Rất hay và bổ ích !
Trang 1cũ kỹ, điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Theo tài liệu củaFAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc), mỗi năm trung bìnhthiệt hại của thế giới về lương thực chiếm từ 16- 20%, tính ra tới 130 tỷ đô la, đủnuôi được 200 triệu người trong 1 năm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tổnthất sau thu hoạch như: sản xuất manh mún, nhỏ lẻ nên không thu gom được sốlượng lớn, chất lượng sản phẩm nông sản đồng đều Bên cạnh đó thì kho tàngbảo quản cũng như yếu tố sâu bệnh hại nông sản trong quá trình bảo quản cũngdẫn tới những thiệt hại nhất định trong công tác bảo quản nông sản ở Việt Namcũng như trên Thế giới Theo tài liệu của FAO (1999), hàng năm trên thế giớimức tổn thất về lương thực trong bảo quản trung bình từ 6- 10% Ở Việt Nammức tổn thất này từ 8- 15%, riêng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 18%(Bộ môn nghiên cứu côn trùng, tổng Cục Lương Thực Việt Nam), trong đó thìnguyên nhân do kho tàng bảo quản và côn trùng gây hại cũng là rất quan trọng.Đặc biệt là khâu thu hái bảo quản nông sản sau thu hoạch còn yếu do đó khắcphục tình trạng trên chúng ta cần phải quan tâm hơn đến công tác bảo quản nôngsản Do nông sản của chúng ta thu hoạch quanh năm thời gian dự trữ lâu dài nênvấn đề đặt ra là bảo quản làm sao để nông sản ít bị tổn thất nhất Khí hậu ViệtNam có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, song cũng tạo điềukiện tốt để sâu hại phát sinh, phát triển và phá hại nghiêm trọng Hàng năm
Trang 2chúng ta dự trữ, bảo quản một khối rất lớn hàng hóa nông sản Trong tình hình
đó, những thiệt hại do sâu hại trong kho gây ra không phải là nhỏ (Vũ QuốcTrung, 1982) Mỗi nông sản khác nhau với đặc điểm khác nhau thì chúng ta cầnlựa chọn ra các phương pháp bảo quản thích hợp để sao cho có hiệu quả kinh tếlớn nhất
Huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương một trong những vùng sản xuất các sảnphẩm lương thực, rau màu nhiều của khu vực phía Bắc nhưng giá trị kinh tếmang lại từ nông sản ở đây không cao, đặc biệt là các sản phẩm của hộ gia đình
Lí do chính là công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch ở đây còn nhiều hạnchế Xã Gia Xuyên một trong những huyện điểm của Gia Lộc về sản suất các sảnphẩm nông sản, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chính nhưng nó không manglại hiệu quả cao nên cuộc sống của người dân còn khá khó khăn Nguyên nhânảnh hưởng tới giá trị nông sản sau thu hoạch là chất lượng giảm sút đã làm giảmgiá trị kinh tế của nông sản Để thay đổi được cuộc sống của người dân sống phụthuộc chính vào sản xuất nông nghiệp thì cần thiết phải cải thiện các phươngpháp bảo quản nông sản sau thu hoạch Từ thực tiễn chưa có đề tài nào nghiêncứu về thực trạng bảo quản nông sản tại nông hộ cũng như mong muốn của bản
thân chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng bảo quản một số nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương” Vì vậy viện thực hiện đề tài này là mới, cần thiết và không trùng lặp
với các đề tài đã nghiên cứu về nông sản trước đây
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả của công tác bảo quản nông sản của nông hộ tại xã GiaXuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng bảo quản nông sản của nông hộ tại xã GiaXuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương
Trang 3- Phân tích được thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong công tác bảoquản nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên.
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển công tác bảoquản của nông hộ tại xã Gia Xuyên
1.4 Ý nghĩa đề tài
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
+ Giúp cho sinh viên làm quen với thực tế địa phương biết áp dụng lýthuyết vào thực tế, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân để áp dụng vào nghiên cứuphát triển cộng đồng
+ Các kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo vềnhững vấn đề liên quan đến bảo quản nông sản và những vấn đề về phát triểnkinh tế của các địa phương trong cả nước
+ Tạo cho sinh viên một tác phong làm việc tự lập khi ra thực tế
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Kết quả nghiên cứu vận dụng vào sản xuất để cải thiện tình trạng công tác
bảo quản nông sản sau thu hoạch để giúp cho sản phẩm nông sản sau thu hoạchđạt được hiệu quả kinh tế lớn nhất đối với địa phương nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở để các địa phương trong cả nước cũng như
người nông dân lựa chọn được các giải pháp phát triển công tác bảo quản nôngsản phù hợp
Trang 4Phần 2 TỔNG QUAN
2.1 Tầm quan trọng của công tác bảo quản
2.1.1 Những thiệt hại trong quá trình bảo quản
Trong quá trình bảo quản, sự hao hụt của nông sản được biểu hiện ở haidạng hao hụt về trọng lượng và chất lượng
Sự hao hụt về khối lượng còn do các quá trình sinh học như quá trình hôhấp làm cho lượng chất khô trong nông sản bị hao hụt rất lớn Khi bảo quảntrong điều kiện tối ưu thì hao hụt này là không đáng kể Đối với các loại hạt nếubảo quản tốt thì hao hụt này không vượt quá giới hạn sai số của phép cân Ngoài
