TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Anh Vân Họ tên sinh viên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LY ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: QUẢN LY NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Anh Vân Họ tên sinh viên : Mai Thị Bích Ngọc Mã sinh viên : 11202831 Lớp : Quản lý công 62C Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh 1.1 Tổng quan du lịch .6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm du lịch 1.1.2 Loại hình du lịch 1.2 Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước du lịch 1.2.4 Nội dung Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh 16 1.3.1 Các yếu tố thuộc đường lối phát triển du lịch quyền cấp tỉnh 16 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 17 1.3.3 Các yếu tố thuộc người dân tổ chức kinh doanh du lịch .18 1.3.4 Các yếu tố thuộc quan quản lý nhà nước du lịch 18 Chương 2: Phân tích thực trạng Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình .19 2.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội tỉnh ninh bình 19 2.2 Thực trạng du lịch địa bàn tỉnh ninh bình .21 2.3 Thực trạng Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 26 2.3.1 Xây dựng chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 26 2.3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch 28 2.3.3 Tổ chức thực sách phát triển du lịch 29 2.3.4 Kiểm soát hoạt động du lịch .34 2.4 Đánh giá Quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 35 2.4.1 Điểm mạnh .35 2.4.2 Điểm yếu 36 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu .37 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 39 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 39 3.2 Giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 41 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 41 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 44 Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 45 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Các số liệu cho thấy du lịch ngành công nghiệp phát triển rộng nhanh giới Theo Tổ chức du lịch giới Liên Hợp Quốc (UNWTO), ngành cơng nghiệp du lịch đóng vai trò bật chiến lược phát triển kinh tế nhiều quốc gia phát triển, với đóng góp 9% GDP tồn cầu, tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 8% tổng số lao động ; du lịch quốc tế xếp thứ (sau ngành lượng, hóa chất giới) tổng xuất toàn cầu Bên cạnh đó, du lịch coi ngành kinh tế mang tính tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hố xã hội địa phương, giúp nâng cao hiểu biết, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, hồ bình dân tộc, vùng miền Đối với nước ta nay, du lịch góp phần khơng nhỏ vào việc thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Những năm gần đóng góp ngành du lịch kinh tế ngày tăng cao Năm 2019, tổng thu từ du lịch đạt 400.700 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2018 Du lịch trở thành ngành “cơng nghiệp xanh”, đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nắm bắt xu đó, q trình đổi hội nhâp, Đảng nhà nước ta đề chủ trương, quan điểm đắn để phát triển du lịch Nghị Đại hội Đảng khóa IX, X, XI XII xác định quan điểm phát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Ninh Bình tỉnh nằm vùng kinh tế đồng Bắc bộ, có vị trí chiến lược quan trọng, có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú hấp dẫn, đặc biệt có vùng núi đá vôi với hang động xuyên thuỷ hệ sinh thái độc đáo, đan xen với tài nguyên du lịch nhân văn, di tích lịch sử, văn hố, tiêu biểu Cố Hoa Lư hình thành lưu giữ hàng nghìn năm Có nhiều cảnh quan, điểm du lịch hấp dẫn Khu du lịch sinh thái Tràng An, Chùa Bái Đính, Cố đô Hoa Lư, Nhà thờ đá Phát Diệm, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, khu du lịch hồ Đồng Thái, đồng Chương, Tam Cốc - Bích Động, Khu du lịch sinh thái Thung Nham… Năm 2019, tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình đạt 6.133.304 lượt, tăng 87% so với năm 2013; doanh thu du lịch 1.659,2 tỷ đồng, tăng 180% so với năm 2013 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI rõ: Phát huy mạnh tài nguyên du lịch để tập trung thu hút đầu tư; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng tua, tuyến, khu, điểm du lịch, thực dự án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản, di tích lịch sử - văn hóa; đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với phát triển văn hóa; đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với phát triển văn hóa tăng cường cơng tác quản lý nhà nước văn hóa, du lịch, bảo vệ cảnh quan môi trường Thực Nghị Đảng tỉnh lần thứ XXI, năm gần tỉnh Ninh Bình triển khai xây dựng quy