Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại của robson tại bệnh viện quận thủ đức

89 10 1
Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại của robson tại bệnh viện quận thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - PHẠM THÁI HIỂN KHẢO SÁT TỈ LỆ MỔ LẤY THAI THEO NHÓM PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - PHẠM THÁI HIỂN KHẢO SÁT TỈ LỆ MỔ LẤY THAI THEO NHÓM PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC CHUYÊN NGÀNH SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS TRẦN NHẬT THĂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thái Hiển MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Sơ lược mổ lấy thai 1.2 Phân loại mổ lấy thai 10 nhóm Robson 10 1.3 Tình hình ứng dụng phân loại 10 nhóm Robson 13 1.4 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện Quận Thủ Đức 14 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Cỡ mẫu 15 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 15 2.5 Phương pháp chọn mẫu 16 2.6 Phương pháp tiến hành 16 2.7 Các biến số phân tích 21 2.8 Xử lý phân tích thống kê 26 2.9 Y đức 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Phân bố tỉ lệ mổ lấy thai 10 nhóm theo phân loại Robson 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhóm 34 3.4 Các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhóm 37 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Về nghiên cứu 41 4.2 Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.3 Về 10 nhóm theo phân loại Robson 51 4.4 Bàn luận yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhóm 1-3 61 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu điều tra thu thập thông tin Phụ lục 3: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Giấy chấp thuận Hội đồng Y đức nghiên cứu y sinh Đại học Y dược TP.HCM Phụ lục 5: Kết luận Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Phụ lục 6: Bản nhận xét người phản biện Phụ lục 7: Giấy xác nhận bổ sung, chỉnh sửa luận văn theo ý kiến Hội đồng đánh giá luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện MLT Mổ lấy thai NVYT Nhân viên y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KPCD Khởi phát chuyển KTC Khoảng tin cậy OR Odds Ratio ƯLCT Ước lượng cân thai P Pearson WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Confidence Intercal Khoảng tin cậy Odds Ratio Tỉ lệ chênh Pregnancy Thai kỳ Prevalence Tỉ suất mắc World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới Pearson Hệ số tương quan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng hệ thống phân loạn 10 nhóm Robson 12 Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3: Đặc điểm thai kỳ 30 Bảng 3.4: Đặc điểm tuổi thai MLT 31 Bảng 3.5: Sai số ước lượng cân thai qua siêu âm 32 Bảng 3.6: Phân bố tỉ lệ MLT theo 10 nhóm phân loại Robson 32 Bảng 3.7: Phân tích mối liên quan yếu tố đến tỉ lệ MLT nhóm 34 Bảng 3.8: Phân tích đa biến yếu tố với tỉ lệ MLT nhóm 35 Bảng 3.9: Phân tích yếu tố liên quan với tỉ lệ MLT nhóm 37 Bảng 3.10: Phân tích đa biến yếu tố với tỉ lệ MLT nhóm 38 Bảng 3.11: So sánh đặc điểm chuyển nhóm 39 Bảng 4.1: So sánh đặc điểm nhóm số nước BV Q Thủ Đức 54 Bảng 4.2: So sánh đặc điểm nhóm số nước BV Q Thủ Đức 55 Bảng 4.3: So sánh đặc điểm nhóm 10 số nước BV Q Thủ Đức 57 Bảng 4.4: So sánh đặc điểm nhóm số nước BV Q Thủ Đức 58 Bảng 4.5: So sánh đặc điểm nhóm số nước BV Q Thủ Đức 59 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Trình tự tiến hành nghiên cứu 21 Sơ đồ 2.2: Trình tự phân loại 10 nhóm Robson 25 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ định MLT nhóm 40 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ MLT nghiên cứu 50 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ phân bố 10 nhóm Robson 