ra hao hụt trọng lượng còn do sự phát sinh, phát triển và gây hại của côn trùnghại nông sản
- Hao hụt về chất lượng
Khi tổ chức bảo quản tốt có thể hạn chế sự giảm về chất lượng Sự giảmchất lượng xảy ra khi bảo quản lâu hơn giới hạn gọi là độ bảo quản của sản phẩm(độ bảo quản của sản phẩm là giai đoạn mà trong trong đó hạt vẫn giữ đượcnhững tính chất kỹ thuật hoặc tính chất thực phẩm của nó)
Sự giảm chất lượng nông sản xảy ra không chỉ do bảo quản quá thời hạn
mà chủ yếu do các quá trình bất lợi: sự nảy mầm sớm, hiện tượng hô hấp hoặcnhững biến đổi hoá sinh, tác động của vi sinh vật và côn trùng gây hại [8]
Trang 52.1.2 Vai trò của công tác bảo quản trong sản xuất nông nghiệp
- Bảo quản giống đề đảm bảo cho tái sản xuất mở rộng
- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Bảo quản bán thành phẩm sơ chế
- Sơ chế, bảo quản tại chỗ trong từng điều kiện thực tế của vùng sản xuất
Vì vậy công tác bảo quản phải giải quyết được 3 yêu cầu chính sau:
- Đảm bảo hao hụt trọng lượng là thấp nhất
- Hạn chế sự thay đổi về chất lượng
- Chi phí, giá thành thấp trên một đơn vị sản phẩm bảo quản
Vai trò của công tác bảo quản có thể được thể hiện ở hai góc độ:
- Dưới góc độ sản xuất giống
Sau quá trình sản xuất, lượng hạt giống được giữ lại làm giống trở lại vị tríban đầu, tính từ lúc thu hoạch, nhập kho, bảo quản và xuất kho chiếm khoảngthời gian trong năm, từ đó đặt ra vấn đề cần giải quyết đó là:
Thực hiện quá trình bảo quản ngoài đồng ruộng (gieo trồng trở lại sau khithu hoạch) đối với nông sản khó bảo quản để rút ngắn thời gian bảo quản, tăngchất lượng sản phẩm
Trong quá trình bảo quản trong kho phải xác định các thông số kỹ thuật hợp
lí để tối ưu hoá quá trình bảo quản, thời gian bảo quản càng lâu càng tốt
- Dưới góc độ tiêu dùng xã hội
Để đảm bảo cung cấp các sản phẩm cho nhân dân và cho công nghiệp chếbiến cần phải có nguyên liệu dự trữ Nông sản của chúng ta chỉ được tiêu thụngay một phần còn phần lớn các nông sản trước khi đem đi tiêu thụ phảiđược bảo quản, chế biến Việc bảo quản nông sản trước khi tiêu thụ là mộttrong những việc làm quan trọng để tăng năng suất và hiệu quả trong sảnxuất Nếu công tác bảo quản không được thực hiện đúng thì tổn thất của quátrình này sẽ rất lớn ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và hiệu quả của quátrình sản xuất [8]
Trang 62.2 Các phương pháp bảo quản
Để bảo quản nông sản sau thu hoạch trên Thế Giới cũng như Việt Nam córất nhiều phương pháp khác nhau nhưng tựu chung lại thì bảo quản nông sảnhiện nay có 6 phương pháp hiện đang được sử dụng phổ biến trong công tác bảoquản nông sản
2.2.1 Phương pháp bảo quản kín
Bảo quản kín là đình chỉ sự trao đổi không khí giữa nông sản với môitrường bên ngoài, nghĩa là bảo quản trong điều kiện thiếu oxy nhằm hạn chế quátrình hô hấp của hạt, đồng thời khống chế bớt sự phát sinh, phát triển phá hoạicủa vi sinh vật
- Yêu cầu của phương pháp bảo quản kín
+ Kho tàng hoặc phương tiện bảo quản phải kín hoàn toàn, không khí bênngoài không thể xâm nhập được
+ Thiết bị kho tàng phải đảm bảo chống nóng, chống ẩm tốt + Phẩm chất ban đầu của hạt và nông sản phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn,chất lượng quy định, nhất là thủy phần phải dưới mức an toàn, độ thuần, độ sạchphải dưới mức tối đa cho phép, không có sâu mọt phá hoại
- Phương pháp bảo quản này thông dụng với nông sản bảo quản khô, riêngrau, quả sống không thể áp dụng phương pháp bảo quản này được
- Khi mới đưa vào bảo quản thì ẩm độ và nhiệt độ tương đương với ngoàimôi trường, sau một thời gian rất ngắn nồng độ O2 giảm và nồng độ CO2 tănglên, thường người ta cho CO2 vào khối hạt dưới dạng băng rải đều thành từng lớptrên khối hạt CO2 không chỉ có tác dụng ngăn ngừa oxy thâm nhập mà còn cótác dụng hạ nhiệt độ của khối hạt [7]
2.2.2 Phương pháp bảo quản thoáng
Bảo quản thoáng là để cho khối nông sản tiếp xúc với môi trường khôngkhí bên ngoài nhằm điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong kho và khối nông sản mộtcách kịp thời Có 2 cách:
Trang 7a Thông gió tự nhiên
Để cho nông sản tự do trao đổi với môi trường ngoài, tự nó điều chỉnh nhiệt
độ, ẩm độ nhưng phải nghiên cứu khí hậu của môi trường
Ví dụ: Trời không có mưa, gió thổi nhẹ…
+ Xét thời tiết: không có mưa, không có gió ( từ cấp 4 tương đương28km/h) không có sương mù
+ Nhiệt độ môi trường: không trên 320C và không dưới 100C
+ Ẩm độ tuyệt đối: Ẩm độ tuyệt đối của nông sản lớn hơn của môi trường.+ Điểm sương: Nhiệt độ điểm sương trong kho nhỏ hơn nhiệt độ điểmsương ngoài kho
b Làm thoáng tích cực
Là cách xử lý lô hạt bằng lượng không khí cho đi qua theo độ dày của nó.Nhờ thông gió tích cực mà ta có thể sấy hoặc làm lạnh lô hạt để bảo quản mộtcách tốt nhất
* Ưu điểm
Trong lô hạt luôn có sự trao đổi không khí và độ ẩm giữa hạt với môitrường xung quanh hạt
* Yêu cầu
+ Không khí phải được quạt đều trong toàn khối hạt
+ Đảm bảo đủ lượng không khí để đáp ứng mục đích giảm nhiệt độ và ẩm