hoạch tập trung đầu tư vào khu du lịch nhằm phát triển đồng bộ, quy mô lớn hạ tầng du lịch làm tốt dịch vụ để khai thác có hiệu tài nguyên sẵn có Tuy nhiên, trình triển khai thực Nghị thực tiễn số hạn chế khiến việc thu hút đầu tư chưa rộng mở, dự án đầu tư dàn trải , việc quản lý khu du lịch nhiều bất cập khiến khách tham quan chưa hài lòng, sở hạ tầng, hệ thống nhà hàng, khách sạn cịn phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp, dịch vụ vui chơi, giải trí cịn thiếu, mơi trường số khu du lịch chưa quan tâm bảo vệ mức Để phát huy nguồn lực phát triển du lịch tốt cần khắc phục nhanh chóng hạn chế Muốn vậy, trước hết cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Ninh Bình Với mong muốn đóng góp vào q trình nói trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình" Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước với hoạt động du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tiếp cận theo quy trình quản lý gồm bước Về khơng gian: Tỉnh Ninh Bình thành phố, huyện, phường, xã trực thuộc tỉnh Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 2017 đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ bật nội dung nghiên cứu đề tài, phương pháp sử dụng chủ yếu thu thập thơng tin, thống kê, phân tích tổng hợp, nguồn số liệu phân tích tổng hợp từ nguồn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình, từ niên giám thống kê Internet Làm bật vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển du lịch Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm du lịch Từng có nhiều khái niệm du lịch, kể đến số khái niệm tiêu biểu sau: Định nghĩa du lịch Từ điển bách khoa quốc tế du lịch – Le Dictionaire international du tourisme Viện Hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất bản: “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ làm thỏa mãn nhu cầu họ.” Ngược lại với định nghĩa trên, ông Michael Coltman đưa định nghĩa ngắn gọn du lịch: “Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố q trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung cấp dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch.” Để có quan niệm đầy đủ góc độ kinh tế kinh doanh du lịch, khoa Du lịch Khách sạn (Trường DHKTQD Hà Nội) đưa định nghĩa sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động giới Việt Nam thập niên gần đây: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp.” Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, Điều 10, thuật ngữ “Du lịch” hiểu sau: “Du lịch hoạt động người ngồi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Như vậy, khái quát, giải thích khái niệm du lịch sau: Về mục đích: thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, tìm hiều văn hóa, kiến thức, nghiên cứu thị trường, kết hợp với làm ăn mục đích định cư Về khơng gian: Du lịch đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên Về thời gian: Du lịch đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên 1.1.2 Loại hình du lịch Căn vào phạm vi lãnh thổ: Du lịch quốc tế Du lịch nội địa Căn vào nhu cầu du lịch du khách: Du lịch chữa bệnh, Du lịch nghỉ ngơi, giải trí, Du lịch thể thao, Du lịch cơng vụ, Du lịch tôn giáo, Du lịch khám phá, Du lịch thăm hỏi Du lịch cảnh Căn vào phương tiện giao thông: Du lịch xe đạp, Du lịch tàu hỏ, Du lịch tàu biển, Du lịch ô tô Du lịch hàng không Căn theo phương tiện lưu trú: Du lịch khách sạn, Du lịch Motel, Du lịch nhà trọ Du lịch camping Căn vào thời gian du lịch: Du lịch dài ngày từ ngày đến ngày, Du lịch ngắn ngày Căn vào đặc điểm địa lý điểm du lịch: Du lịch miền biển, Du lịch núi, Du lịch đô thị Du lịch đồng quê Căn vào hình thức tổ chức du lịch: Du lịch theo đồn Du lịch cá nhân Căn vào thành phần du khách: Du lịch thượng lưu Du lịch bình dân Căn vào phương thức ký kết hợp đồng hợp đồng du lịch: Du lịch trọn gói Mua phần dịch vụ tour du lịch 1.2 Quản lý nhà nước du lịch địa phương cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Theo đó, quản lý nhà nước có đặc điểm sau đây: Trước hết, chủ thể quản lý nhà nước quan máy nhà nước, gồm: lập pháp, hành pháp, tư pháp Thứ hai, đối tượng quản lý Nhà nước tất cá nhân, tổ chức sinh sống hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia Thứ ba, tính đa dạng lợi ích, hoạt động nhóm người xã hội, quản lý nhà nước diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao Thứ tư, quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật nhà nước để quản lý xã hội Thứ năm, mục tiêu quản lý nhà nước phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Vai trò nhà nước quản lý du lịch ảnh hưởng sách cơng phát triển du lịch nghiên cứu nhiều tác giả So với lĩnh vực sách cơng