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai phẫu thuật thai phần phụ thai lấy khỏi tử cung qua đường rạch thành bụng đường rạch thành tử cung Trong thập niên trở lại đây, với tiến y học kĩ thuật MLT, trình độ gây mê hồi sức kháng sinh nên vấn đề MLT ngày tương đối an toàn, thuận lợi trước Những nghiên cứu gần giới Việt Nam cho thấy có nhiều yếu tố làm thay đổi phương thức sinh, đặc biệt làm tăng tỉ lệ MLT thai phụ so như: tiến kĩ thuật mổ lấy thai, thuốc kháng sinh, giảm đau, gây mê hồi sức, việc theo dõi chuyển monitoring làm tăng khả phát suy thai số lý tâm lý sợ đau đẻ, muốn giữ rắn tầng sinh môn chưa sinh, sinh theo số tử vi [21]…Chỉ định MLT mở rộng Có thể vậy, xuất tiền đạo, cài lược sản phụ có vết mổ cũ lấy thai ngày nhiều, gây biến chứng đặc biệt nguy hiểm cho mẹ không thời gian mang thai mà giai đoạn chuyển xử trí [29],[39] Có gần hai triệu biến chứng nặng hàng năm cho mẹ thai tử vong, tai biến gây mê hồi sức, phạm phải quan lân cận, băng huyết, nhiễm trùng, suy hô hấp sau sinh [31] Tỉ lệ MLT tăng cao trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Nghiên cứu nhiều tác giả, tỉ lệ MLT nhiều nước giới tăng nhanh năm gần đây, đặc biệt nước phát triển Theo WHO, vào năm 70, tỉ lệ MLT từ - 7%, đến năm 2003 số 25 - 30% [38] Tỉ lệ MLT Mĩ năm 1996 21% đến năm 2014 tỉ lệ 32,24% [25] Số liệu Việt Nam, tỉ lệ MLT trung tâm sản khoa lớn xấp xỉ 50% Năm 1985, Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo tỉ lệ MLT lí tưởng cho sở khám chữa bệnh từ – 10%, tỉ lệ vượt 15% tai biến xảy nhiều [39] Những rủi ro cao phụ nữ chăm sóc sản khoa tồn diện [38] Việc giảm tỉ lệ MLT gần tỉ lệ WHO đề nghị nhu cầu thiết trung tâm sản khoa Muốn giảm tỉ lệ đỏi hỏi trung tâm sản khoa phải nghiên cứu nhằm xác định nhóm sản phụ tác động lên tỉ lệ mổ lấy thai xác định yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tỉ lệ Tuy nhiên, không nên cố gắng giảm tỉ lệ MLT cách học mà nên nghiên cứu kĩ định để làm giảm trường hợp MLT cách khơng cần thiết Với mục đích này, nhiều hệ thống đời thiếu tính quán tiêu chuẩn chung chẩn đoán Chỉ đến hệ thống phân loại Robson xuất hệ thống nhanh chóng WHO nước giới đón nhận, sử dụng rộng rãi Ưu điểm hệ thống dễ sử dụng, dùng để so sánh bệnh viện, quốc gia cách dễ dàng giúp cho thấy tranh rõ nét tồn cảnh tình hình MLT giới, thay so sánh tỉ lệ MLT đơn Tại TP HCM, hai trung tâm Sản khoa lớn Bv Từ Dũ Bv Hùng Vương bắt đầu thống kê tỉ lệ MLT theo phân nhóm Robson vào năm 2015 năm 2017 Quận Thủ Đức, ngày với Quận Quận hợp thành thành phố Thủ Đức, quận ngoại thành cửa ngõ phía đơng bắc thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn dân số đông, đặc biệt với lượng công nhân đông đảo Tại Bv Quận Thủ Đức, tỉ lệ MLT khơng nằm ngồi quy luật trên, từ kĩ thuật triển khai đến nay, ln có xu hướng gia tăng qua năm Theo số liệu báo cáo năm 2019, tỉ lệ MLT viện 30% Hiện nay, địa bàn quận nói chung bệnh viện Quận Thủ Đức nói riêng, chưa có nghiên cứu tình hình MLT, gây nhiều cản trở việc báo cáo so sánh kết nghiên cứu Để góp phần làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thai phụ, đảm bảo làm mẹ an tồn, điều trị hiệu phịng ngừa yếu tố bất lợi cho mẹ thai nhi MLT gây ra, giảm bớt gánh nặng chi phí y tế, đồng thời góp phần đề xuất thực giải pháp giảm kiểm soát tỉ lệ MLT bệnh bệnh viện Quận Thủ Đức, tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson BV Quận Thủ Đức” nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu “Tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson BV Quận Thủ Đức bao nhiêu?” 