độ khối hạt
+ Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ khối hạt [6]
2.2.3 Phương pháp bảo quản lạnh
Nguyên tắc của phương pháp này là dùng nhiệt độ thấp để ức chế và triệttiêu sự hoạt động của vi sinh vật phá hoại
- Làm lạnh tự nhiên: lợi dụng nhiệt độ thấp của môi trường bảo quản
- Làm lạnh nhân tạo bằng kho lạnh, phòng lạnh,…
Trang 8Đối với rau, quả tươi và thực phẩm người ta bảo quản lạnh bằng 2 cáchsau đây:
a Bảo quản bằng phương pháp ướp lạnh
Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhưng không làm cho nước và dịch tế bào bịđóng băng nhưng vẫn làm tê liệt hoạt động sống của vi sinh vật và côn trùng
b Bảo quản bằng phương pháp đông lạnh:
Bảo quản ở nhiệt độ rất thấp từ (-100C) đến (-350C) hay thấp hơn Nước ởtrong sản phẩm bị đóng băng nên vi sinh vật không thực hiện được quá trình dịdưỡng theo phương pháp này có hiệu quả hơn xong nó làm thay đổi một số tínhchất của sản phẩm: khi băng tan, nước chảy kéo theo nhiều chất bổ và vi sinh vật
dễ xâm nhập
Ví dụ: khoai tây ở 4oC, cải bắp ở 1oC, cam chanh ở 6oC [6]
2.2.4 Bảo quản bằng phương pháp hóa học
Thuốc hóa học được dùng để bảo quản với những nồng độ nhất định tùytheo loại thuốc, từng loại nông sản và trạng thái phẩm chất của nông sản Thuốchóa học có tác dụng kìm hãm nhiều hoạt động sống của khối hạt và tiêu diệt mọihoạt động của sâu mọt, vi sinh vật và các loại gặm nhấm khác
- Bảo quản hành, tỏi, người ta sử dụng MH ở nồng độ 150 ppm [7]
2.2.5 Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh
Thực chất là khống chế tỷ lệ CO2, O2 thích hợp cho bảo quản theo nhiềukết quả cho thấy giới hạn thay đổi thành phần không khí của khí quyển thích hợpnhư sau: O2 (2-5%), CO2 (3-5) [10]
Trang 92.2.6 Bảo quản bằng phương pháp sunfit hóa
Kỹ thuật sunfit hoá để bảo quản sản phẩm sơ chế rau quả
- Đặc điểm kỹ thuật sunfit hoá:
Sunfit hoá là phương pháp bảo quản rau, quả bằng SO2 hoặc H2SO3 Khísunfuarơ và H2SO3 là một chất khử mạnh, có tác dụng diệt trùng mạnh, diệt cácloại vi sinh vật, nó có thể làm giảm hàm lượng oxy trong các tổ chức tế bào củarau quả H2SO3 tan vào các phức chất protein - lipôit của tế bào vi sinh vật làmchết tế bào, cản trở sự hô hấp của vi sinh vật, và tham gia vào việc kết hợp vớicác sản phẩm trung gian cản trở tới quá trình trao đổi của vi sinh vật Vì thế chonên đã kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật hảo khí và kìm hãm hoạt động củamen oxy hoá khử Ví dụ ở nồng độ SO2 là 0,01% vi khuẩn E.coli không pháttriển được
Tác dụng bảo quản của SO2 và H2SO3 ở nhiệt độ bình thường là ở nồng độ0,05-0,2% khối lượng sản phẩm có tác dụng tốt
Hiệu quả của SO2 và H 2SO3 phụ thuộc vào nồng độ của chúng cao hay thấp
và phụ thuộc vào nhiệt độ khi xử lý Ví dụ đối với tương quả
Ở to = 75oC thì nồng độ SO2 là 0,05%
Ở to = 30- 40oC thì nồng độ SO2 là 0,1 - 0,15%
Ngoài ra hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào pH của môi trường tức là phụthuộc vào nồng độ ion H+ Nếu môi trường là pH kiềm hoặc trung tính thì SO2không có tác dụng, mà ngược lại nó chỉ có tác dụng bảo quản những loại rau quảchứa nhiều axit hữu cơ Nếu độ axit của rau quả càng cao thì nồng độ SO2 sửdụng càng thấp
Ở môi trường pH = 7 thì nồng độ SO2 là 0,5% vi sinh vật vẫn hoạt động được
Trang 10không những có khả năng bảo quản rau quả chưa bị thối rữa mà ngay cả rau quảđang bị hỏng cũng có khả năng ngăn chặn
H2SO4 có khả năng kết hợp với chất khác như đường, aldehyt, xêtôn,celluloza, chất chát, pectin, protid Do sự kết hợp này làm giảm khả năng diệt visinh vật của H2SO3
H2SO3 là chất khử mạnh nên dễ làm thay đổi màu sắc của rau quả Đặc biệt
là màu đỏ, xanh, rồi đến màu vàng và màu lục thì hầu như không bị biến đổi.Những phản ứng mất màu hay là thuận nghịch, do đó khi bảo quản bằng SO2phải có quá trình khử sunfua (Desunfit) H2SO3 có khả năng ăn mòn kim loại(như sắt, thép) do đó cần chú ý các dụng cụ và thiết bị xử lý SO2 và H2SO3
- Kỹ thuật sunfit hoá: Có hai phương pháp sunfit hoá: khô và ướt
- Kỹ thuật sunfit hoá ướt: Người ta dùng dung dịch SO2 đã được chuẩn bịsẵn trong nước lạnh với nồng độ 4,5 - 5,5% để hoà dần vào sản phẩm bảo quản
Số lượng tuỳ thuộc vào qui trình công nghệ với điều kiện sao cho đảm bảo nồng
độ SO2 trong sản phẩm bảo quản là 0,12-0,2%
- Kỹ thuật sunfit hoá khô Tức là xử lý quả đựng trong các hòm kín vàthùng khô có chứa SO2 đặt trong các phòng kín có cấu tạo đặc biệt, hoặc có thểnạp trực tiếp khí SO2 từ các bình chứa vào trong phòng, hoặc đơn giản hơn là đốtlưu huỳnh trong phòng cũng sinh ra SO2
Dùng SO2 và H 2SO3 có hại đến sức khoẻ vì thế việc Sunfit hoá chỉ đượcdùng cho những bán thành phẩm chế biến có đun sôi (vì khi đun sôi khí SO2 sẽbay lên) Không dùng phương pháp sunfit hoá cho những sản phẩm quả ướpđường
Dư lượng cho phép trong các sản phẩm như sau: Loại sản phẩm Dư lượngmg/1 kg sản phẩm Bán thành phẩm hoa, quả, tương quả 1000-3000
Tương cà chua bán thành phẩm 1500
Rau quả ướp đường 100
Trang 11Nước quả để uống 100 SO2 và H2SO3 được sử dụng dưới dạng muối của nó.
