O (Cơ hội) T (Thách thức)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
5.1. Kết luận
Qua một thời gian điều tra thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng bảo
quản một số nông sản của nông hộ tại xã Gia Xuyên- huyện Gia Lộc- tỉnh Hải Dương” chúng tôi đã đưa ra được một số đánh giá cụ thể về việc thực trạng
bảo quản nông sản tại địa phương như sau:
Gia Xuyên là một trong những địa phát triển mạnh nông nghiệp. Nhưng hiện nay người dân bảo quản nông sản chủ yếu bằng các phương pháp đơn giản đơn giản như kín và thống sau thu hoạch. Cá lẻ có một số hộ dùng phương pháp bảo quản lạnh rau quả và đã thu được kết quả rất tốt. Hiện nay bảo quản bằng hóa chất và khí quyển điều chỉnh vẫn cịn khá xa lạ với người dân mặc dù đây là những phương pháp mới mang lại nhiều hiệu quả. Hiện nay công tác khuyến nông bảo quản về bảo quản nơng sản vẫn chưa có được các chương trình cụ thể và độc lập về riêng hoạt động bảo quản nông sản cho người dânmà thường phải kết hợp với các hoạt động chuyển giống. Mặc dù cán bộ khuyến nơng nhiệt tình, năng nổ và người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhưg hiện nay việc thực hiện bảo quản nơng sản tai Gia Xun cịn gặp nhiều khó khăn do hạn chế nhất định của người dân cũng như cán bộ khuyến nông về bảo quản nông sản theo hướng mới hiện đại và mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp.
quản nông sản của nông hộ trên địa bàn xã Gia Xuyên như :
- Cần đưa ra các chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển nông thôn cũng như hỗ trợ vốn cho người dân yên tâm sản xuất nông nghiệp.
- Chuyển giao khoa học về các ứng dụng của bảo quản nơng sản mới vào hỗ trợ q trình sản xuất của nơng hộ giúp giảm thiệt hại và tăng hiệu quả kinh tế cho các sản phẩm nông nghiệp làm ra.
- Liên kết với các doanh nghiệp kinh doanh để tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp của người dân một cách ổn định nhất về giá cả.
- Tìm nguồn vốn hỗ trợ từ các dự án nông nghiệp như: chuyển giao khoa học, vốn, phương tiện để thực hiện bảo quản nông sản tại địa phương.
5.2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu đề tài chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Do thời gian thực hiện đề tài cịn ngắn dẫn đến khơng thể điều tra được số hộ lớn cần kéo dài thời gian thực hiện đề tài với số lượng hộ và quy mô điều tra lớn hơn để đề tài mang tính chính xác, khách quan và ứng dụng nhiều hơn trong thực tiễn.
- Ứng dụng các phương pháp kĩ thuật và công cụ điều tra cụ thể và hiện đại vào thực hiện đề tài để tăng hiệu quả, tính chính xác của đề tài hơn nữa.
- Tiếp tục tiến hành các nghiên cứu tiếp theo và chuyên sâu về bảo quản như đánh giá hiệu quả kinh tế của công tác bảo quản, nghiên cứu xây dựng quy trình bảo quản cho từng nơng sản cụ thể như: lúa, ngô, rau màu, ….
- Tiến hành mở các lớp tập huấn thực sự và độc lập về công tác bảo quản cho người dân và cán bộ khuyến nông tại xã.
- Huy động vốn đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện để ứng dụng các phương pháp bảo quản nông sản mới mang lại hiệu quả cao.
+ Liên kết với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất và buôn bán rau quả, để tạo niềm tin cho người sản xuất giúp họ yên tâm sản xuất và đầu tư khi có đầu
ra ổn định cho các sản nơng sản mình làm ra.
- Có các chính sách hỗ trợ về kinh tế, kỹ thuật để tăng hiểu biết của người dân về hiệu quả, vai trị của bảo quản nơng sản trong sản xuất nông nghiệp.