khác, lĩnh vực du lịch cịn chưa luật hóa, văn hóa tồn diện quan tâm sách cơng khoa học trị Với vai trò du lịch động lực phát triển kinh tế quốc gia khu vực, địa phương, quyền cấp dành nhiều quan tâm nghiên cứu sách cơng để phát triển du lịch Quản lý nhà nước du lịch khái quát tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật) trình, hoạt động du lịch người để trì phát triển ngày cao hoạt động du lịch nước quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội đặt Ở Việt Nam, Chính phủ thống quản lý nhà nước du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ Tổng cục Du lịch quan tham mưu, giúp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực nhiệm vụ quản lý nhà nước du lịch Cơ quan tham mưu quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (hoặc Sở Du lịch), cấp huyện phịng Văn hóa Thơng tin 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước du lịch Nhà nước đời nhằm thực vai trò, chức quản lý mặt đời sống kinh tế - xã hội Bất lĩnh vực hoạt động cần đến quản lý, điều tiết nhà nước nhằm bảo đảm an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày cao người du lịch không ngoại lệ Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến đóng vai trị hàng đầu phát triển kinh tế quốc gia Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch cần thiết để định hướng cho phát triển bền vững hoạt động du lịch, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho điều kiện tồn Tầm quan trọng thể qua nội dung sau: Thứ nhất, trị: Du lịch ngành kinh tế động đầy “nhạy cảm” với trị Quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch giúp cho hoạt động du lịch phát triển theo quan điểm, định hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Đồng thời vai trò quản lý tạo điều kiện cho giao lưu, hiểu biết lẫn nhau, làm gia tăng đoàn kết, hợp tác quốc tế, hữu nghị, hồ bình quốc gia, dân tộc, thơng qua thúc đẩy hịa bình quốc tế Thực tế có số đối tượng lợi dụng đường du lịch để tìm cách phá hoại chế độ trị Nếu quan quản lý nhà nước quản lý không tốt ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh, trật tự địa điểm du lịch, an ninh đất nước Thứ hai, kinh tế: Tình hình giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, xung đột tơn giáo, dịch bệnh xảy nhiều nơi giới, cạnh tranh thu hút khách nước khu vực ngày gay gắt tác động tiêu cực đến phát triển bền vững ngành du lịch Vai trị cơng tác quản lý nhà nước nghiên cứu tác động nhân tố gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch để đưa giải pháp, cách thức điều chỉnh phù hợp Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu rộng, mở triển vọng cho phát triển ngành Du lịch, đem đến nhiều hội cho phát triển du lịch, học hỏi kinh nghiệm nước trước lĩnh vực du lịch Du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, ngành du lịch nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức, mộ nguyên nhân thể chế, sách phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, thiếu sách quốc gia phù hợp để du lịch phát triển theo tính chất ngành kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, nặng tư tưởng bao cấp; phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu thấp, đầu tư dàn trải Bởi lẽ đó, vai trị quan quản lý nhà nước việc đạo, định hướng hoạt động, ban hành sách phù hợp mang tính sáng tạo phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương, khai thác mạnh vùng, địa phương cần thiết; tạo môi 10 Việc bảo tồn khai thác tài nguyên tự nhiên nhân văn phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình đặc biệt tỉnh quan tâm Thực NQTW5 (khoá VIII) Luật di sản văn hoá, Ninh Bình đạo cấp, ngành thực tốt công tác quản lý quy hoạch, bảo vệ, sưu tầm, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị văn hố di tích lịch sử, danh thắng quan tâm đạt kết quan trọng Đến nay, Ninh Bình có 78 di tích xếp hạng cấp Quốc gia; 110 di tích xếp hạng cấp tỉnh Hàng năm tỉnh có dự án đầu tư cho việc tu bổ, trùng tu, tôn tạo di tích xếp hạng điểm du lịch quan trọng Bên cạnh đó, tỉnh có hoạt động xúc tiến tích cực nhằm giữ gìn quảng bá rộng rãi giá trị tài nguyên du lịch như: biểu diễn hát Xẩm, hội chợ làng nghề, tổ chức hoạt động lễ hội… Từng bước thực tốt cơng tác kiểm kê, phân loại có động thái tích cực cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa e Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch; nước Các hoạt động liên quan đến xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Bình thực thời gian qua, bao gồm: Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An trọng đầu tư kinh phí, phương thức tổ chức, đạt nhiều hiệu tích cực Quảng bá phương tiện thơng tin truyền thông, website