Để cần 1 g SO2 sunfit hoá ta cần như sau:
Liều lượng dùng cho 1 số sản phẩm:
- Dùng xử lý cho cà chua nghiền, nồng độ SO2 là 0,15% để từ 20-30 ngàytrong thùng, sau đó đem chế biến cô đặc
- Làm sạch vỏ khoai tây có thể dùng NaHSO3 0,1% xử lý trên bề mặt củtrong 2-3 phút
- Đối với quả sấy cũng có thể xử lý quả trước khi sấy bằng H2SO3 hoặcNaHSO3 0,5-0,6% trong thời gian 5-6 phút
- Khi chế biến bắp cải, súp lơ, để tránh hiện tượng thâm đen, dùng SO2 ởnồng độ 0,2% ngâm trong 2 giờ
- Khi chế biến bắp cải dầm dấm, người ta thái mỏng bắp cải rồi ngâm vàotrong dung dịch SO2 0,23% trong 3 phút, sau đó đem chần thì giữ được màutrắng tự nhiên của bắp cải
- Khử sunfua: Để khử khí sunfua ra khỏi thành phẩm, người ta có thể dùngnhiệt độ của hơi nước để xử lý trực tiếp bằng cách cho bán thành phẩm vào nồi,đáy nồi có hệ thống ống phun hơi nước, được nén ở áp suất 2-2 atm Phươngpháp này khử rất nhanh và sạch nhưng có nhược điểm là do hơi nước phun trựctiếp vào quả nên làm cho hàm lượng nước trong quả tăng lên và khi cô đặc thìtốn thời gian và có khi làm cho phẩm chất thành phẩm bị giảm Người ta có thểdùng phương pháp đun cách thuỷ trong nồi hấp cũng có tác dụng tốt để khửsunfua [7]
Trang 122.3 Tình hình bảo quản và nghiên cứu
2.3.1 Tình hình bảo quản và nghiên cứu trên thế giới
Nhờ công nghệ và các phương tiện kĩ thuật, con người có thể hạn chế cácyếu tố dẫn đến tổn thất nông sản trong quá trình bảo quản chúng Vì vậy, việc sửdụng hóa chất diệt mầm, chất điều hòa sinh trưởng (để kìm hãm sự phát triển củarau, quả) ở giai đoạn sau thu hoạch là cần thiết Hóa chất kìm hãm sự tạo thànhmầm không có tác dụng diệt mầm, chỉ có tác dụng kìm hãm sự nảy mầm, nếugặp điều kiện thuận lợi thì mầm vẫn phát triển bình thường Các chất ức chế nảymầm được sử dụng là MH (maleic hyđrazit) Nhiều loại quả (chuối, cà chua,lê ) phải thu hoạch lúc còn xanh để giữ được lâu và dễ vận chuyển vì vậy điềukhiển quả chín đồng loạt, hình thức đẹp là điều rất cần thiết; etylen là chất được
sử dụng phổ biển hiện nay trên thế giới để điều chỉnh sự chín của quả
Để bảo quản hành, tỏi, người ta sử dụng MH ở nồng độ 150 ppm Trongbảo quản quả vải việc sử dụng kết hợp chất chống thối CBZ (1,0 g/l), chất hấpthụ etylen (1,5 g/kg quả) và xông lưu huỳnh 2 g/m3 cho kết quả tốt; theo kết quảnghiên cứu khoa học của Viện Công nghệ sau thu hoạch (1998 - 2000) thì vảiđược bảo quản tốt trong 30 ngày theo phương pháp trên Để bảo quản mận,người ta sử dụng chất diệt nấm Benomyl (2/1000); CBZ(1/1000), chất hấp phụetylen, kết hợp xử lý nhiệt; nhờ đó có thể giữ cho mận tươi được trong 45 ngày ởnhiệt độ 5oC; tổn thất dưới mức 10%
Hiện nay, công nghệ bảo quản ngũ cốc và rau quả trên thế giới đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể, giảm được tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quảkinh tế của các nông sản và tăng thu nhập cho nhà sản xuất Xu hướng chunghiện nay là từng bước loại bỏ những hóa chất bảo quản có độc tính cao, thay thếchúng bằng chất ít độc hơn, với ngưỡng dư lượng của chúng giảm dần [11]
2.3.2 Tình hình bảo quản và nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, việc sản xuất các chất bảo quản nông sản cần gắn liền vớisản xuất chất bảo vệ thực vật Nước ta đã và đang sử dụng khoảng 200 loại thuốc
Trang 13trừ sâu , 83 loại thuốc trừ nấm bệnh, 52 loại thuốc trừ cỏ, 8 loại thuốc diệtchuột nhưng chưa có một cơ sở sản xuất riêng chất bảo quản, còn thiếu nhiềuquy trình về sử dụng chất bảo quản để xử lý rau quả, cây có củ để hạn chế hoạtđộng của các vi sinh vật gây hại Với kho bảo quản lương thực tập trung, việc sửdụng chất bảo quản hóa học sẽ có tác dụng tốt, chống được côn trùng gây hại.Những hóa chất thường được sử đụng trong bảo quản nông sản là nhómPyrethroit (nhóm cúc), malathion, sumithion, DDVP, Actelic 2D, nhômphotphua, cacbon đioxit Những hóa chất bảo quản này, đặc biệt là nhómphotphua nếu được sử dụng đúng nồng độ, đúng quy trình sẽ diệt được côn trùnggây hại mà không gây hại đến người và môi trường sinh thái [11]
Các kết quả khảo nghiệm tại các cụm kho tập trung của Viện Công nghệsau thu hoạch năm 1998 cho thấy việc sử dụng chất K.O, Perrmethrin,Cypermethrin (thuộc nhóm Pyrethroit với liều lượng 1 ppm đạt kết quả tốt, sau 6
- 7 tháng bảo quản không thấy xuất hiện côn trùng, tỷ lệ tổn thất nông sản ở dướimức 1%,đạt quy định hiện hành của Cục dự trữ Quốc gia Tuy vậy vấn đề tồn tạihiện nay là hiện tượng kháng thuốc (kháng photphine) ở côn trùng, mọt đục hạt,mọt thóc đỏ trong kho bảo quản Một số hộ tư nhân và cơ sở chế biến nông sản
do không nắm vững kiến thức về bảo quản, cách sử dụng hóa chất nên đã lạmdụng các chất bảo quản dẫn đến việc gây ngộ độc cho người sử dụng và vật nuôi
Đa số loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trôi nổi trên thị trường hiện nay chỉ cótên thương phẩm, không có tên hóa học, liều lượng sử dụng không được quyđịnh rõ ràng, có độc tính cao, giá thành rẻ, hiệu quả cao nhưng lại không đảmbảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng xấu đến môi trường Qua kết quảxét nghiệm năm 2001 cho thấy tỷ lệ thực phẩm rau, quả nhiễm hóa chất BVTVtrong rau muống và đậu đũa ở Bắc Ninh tương ứng là 80% và 100%, nho tươi tại
Hà Nội, Hà Nam, Thái Nguyên, Ninh Thuận là 100%, rau muống, rau cải tại HàNội tương ứng là 87% và 91% (Theo thời báo kinh tế Việt Nam số 27 ngày19/4/2002) Trong chế biến lương thực thực phẩm (LTTP), chi phí sức lao động
Trang 14cho khâu làm sạch nguyên liệu rất lớn Quá trình này, ngoài việc tổn nhiều sứclao động, còn tạo ra một lượng lớn phế liệu Các nhà chuyên môn trong côngnghiệp thực phẩm đã đề ra phương pháp làm sạch bằng kiềm để phá hủypropectin Hóa chất sử dụng chủ yếu là NaOH, natri hexanmetaphotphat,Ca(OH)2, KOH
Ngoài ra, các biện pháp hóa học còn được ứng dụng rộng rãi trong quá trình
sơ chế bảo quản (quá trình sunfit hóa để khử màu, ức chế vi sinh vật phát triểnđược sử dụng trong chế biến tinh bột, các sản phẩm tinh bột, sơ chế quản rauquả, sản xuất nước quả )
Nhiều loại hóa chất bảo quản được sử dụng trong chế biến thực phẩm như:axit benzoic, muối benzoat, ka li propionat, axit salixilic, axit foocmic, axitflohyđric, khí sunfuarơ, axit sorbic và các sorbat Các chất phụ gia thực phẩmđóng vai trò rất quan trọng trong việc chế biến LTTP làm các chất điều vị, tạomàu, ổn định cấu trúc, tạo bọt, nhũ hóa, làm rắn chắc đã tạo cho thực phẩm chếbiến có chất lượng cao hơn hẳn Đến nay Bộ Y tế Việt Nam đã cho phép sửdụng 18 chất bảo quản và 126 chất phụ gia thực phẩm khác [11]
