tạo, hệ thống chuyên gia đặc biệt Quá trình thiết kế chương trình giảng dạy địi hỏi phân tích kỹ lưỡng hệ thống kiến thức kỹ nhận thức có liên quan mà chúng cung cấp sở đánh giá chun gia cho chương trình mơn học cụ thể Cách tiếp cận đòi hỏi việc áp dụng kỹ thuật phân tích chức nhận thức, phát triển khái niệm, sản xuất tri thức (knowledge engineering) B ng Các th hệ c ng nghệ giáo dục C ng nghệ Những đặc điểm Tính linh hoạt Thời Địa Ti n gian điểm độ Th hệ thứ nhất-M h nh trước hi có máy tính 118 Tương tác Những đặc điểm Tính linh hoạt Thời Địa Ti n gian điểm độ Có Có Có Có Có Có C ng nghệ  In  Bảng viết Th hệ thứ hai-M Tương tác Không Không h nh Đa phương tiện truyền th ng  In  Bảng viết  Băng tiếng  Băng hình Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Khơng Khơng  Videoconference  Truyền thơng hình tiếng từ xa Khơng (như Smart 2000)  Phát thanh/truyền hình Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Khơng Khơng Có  Học tập dựa vào máy tính (như CML/CAL)  Hình ảnh tương tác Th hệ thứ a-M h nh học từ xa  Audioteleconferencing Audioteleconferencing Th hệ thứ tư-M h nh học tập linh hoạt  Đa phương tiện truyền thông tương tác (IMM, CD-ROM) Có Có Có Có  Truyền thơng Máy tính-Phương tiện (CMC, Email, Cosy…) Có Có Có Có Nguồn: Okebukola (1997) Như Okebukola (1997) lưu ý, công nghệ tiếp cận linh hoạt cho 119 phép sinh viên tiếp cận đến giảng viên cách tu ý, lối sống thời gian cho phép Cũng vậy, truy nhập vào mạng Internet tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tương tác mà không lợi ích cách tiếp cận linh hoạt, sử dụng để hỗ trợ cho truyền thơng khơng đồng Tính linh hoạt thế, phương diện sư phạm giúp sinh viên học tập tu theo tiến thân Trong lúc xu phát triển học tập linh hoạt kiểu “công nghệ gián tiếp” khơng có khả thay đổi nhiều bối cảnh giáo dục đào tạo, điều cần nhấn mạnh việc sử dụng nhiều phương tiện giảng dạy không tự động nâng cao chất lượng việc giảng dạy học tập 120 B ng Những ưu điểm nhược điểm c ng nghệ giáo dục Ưu điểm Khi m huy t  Sử dụng dễ dàng tư  liệu giảng dạy   Dễ dàng việc chạy thử mơ  Chi phí cao khó khăn người sử dụng trì việc đào tạo nhân viên Khó khăn việc cung cấp điện  Dễ dàng lưu trữ xử lý số liệu       Các nguồn lực không đồng để Dễ tiếp cận tài liệu đến với phần cứng (máy) phần mềm cần thiết cho việc phát triển Truy cập thông tin nhanh công nghệ Dễ dàng truy cập với chương  Ngay nơi thiết bị có sẵn, thường trình bên ngồi xun có thiếu hụt dịch vụ Thuận lợi giáo dục từ xa thích hợp (bảo trì, sử chữa nâng Được sử dụng phát triển có hiệu cấp) quả, cơng nghệ chứng tỏ công cụ mạnh hiệu  Giảng viên khơng đào tạo thích hợp để hiểu khái niệm sư việc dạy học phạm, việc học công nghệ  Giúp cho giảng viên dạy việc sử dụng chúng nhiều tốt hơn, tích hợp  Khơng sẵn có nguồn tư liệu cho việc học tập giảng dạy để hỗ trợ  Nhóm họp số lượng lớn giảng viên chuyên gia người xa  Thiếu kỹ sáng tạo không gian thời gian để phát triển trợ giúp cho công nghệ (phần mềm) việc học tập họ 4.4 Một số ứng dụng công nghệ Giảng dạy/Học tập trợ giúp máy tính: Đây việc sử dụng máy tính để trợ giúp trình giảng dạy/học tập Mỗi người học tu theo tiến độ họ sở cá nhân riêng biệt Dạy học mơ phỏng: Đây việc sử dụng máy tính để trình bày hoạt động hệ thống trạng thái hoạt động Các chương trình mơ 121 máy tính phát triển cho việc đào tạo phi cơng Chúng trình bày cách xác hoạt động tiến hành phi công trạng thái bay thực (như cất cánh, hạ cánh điều kiện thời tiết khác nhau) Kỹ thuật áp dụng triệt để việc giảng dạy khoa học công nghệ, kỹ nghệ, địa lý, sinh học, hóa học, y học giúp cho giảng viên giải thích khái niệm giúp cho sinh viên học tập tốt Internet: Nhờ mạng lưới viễn thông kỹ thuật số, Internet khai thác siêu xa lộ thông tin mà cung cấp tức thời không hạn chế thông tin lĩnh vực chun mơn khác Nhờ có khả tiếp cận đến kho liệu khổng lồ, mạng Iternet trở thành công cụ nghiên cứu, dạy học thực Truyền hình mạch kín: hệ thống trợ giúp giảng dạy truyền hình mạch kín giới hạn việc giảng dạy thông tin dành cho người học nhận diện nhờ nối mạch qua cáp thông