0
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

STT Loại NS PPBQ DT

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO QUẢN MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ GIA XUYÊN HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 37 -42 )

Loại NS PPBQ DT (ha) Sản lượng (kg) Hiệu quả (%) Trước BQ Sau BQ 1 Bắp cải 1. Thoáng 2. Lạnh 2.988 4.32 100 100 87.61 98 87.61 (60- 70) 98

2 Dưa hấu Thoáng 0.684 100 89.9 89.9

(75- 85)

3 Dưa lê Thoáng 0.702 100 90.94 90.94

4 Lúa Kín 2.97 100 95.11 94.93 (85- 90) 5 Su hào 1. Thoáng 2. Lạnh 0.108 1.512 100 100 92.8 97.5 92.8 (80- 90) 97.5 (95- 97) 6 Cà rốt Thoáng 0.144 100 93,3 93,3 (80- 90)

7 Cải thảo Thoáng 0.216 100 87.67 87.67

(60- 70)

8 Khoai tây Thoáng 0.270 100 90.75 90.75

(80- 85)

(Nguồn: điều tra của 30 hộ nông dân tại xã Gia Xuyên)

Qua bảng 4.4 điều tra về hiệu quả của các phương pháp bảo quản nơng sản chúng tơi có một nhận xét về hiệu quả của các phương pháp bảo quản đang thực hiện tại xã Gia Xuyên như sau: đối với các sản phẩm nông sản sử dụng phương pháp bảo quản lạnh tại xã như (bắp cải, su hào...) thì tỉ lệ nông sản thiệt hại là thấp hơn đáng kể so với việc bảo quản nơng sản theo phương pháp bảo quản thống hoặc không thực hiện bảo quản nông sản. Tỉ lệ thiệt hại khi thực hiện phương pháp bảo quản lạnh chỉ bằng khoảng 1/3 so với bảo quản thông thường người dân đang sử dụng. Qua con số thiệt hại khi bảo quản bắp cải và su hào trong điều kiện bảo quản lạnh là 2%- 2,5% (số liệu từ phụ biểu 03. Tỉ lệ nơng

sản thiệt hại trong q trình bảo quản của 30 hộ điều tra) ). Tỉ lệ thiệt hại khi thực hiện phương pháp bảo quản thoáng với rau quả tại địa phương là khá cao như: dưa hấu (9,55%) và dưa lê (9,56%), su hào (7,2%), Cà rốt (7%), Cải thảo (12,33%), Khoai tây (9,25%) (số liệu từ phụ biểu 03. Tỉ lệ nơng sản thiệt hại trong q trình bảo quản của 30 hộ điều tra). Nguyên nhân dẫn tới thiệt hại lớn cho nông sản khi thực hiện phương pháp bảo quản thoáng với dưa hấu và dưa lê và một số loại rau màu cũng như khoai tây là do các sản phẩm rau quả này sau khi chín người dân sẽ để ngoài đồng ruộng và liên hệ với các thương bn để thu mua. Do đó nếu các sản phẩm chín đồng loạt mà thương buôn không thu mua kịp sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của nông sản. Qua điều tra tại xã cho thấy thiệt hại trong công tác bảo quản không chỉ là những con số 9% hay 10% mà nó cịn có thể thiệt hại lên tới 30%- 40% khi nơng sản chín cùng một lúc mà thương bn không thu mua kịp thời. Đây là một trong những ngun nhân chính dẫn tới thiệt hại trong bảo quản nơng sản mà chúng tôi trực tiếp quan sát và điều tra được tại xã Gia Xuyên. Trên đây mới chỉ là những con số ước lượng độ với độ chính xác chưa cao do người dân cung cấp về con số thiệt hại sau bảo quản, con số đó sẽ cịn lớn hơn rất nhiều khi mà sản phẩm của người dân phụ thuộc quá lớn vào sự thu mua của thương buôn như hiện nay. Nếu trong giai đoạn nơng sản chín cùng lúc mà người dân khơng kịp bán hết cho thương bn thì con số về hiệu quả sản xuất sẽ giảm xuống rất nhiều do tỉ lệ thiệt hại trong q trình bảo quản nơng sản của người dân sẽ cao hơn. Còn với phương pháp bảo quản kín truyền thống áp dụng với thóc lúa thì chúng ta thấy người dân bảo quản chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ của thời tiết tự nhiên. Người dân sử dụng năng lượng nhiệt từ ánh sáng mặt trời làm mất một phần nước trong thóc rùi sau đó tiến hành quạt sạch thóc để loại bỏ tạp chất và cuối cùng là tiến hành đóng bao và cho vào kho để tiến hành bảo quản. Thiệt hại trong bảo quản kín với thóc qua con số ước lượng chưa chính xác tuyệt đối của người dân là khoảng (4,89%). Do chịu sự ảnh hưởng quá nhiều từ yếu tố khách quan thời tiết nên chất

lượng của thóc lúa sau q trình thực hiện bảo quản kín thường khơng có độ đồng đều cũng như đảm bảo nhất định về chất lượng. Đặc biệt qua điều tra cho thấy hiện nay một số ít hộ vẫn đang sử dụng phương pháp bảo quản kín thóc để làm giống cho vụ sau nhưng chất lượng sau bảo quản thường không đảm bảo nên hiệu quả làm giống không cao, làm giảm năng suất của hoạt động sản xuất.