Hầu hết các chất hóa học được sử dụng đều là những chất độc đối với các
vi sinh vật, sinh vật hại nhưng cũng độc với người theo những mức độ khácnhau Nhiều công trình nghiên cứu trong công nghiệp thực phẩm và y dược đãđược tiến hành nhằm xác định dư lượng tối đa cho phép của từng loại hóa chấttrong thực phẩm
So với công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch của Việt Nam với nhiềukhu vực phát triển trên thế giới thì thì ta thấy công tác bảo quản của chúng ta còngặp rất nhiều hạn chế nhất là ở các khu vực nông thôn Việt Nam khi mà điềukiện kinh tế của họ còn nhiều khó khăn Nhưng hiện nay nhờ được sự hỗ trợnhiều của công nghệ bảo quản và chế biến nông sản hiện đại đã được nghiên cứutrên thế giới và Việt Nam thì chúng ta cũng đã nhìn thấy những hiệu quả đáng kể
từ công tác bảo quản nông sản về giá trị kinh tế cũng như giá trị thẩm mỹ của cácsản phẩm nông sản bảo quản sau thu hoạch
Trang 15Hiện nay đã và đang có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đếncông tác bảo quản nông sản tại Việt Nam như:
Theo Đặng Thị Quyên, Cao Văn Hùng (Viện cơ điện nông nghiệp và côngnghệ sau thu hoạch) đã nghiên cứu đề tài: “Bảo quản cà chua bằng công nghệbọc màng bán thấm” đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu như sau:
Cà chua thu hoạch ở độ chín 2 với cường độ hô hấp đột biến (cực đại là77,18 mg CO2/kg, sau 4 ngày) Chất lượng cà chua tốt nhất khi bảo quản bằngphương pháp bọc màng bán thấm bảo quản E-625 ở nồng độ 91,2% và thời giannhúng 3,14s; Sau 35 ngày bảo quản tỷ lệ tổn thất 6,18% Xác định được nồng độ
và và thời gian nhúng của màng bán thấm để ứng dụng bảo quản cà chua có thờigian bảo quản dài và chất lượng cao sau thời gian bảo quản, tăng hiệu quả kinh
tế và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm [4]
Theo Phạm Thị Thanh Tĩnh, Trần Thị Mai, Vũ Đức Hưng, Lâm Văn Mân,Nguyễn Thu Huyền đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ bảoquản sắn” và đưa ra kết luận:
Từ kết qủa nghiên cứu sự phát triển hình thái và đặc điểm sinh lý, mật độphá hại của 3 loại mọt ngô, mọt cà phê và mọt bột đỏ trên 5 giống sắn khác nhauđưa ra quá trình bảo quản sắn khô cho hiệu quả, giảm tổn thất 5- 7% sau 6 thángbảo quản
Đề xuất quy trình công nghệ bảo quản sắn tươi ở điều kiện thường: Xử lýdung dịch Ca(OH)2 0,5% và vùi vào trong mùn cưa ẩm (W = 50%), có tỷ lệ chảynhựa thấp 10% và tỷ lệ thối hỏng là 5,25% sau 30 ngày bảo quản, đảm bảo chấtlượng dinh dưỡng
Triển khai thực nghiệm bảo quản sắn tươi tại Thạch Hoà- Thạch Thất- Hà Tây(Quy mô 600kg), sau 30 ngày bảo quản chất lượng sắn vẫn tốt, đạt yêu cầu [5]
2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.4.1 Điều kiện tự nhiên
2.4.1.1 Vị trí địa lí
Xã Gia Xuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương là một xã thuần nông có
vị trí địa lí như sau:
- Phía Đông giáp với xã Tân Tiến- huyện Gia Lộc
- Phía Tây giáp với xã Liên Hồng và xã Gia Tân - huyện Gia Lộc
Trang 16- Phía Nam giáp với xã Gia Khánh- huyện Gia Lộc
- Phía Bắc giáp với xã Thạch Khôi và xã Tân Hưng- huyện Gia Lộc
2.4.1.2 Địa hình
Xã Gia Xuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương là một xã thuần nông cótổng diện tích tự nhiên 512,08 ha chủ yếu là đất bằng phẳng phục vụ cho canhtác và sản xuất nông nghiệp
2.4.1.3 Khí hậu, thuỷ văn
Xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc của tỉnh Hải Dương nằm trong vùng khí hậunhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông)
Vào giai đoạn từ tiết lập xuân đến tiết thanh minh (khoảng đầu tháng hai đầu tháng tư dương lịch) có hiện tượng mưa phùn và nồm là giai đoạn chuyểntiếp từ mùa khô sang mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng mườihàng năm
Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lươngthực, thực phẩm và cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây rau mầu vụ đông
2.4.1.4 Tài nguyên đất
Xã Gia Xuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương có tổng diện tích tự nhiên512,08 ha
Trong đó có:
Trang 17+ Diện tích đất nông nghiệp: 195,78 ha
+ Diện tích đất trồng lúa: 228,77 ha
+ Diện tích đất trồng cây hàng năm: 5,03 ha
+ Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản: 41,22 ha
+ Diện tích đất phi nông nghiệp: 216,3 ha
+ Diện tích đất ở: 79,02 ha
+Diện tích đất chuyên dùng: 116,17 ha
+ Diện tích đất nghĩa địa: 3,14 ha
+ Diện tích đất sông suối mặt nước chuyên dùng: 17,7 ha [3]
2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 18Tổng diện tích gieo trồng là 648,19 ha, đạt 87,8% kế hoạch, giảm 1,5% sovới năm 2010, hệ số quay vòng đất đạt 2,61 lần
Trong đó:
Diện tích cấy lúa cả năm là: 310,2 ha, năng suất lúa bình quân đạt 60,1tạ/ha Tổng sản lượng lương thực là 1.864,3 tấn Giá trị đạt 13.982,3 triệu đồng;Diện tích cây vụ xuân là 29,4 ha, giá trị sản xuất đạt 55,5 triệu đồng/1ha.Giá trị đạt 1.631,7 triệu đồng;
Diện tích cây hè thu là 105,6 ha, trong đó dưa hấu: 11,9 ha, dưa lê 56,5 ha,
đỗ tương là 4,3 ha, Ngô 11,2 ha; rau màu khác: 21,7 ha, bình quân 1ha đạt 69,4triệu đồng Giá trị đạt 7.328,64 triệu đồng;
Diện tích cây vụ đông là 177,09 ha, giá trị 1 ha đạt 89,9 triệu đồng Tổnggiá trị cây vụ đông đạt 15.920,83 triệu đồng;
Diện tích đào hoa, cây cảnh là 25,9 ha, 40% diện tích cây thu hoạch giá trịđạt 9 triệu đồng/sào, 250 triệu đồng/ha Giá trị đạt 6.475 triệu đồng;
Giá trị trồng cây trong đất thổ cư đạt 303 triệu đồng gồm các cây như:nhãn, vải, chuối và một số cây ăn quả khác
Tổng giá trị cây rau màu đạt 31.659,17 triệu đồng tăng 14,54% so vớinăm 2010
Giá trị sản xuất bình quân 1ha đạt 158,2 triệu đồng, tăng 15,4 triệu đồng sovới năm 2010
Giá trị sản xuất bình quân 1 ha đạt 158,2 triệu đồng, tăng 15,4 triệu đồng sovới năm 2010
* Chăn nuôi - Nuôi trồng thuỷ sản
Tổng đàn trâu bò có 208 con, đàn lợn có 2.775 con, đàn gia cầm có 19.270con Diện tích nuôi thả cá là 38,2 ha gồm có 78 hộ Tổng giá trị ngành chăn nuôiđạt 24.248,9 triệu đồng Trong đó: Cá đạt 8.488,89 triệu đồng
* Dịch vụ nông nghiệp
Trang 19Giá trị dịch vụ Nông nghiệp đạt 785 triệu đồng, tập trung vào nhiệm vụ làmđất, dịch vụ vật tư phân bón, dịch vụ thuỷ nông và tập huấn, chuyển giao KHKT.