tin Hệ thống giảng dạy cho phép trình bày đồng thời vấn đề cho số lượng lớn người nghe Kỹ thuật mang lại hiệu cao kết hợp với hỗ trợ có lời khơng lời có khơng gian cho người học Giảng dạy với trợ giúp vệ tinh: Sử dụng vệ tinh truyền thông cho phép người học xa-di chuyển thường xuyên khu vực rộng lớn hưởng lợi ích việc giảng dạy theo yêu cầu từ xa Giảng dạy từ xa trở thành phương tiện hiệu việc giảng dạy cho khách hàng xa-di chuyển thường xuyên theo nhu cầu cụ thể họ không gian thời gian Các công nghệ khác sử dụng giáo dục đại học: Truyền hình; Internet (WWW); Phim; Email; Video; Fax; Máy ghi băng; Vệ tinh; Copy sở liệu/CD ROM; Máy chiếu hình tinh thể lỏng LCD; Hội nghị từ xa/hội nghị hình; Máy chiếu overhead 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Bản chất phương pháp dạy học đại, chương trình đào tạo giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, NXB ĐHSP, 2016 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Nguyễn Thị Hạnh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, B20014 – 37 – 01 NV: Phương pháp thiết kế chuẩn kết môn học cấp học, lớp học giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực Giáo dục đại học – Chất lượng đánh giá, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Cảnh Toàn tác giả, Học dạy cách học, NXB ĐHSP, 2004 Lê Đức Ngọc, Phát triển chương trình đào tạo Nguyễn Thị Lan Hương, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, 2014 Hoàng Ngọc Vinh, Hướng dẫn dạy học giáo dục đại học, 2007 123 .. .Chuyên đề 07 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm đổi phương pháp dạy học đại học 1.1 Bản chất phương pháp dạy học đại Chúng ta biết tri thức khoa học. .. nguồn học liệu đa dạng, với mơi trường xung quanh, xem trào lưu đổi phương pháp đào tạo hệ trẻ Phương pháp dạy học theo định hướng lực Phát triển lực đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục đào tạo theo định. .. xu hướng đổi phương pháp dạy học phát triển lực, sinh viên cần tìm hiểu cách khái quát khái niệm ? ?năng lực? ??và “chương trình theo tiếp cận phát triển lực? ??vì phương pháp dạy học yếu tố cốt lõi chương

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thức văn bản chương trình hấp dẫn,  diễn đạt trong sáng và  đáp  ứng  yêu  cầu  văn  phong khoa học   - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
4. Hình thức văn bản chương trình hấp dẫn, diễn đạt trong sáng và đáp ứng yêu cầu văn phong khoa học (Trang 20)
4.2. Hình thức trình bày văn bản chương trình đảm bảo tính khoa học, hấp dẫn  - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
4.2. Hình thức trình bày văn bản chương trình đảm bảo tính khoa học, hấp dẫn (Trang 20)
4.1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
4.1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy (Trang 21)
giảng viên hướng vào hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực cho sinh viên  - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
gi ảng viên hướng vào hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực cho sinh viên (Trang 22)
1. Mô hình chương trình - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
1. Mô hình chương trình (Trang 29)
Mô hình cách học theo chu trình đó có thể lược hóa bằng sơ đồ sau: - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
h ình cách học theo chu trình đó có thể lược hóa bằng sơ đồ sau: (Trang 78)
máy tính, hình ảnh tương tác (đĩa và băng), CDTV, hội nghị qua việc truyền tiếng từ xa (Audio- teleconferencing), các hệ thống truyền thông hình tiếng (như  Smart  2000),  cầu  truyền  hình - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
m áy tính, hình ảnh tương tác (đĩa và băng), CDTV, hội nghị qua việc truyền tiếng từ xa (Audio- teleconferencing), các hệ thống truyền thông hình tiếng (như Smart 2000), cầu truyền hình (Trang 118)
 Bảng viết - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
Bảng vi ết (Trang 119)
 Bảng viết - CHUYÊN đề 7 PHƯƠNG PHÁP dạy học đại học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
Bảng vi ết (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w