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Thông qua khảo sát 1225 thai phụ sanh khoa Sản BV Quận Thủ Đức từ tháng 1/2021 đến tháng 5/2021, rút số kết luận: i Đặc điểm nhóm theo phân loại 10 nhóm Robson: Tỉ lệ MLT khoa Sản BV Quận Thủ Đức từ tháng 1-5/2021 30,12% (KTC 95% 27,6 – 32,8) Trong đó: Nhóm 1: chiếm 19,4%, tỉ lệ MLT 14,3% Nhóm 2: chiếm 6,6%, tỉ lệ MLT 55,6% Nhóm 3: chiếm 46,3%, tỉ lệ MLT 4,23 Nhóm 4: chiếm 3,51%, tỉ lệ MLT 53,5% Nhóm 5: chiếm 16,2%, tỉ lệ MLT 97,5% Nhóm – – – 9: tỉ lệ MLT 100% chiếm 3,3% mẫu Nhóm 10: chiếm 4,6%, tỉ lệ MLT 15,6% ii Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ MLT Siêu âm ước lượng cân thai 3500gram, có đăng kí bác sĩ đích danh CTG bất thường làm tăng nguy MLT nhóm Thời điểm thụ thai lần cách lần sanh gần ≥ năm CTG bất thường chuyển làm tăng nguy MLT nhóm 69 KIẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu đạt được, xin đưa số đề xuất sau: - Sử dụng bảng phân loại MLT theo 10 nhóm Robson cách thường quy sản phụ sanh bệnh viện Quận Thủ Đức - Dựa vào bảng phân loại Robson có tổng kết theo năm để đánh giá tình hình MLT đưa can thiệp cần thiết để làm giảm tỉ lệ MLT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Thùy Anh (2019), "Hiệu điều trị viêm âm đạo nấm Candida thai phụ từ 14 đến 28 tuần bệnh viện Quận Thủ Đức năm 2019", Luận văn Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Tr.45 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Hùng Nguyễn Việt (2012), "Nhận xét tình hình phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012 Tạp chí Y học thực hành, Tr 893 Lê Hoài Chương, Mai Trọng Dũng, Nguyễn Đức Thắng, Đoàn Thị Thu Trang (2018), "Nhận xét thực trạng mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017 Tạp chí Phụ sản, 16 (1), Tr 92 - 96 Đặng Thị Hà (2010), "Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y dược sở 2, " Y học TP.HCM, Tr.14 Nguyễn Thị Hiền (2016), "Nghiên cứu định mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Tr.50 Vương Tiến Hòa (2004), "Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so bệnh viện phụ sản trung ương năm 2002 Tạp chí nghiên cứu y học, 21 (5), Tr 79-84 Lê Hoàng (2014), "Nghiên cứu phát triển thai nhi bình thường tử cung thơng qua số số đo siêu âm", Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Tr.42 Nguyễn Thị Huệ Phạm Phước Vinh, Trương Thanh Thanh, Châu Hữu Hầu (2013), "Khảo sát tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Nhật Tân năm 2013" Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỹ thuật Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang 2014, Tr 22-29 Lê Lam Hương, Hà Hoàng Thanh (2013), Nghiên cứu giá trị dự đoán trọng lượng thai thai đủ tháng qua lâm sàng siêu âm" Tạp Chí Phụ sản, 12 (1), Tr 58-63 10 Nguyễn Thị Mỹ Hương, Châu Khắc Tú, Trần Thị Lệ Hà, Ngơ Hồng Hiếu, Nguyễn Thị Đơng Hiền, et al (2015), Đánh giá tình hình chăm sóc trước sinh sản phụ đến sinh Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế" Tạp chí Phụ sản, 13 (3), Tr 76-78 11 Lê Thị Bích Hường Lê Hồng Cẩm , Phạm Thanh Hoàng (2018), "Kết cục thai kỳ ối vỡ non thai đủ tháng Bệnh viện Quận 2" Tạp chí Y học TP.HCM, 22 (1), Tr 80-85 12 Nguyễn Duy Linh (2015), "Mổ lấy thai chủ động thai đủ tháng sớm biến chứng trẻ sơ sinh Tạp chí Phụ sản, 13 (2B), Tr 12 - 15 13 Đỗ Quang Mai (2007), "Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 2006", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Tr 26 14 Phan Thị Bích Mai (2006), "Nghiên cứu mối tương quan thể tích bánh rau trọng lượng thai nhi thai 35 tuần trở lên", Luận án bác sĩ chuyên khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội, Tr 35 15 Ninh Văn Minh (2010), Tình hình mổ lấy thai bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012 Y học thực hành, số 874 16 Đoàn Vũ Đại Nam (2017), ""Khảo sát tỷ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson bệnh viện Hùng Vương 2016 – 