* Một số chỉ tiêu bình quân đầu người: Lương thực 220 kg; Thịt các loại30,94 kg; Cá các loại 23.798,2 kg; Giá trị bình quân đầu người 17,64 triệu đồng
Về kinh doanh dịch vụ, trong toàn xã có 417 hộ kinh doanh, buôn bán dịch
vụ và 1.333 lao động hưởng các chế độ lương, phụ cấp Tổng giá trị thu nhập đạt44.966,5 triệu đồng đạt 107,5% kế hoạch, tăng 13,8% so với năm 2010 Các hoạtđộng dịch vụ trên xã nhà tiếp tục phát triển, với nhiều loại hình đa dạng như:Dịch vụ tiêu thụ nông sản buôn bán dưa hấu có 163 hộ; tiêu thụ rau màu có 11hộ; dịch vụ vận tải có 97 hộ, dịch vụ thương nghiệp 229 hộ, dịch vụ khác 85 hộ
và 1.333lao động hưởng các khoản như: lương, phụ cấp và trợ cấp xã hội Cácdịch vụ trên đã đáp ứng phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân, gópphần giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Nhằm cảithiện đời sống dân sinh, góp phần xoá đói giảm nghèo ở địa phương
d Hoạt động của HTX DVNN
HTXDVNN: Đã thường xuyên làm tốt công tác liên kết với trạm khuyến
nông, trạm BVTV, trạm Thú y để chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nhân dân.Năm 2011 đã tổ chức được 12 cuộc cho 1040 lượt người tham dự Ngoài chứcnăng trên HTXDVNN còn làm tốt công tác dịch vụ tưới tiêu nước phục vụ cho
Trang 20sản xuất nông nghiệp Đã cơi tràn được 870m3 kênh cấp 2, nâng cấp 03 ly tâmđời mới động cơ 20KW, công suất đạt 750m3/h.
Tổ chức tốt việc tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm và phòng dại cho đànchó Thực hiện tốt các đợt tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Kếtquả cụ thể: đàn chó 1150 liều Tổ chức làm mới 05 đăng chắn rác cho các máybơm, thường xuyên tu sửa bảo dưỡng các trạm bơm của địa phương đảm bảohoạt động tốt phục vụ tưới tiêu cho sản xuất
HTX dịch vụ quản lý Điện: thường xuyên làm tốt chức năng phục vụ điện
cho sinh hoạt và sản xuất, đảm bảo an toàn hành lang lưới điện Thực hiện tốtviệc bán giá điện bậc thang Năm 2011 HTX đã đầu tư cải tạo, nâng cấp, sửachữa các tuyến đường không nằm trong kinh phí dự án REII giá trị đầu tư 300triệu đồng, trả cho dự án REII tiền gốc và lãi là 169,4 triệu đồng
2.4.2.2 Tình hình văn hoá xã hội
a Về công tác giáo dục
Năm 2011 là năm tiếp tục thực hiện Nghị định số 40/2002- QH, Quốc hộikhoá X và chỉ thị số 17/CT-CP của thủ tướng chính phủ Chỉ thị số 38/2003-CTngày 01/08/2003 của Bộ trưởng Bộ giáo dục về việc tiếp tục thực hiện cải cáchgiáo dục, nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong thi cử Ý thức đượctầm quan trọng trên, ngay từ đầu năm UBND xã đã giao nhiệm vụ, các bậc họclàm tốt công tác giáo dục để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứngyêu cầu trong sự nghiệp đổi mới của Đảng
Bậc học mầm non: đã làm tốt công tác huy động số cháu ra nhà trẻ và mẫugiáo Số cháu ra nhà trẻ là 110 cháu, đạt 53%, ra mẫu giáo 371 cháu đạt 100%,các cháu 5 tuổi đạt 153 cháu= 100% số cháu trong độ tuổi Trường có 27 giáoviên tăng 01 cô giáo so với năm 2010 Trường tiếp tục giữ vững danh hiệutrường đạt tiên tiến năm học 2011- 2012
Trường Tiểu học: Duy trì sĩ số học tập, trường có 654 học sinh, đội ngũgiáo viên cơ bản được chuẩn hoá Chất lượng học tập: đạt giỏi 39,8%, khá đạt
Trang 2140%; trung bình đạt 20,2% Trường có 36 giáo viên Trường giữ vững danh hiệu
là trường tiên tiến, cơ quan văn hoá năm học 2011- 2012
Trường Trung học cơ sở: có 452 học sinh và 30 thầy cô giáo Trườngthường xuyên duy trì tốt sĩ số học tập, chất lượng học tập đạt giỏi 13,9%; khá đạt46,2%; trung bình đạt 36,1%
Đội tuyển học sinh giỏi khối 9 có 07 cháu được công nhận giỏi cấp huyện.Năm học 2011- 2012 toàn xã có 30 em thi đỗ vào trường đại học, Cao đẳngtrong đó Cao đẳng 12, Đại học 18 em
b Giao thông thuỷ lợi
* Thuỷ lợi
Đã hoàn thành khối lượng làm thuỷ lợi nhỏ huyện giao cho là 4500m3.Thuê khoán trông coi vớt bèo tuyến sông tiêu do UBND xã quản lý với giá trị 35triệu đồng Luôn đảm bảo tốt công tác khơi thông dòng chảy, củng cố, xây dựng
và nâng cấp các cống, phục vụ tốt cho việc tưới, tiêu phục vụ đời sống nhân dân
c Y tế
Tiếp tục tổ chức thực hiện đề án, chương trình hành động của Đảng bộ vềnâng cao hiệu quả chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Cán bộ từ trạmxuống đến thôn đều cố gắng phục vụ người bệnh Năm 2011 đã tổ chức khámcho 8.560 lượt người Trong đó khám tại trạm là 660 lượt người 100% bà mẹ cóthai, trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng được tiêm đầy đủ, đúng lịch, 100% trẻ từ 6-
36 tháng tuổi được uống Vitamin A vào các ngày vì chất lượng dinh dưỡng trong