ngôn ngữ Anh, Pháp, Nhật, Việt; thu hút 4.870.000 lượt khách truy cập, tăng 75,18% so với kỳ năm 2018 Quảng bá kênh truyền hình, báo, tạp chí nước quốc tế như: Tạp chí Du lịch Việt Nam, VTV2, VTC1, VTC2, VTC4, VTC9 Đài truyền hình Việt Nam, kênh truyền hình Nhật Bản TBS, NHK, CNN… Đài phát truyền hình tỉnh Ninh Bình có chun mục “Du lịch Ninh Bình” “Du lịch qua Radio”; Đài truyền huyện Hoa Lư có chuyên mục “Du lịch Hoa Lư”; Đài truyền huyện n Mơ có chuyên mục “Tìm hiểu du lịch quê hương”; Đài truyền huyện Kim Sơn có chun mục “Tìm hiểu phong cảnh người Ninh Bình”… nhằm giới thiệu cho khách du lịch tiềm năng, điểm tham quan du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch… địa phương nói riêng tồn tỉnh Ninh Bình nói chung 33 Tổ chức đón đoàn làm phim tiếng giới (đoàn làm phim thuộc hãng Legendary Pictures - Hoa Kỳ; đoàn làm phim Game show - Bỉ; hãng sản xuất chương trình truyền hình World Race Produtions; đồn làm phim Cơng ty TNHH Ba Sắc Cầu Vồng…) đến ghi hình Ninh Bình, qua đưa hình ảnh mảnh đất, người Ninh Bình thân thiện, mến khách đến với khách du lịch nước quốc tế, đồng thời nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, cộng đồng dân cư du khách việc giữ gìn bảo vệ phát huy giá trị tài nguyên du lịch Trong năm 2020 xuất 13.600 ấn phẩm, tài liệu; cung cấp 20.000 tài liệu ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch Ninh Bình lễ hội, hội chợ, hội nghị, hội thảo, kiện du lịch lớn tỉnh; tư vấn trực tuyến cung cấp thơng tin du lịch Ninh Bình cho 4.300 lượt du khách công ty lữ hành xin tư vấn du lịch thông qua điện thoại hộp thư điện tử; thay cụm panô quảng cáo du lịch lớn để tuyên truyền quảng bá du lịch Ninh Bình, tạo ấn tượng tốt đẹp cho nhân dân du khách đến tham quan Mặc dù quan tâm đầu tư, nhìn chung cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Bình cịn nhiều hạn chế, hiệu chưa cao kinh phí đầu tư thấp; ấn phẩm quảng bá cho du lịch chung tỉnh cịn số lượng, quy mơ cịn nhỏ hẹp, nội dung hình thức cịn đơn giản, chưa phù hợp với thị trường khách khác nhau; việc tiếp cận thị trường khách quốc tế nhiều hạn chế, việc nghiên cứu, lồng ghép phát triển sản phẩm với hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa nhịp nhàng; mặt khác ngành du lịch Ninh Bình chưa xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch để từ có chương trình hành động cụ thể cho bên tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cách hiệu 2.3.4 Kiểm soát hoạt động du lịch Công tác tra, kiểm tra hoạt động lĩnh vực du lịch nhiệm vụ thường xuyên mà quan quản lý nhà nước phải thực trình quản lý, điều hành Các nội dung mà tỉnh Ninh Bình trọng, thường xuyên thực tra, kiểm tra kiểm tra sở lưu trú du lịch; sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, du lịch; cơng tác bảo vệ mơi trường du lịch khu di tích, khu du lịch; sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch; công tác quản lý tổ chức lễ hội; việc quản lý di sản quản lý tiền công đức di sản, khu tâm linh 34 Từ năm 2013 đến năm 2019, Sở Văn hóa chủ trì thực 98 tra, kiểm tra 10 khu, điểm du lịch 424 sở du lịch qua chấn chỉnh, xử lý 71 sở vi phạm hành Thơng qua yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch chấp hành nghiêm quy định Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch; kịp thời chấn chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Ngồi ra, cơng tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh phục vụ ăn uống nhà hàng, khách sạn khu, điểm du lịch ngành y tế thường xuyên kiểm tra, tra, giám sát, chấn chỉnh sai phạm Mỗi năm tổ chức kiểm tra 2.000 lượt sở nhà hàng, khách sạn, điểm ăn uống phục vụ đoàn khách nước quốc tế Về cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng hoạt động vận chuyển khách du lịch: Sở Giao thông Vận tải phối hợp với Sở Du lịch kiểm tra, rà soát, sửa chữa, lắp đặt hệ thống biển báo, dẫn đến khu, điểm du lịch vị trí quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch, 2.4 Đánh giá Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Điểm mạnh Trong giai đoạn 2013 - 2020, tình hình kinh tế giới nước có nhiều khó khăn, với việc quan nhà nước tỉnh thực tốt nhiệm vụ quản lý phát triển du lịch ngành du lịch tỉnh Ninh Bình đạt nhiều kết bật số lượng khách tăng nhanh (năm 2020 tăng 2,28 lần so với năm 2013), số sở lưu trú tăng số lượng chất lượng (số sở tăng 2,47 lần; xây dựng thêm khách sạn 3, sao) Doanh thu từ hoạt động du lịch tăng cao (gấp 4,6 lần so với năm 2013, doanh thu từ khách quốc tế tăng 2,6 lần) Những kết tích cực việc thực tốt công tác quản lý nhà nước địa bàn, bật là: Thứ nhất, việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch có đổi