2017"", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y dược Tp HCM, Tr 69 17 Trần Sơn Thạch (2011), "Khảo sát yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trình ngưng tiến bệnh viện Hùng Vương TP HCM Tạp chí Y học TP.HCM, 15 (1), Tr 18 18 Nguyễn Hữu Thâm (2016), Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi, qua năm (12/2014-12/2016)" Hội nghị Khoa học Sở y tế Kom Tum 2017 19 Lê Quang Thanh (2016), "Chiến lược làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai" Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, 16, Tr 33-49 20 Hoàng Ngọc Tú, Bạch Cẩm An, Phan Viết Tâm, Phan Lê Vy Phương, Ngơ Hồng Hiếu, et al (2016), "Nghiên cứu định mổ lấy thai theo phân loại Robson Bệnh viện Trung ương Huế" Tạp chí Phụ sản, 14 (3), Tr 38-43 Tiếng Anh 21 (2013), "ACOG committee opinion no 559: Cesarean delivery on maternal request" Obstet Gynecol, 121 (4), pp 904-7 22 Betrán A P., Ye J., Moller A B., Zhang J., Gülmezoglu A M., et al (2016), "The Increasing Trend in Caesarean Section Rates: Global, Regional and National Estimates: 1990-2014" PLoS One, 11 (2), pp e0148343 23 Charoenboon C., Srisupundit K., Tongsong T (2013), "Rise in cesarean section rate over a 20-year period in a public sector hospital in northern Thailand" Arch Gynecol Obstet, 287 (1), pp 47-52 24 Golfier F., Vaudoyer F., Ecochard R., Champion F., Audra P., et al (2001), "Planned vaginal delivery versus elective caesarean section in singleton term breech presentation: a study of 1116 cases" Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 98 (2), pp 186-92 25 Hamilton B E Ph D., Martin J A., Osterman Mj M H S., Curtain Sc M A (2015), "Births: Preliminary Data for 2014" Natl Vital Stat Rep, 64 (6), pp 1-19 26 Hannah M E., Hannah W J., Hewson S A., Hodnett E D., Saigal S., et al (2000), "Planned caesarean section versus planned vaginal birth for breech presentation at term: a randomised multicentre trial Term Breech Trial Collaborative Group" Lancet, 356 (9239), pp 1375-83 27 Kazmi Tahira, Saiseema Sarva th, Khan Sultana (2012), "Analysis of Cesarean Section Rate - According to Robson's 10-group Classification" Oman medical journal, 27 (5), pp 415-417 28 Kelly S., Sprague A., Fell D B., Murphy P., Aelicks N., et al (2013), "Examining caesarean section rates in Canada using the Robson classification system" J Obstet Gynaecol Can, 35 (3), pp 206-214 29 Kennare R., Tucker G., Heard A., Chan A (2007), "Risks of adverse outcomes in the next birth after a first cesarean delivery" Obstet Gynecol, 109 (2 Pt 1), pp 270-6 30 Lumbiganon P., Laopaiboon M., Gülmezoglu A M., Souza J P., Taneepanichskul S., et al (2010), "Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: the WHO global survey on maternal and perinatal health 2007-08" Lancet, 375 (9713), pp 490-9 31 Pallasmaa N., Ekblad U., Aitokallio-Tallberg A., Uotila J., Raudaskoski T., et al (2010), "Cesarean delivery in Finland: maternal complications and obstetric risk factors" Acta Obstet Gynecol Scand, 89 (7), pp 896-902 32 Ramires de Jesus G., Ramires de Jesus N., Peixoto-Filho F M., Lobato G (2015), "Caesarean rates in Brazil: what is involved?" Bjog, 122 (5), pp 606-9 33 Rayburn W F (1989), "Prostaglandin E2 gel for cervical ripening and induction of labor: a critical analysis" Am J Obstet Gynecol, 160 (3), pp 52934 34 Robson M., Hartigan L., Murphy M (2013), "Methods of achieving and maintaining an appropriate caesarean section rate" Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 27 (2), pp 297-308 35 Robson M (2001), "Classification of Cesarean Sections" Fetal and Maternal Medicine Review, 12, pp 23-39 36 Spong Catherine Y., Berghella Vincenzo, Wenstrom Katharine D., Mercer Brian M., Saade George R (2012), "Preventing the first cesarean delivery: summary of a joint Eunice Kennedy Shriver National Institute of Child Health and Human Development, Society for Maternal-Fetal Medicine, and American College of Obstetricians and Gynecologists Workshop" Obstetrics and gynecology, 120 (5), pp 1181-1193 37 Vogel J P., Betran A P., Vindevoghel N., Souza J P., Torloni M R., et al (2015), "Use of the Robson classification to assess caesarean section trends in 21 countries: a secondary analysis of two WHO multicountry surveys" Lancet Glob Health, (5), pp e260-70 38 World Health Organization (2015), "WHO Statement on caesarean section rates" Reprod Health Matters, 23 (45), pp 149-50 39 World Health Organization (1985), "Appropriate technology for birth" Lancet, (8452), pp 436-7 40 Zhang Jun, Landy Helain J., Ware Branch D., Burkman Ronald, Haberman Shoshana, et al (2010), "Contemporary patterns of spontaneous labor with normal neonatal outcomes" Obstetrics and gynecology, 116 (6), pp 12811287 41 Ayres-de-Campos Diogo, Spong Catherine Y., Chandraharan Edwin, Panel FIGO Intrapartum Fetal Monitoring Expert Consensus (2015), "FIGO consensus guidelines on intrapartum fetal monitoring: Cardiotocography" International Journal of Gynecology & Obstetrics, 131 (1), pp 13-24 42 Bankole Akinrinola, Singh Susheela, Haas Taylor (1999), "Characteristics of Women Who Obtain Induced Abortion: A Worldwide Review" International Family Planning Perspectives, 25 (2), pp 68-77 43 Carbillon Lionel (2004), "Vaginal Versus Cesarean Delivery for Breech Presentation in California: A Population-Based Study" Obstetrics & Gynecology, 103 (5 Part 1), pp 1003-1004 44 Cunningham F Gary, Leveno Kenneth J., Bloom Steven L., Dashe Jodi S., Hoffman Barbara L., et al (2018), "Cesarean Delivery and Peripartum Hysterectomy", In: Williams Obstetrics, 25e, McGraw-Hill Education, New York, NY, pp 588 45 Gurol-Urganci I, Bou-Antoun S, Lim CP, Cromwell DA, Mahmood TA, et al (2013), "Impact of Caesarean section on subsequent fertility: a systematic review and meta-analysis" Human Reproduction, 28 (7), pp 1943-1952 46 Girija Malavalli Kempasiddaiah, Marisiddaiah Maheshwari (2014), "CORRELATION OF AMNIOTIC FLUID INDEX AND COLOR OF LIQUOR WITH PERINATAL OUTCOME" Journal of Global Biosciences ISSN, (2), pp 578-581 47 J A Martin B E Hamilton, M J Osterman (2016), "Births in the United States, 2015" NCHS Data Brief, (258), pp 1-8 48 Karkour Ahmad F Bakr Tarek (2006), "What is the optimal gestational age for twin delivery" BMC Pregnancy and Childbirth, 6, pp 49 Kwawukume E Y (2001), "Caesarean section in developing countries" Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 15 (1), pp 165178 50 Khunpradit Suthit, Patumanond Jayanton, Tawichasri Chamaiporn (2005), "Risk indicators for cesarean section due to cephalopelvic disproportion in Lamphun hospital" Journal-Medical Association of Thailand, 88, pp S63 51 Le Ray C, Blondel B, Prunet C, Khireddine I, Deneux-Tharaux C, et al (2015), "Stabilising the caesarean rate: which target population?" BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 122 (5), pp 690-699 52 Mahomed K., Pungsornruk K., Gibbons K (2016), "Induction of labour for postdates in nulliparous women with uncomplicated pregnancy – is the caesarean section rate really lower?" Journal of Obstetrics and Gynaecology, 36 (7), pp 916-920 53 Morlando Maddalena, Sarno Laura, Napolitano Raffaele, Capone Angela, Tessitore Giovanni, et al (2013), "Placenta accreta: incidence and risk factors in an area with a particularly high rate of cesarean section" Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 92 (4), pp 457-460 54 Mukherjee SN (2006), "Rising cesarean section rate" J