Qua quá trình thực hiện đề tài đánh giá tại địa phương chúng tôi thấy một thực tế là hiện nay người dân đã đưa phương pháp bảo quản lạnh rau quả vào trong sản xuất và chính họ cũng đã thấy được những hiệu quả nhất định từ phương pháp bảo quản nông sản này mang lại. Mặc dù chi phí đầu tư cho phương tiện xây dựng kho bảo quản lạnh cho nông sản là khá cao nhưng hiệu quả mang lại từ những kho bảo quản này thì cũng khơng nhỏ. Nếu áp dụng bảo quản nơng sản với quy mơ lớn và tập trung theo chúng tơi nó chắc chắn sẽ giảm được đáng kể chi phí đầu tư cho nơng sản bảo quản và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp của người dân. Các con số thống kê về thiệt hại của nơng sản sau q trình thực hiện cơng tác bảo quản tại xã Gia Xuyên như trình bày ở bảng trên mới chỉ là những con số ước lượng chưa có tính chính xác cao của người dân nên nó chỉ mang tính chất là nội dung tham khảo để chúng ta có thể đưa ra những nhận xét chung nhất cho thực trạng về thiệt hại bảo quản nông sản của các nông hộ sản xuất nông nghiệp tại xã Gia Xuyên trong hoạt động sản xuất hiện nay.

Sau đây sẽ là sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại của một hộ tại xã Gia Xuyên hiện đang thực hiện phương pháp bảo quản lạnh nông sản sau thu hoạch như sau :

Bảng 4.4.1. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của một hộ có kho bảo quản lạnh

Chính vụ Trái vụ 1 Bắp cải 3000- 5000 7000- 10000 2 Su hào 3000- 5000 7000- 8000 3 Cà rốt 8000- 9000 12000- 14000 4 Cải thảo 8000- 10000 10000- 15000 5 Khoai tây 7000- 8000 12000- 15000

(Nguồn: phỏng vấn điều tra tại gia đình anh Tăng Văn Trường)

Qua bảng sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của các sản phẩm nông sản sau khi thực hiện phương pháp bảo quản lạnh tại hộ gia đình của anh Tăng Văn Trường tại xã Gia Xuyên chúng ta thấy giá trị kinh tế của các sản phẩm nông sản được tăng lên đáng kể sau khi thực hiện quản lạnh (con số cụ thể được thể hiện qua bảng 4.4.1). Khi thực hiện bảo quản với số lượng lớn thì ngồi việc giảm chi phí nó cịn tạo được ra một lượng lớn các loại sản phẩm nơng sản trái vụ có chất lượng tốt đồng đều để phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng, các công ty thu mua chế biến rau quả. Hiệu quả mang lại sẽ cao hơn rất nhiều so với việc không thực hiện bảo quản hay thực hiện bảo quản với quy mô nhỏ. Chúng ta thấy giá trị của sản phẩm sau khi thực hiện bảo quản lạnh tăng lên là khơng đồng đều như: chênh lệch giá trị chính vụ và trái vụ của cà rốt là 4000- 5000 (vnđ), với su hào là 3000- 4000 (vnđ), với bắp cải là khoảng 4000- 5000 (vnđ), còn với cải thảo là từ 2000- 5000 (vnđ), khoai tây có giá chênh lệch từ 5000- 7000 (vnđ). Qua giá

trị chênh lệch giữa nơng sản chính vụ và nơng sản trái vụ chúng ta thấy được hiệu quả rất lớn từ quá trình bảo quản nơng sản, giá trị sản phẩm nơng sản có thể tăng gấp đơi (khoai tây) chỉ sau một thời gian ngắn được bảo quản. Một trong số những nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi về giá trị kinh tế khác nhau nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào lượng nơng sản tương tự đang cịn lại trên thị trường cịn nhiều hay ít, bên cạnh đó cũng là tâm lí của người sử dụng cịn ưa thích các loại nơng sản đó hay khơng? Qua những con số cụ thể về giá trị, hiệu quả kinh tế của mơ hình bảo quản bằng phương pháp lạnh đối với rau quả thì chúng ta thấy đây mà một mơ hình rất hiệu qủa tại các khu vực sản xuất nơng nghiệp tập trung. Từ hiệu quả của mơ hình này cho chúng ta những nhận định rất tốt về sự phát triển cũng như nhân rộng mơ hình này tại các vùng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Cũng qua khảo sát lấy ý kiến từ người dân về giải pháp để phát triển cũng như tăng hiệu quả của cơng tác bảo quản thì chúng tơi thấy người dân tại địa phương đều có chung mong muốn là sẽ ngày càng có nhiều điểm thu mua rau quả hơn tại chính địa phương để người dân có thể n tâm sản xuất ngày càng nhiều và đó cũng chính là động lực giúp hiệu quả kinh tế của xã ngày một tăng trưởng ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO QUẢN MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ GIA XUYÊN HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 37 -42 )

×