nội dung, phương pháp đổi phương thức quản lý khu, điểm du lịch chuyển từ 35 mơ hình nhà nước trực tiếp quản lý sang giao cho doanh nghiệp, tư nhân quản lý (như chuyển đổi mơ hình quản lý khu danh thắng Tam Cốc - Bích Động) Thu hút xã hội hóa từ nguồn vốn ngồi ngân sách đầu tư cho du lịch đặc biệt dịch vụ du lịch (xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An, Khu du lịch tâm linh Bái Đính, Khách sạn Ninh Bình Legend, Khu nghỉ dưỡng Emeralda, Khách sạn Hồng Sơn Hịa Bình…) Thứ hai, tỉnh Ninh Bình xây dựng, ban hành tổ chức thực tốt văn quy phạm pháp luật đặc biệt triển khai thực tốt việc bảo đảm an ninh, an toàn khu, điểm du lịch Tuyên truyền cho nhân dân thực tốt quy định pháp luật lĩnh vực du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch khu, điểm du lịch tỉnh Ninh Bình chưa phát trường hợp “chặt chém” du khách, việc thực thu khoản phí (phí danh lam thắng cảnh, trông giữ xe…) thực quy định pháp luật tỉnh Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tăng cường, trọng đào tạo, bồi dưỡng đối tượng khác từ cán quản lý đến người lao động; từ kỹ giao tiếp đến nghiệp vụ chun mơn… góp phần xây dựng ngành du lịch Ninh Bình chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu sở kinh doanh du lịch nhu cầu khách du lịch Thứ tư, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch thực đa dạng, nhiều hình thức phong phú thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng có uy tín, ảnh hưởng rộng kênh truyền hình Đài truyền hình Việt Nam; thơng qua việc tổ chức kiện Đại lễ phật đản VESAK 2017, Lễ đón vinh danh Quần thể danh thắng Tràng An Di sản văn hóa thiên nhiên giới…; thông qua việc tham gia hoạt động giao lưu, tham gia hội chợ du lịch quốc tế, kết nối tour du lịch quốc tế…; thông qua ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền… Thứ năm, công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch trì thường xun góp phần giữ ổn định môi trường du lịch, bảo đảm việc tuân thủ quy định pháp luật quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch; trọng việc kiểm soát giá cung ứng dịch vụ du lịch 36 2.4.2 Điểm yếu Bên cạnh thành tựu tích cực đạt được, công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian qua bộc lộ hạn chế: Thứ là, việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch lúc chậm, nội dung chưa sát sao, phù hợp với điều kiện, tiềm phát triển du lịch tỉnh chưa thật tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Thủ tục hành kinh doanh nói chung hoạt động du lịch nói riêng cải thiện nhìn chung phức tạp, gây phiền hà cho nhà đầu tư Thứ hai là, máy quản lý kồng kềnh, chồng chéo chức nhiệm vụ phịng ban Đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi chưa thực chất lượng, ảnh hưởng đến mức độ hiệu qua trình quản lý Thứ ba là, công tác tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nói chung, lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch nói riêng, lúc, nơi chưa theo kịp yêu cầu phát triển Một số quy hoạch có dấu hiệu lạc hậu, bất cập, chồng chéo có nguy tác động tiêu cực đến môi trường hủy hoại tài nguyên du lịch Nguồn nhân lực du lịch thiếu số lượng yếu chất lượng Thiếu đội ngũ quản lý, hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch giỏi Một phận cộng đồng dân cư địa phương tham gia hoạt động du lịch thiếu kỹ giao tiếp, ứng xử phục vụ khách du lịch, đặc biệt khách nước ngồi Thứ tư là, cơng tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch quyền tỉnh quan tâm đạo thực hiện, nhìn chung cịn nhiều bất cập, hiệu mang lại không cao, công tác xử lý sau kiểm tra, tra lúc, nơi chưa dứt khốt, cịn để kéo dài, việc tố cáo, khiếu nại lĩnh vực du lịch diễn biến phức tạp 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu Nguyên nhân hạn chế đến từ nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý quan nhà nước hoạt động du lịch: Nguyên nhân xuất phát từ quyền cấp tỉnh: Một số cấp ủy đảng quyền tỉnh chưa coi trọng quan tâm mức đến công tác quản lý nhà 37 nước hoạt động du lịch địa bàn Nhận thức vị trí du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hạn chế, nên nhiều nơi, nhiều đơn vị tỉnh cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, chưa động, sáng tạo, chưa quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa trọng huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch Nguyên nhân xuất phát từ môi trường vĩ mô: Nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, trình độ khoa học - cơng nghệ hạn chế Đây thách thức đặc biệt lớn hoạt động quản lý, điều hành Nhà nước kinh tế nói chung hoạt động du lịch nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân xuất phát từ người dân tổ chức kinh doanh du lịch: Nội dung, phương thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật du lịch cho cộng đồng dân cư địa bàn nghèo nàn, đơn điệu chưa phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh, thông tin chưa tiếp cận đến người dân và tổ chức kinh doanh du lịch dẫn đến họ không nắm rõ nội dung vai trị cơng tác quản lý nhà nước Ngun nhân xuất phát từ quan quản lý nhà nước: + Cơ chế, sách, pháp luật chung liên quan đến phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng có mặt chậm sửa đổi, chưa đồng bộ, thiếu qn thiếu thơng thống; việc ban hành văn hướng dẫn thực Luật Du lịch cịn chậm, chưa kịp thời, gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước du lịch địa phương Mặt khác, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khác + Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh chưa xây dựng Mối quan hệ phối hợp quản lý quy hoạch du lịch quan, ban, ngành tỉnh có mặt thiếu chặt chẽ + Nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật du lịch cịn thấp, việc phân bổ cịn thiếu tập trung, dẫn đến tình trạng đầu tư phân tán, nhỏ lẻ, dự án đầu tư bị chậm tiến độ Điều với việc thiếu cương công tác đền bù, giải phóng mặt cho hoạt động đầu tư bất cập thủ tục hành kinh doanh nói chung, hoạt động du lịch nói riêng, ảnh hưởng tiêu cực lớn đến môi trường thu hút đầu tư tỉnh, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) 38 + Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch chấp vá, thiếu hệ thống Mối quan hệ sở đào tạo nghề du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ + Công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch xây dựng hệ thống đảm bảo thơng tin du lịch chưa cấp quyền quan tâm đầu tư mức Công tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp; sản phẩm tuyền truyền, quảng bá du lịch nghèo nàn, đơn điệu; hình thức quảng bá hấp dẫn; diện quảng bá hẹp + Phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa xác định rõ ràng Phương thức, trình tự tra, kiểm tra bộc lộ nhiều hạn chế, chưa tạo phối hợp nhịp nhàng quan quản lý nhà nước liên quan, gây chồng chéo phiền hà cho doanh nghiệp Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện đối với hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình Mục tiêu phương hướng phát triển du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: Một là, huy động tổng hợp nguồn lực thành phần kinh tế tỉnh, nước nước để khai thác cách có hiệu tiềm du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanh bền vững, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Hai là, tập trung đầu tư có trọng điểm đồng xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật, tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, lịch sử khu du lịch, coi yếu tố định phát triển du lịch Xây dựng chế, sách để vừa ưu đãi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở vật chất - kỹ thuật du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch , vừa bảo đảm mơi trường thơng thống thuận lợi kinh doanh dịch vụ sở quy hoạch xây dựng 39 Ba là, phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn phát huy truyền thống địa phương, sắc văn hóa dân tộc, nhân phẩm người Việt Nam, nâng cao trình độ dân trí, lịng u q hương, đất nước, chống tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên Bốn là, phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh Năm là, phát triển thành phố Ninh Bình thành trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia khu vực với hình thức dịch vụ chất lượng cao Đây q trình lâu dài, phải có quy hoạch bước thích hợp, khơng chủ quan, nóng vội, ý chí, phải kiên chủ động phối hợp với ngành Trung ương triển khai thực * Mục tiêu tổng quát: Phát triển du lịch để bước nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phát triển du lịch nhằm phát huy giá trị văn hóa dân gian, di tích lịch sử văn hóa, đồng thời góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo thêm cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo Từng bước hình thành đa dạng, phong phú, loại hình du lịch theo đặc điểm, ưu vùng, khu du lịch, tạo sản phẩm vừa mang tính đại, vừa mang nét đặc thù tỉnh Cơ hoàn thành việc xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật (đường giao thông, hệ thống điện, sân bay, bến cảng, hệ thống cấp nước sinh hoạt, thơng tin liên lạc ) tỉnh nói chung đến khu, điểm du lịch nói riêng đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch sính thái du lịch tâm linh, văn hóa - lịch sử tỉnh Đầu tư tu bổ nâng cấp số cảnh quan, tu tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, đơi với đầu tư sáng tạo thêm tài nguyên du lịch nơi có điều kiện Trang bị phương tiện vận tải đường bộ, đường hàng khơng, đường thủy đại Có sách ưu đãi để huy động thành phần kinh tế tỉnh, nước nước đầu tư khách sạn, nhà nghỉ, có khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ trở lên nhằm đáp ứng nhu cầu khách tham quan du lịch Phát triển du lịch nội địa gắn liền với phát triển du lịch quốc tế, đặc biệt trọng liên kết với nước khu vực ASEAN, xây dựng tour du lịch liên 40 tuyến, nối tuyến nước nước đường biển, đường hàng không, đường nước ASEAN ngược lại * Mục tiêu cụ thể: Các mục tiêu cụ thể tỉnh Ninh Bình xác định Nghị số 15NQ/TU Tỉnh ủy, Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 17/7/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là: Huy động nguồn lực, tập trung khai thác hợp lý tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, xây dựng Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch trọng điểm nước Phấn đấu đến 2025 đón 3.000.000 lượt khách du lịch trở lên có 1.000.000 lượt khách quốc tế; thu hút 1.000.000 khách lưu trú Ninh Bình, có 400.000 khách quốc tế Tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân 10%/năm Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng cho du lịch, đặc biệt trọng đầu tư xây dựng hệ thống sở lưu trú từ trở lên Ưu tiên đầu tư xây dựng khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng từ 3-5 Đồng thời quan tâm mức tới việc phát triển làng nghề, biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà có phịng cho khách du lịch th để phát triển loại hình du lịch nhà dân Hồn chỉnh đầu tư xây dựng phương thức quản lý khu du lịch lớn, khu Tràng An, chùa Bái Đính, cố Hoa Lư, sơng Sào Khê, Kênh Gà - Vân Trình, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, sân golf, khu du lịch hồ Đồng Thái, Tam Cốc - Bích Động, Thung Nắng, Hang Bụt Đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động đến năm 2025 giải việc làm cho 30.000 lao động Thu nhập du lịch đến năm 2025 đạt 1.500 tỷ đồng, năm tăng trưởng bình quân 15%/năm Thu nhập từ du lịch từ năm 2030 trở chiếm 10% GDP toàn tỉnh 41 3.2 Giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Xuất phát từ điểm yếu nội dung quản lý, giải pháp đề xuất sau: - Giải pháp cải thiện công tác xây dựng chiến lươc, kế hoạch phát triển du lịch: Cải thiện tiến độ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhanh hơn, chỉnh sửa lại nội dung phù hợp logic với điều kiện, tiềm phát triner du lịch tỉnh Tạo thêm nhiều hoạt động để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Đơn giản hóa thủ tục hành cho người dân, cho nhà đầu tư - Giải pháp củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên nghiệp du lịch: Thứ nhất, củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch tỉnh phải đảm bảo việc tổ chức hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp việc chấp hành sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; kiểm tra hoạt động ban quản lý khu, điểm du lịch tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan: Minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thơng đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại quản lý nhà nước hoạt động du lịch; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu Internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước du lịch Ngoài ra, cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động Hiệp hội du lịch tỉnh để làm cầu nối cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Nhà nước việc giải vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa bàn 42 Thứ hai, bước xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tinh thơng nghề nghiệp, có phẩm chất tốt, có lực tổ chức quản lý, điều hành theo mục tiêu định Trên sở định hướng phát triển du lịch tỉnh Cần thống kê, phân tích nhu cầu số lượng cán quản lý nhà nước du lịch cho thời kỳ, cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn dài hạn, kể nước ngồi nước chun mơn nghiệp vụ du lịch, kiến thức luật pháp quốc tế, khả sử dụng ngoại ngữ kỹ sử dụng công nghệ thông tin đại Cần trọng đào tạo chức danh chủ chốt máy quản lý nhà nước du lịch Trong đào tạo, cần định hướng nội dung đào tạo Mặt khác, phải bước thực xã hội hóa công tác đào tạo; thực chế độ Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đào tạo, mua tài liệu học tập Bên cạnh đó, khuyến khích cán tự rèn luyện, học tập để trưởng thành, hạn chế trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào bao cấp Nhà nước Xây dựng thực chế thi tuyển, tuyển chọn cán sử dụng cán khả trình độ chuyên môn đào tạo để phát huy sở trường, dần loại bỏ cán có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn yếu - Giải pháp nâng cao q trình thực sách phát triển du lịch: Do công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nói chung, lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật du lịch nói riêng, lúc, nơi chưa theo kịp yêu cầu phát triển Vậy nên cần có điều chỉnh, thay đổi từ phía quan quản lý nhà nước để đẩy nhanh, đẩy mạnh công tác tổ chức thực hiện, để theo kịp với yêu cầu phát triển Ngoài ra, số quy hoạch có dấu hiệu lạc hậu, bất cập, chồng chéo có nguy tác động tiêu cực đến môi trường hủy hoại tài nguyên du lịch Do đó, cần loại bỏ loại quy hoạch Để công tác tổ chức thực diễn hiệu quả, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, - Giải pháp nâng cao hoạt động kiểm soát hoạt động du lịch: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên tỉnh nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực quy định Chính phủ tăng cường quản lý công tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường điểm tham quan 43 du lịch, tình hình thực quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm định sở lưu trú; thực nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch 3.2.2 Nhóm giải pháp khác Ngồi ra, cịn số nhóm giải pháp khác như: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách du lịch; Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ cho hoạt động du lịch; Giữ gìn, tơn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường phát triển bền vững; Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác phát triển du lịch; Kết luận Quản lý nhà nước hoạt động du lịch Sở Du lịch nhân tố ảnh hưởng định đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chúng tỉnh Ninh Bình nói riêng, có tác động khơng nhỏ vào q trình cơng nghiệp hố, đại hóa phát triển chung kinh tế, xã hội tỉnh Du lịch Ninh Bình năm qua có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên trình phát triển, nhiều yêu cầu hoạt động du lịch chưa thực đầy đủ Việc hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề án đạt kết sau đây: 1) Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch Sở Du lịch Theo đó, đề án nêu rõ yếu tố tác động tới hoạt động du lịch; đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động du lịch kinh tế thị trường; vai trò quản lý nhà nước hoạt động du lịch kinh tế thị trường; nội dung 44 quản lý nhà nước du lịch Sở Du lịch; yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động du lịch nước ta 2) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch quản lý nhà nước du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân 3) Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình Tài liệu tham khảo Phạm Đức Ánh (2002), "Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững", Du lịch Việt Nam, (3) Nguyễn Thái Bình (2003), "Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Du lịch Việt Nam, (6) Chính phủ (2004), Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 17/8 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Ninh Bình Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình Đảng tỉnh Ninh Bình (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, Ninh Bình Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15/11 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Hà Nội 45 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hịa (2017), "Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam", Kinh tế phát triển, (8) 12 Đinh Trung Kiên (2016), "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới", Du lịch Việt Nam, (7) 13 Nguyễn Thị Hoa Lệ (2016), "Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Du lịch Việt Nam, (11) 14 Nguyễn Duy Mạnh Lê Trung Kiên (2018), "Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam", Kinh tế phát triển, (8) 15 Quốc hội (2005), Luật du lịch, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 16 Sở Du lịch Ninh Bình (2014), Chương trình phát triển du lịch Ninh Bình 2014 - 2020, Ninh Bình 17 Sở Du lịch Ninh Bình (2015), Phát triển du lịch Ninh Bình bền vững tương quan hợp tác - hỗ trợ tỉnh bạn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ninh Bình 18 Sở Du lịch Ninh Bình (2016), Báo cáo dự án tổ chức tour du lịch sinh thái núi chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn, Ninh Bình 19 Sở Du lịch Ninh Bình (2017), Tóm tắt báo cáo quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch Tràng An, Ninh Bình 20 Sở Du lịch Ninh Bình (2024), Thuyết minh quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, hồ Đoòng Đèn, huyện n Mơ, thị xã Tam Điệp, Ninh Bình 21 Sở Du lịch Ninh Bình - Viện Nghiên cứu Quy hoạch phát triển Du lịch (2018), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Ninh Bình đến 2020, Ninh Bình 46 47