Trang 22năm Ngoài nhiệm vụ trên trạm y tế còn viết bài, tổ chức tuyên truyền cho nhândân phòng bệnh theo mùa, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống các dịchbệnh nguy hiểm ở người, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chốngHIV/AIDS Trong các ngày thực hiện phong trào liên quan tới công tác y tế Xãgiữ vững danh hiệu chuẩn quốc gia về y tế [3]
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác bảo quản nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phương pháp bảo nông sản củanông hộ tại xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương trong giai đoạn từnăm 2009- 2011
Trang 23- Lấy số liệu điều tra thứ cấp của giai đoạn 2009- 2011
- Số liệu điều tra trực tiếp năm 2011
3.2 Đặc điểm và thời gian tiến hành
Thời gian tiến hành : Tháng 2/ 2012- Tháng 5/ 2012
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Tìm hiểu thực trạng bảo quản một số nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương theo các nội dung sau
- Khái quát tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Gia Xuyên
- Diện tích và sản lượng của một số nông sản chính của nông hộ tại xãGia Xuyên
- Các phương pháp bảo quản nông sản được sử dụng
- Hiệu quả của các phương pháp bảo quản nông sản
- Tình hình dịch bệnh trong bảo quản nông sản
- Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông của xã về công tác bảo quảnnông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên
3.3.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn và cơ hội, thách thức trong công tác bảo quản nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên
3.3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển của công tác bảo quản nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên- Huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 243.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp (thu thập số liệu)
• Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến khuyến nông và công tác bảoquan nông sản tại thư viện khoa Lâm Nghiệp, thư viện trường ĐH Nông LâmThái Nguyên bằng cách phỏng vấn, coppy
- Thu thập các thông tin thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị định, nghịquyết, tạp chí, sách báo, các chính sách CNH- HĐH và các chính sách khác
- Các số liệu thứ cấp được thu thập bao gồm : liên hệ trực tiếp và xin số liệutại UBND xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc về các số liệu điều kiện tự nhiên, kinhtế- xã hội, của xã Gia Xuyên, các thông tin về diện tích, sản lượng nông sản của
xã Gia Xuyên, các bảng báo cáo thống kê tình hình phát triển chung về kinh tế
xã hội của xã từ năm 2009- 2011
• Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp :
* Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA)
- Chọn xóm điều tra : tiến hành chọn 3 thôn (mang tính chất đại diện cho xã
về vị trí địa lí, điều kiện phát triển kinh tế xã hội) đó là : thôn Tranh Đấu, thônTâng Hạ và thôn Đồng Bào thuộc xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc
- Liên hệ với UBND xã để nhận giấy giới thiệu về 3 thôn của xã gặp gỡtrưởng thôn cũng như một số hộ sản xuất nông nghiệp trong thôn, các hộ điều tramang tính đại diện (về điều kiện tự nhiên, phát triển sản xuất nông nghiệp củatoàn xã…) cho thôn điều tra
Trang 25- Chọn nhóm điều tra phỏng vấn : bao gồm có cán bộ khuyến nông xã và 30
hộ nông dân thuộc 3 thôn trong xã (mỗi thôn lấy 10 hộ điển hình về tuổi tác,kinh nghiệm sản xuất, trình độ học vấn khác nhau để tiến hành điều tra)
- Điều tra người đại diện cho UBND xã (khuyến nông xã) thông qua bộ câu hỏiphỏng vấn khuyến nông xã (phụ biểu 01), với một số nội dung cụ thể như:
+ Tình hình chung của hoạt động khuyến nông về bảo quản nông sản tại địaphương hiện nay như thế nào?
+ Hoạt động khuyến nông của xã về công tác bảo quản đã được thực hiệnhay chưa? Nguyên nhân?
+ Các hoạt động khuyến nông về công tác bảo quản nông sản có đượcngười dân quan tâm và hưởng ứng không?
+ Những khó khăn và thuận lợi anh chị gặp trong quá trình chuyển giao kỹthuật bảo quản nông sản cho các hộ gia đình?
+ Các giải pháp để khắc phục khó khăn cần sửa đổi bổ sung với vai trò làcán bộ khuyến nông anh (chị) nghĩ mình nên làm gì?
- Điều tra phỏng vấn 30 hộ nông dân cụ thể tại xã thông qua bộ câu hỏiphỏng vấn người dân địa phương (phụ biểu 02) với một số nội dung cụ thể như:+ Hiện nay gia đình anh (chị) đang trồng loại sản phẩm nông nghiệp nào?diện tích và sản lượng là bao nhiêu?
+ Các hiện tượng thường thấy trong bảo quản nông sản của gia đình anh(chị) là gì? anh (chị) có biết nguyên nhân tại sao không?
+ Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo quản một số nông sản tại
hộ gia đình?
+ Kiến nghị của người dân để hoạt động khuyến nông của xã về công tácbảo quản nông sản được tốt hơn?
Trang 26Mỗi xóm tiến hành phỏng vấn các đối tượng sau 1 trưởng thôn và 10 ngườidân Đây là những người đại diện cho những hộ nông dân có trình độ và tuổi tác
và hướng phát triển sản xuất khác nhau
* Sử dụng sơ đồ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và tháchthức trong công tác bảo quản nông sản tại xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc- tỉnhHải Dương
* Kết hợp quan sát hiện trường, tìm hiểu thực tế tại xã như loài cây trồngchủ yếu, hiệu quả của chúng …
3.4.2 Phương pháp nội nghiệp
Sau khi thu thập được các thông tin điều tra nghiên cứu, tiến hành xử lí vàphân tích số liệu theo trình tự sau :
- Tổng hợp các thông tin đã thu thập được và bổ sung
+ Tổng hợp tên, địa chỉ cụ thể của các hộ điều tra tại 3 thôn trong xã (mỗithôn điều tra 10 hộ)
+ Tổng hợp và thống kê số liệu về điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hộicủa xã Gia Xuyên thông qua các bảng báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xãhội năm 2009, 2010, 2011
+ Lập phụ biểu và tổng hợp các thông tin cần thiết vào phụ biểu
• Bộ câu hỏi phỏng vấn khuyến nông cấp xã
• Bộ câu hỏi phỏng vấn người dân
• Tỉ lệ nông sản thiệt hại trong quá trình bảo quản của 30 hộ điều tra
• Bảng điều tra các phương pháp bảo quản tại 30 hộ tại xã Gia Xuyên
• Bảng điều tra sản lượng và diện tích của 30 nông hộ tại xã Gia Xuyên
• Tình hình dịch bệnh trong bảo quản nông sản của 30 hộ tại xã Gia Xuyên
Trang 27• Kết quả công tác bảo quản nông sản của 30 hộ tại xã Gia Xuyên (từ năm2009- 2011)
- Lập các bảng cần thiết về các nội dung
+ Tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Gia Xuyên trong giaiđoạn từ năm 2009- 2011
+ Diện tích và sản lượng của một số nông sản chính của nông hộ tại xãGia Xuyên
+ Các phương pháp bảo quản nông sản được sử dụng
+ Hiệu quả của các phương pháp bảo quản nông sản
+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của một số hộ có kho bảo quản lạnh+ Tình hình dịch bệnh trong bảo quản nông sản
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông của xã về công tác bảo quảnnông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên
+ Thuận lợi và khó khăn và cơ hội, thách thức trong công tác bảo quảnnông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên
- Xử lý thông tin, số liệu trong các bảng, phụ biểu điều tra của xã GiaXuyên cũng như của 30 hộ điều tra trong xã
- Phân tích và đưa ra các giải pháp cụ thể thích hợp cho từng nội dungnghiên cứu, điều tra
- Viết báo cáo
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 284.1 Thực trạng bảo quản một số nông sản của nông hộ tại xã Gia huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương
Xuyên-4.1.1 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Gia Xuyên
Để có những kết quả cụ thể về thực trạng bảo quản nông sản của nông hộtại xã Gia Xuyên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, điều tra về tình hình hoạtđộng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã và đưa ra được một số kết quả cụ thểnhư sau :
Bảng 4.1 Tình hình hoạt động sản xuất tại xã Gia Xuyên trong giai đoạn từ
(Nguồn: bảng báo cáo của UBND xã Gia Xuyên 2009,2010,2011)
Trang 29Thông qua bảng 4.1 thống kê tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp tại
xã Gia Xuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh hải Dương chúng ta có thể đưa ra một sốnhận xét cơ bản về tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã như sau :
* Về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Trong 3 năm trở lại đây thì hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phươngvẫn luôn được coi trọng và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nông nghiệp của xãchiếm gần 50% Thông qua bảng trên ta thấy không có biến động gì lớn trong cơcấu kinh tế nông nghiệp của xã trong giai đoạn gần đây Một trong những điềuđáng lưu ý trong cơ cấu kinh tế của xã là khối ngành TTCN- XDCB và DVTM
có chiều hướng tăng nhẹ bên cạnh đó thì lĩnh vực nông nghiệp đang có xu hướnggiảm nhẹ Minh chứng qua số liệu cụ thể như sau TTCN- XDCB năm 2011 tăng3,99% so với năm 2010 và tăng 2,93% so với năm 2009; DVTM năm 2011 tăng1,2% so với năm 2010 và tăng 0,3% so với năm 2009, nông nghiệp năm 2011giảm 1,61% so với năm 2010 Mặc dù vậy sản xuất nông nghiệp vẫn luôn là mộttrong những ngành nghề chiếm ưu thế phát triển tại xã Gia Xuyên Đây chính là mộttrong những nguyên nhân dẫn tới sự cần thiết phải xây dựng các kho bảo quản quy
mô lớn cũng như hướng người dân tới việc thực hiện công tác bảo quản một cáchhiệu quả và mang lại giá trị kinh tế cao ngay tại chính mỗi nông hộ
* Giá trị
Giá trị của các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã được cụ thể hoá thông quacon số của bảng số liệu ở bảng 4.1 Thông qua bảng trên ta có thể đưa ra một sốnhận xét như sau: giá trị tạo ra của các lĩnh vực sản xuất có xu hướng tăng rõ rệtđặc biệt là nông nghiệp và dịch vụ thương mại Cụ thể như sau giá trị sản xuấtnông nghiệp năm 2011 tăng 6460 triệu đồng so với năm 2010 và tăng 14730triệu đồng so với năm 2009; giá trị TTCN- XDCB năm 2011 tăng 4527,5 triệuđồng so với năm 2010 và tăng 5986,4 triệu đồng so với năm 2009; Giá trị
Trang 30DVTM năm 2011 tăng 7113,2 triệu đồng so với năm 2010 và tăng 8542,6 triệuđồng so với năm 2009.
Qua các con số cụ thể về cơ cấu cũng như giá trị của các lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp tại Xã Gia Xuyên- Huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương ta có thể đưa
ra được một số nhận xét cơ bản sau:
Hoạt động chủ yếu của xã vẫn chiếm tỷ lệ lớn là sản xuất nông nghiệp sau
đó là DVTM và cuối cùng là TTCN- XDCB Chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh
tế nông nghiệp của xã kéo theo giá trị của lĩnh vực nông nghiệp cũng chiếm tỷtrọng lớn trong giá trị kinh tế tạo ra của sản xuất nông nghiệp toàn xã Chứng tỏGia Xuyên là một trong những địa phương có tiềm năng về phát triển kinh tế vàsản xuất nông nghiệp mạnh
Qua bảng phân tích về tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã GiaXuyên trên phương diện cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng như giá trị kinh tế củacác ngành nghề chúng ta có thể tổng kết lại một số nhận định như sau: chúng tacũng có thể dự đoán xu hướng phát triển chung cũng như cơ cấu của lĩnh vựcnông nghiệp trong những năm tới sẽ có chiều hướng giảm dần và kéo theo nó làlĩnh vực TTCN-XDCB và DVTM có xu hướng tăng để phù hợp với các chínhsách phát triển nông thôn của nhà nước cũng như đem lại nguồn thu lớn hơn chongười dân Cơ cấu lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm nhưng giá trị của nó sẽ ổn định
và có khả năng tăng nhẹ nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật hiện đạivào trong sản xuất nông nghiệp Đặc biệt sự giảm của nông nghiệp là chỉ trênphương diện về chất chứ không phải về lượng Thời gian tới sẽ hứa hẹn sự thayđổi lớn trong bộ mặt của sản xuất nông nghiệp và nó cũng sẽ giúp cho người sảnxuất nông nghiệp không chỉ tại Gia Xuyên mà còn ở nhiều vùng sản xuất nôngnghiệp khác trên cả nước thấy được sự cần thiết của công tác bảo quản cần phảiđưa vào trong sản xuất nông nghiệp hiện đại Đầu tư nhiều hơn nữa cho pháttriển sản xuất và đặc biệt là thực hiện công tác bảo quản nông sản tại mỗi địa phương
là một điều hết sức quan trọng và cần thiết để sản xuất nông nghiệp có thể phát triển