Obstet Gynecol India, 56 (4), pp 298-300 55 Porter Maureen, Bhattacharya Siladitya, van Teijlingen Edwin, Templeton Allan (2003), "Does Caesarean section cause infertility?" Human Reproduction, 18 (10), pp 1983-1986 56 Pyykönen Aura, Gissler Mika, Løkkegaard Ellen, Bergholt Thomas, Rasmussen Steen C., et al (2017), "Cesarean section trends in the Nordic Countries – a comparative analysis with the Robson classification" Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica, 96 (5), pp 607-616 57 Robson Michael, Martina Murphy, Byrne Fionnuala (2015), "Quality assurance: The 10-Group Classification System (Robson classification), induction of labor, and cesarean delivery" International Journal of Gynecology & Obstetrics, 131, pp S23-S27 58 Sebastião Yuri V., Womack Lindsay, Vamos Cheryl A., Louis Judette M., Olaoye Funmilayo, et al (2016), "Hospital variation in cesarean delivery rates: contribution of individual and hospital factors in Florida" American Journal of Obstetrics and Gynecology, 214 (1), pp 123.e1-123.e18 59 Selin Lotta, Almström Elisabeth, Wallin Gunnar, Berg Marie (2009), "Use and abuse of oxytocin for augmentation of labor" Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 88 (12), pp 1352-1357 60 Sheiner Eyal, Levy Amalia, Feinstein Uri, Hallak Mordechai, Mazor Moshe (2002), "Risk factors and outcome of failure to progress during the first stage of labor: a population-based study" Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica, 81 (3), pp 222-226 61 Song Tae-Bok, Cho Hye-Yeun, Kim Jong-Woon, Kee Min-Jee, Oh MinJeong, et al (2009), "Maternal height and the risk of cesarean delivery due to cephalopelvic disproportion in nulliparous women" Chonnam Medical Journal, 45 (2), pp 111-115 62 Tanimura Satoshi, Funamoto Hiroshi, Hosono Takashi, Shitano Yasushi, Nakashima Masao, et al (2015), "New diagnostic criteria and operative strategy for cesarean scar syndrome: endoscopic repair for secondary infertility caused by cesarean scar defect" Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 41 (9), pp 1363-1369 63 Topỗu Hasan Onur, Özel Şule, Üstün Yaprak (2019), Identifying strategies to reduce cesarean section rates by using Robson ten-group classification" The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, pp 1-7 64 Visser Gerard H., Ayres-de-Campos Diogo, Panel FIGO Intrapartum Fetal Monitoring Expert Consensus (2015), "FIGO consensus guidelines on Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh intrapartum fetal monitoring: Adjunctive technologies" International Journal of Gynecology & Obstetrics, 131 (1), pp 25-29 65 Zhang Jun, Troendle James, Reddy Uma M., Laughon S Katherine, Branch D Ware, et al (2010), "Contemporary cesarean delivery practice in the United States" American Journal of Obstetrics and Gynecology, 203 (4), pp 326.e1-326.e10 66 Zhang Jun, Troendle James F., Yancey Michael K (2002), "Reassessing the labor curve in nulliparous women" American Journal of Obstetrics and Gynecology, 187 (4), pp 824-828 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson Bệnh viện quận Thủ Đức Nghiên cứu viên chính: Bs Phạm Thái Hiển Đơn vị chủ trì: Bộ môn Sản phụ khoa - khoa Y – Đại học Y Dƣợc TP.Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu “Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson Bệnh viện quận Thủ Đức” Khi thực nghiên cứu chúng tơi muốn khảo sát tình hình MLT Bệnh viện Quận Thủ Đức trân trọng có tham gia chị vào nghiên cứu Nếu chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu chúng tôi, thu thập số thông tin liên quan đến sức khỏe chị Những thông tin quý báu giúp chăm sóc tốt sức khỏe cộng đồng Chúng tơi cam kết bảo mật thông tin chị cung cấp sử dụng cho nghiên cứu đề cập Trước chị định tham gia, xin cung cấp số thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu: - Sự tham gia chị hồn tồn tự nguyện - Chị rời khỏi nghiên cứu lúc cảm thấy không thuận tiện Sự đồng ý hay từ chối chị không ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Nếu chị định tham gia nghiên cứu xin vui lịng ký vào bên nhằm chứng thực định tham gia Chị cung cấp văn tài liệu - Sau đọc biên có thắc mắc vui lịng hỏi chúng tơi để giải đáp Chúng tơi vui lịng giải đáp thắc mắc chị vấn đề liên quan đến nghiên cứu vấn đề sức khỏe liên quan đến thai kỳ lần chị Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: Hướng dẫn nghiên cứu: TS BS Trần Nhật Thăng Nghiên cứu viên: BS Phạm Thái Hiển Số điện thoại: 0987180876 Mail: phamthaihien92@gmail.com Sau số thông tin nghiên cứu chúng tơi  Mục đích việc tiến hành nghiên cứu: - Xác định tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson Bệnh viện Quận Thủ Đức - Khảo sát yếu tố liên quan đến tỉ lệ mổ lấy thai nhóm  Nghiên cứu tiến hành ? Nghiên cứu tiến hành cách: Chúng ghi nhận số đặc điểm tiền sản khoa đặc điểm thai kì lần này, không bao gồm họ tên chị Các thơng tin có sẵn hồ sơ bệnh án chị  Những lợi ích có người tham gia : - Trong trình nghiên cứu người tham gia nghiên cứu có thắc mắc giải đáp trực tiếp cách thỏa đáng - Được tư vấn miễn phí qua điện thoại suốt thời gian hậu sản/ hậu phẫu chị viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Những nguy khó khăn tiềm ẩn nghiên cứu ? Nghiên cứu không can thiệp điều trị nên khơng có nguy rủi ro xảy chị tham gia nghiên cứu  Thời gian tham gia nghiên cứu kéo dài bao lâu? Chị khoảng – 10 phút để đọc bảng đồng thuận tham gia cách xác nhận  Chi phí chi trả cho người tham gia nghiên cứu? - Khơng có chi phí phát sinh q trình tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bảng Thông tin cho đối tượng tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu “Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson BV quận Thủ Đức” Chữ kí ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ kí _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người kí tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Bà/Chị Bà/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Bà/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Phạm Thái Hiển Chữ kí _ Ngày tháng năm _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN MÃ SỐ PHIẾU MÃ SỐ BỆNH NHÂN PHẦN A THÔNG TIN DÂN SỐ XÃ HỘI ………… Tuổi: Nghề nghiệp: 1: Nội trợ Công nhân 3: Viên chức Khác PHẦN B ĐẶC ĐIỂM THAI KỲ PARA Số lần sanh Tiền bỏ thai Không Có VMC Số lượng thai Tuổi thai Đơn thai Đa thai tuần ngày Ngôi đầu Ngôi thai Ngôi mông Ngôi khác 10 Giai đoạn chuyển Chưa chuyển Chuyển tiềm thời Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chuyển hoạt động Không 11 Khởi phát chuyển Foley Lý do: Oxytocin Lý do:…………… Phân loại Robson nhóm: … PHẦN C ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DẠ NHÓM 1 ≥ 12 Số lần khám thai 13 Hỗ trợ sinh sản < Không Có: Khơng tầm sốt Không ĐTĐTK 14 Đái tháo đường thai kỳ ĐTĐTK điều trị tiết chế ĐTĐTK điều trị Insulin 15 Tăng huyết áp/ Tiền sản Khơng giật Có 16 Chiều cao ……………cm 17 Cân nặng .kg 18 Ước lượng cân thai 19 Thời gian phòng sanh 20 Màu sắc ối Trắng đục Ối xấu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Sử dụng Oxytocin Khơng chuyển Có Khơng 22 CTG bất thường Nhóm II Nhóm III PHẦN D KẾT CỤC THAI KỲ Sanh ngả âm đạo Sanh giúp 25 Cách sanh MLT vào chuyển MLT chủ động 26 Nguyên nhân MLT ……………………………… 27 Cân nặng lúc sanh 28 APGAR phút 29 APGAR phút ≤ > ≤ > Theo mẹ 30 Kết sơ sinh Nhập PICU vòng 24h đầu Nguyên nhân……… Cảm ơn Chị tham gia vào nghiên cứu !

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan