Đánh giá thực trạng sửdụng đất lâm nghiệp tại xã nà nhạn huyện điện biên tỉnh điện biên

48 1.4K 4
Đánh giá thực trạng sửdụng đất lâm nghiệp tại xã nà nhạn   huyện điện biên   tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

1 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân NLKH : Nông lâm kết hợp FAO : Tổ chức nông lương thế giới Cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 3 MỤC LỤC Trang 4 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia và của nhân loại, là cơ sở tự nhiên và là tiền đề của mọi quá trình hoạt động sản xuất, đặc biệt đây là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong sản xuất nông lâm nghiệp. Chính vì vậy đất đai không chỉ tham gia với tư cách là một nhân tố mà nó còn là một nhân tố tích cực trong sản xuất. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nhân loại và sự bùng nổ về dân số loài người đã và đang ngày càng sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên này. Từ các nước phát triển, đang phát triển và kém phát triển đều có một tình trạng chung là sử dụng nguồn tài nguyên đất vào mục đích sản xuất nông lâm nghiệp nhưng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Vậy câu hỏi đặt ra cho mỗi chúng ta là phải làm gì để đặt hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng đất hiện nay? Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên này sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho con người mà nó còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường sống của con người. Nước ta với tổng diện tích đất tự nhiên là 33.168.855 ha trong đó đất cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 7,3 triệu ha còn lại là đất đồi núi và sông ngòi. Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 19,1 triệu ha chiếm 63% diện tích đất toàn quốc. Nước ta có dân số đông và chủ yếu tập trung tại các khu vực nông thôn. Vì vậy việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất cần được quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nhằm để tránh tình trạng sử dụng đất sai mục đích không mang lại hiệu quả cho người sử dụng. Do đất đai là nguồn tài nguyên không thể thay thế mà nguồn tài nguyên này khi mất đi không thể tái tạo được vì thế việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên này luôn là vấn đề được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Từ thực tế trên Đảng và nhà nước ta đã ban hành một số luật và chính sách về việc quản lý và bảo vệ rừng quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng rừng và đất rừng. Một số luật và chính sách đã ban hành như: Luật đất đai sửa đổi (2003), luật bảo vệ và phát triển rừng (2004). Nghị định 64/CP, của chính phủ ngày 27/9/1993, ban hành quy định về giao đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình. Nghị định 02/CP, của chính phủ ngày 16/11/1999, quy định về giao đất lâm nghiệp cho 5 các tổ chức cá nhân và hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích phát triển lâm nghiệp. Điều đó đã góp phần ổn định phát triển kinh tế hội ở các vùng nông thôn, đặc biệt là nhằm phát triển sản xuất lâm nghiệp, từ đó mà thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp ngày càng gần gũi và cụ thể với người dân ở cấp thôn bản (Trần Thị Thanh Tâm, 2010) [10]. Như chúng ta thấy diện tích đất lâm nghiệp tuy chiếm phần lớn diện tích đất của quốc gia nhưng phần diện tích đất ấy vẫn chưa được sử dụng và phần được sử dụng thì vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Cùng với sự gia tăng dân số thì diện tích đất lâm nghiệp ngày càng bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Nguyên nhân của việc suy giảm diện đất đó là do hiện tượng du canh, du cư, phát nương làm rẫy, do quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phát triển các khu công nghiệp các công trình thủy điện, thủy lợi, do nhu cầu cuộc sống của con người về lương thực thực phẩm ngày càng tăng…. Để đi sâu vào tìm hiểu đất đai, từ lâu các cơ quan chuyên môn và các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu về cách quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý, hiệu quả đưa các loại giống cây trồng sao cho phù hợp với từng loại đất thay thế các loại cây trồng không có hiệu quả, làm tăng năng xuất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất đai, tăng độ che phủ chống xói mòn và các yếu tố liên quan tới các yếu tố kinh tế - hội và yếu tố môi trường. Đối với từng vùng, từng địa phương, từng loại đất cụ thể để có những hình thức sử dụng đất khác nhau sao cho phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế, sử dụng và quản lý một cách hợp lý. Đây là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển bền vững giữa Nông - Lâm - Công nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước. Nhạn là một miền núi của huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên có tổng diện tích tự nhiên là 7693,17 ha. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 1182,47 ha chiếm 15,37%, đất lâm nghiệp là 4504,23 ha, chiếm 58,55% tổng diện tích đất tự nhiên, địa hình đồi núi phức tạp đi lại khó khăn. Để phát triển Lâm nghiệp của cần phải đầu tư mở và nâng cấp các tuyến đường liên thông đến trục đường chính để đảm bảo cho sự vận chuyển giống cây trồng cũng như sản phẩm thu hoạch. Việc quản lý và sử dụng đất nông, lâm nghiệp cần phải được quan tâm, quy hoạch từng vùng từng loại đất để đưa các loại cây trồng hợp lý, tránh sự chặt phá, khai thác 6 rừng bừa bãi làm nương rẫy dẫn đến xói mòn làm mất độ phì nhiêu màu mỡ, gây ra lũ lụt. Xuất phát từ thực tế trên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại địaphương. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Đánh giá thực trạng sửdụng đất lâm nghiệp tại Nhạn - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp tại địa bàn Nhạnhuyện Điện BiênTỉnh Điện Biên. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng sử dụng rừng và đất rừng trên địa bàn Nhạn - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng hiệu đất lâm nghiệp trên địa bàn xã. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiêm cứu khoa học Qua thực tiễn nghiêm cứu đề tài sẽ giúp tôi củng cố lại kiến thức đã học, có thêm cơ hội kiểm chứng những lý thuyết học trong nhà trường đúng theo phương trâm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn. Bên cạnh đó, quá trình học tập và nghiêm cứu khoa học tại khu vực nghiêm cứu, tôi đã tích luỹ được thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong điều tra, đánh giá. Đây sẽ là những kiến thức rất cần thiết cho quá trình nghiêm cứu, học tập và làm việc của tôi sau này. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiêm cứu góp phần đánh giá được hiện trạng sử dụng đất của xã, từ đó ta tìm các biện pháp canh tác phù hợp với địa hình khí hậu của xã. Giúp cho việc quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn mang lại hiệu quả cao hơn. 7 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊM CỨU 2.1. Cơ sở khoa học * Khái niệm về đất: Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ của lục địa mà bên dưới là đá và khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây trồng (Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng, 1999) [5]. - Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập, lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: Đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian (Nguyễn Thị Thu Hoàn, 2007). [6] * Khái niệm đất đai: Là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm: Khí hậu, lớp phủ bề mặt (thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước), tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất. Theo chiều nằm ngang: trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn và thảm thực vật (Nguyễn Thị Thu Hoàn, 2007) [6]. Các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt nam cho rằng: “Đất đai là phần trên mặt đất mà ở đó cây cối có thể mọc được”. * Khái niệm về đánh giá đất đai: Là một quá trình xác định tiềm năng và mức độ thích hợp của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất khác nhau cần lựa chọn. * Vai trò và ý nghĩa của đất đai: Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như: - Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực. - Nơi chứa đựng và phân hủy chất thải - Nơi cư trú của sinh vật - Lọc và cung cấp nước - Địa bàn cho các công trình xây dựng, Đấttài nguyên vô giá, đất nuôi dưỡng toàn bộ các hệ sinh thái trên trái đất, trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng cho 8 toàn nhân loại. Là điều kiện tự nhiên cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ngành sản xuất nào, tuy nhiên vai trò của đất đối với từng ngành là rất khác nhau. - Đối với sản xuất nông – lâm nghiệp: Là yếu tố tích cực cho quá trình sản xuất, là đối tượng lao động, là điều kiện vật chất, sản phẩm làm ra phụ thuộc vào tính chất của đất. Trong ngành sản xuất nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt bởi đất đai có nhiều tính chất như sau: + Đặc điểm tạo thành: Đất đai là sản phẩm tự nhiên, có trước lao động. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của hội, dưới tác động của con người đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất. + Tính hạn chế về mặt số lượng + Tính cố định vị trí + Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng nhất về mặt chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng, các tính chất lý, hóa,…(Quyết định bởi các yếu tố hình thành đất cũng như chế độ sử dụng khác nhau). + Tính vĩnh cửu + Tính không thay thế. Việc đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp cho biết tình hình sử dụng đất hiện nay đã mang lại hiệu quả cao hay chưa. Từ đó đưa ra các hình thức sử dụng đất lâm nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao về các mặt kinh tế hội và môi trường. Ngoài ra còn giúp cho việc xác định được mức độ thích hợp của từng loại cây trồng đối với từng loại đất khác nhau. 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp trên thế giới Hiện nay diện tích đất lâm nghiệp trên thế giới ngày càng bị suy giảm. Trước đây rừng bao phủ 1/2 diện tích đất liền, còn ngày nay thì diện tích rừng chỉ còn chiếm 2/3 diện tích đất liền trên thế giới với khoảng 4 tỷ ha. Cùng với sự gia tăng ngày càng nhanh về dân số, nhu cầu về cuộc sống ngày càng cao thì mỗi năm diện tích rừng trên thế giới bị giảm đi khoảng 7,3 triệu ha. Hiện nay trên thế giới còn 4 tỷ ha tập trung ở các nước như: Mỹ, Canada, Brazil, Trung Quốc, Nga. Hàng năm mất đi khoảng 15 triệu ha, tỷ lệ mất rừng nhiệt đới khoảng 2%/năm. Châu Á mỗi năm mất khoảng 5 triệu ha rừng (Lê Văn Khoa, 2004) [7]. 9 - Do kỹ thuật canh tác nông – lâm nghiệp chưa hợp lý nên hàng năm có khoảng 12 tỷ tấn đất đá bị cuốn trôi ra sông ra biển. Diện tích rừng bị suy giảm không những ảnh hưởng đến tài nguyên đất mà còn ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, ảnh hưởng đến đời sống của con người. Trước đây trên thế giới có khoảng 17,6 tỷ ha rừng chiếm 31,7% diện tích lục địa. Song diện tích này hiện nay ngày càng bị suy giảm, ước tính mỗi năm diện tích rừng bị thu hẹp đi 11 triệu ha. Bên cạnh đó thì các hoạt động trồng rừng hành năm cũng được thực hiện nhưng chỉ bằng 1/10 diện tích rừng đã bị mất. Tình hình dân số thế giới tăng nhanh tạo sức ép lên diện tích đất nông - lâm nghiệp là rất lớn. Theo tài liệu của tổ chức FAO năm 2000 (Food Agricuture Oganiztion) thì thế giới đang sử dụng 1,47 tỷ ha đất nông nghiệp trong đó đất có độ dốc là 973 triệu ha chiếm 65,9% còn về đất lâm nghiệp thì tỷ lệ suy thoái rừng toàn cầu giảm trung bình hàng năm, trong năm 1990 giảm 9 triệu ha. Theo chương trình môi trường liên hợp quốc (UFNP) thì trong vòng 5 năm qua thì tốc độ phá rừng tăng nhanh nhất là các nước đang phát triển ở châu Á đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, đã đe dọa đến đời sống của con người và các loài sinh vật khác sống trên trái đất. Theo FAO năm 1980 thông báo về tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới thì loại hình quảng canh và du canh chiếm tới 45%, do tỉ lệ này quá lớn nên đã ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm năng đất đai và việc quản lý rừng bền vững lâu dài. Cũng theo FAO năm 2007 thì nạn cháy rừng có nguy cơ tăng mạnh trên phạm vi toàn cầu làm cho hằng trăm triệu ha rừng bị tàn phá và gây thiệt hại tới hàng tỷ USD. Mà ta thấy nguyên nhân chính ở đây là do các hoạt động của con người gây ra, (Lê Trọng Cúc và Trần Đức Viên (dịch từ tài liệu FAO), 1955) [4] Để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người về các sản phẩm nông lâm nghiệp, chúng ta cần phải tăng năng suất cây trồng và mở rộng diện tích canh tác, biết sử dụng đúng tiềm năng của đất, lựa chọn cây trồng phù hợp và sử dụng có hiệu quả. Trên thế giới, khoa học về nghiêm cứu phát triển rừng có từ rất lâu, nhưng chưa chú trọng giải quyết đến vấn đề chính để quản lý bảo vệ rừng và đất rừng là những người dân sống cạnh rừng và trong rừng mà chỉ chú trọng tới việc khai thác lâm sản. Sau những thất bại, người ta đã chú ý về quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân địa phương. 10 Đã xuất hiện các công trình nghiêm cứu về phương pháp tiếp cận người dân trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai hợp lý. Theo Robrt Chambers (1985) có các cách tiếp cận sau: - Tiếp cận Sondeo của Peetr hilđbran (1981); - Tiếp cận nông thôn trở lại nông thôn của Robert Rhoades (1982); - Tiếp cận chuẩn đoán và thiết kế của ICRAS; - Công trình nông nghiệp quốc tế - bản phân tích phân vùng các hệ thống canh tác của trường ĐH Comel (Grarrell và cộng sự, 1987) [18] Những phương thức sử dụng đất có hiệu quả nhất là mô hình SALT (Sloping Agriculture Land Technology) đã được tổng kết, phát triển hoàn thiện từ năm 1970 cho đến nay. Mô hình SALT 1 (Simple Agro Livestock Technology) với thành phần 25% cây lâm nghiệp, 75% cây nông nghiệp. Mô hình SALT 2 (Sloping Agriculture Land Technology) với thành phần 40% cây lâm nghiệp, 40% cây nông nghiệp, 20% giành cho làm nhà và chuồng trại. Mô hình SALT 3 (Sustainble Agro Foest Technology) với thành phần 60% cây lâm nghiệp, 40% cây nông nghiệp. Mô hình SALT 4 (Small Agrofruit Likelihood Technology) với thành phần 60% cây lâm nghiệp, 15% cây nông nghiệp, 25% cây ăn quả (Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm, 1998) [8]. Nhiều nước trên thế giới đã và đang áp dụng mô hình này vào thực tế sản xuất nông – lâm nghiệp của đất nước mình. Tại Ấn Độ: hình thức phổ biến điển hình nhất là những sự kết hợp thích hợp giữa quản lý từ Chính phủ và những cá nhân hay nhóm điển hình thông qua những hình thức hết sức đa dạng và phong phú. Sự thay đổi chính sách chiến lược của Chính phủ Ấn Độ về quản lý rừng và tài nguyên thiên nhiên là coi trọng những nhu cầu cơ bản của người dân sống cạnh rừng và vai trò của họ trong việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên (Grarrell và cộng sự, 1987)[18]. [...]... Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp tại Nhạn huyện Điên Biên - tỉnh Điện Biên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại Nhạn - huyện Điên Biên - tỉnh Điện Biên 3.2 Nội dung - Đánh giá về thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại Nhạn; - Đánh giá thực trạng giao đất lâm nghiệp của xã; - Đánh giá về hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất; - Những điểm... diện tích đất lâm nghiệp; + Đất sản xuất lâm nghiệp chiếm 16,6 % tổng diện tích đất lâm nghiệp; + Đất nông lâm kết hợp chiếm 26,7 % tổng diện tích đất lâm nghiệp; + Đất sử dụng vào các mục đích khác chiếm 20,0 % tổng diện tích đất lâm nghiệp Chính vì sử dụng đất không đúng mục đích nên trong giai đoạn từ 2006 – 2011 diện tích rừng và đất lâm nghiệp của đã giảm đi một phần lớn Đất lâm nghiệp giảm... tích đất lâm nghiệp diện tích rừng thí cần phải chú trọng hơn nữa đến sản xuất, gây trồng cây lâm nghiệp tránh việc sử dụng đất bừa bãi, sai mục đích không mang lại hiểu quả cao Đó là cái thiếu và cũng chính là cái cần phải làm đối với các cán bộ lâm nghiệp và cộng đồng dân cư lúc này 4.2 Thực trạng giao đất lâm nghiệp tại Nhạn Bảng 4.4: Thực trạng giao đất lâm nghiệp năm 2011 Đối tượng giao đất. .. trong việc sử dụng đất lâm nghiệp; - Đánh giá phân loại giống cây lâm nghiệp trên địa bàn - Đề xuất một số giải pháp về sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả 3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tại Nhạn - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên 3.3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 06/2/2012 đến ngày 20/05/2012 3.4 Phương pháp nghiên 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp 3.4.1.1... các hộ dân ta thấy thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp Nhạn có một số điểm như sau: - Tuy diện tích đất lâm nghiệp rộng nhưng chủ yếu người dân sử dụng vào mục đích sản xuất Nông nghiệp và các mục đích khác, còn về sản xuất lâm nghiệp thì không được chú trọng và đất sản xuất lâm nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích đất lâm nghiệp cụ thể là: 27 + Đất sản xuất nông nghiệp chiếm 36,7... pháp hỗ trợ để có thể phát triển rừng Keo trên địa bàn xã, đảm bảo tăng diện tích rừng trong những năm tới 4.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất tại Nhạn Nghành lâm nghiệp đã thực hiện theo chủ trương và đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước đó là chuyển từ lâm truyền thống sang lâm nghiệp hội có sự tham gia của người dân Sau khi thực hiện việc giao đất, giao rừng... địa lý Nhạn vùng ngoài của huyện Điện Biên cách trung tâm huyện 25km về phía Đông Bắc theo quốc lộ 279 Điện Biên - Tuần Giáo Nhạn có tổng diện tích tự nhiên là 7693,17ha, với số dân là 4468 nhân khẩu, 891 hộ, 3 dân tộc cùng sinh sống, đó là dân tộc Thái, dân tộc Hmông và dân tộc Kinh Vị trí địa lý của tiếp giáp như sau: - Phía Đông giáp với Mường Phăng - Phía Tây giáp với Mường... 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Thực trạng sử dụng đất tại Nhạn Trong những năm qua, Nhạn đã thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong quá trình phát triển sự nghiệp nông - lâm nghiệp và xây dựng nông thôn mới Tại đã xác lập quyền sử dụng đất cho người dân yên tâm gắn bó với đất đai, sử dụng đúng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch của huyện, của tỉnh Do hậu qủa của việc phát rừng... chấp giữa các hộ + Đối với cộng đồng, ưu tiên cho các hộ nghèo và hộ thiếu đất sản xuất 4.3 Thực trạng cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn Nhạn Nhạn là một có tổng diện tích đất lâm nghiệp rộng 4504,23 ha nhưng trong những năm gần đây diện tích đó ngày một giảm đi Cây trồng lâm nghiệp gần như chưa phát triển, đất rừng sản xuất chỉ chiếm một phần diện tích rất nhỏ 379,63 ha, các loài... dụng đất giữa năm 2006 - 2011 được thể hiện như sau: Hình 4.1: Biểu đồ so sánh mục đích sử dụng đất năm 2006 và năm 2011 tại Nhạn 26 Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: Diện tích đất năm 2011 tăng về đất sản xuất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng, còn đất lâm nghiệp giảm đi với một con số khá lớn Như chúng ta đã biết đất nông nghiệp được dùng với mục đích trồng các loại cây lương thực . dụng đất lâm nghiệp tại xã Nà Nhạn - huyện Điên Biên - tỉnh Điện Biên. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Nà Nhạn - huyện Điên Biên - tỉnh Điện Biên. 3.2 Nội dung - Đánh giá về thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Nà Nhạn; - Đánh giá thực trạng giao đất lâm nghiệp của xã; - Đánh giá về hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao đất; - Những. từ thực tế trên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại địaphương. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá thực trạng sửdụng đất lâm nghiệp tại xã Nà Nhạn - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên . 1.2.

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

      • 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiêm cứu khoa học

      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊM CỨU

        • 2.1. Cơ sở khoa học

        • 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam

          • 2.2.1. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp trên thế giới

          • 2.2.2. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam

            • Bảng 2.1: Diện tích rừng và độ che phủ rừng qua các năm

            • Bảng 2.2: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo vùng

            • Bảng 2.3: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo vùng

            • 2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

              • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên

              • 2.3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội

                • 2.3.2.1. Dân số, lao động

                • 2.3.2.2. Tình hình phát triển sản xuất

                • 2.3.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng

                • Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                    • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

                    • 3.2. Nội dung

                    • 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                      • 3.3.1. Địa điểm nghiên cứu

                      • 3.3.2. Thời gian nghiên cứu

                      • 3.4. Phương pháp nghiên

                        • 3.4.1. Công tác ngoại nghiệp

                          • 3.4.1.1. Tham khảo, kế thừa các tài liệu sẵn có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan