Nghiên cứu tỷ lệ, một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả mổ lấy thai ở nhóm 1 theo phân loại robson tại bệnh viện đa khoa cái nước, tỉnh cà mau năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THÚY AN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI Ở NHÓM THEO PHÂN LOẠI ROBSON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THÚY AN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI Ở NHÓM THEO PHÂN LOẠI ROBSON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành : SẢN PHỤ KHOA Mã số : 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS LÂM ĐỨC TÂM CẦN THƠ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết thu hoàn toàn khách quan trung thực, đồng thời kết chưa có đề tài công bố Tôi cam đoan thực nghiên cứu niềm say mê học hỏi, nâng cao hiểu biết cho thân đóng góp thông tin cho xã hội cho Y khoa, không nghiên cứu để đối phó hay nhằm mục đích vụ lợi Nếu có sai khác với cam đoan tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Trần Thị Thúy An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp khóa học Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến : Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Bộ môn Sản phụ khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Q thầy khoa nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian học tập Trường Đặt biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.BS Lâm Đức Tâm tận tình hướng dẫn, giải đáp thắt mắc, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện, tập thể khoa Sản Bệnh viện đa khoa Cái Nước, tỉnh Cà Mau, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Cuối tơi xin kính chúc Ban Giám Hiệu thầy cô công tác Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám Đốc Bệnh viện đa khoa Cái Nước, tỉnh Cà Mau dồi sức khỏe, vui tươi, hạnh phúc thành công công việc sống Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Trần Thị Thúy An MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược mổ lấy thai .3 1.2 Các bảng phân loại mổ lấy thai thông dụng 10 1.3 Các yếu tố liên quan đến gia tăng tỷ lệ mổ lấy thai 15 1.4 Tình hình nghiên cứu tỷ lệ mổ lấy thai đánh giá kết mổ lấy thai theo phân loại Robson nước .17 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 31 2.2.6 Kiểm soát sai lệch phương pháp khắc phục 33 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu .34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung .36 3.2 Tỷ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson nguyên nhân mổ lấy thai 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson 42 3.4 Đánh giá kết mổ lấy thai 51 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .55 4.2 Tỷ lệ nguyên nhân mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson 59 4.3 Một yếu tố liên quan đến tỉ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson 61 4.4 Đánh giá kết mổ lấy thai 72 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists (Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ) AĐ : Âm đạo BS : Bác sĩ BHSS : Băng huyết sau sinh BV : Bệnh viện CTC : Cổ tử cung CD : Chuyển Cm : Centimet KPCD : Khởi phát chuyển KCGH : Khung chậu giới hạn Kg : Kilogram KTC : Khoảng tin cậy MLT : Mổ lấy thai OVN : Ối vỡ non OR : Odd ratio (tỷ số chênh) RCOG : Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (Đại học Sản phụ khoa Hoàng gia Anh) TC : Tử cung TCTT : Thai chậm tăng trưởng TTNT : Thai trình ngưng tiến TP : Thành Phố TSG : Tiền sản giật VMC : Vết mổ cũ WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mổ lấy thai theo nguyên nhân 10 Bảng 1.2 Bảng mã ICD-10 nguyên nhân mổ lấy thai thường gặp 11 Bảng 1.3 Phân loại 10 nhóm theo Robson 14 Bảng 1.4 Bảng phân loại tỷ lệ mổ lấy thai theo Robson 14 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi sản phụ 36 Bảng 3.2 Phân bố theo dân tộc 37 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp 38 Bảng 3.4 Phân bố trình độ học vấn 38 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử sản phụ 39 Bảng 3.6 Đặc điểm tăng cân thai kỳ 39 Bảng 3.7 Đặc điểm chiều cao sản phụ 40 Bảng 3.8 Đặc điểm tuổi thai trung bình 40 Bảng 3.9 Đặc điểm số lần khám thai 41 Bảng 3.10 Phân bố nguyên nhân mổ lấy thai nhóm 42 Bảng 3.11 Liên quan tuổi sản phụ với tỷ lệ mổ lấy thai 43 Bảng 3.12 Liên quan nơi cư ngụ với tỷ lệ mổ lấy thai 43 Bảng 3.13 Liên quan trình độ học vấn với tỷ lệ mổ lấy thai 43 Bảng 3.14 Liên quan chiều cao sản phụ với tỷ lệ mổ lấy thai 44 Bảng 3.15 Liên quan tăng cân thai kỳ với tỷ lệ mổ lấy thai 44 Bảng 3.16 Liên quan tuổi thai với tỷ lệ mổ lấy thai 45 Bảng 3.17 Liên quan số lần khám thai với tỷ lệ mổ lấy thai 45 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử sản khoa với tỷ lệ mổ lấy thai 46 Bảng 3.19 Liên quan tiền sử bệnh lý nội khoa với tỷ lệ mổ lấy thai 46 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng nước ối với tỷ lệ mổ lấy thai 47 Bảng 3.21 Liên quan màu sắc nước ối với tỷ lệ mổ lấy thai 47 Bảng 3.22 Liên quan thể tích nước ối với tỷ lệ mổ lấy thai 48 Bảng 3.23 Liên quan pha chuyển vào phòng sinh với tỷ lệ mổ lấy thai 48 Bảng 3.24 Liên quan sử dụng oxytocin với tỷ lệ mổ lấy thai 49 Bảng 3.25 Liên quan thời điểm sử dụng oxytocin với tỷ lệ mổ lấy thai 48 Bảng 3.26 Liên quan thời gian ối vỡ đến sử dụng oxytocin với tỷ lệ mổ lấy thai 49 Bảng 3.27 Liên quan màu sắc nước ối sử dụng oxytocin với tỷ lệ mổ lấy thai 49 Bảng 3.28 Liên quan thời gian sử dụng oxytocin với tỷ lệ mổ lấy thai 50 Bảng 3.29 Thời gian mổ phương pháp vô cảm 51 Bảng 3.30 Biến chứng lúc mổ 51 Bảng 3.31 Đánh giá kết sau mổ lấy thai 52 Bảng 3.32 Đánh giá kết mổ lấy thai 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố nơi cư ngụ 37 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố tuổi thai 40 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tỷ lệ MLT nhóm 39 72 Thời gian sử dụng Oxytocin dài hay ngắn tùy thuộc vào pha chuyển dạ, số Bishop Trong nghiên cứu đa số thời gian sử dụng Oxytocin chiếm tỷ lệ 70,83%, thời gian từ – 12 29,17% khơng có trường hợp 12 giờ, hai mốc thời gian đủ để ta đánh giá tiến triển chuyển Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt thời gian sử dụng Oxytocin với tỷ lệ MLT với p > 0,05 Điều chứng tỏ thời gian sử dụng Oxytocin thúc đẩy chuyển ối vỡ nghiên cứu hợp lý, không qua dài gây suy thai, nhiễm trùng hay không ngắn làm tăng tỷ lệ MLT Khi phân tích mối liên quan sử dụng Oxytocin với tỷ lệ MLT nhận thấy việc sử dụng Oxytocin làm tăng tỷ lệ MLT, nhiên thời điểm sử dụng, thời gian sử dụng, màu sắc nước ối sử dụng hay pha chuyển sử dụng Oxytocin chúng tơi ghi nhận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm MLT nhóm sinh ngả AĐ Điều chứng tỏ việc sử dụng Oxytocin nghiên cứu hợp lý, việc sử dụng Oxytocin gây gia tăng tỷ lệ MLT kết hợp nhiều yếu tố khác, hướng nghiên cứu đề tài sau 4.4 Đánh giá kết mổ lấy thai Đối với mẹ: Tai biến mổ theo nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thấp, có trường hợp chảy máu lúc mổ đờ tử cung chiếm tỷ lệ 1,13% Kết tương đương nghiên cứu tác giả: Lê Thị Ánh Nguyệt nghiên cứu tình hình MLT BV đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2016 chảy máu lúc mổ chiếm tỷ lệ 1,6% [17], Lê Lam Hương Bệnh viện Trung Ương Huế 0,8% [12] Kết Everett F Magann cộng tiến hành 4.000 sản phụ mổ lấy thai cho thấy tỷ lệ chảy máu sau sinh mổ sản phụ 6,75% trường hợp mổ lấy thai cấp cứu [35] Chảy máu nguyên nhân đờ tử cung 73 MLT tai biến nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ không điều trị mức Nguyên nhân gây đờ tử cung nhiều chuyển kéo dài, đa thai, đa sản…trường hợp nghiên cứu so nên vấn đề dặt cần phải theo dõi chuyển thật cẩn thận để tránh tai biến Về biến chứng sau mổ nghiên cứu chúng tơi có ca nhiễm trùng vết mổ thành bụng, chiếm tỷ lệ 2,27% Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ nghiên cứu thấp tác giả Hồng Ngọc Tú nghiên cứu tình hình MLT giải pháp làm giảm tỷ lệ MLT BV trung Ương Huế năm 2015 4,4% [23] Ngày nay, với tiến trình độ phẫu thuật viên, điều kiện vơ trùng phịng mổ tốt, sử dụng kháng sinh điều trị hợp lý nên tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ thấp phù hợp Tuy nhiên trường hợp nhiễm trùng vết mổ nghiên cứu xác định thời gian nằm viện Theo tiêu chuẩn CDC, nhiễm trùng vết mổ phải theo dõi 30 ngày sau phẫu thuật Điều gợi ý nghiên cứu quan sát hết tất trường hợp sau xuất viện tăng tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ phát Nhìn chung biến chứng sau MLT nghiên cứu tương thấp, chiếm tỷ lệ 2,27% cịn lại 97,73% hậu phẫu bình thường Ngồi trường hợp chảy máu trường hợp nhiễm trùng vết mổ thành bụng chúng tơi khơng có tai biến sau mổ khác tổn thương bàng quang, niệu quản, ruột, khơng có trường hợp bí tiểu hay nhiễm trùng tiểu thời gian hậu phẫu Tỷ lệ kết phẫu thuật tốt nghiên cứu cao với thời gian phẫu thuật trung bình 32,67 ± 4,61 phút (25 50 phút), phương pháp vô cảm chủ yếu tê tủy sống chiếm tỷ lệ 89,77%, khơng có trường hợp xảy tai biến vô cảm thời gian qua Theo nghiên cứu tác giả Cheesman K cộng tỷ lệ tai biến có liên quan đến vơ cảm mổ lấy thai 0,46% [32] Vì nghiên cứu thực 74 sản phụ so gần khơng có bệnh lý kèm theo nên tỷ lệ tai biến biến chứng sau mổ xảy phù hợp, đồng thời cho thấy nỗ lực nâng cao trình độ thầy thuốc làm giảm tỷ lệ tai biến cho bệnh nhân đến mức thấp Mặc dù tỷ lệ tai biến biến chứng thấp MLT mang lại bất lợi cho sản phụ: thời gian nằm viện dài so với sinh ngả âm đạo, chi phí điều trị cao hơn, sản phụ bị đau nhiều hạn chế việc tự chăm sóc cho bú sữa mẹ Trong nghiên cứu này, hầu hết sản phụ có thời gian nằm viện ngày chiếm tỷ lệ 95,46% Do nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ sản phụ có biến chứng sau MLT thấp nên thời gian điều trị không kéo dài Đối với con: Đa số trẻ sơ sinh nghiên cứu chúng tơi có cân nặng bình thường từ 2500 – 3500 gr chiếm tỷ lệ cao 81,82; thai to chiếm tỷ lệ lệ 14,77%, thấp trẻ có trọng lượng < 2500g chiếm tỷ lệ 3,41% Kết phù hợp nhóm đối tượng nghiên cứu chúng tơi “con so, đơn thai, đầu, ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên” nên loại trừ sản phụ có nguy khỏi nhóm, ngồi cịn cho thấy việc chăm sóc sức khỏe thai kỳ quan tâm hợp lý Đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh thông qua số Apgar nghiên cứu chúng tơi có kết sau: phút đầu trẻ sơ sinh có số Apgar > điểm chiếm tỷ lệ cao: 95,45%, có trường hợp Apgar - điểm chiếm tỷ lệ 4,55%, khơng có trường hợp Apgar ≤ điểm Đánh giá phút thứ 5, số Apgar trẻ > chiếm tỷ lệ 98,86%, cịn trẻ có điểm số Apgar điểm chuyển hồi sức Nhi theo dõi tiếp Nghiên cứu giống với tác giả Lê Thị Ánh Nguyệt tình trạng sức khỏe bé sau sinh mổ BV Đắk Lắk 75 năm 2016 [17] Tất trẻ có điểm số Apgar bình thường chăm sóc thường quy sau sinh với việc cho trẻ bú sớm, không cách ly với mẹ Về tai biến chạm thương bé mổ nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp Kết trẻ sinh với số sức khỏe tốt đánh giá phần nỗ lực cố gắng người thầy thuốc việc cứu chữa bệnh nhân, đưa định đắn kịp thời giúp cho sản phụ thai nhi an tồn Tóm lại, tỷ lệ tai biến biến chứng sau MLT thấp thể cố gắng nỗ lực nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân viên y tế nhằm đem lại an toàn cho người bệnh Tuy nhiên, tỷ lệ MLT nhóm chúng tơi cao nhiều so với khuyến cáo WHO dẫn đến hệ lụy gặp vết mổ cũ đời sống người phụ nữ sau khuyết sẹo mổ, thai bám sẹo mổ, vỡ tử cung hay tai biến phẫu thuật lần sau sẹo mổ cũ dính… Vì nhu cầu cấp thiết đặt cần giảm tỷ lệ MLT nhóm mức thấp mà không gây gia tăng tai biến nặng nề tử vong mẹ, tử vong sơ sinh hay phiền hà người bệnh Và điều thực hay khơng? Tỷ lệ MLT nhóm liệu giảm hay khơng thách thức bác sĩ sản khoa cộng đồng, cần có giải pháp rõ ràng vấn đề 76 KẾT LUẬN Tỷ lệ nguyên nhân mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson: - Tỷ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson 29,73% - Nguyên nhân mổ lấy thai: thai trình ngưng tiến 56,82%, thai phần phụ thai 35,23%, bệnh lý mẹ 5,68%, rối loạn gò 2,27% Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson - Tăng cân thai kỳ > 12 kg tăng nguy mổ lấy thai lên 1.81 lần với p < 0,05, khoảng tin cậy 95% (1,10-3,01) - Sản phụ có tiền sử sản khoa bất thường (sẩy thai, thai lưu, thai trứng…) tăng nguy mổ lấy thai 2,62 lần với p < 0,05, khoảng tin cậy 95% (1,19-5,76) - Nước ối màu xanh hay vàng làm tăng nguy mổ lấy thai lên 2,58 lần với p < 0,05, khoảng tin cậy 95% (1,11-5,99) - Thiểu ối làm tăng nguy mổ lấy thai 5,03 lần so với nước ối bình thường, p < 0,05, khoảng tin cậy 95% (2,54-9,99) - Sử dụng Oxytocin làm tăng nguy mổ lấy thai lên 2,4 lần với p < 0,05, khoảng tin cậy 95% (1,38-4,18) - Các sản phụ vào phòng sinh chuyển pha tiềm thời tăng nguy mổ lấy thai 3,5 lần so với pha hoạt động với p < 0,05, khoảng tin cậy 95% (3,32-6,84) - Các yếu tố tuổi, nghề nghiêp, trình độ học vấn, chiều cao sản phụ, tăng cân thai kỳ, số lần khám thai, tình trạng vỡ ối trước nhập viện khác khơng có ý nghĩa thống kê nhóm mổ lấy thai nhóm sinh ngả âm đạo với p > 0,05 Kết mổ lấy thai: - Đối với mẹ: tốt 97,73% 77 - Tai biến, biến chứng mẹ: 2,27% (1 trường hợp chảy máu trường hợp nhiễm trùng vết mổ) - Thời gian phẫu thuật trung bình: 32,67 ± 4,61 phút (25 - 50 phút) - Thời gian hậu phẫu trung bình: 6,42 ± 0,71 ngày (5 – 10 ngày) - Đối với con: 98,87% trẻ có số Apgar phút sau mổ > 78 KIẾN NGHỊ Tỷ lệ mổ lấy thai ngày gia tăng trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm Qua nghiên cứu, tỷ lệ mổ lấy thai nhóm Bệnh viện cao nhiều so với khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới Chúng có số kiến nghị nhằm làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson Bệnh viện sau: Chăm sóc xử trí tích cực chuyển dạ, tránh chuyển kéo dài, nâng cao kỹ chẩn đốn xác pha chuyển dạ, xử trí lúc trường hợp thai trình ngưng tiến tránh can thiệp mức làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai Sử dụng Oxytocin chuyển hợp lý theo phác đồ Bộ Y tế Sử dụng Monitoring theo dõi chuyển cho tất trường hợp thiểu ối, nâng cao kỹ nhận định kết Monitoring nhân viên y tế việc chẩn đoán suy thai nhằm giảm thiểu tỷ lệ mổ lấy thai nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Quyết định số 4218/ QĐ- BYT, ngày 29 tháng năm 2016, Bộ Y tế tr 40 - 47 Lê Hồng Cẩm, Phan Mỹ Duyên, (2011), “Các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trưởng thành thiểu ối”, Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ Số Lê Hoài Chương, (2018), “Nhận xét thực trạng mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017”, Tạp chí Phụ Sản, 16(1), tr 92-96 Nguyễn Tiến Cơng, (2017), Tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp HCM Phan Trường Duyệt, (1998), “Lịch sử mổ lấy thai”, Phẫu thuật Sản Phụ Khoa, Nhà Xuất Y Học, tr 704-712 Lê Văn Điển, (2011), “Mổ lấy thai”, Sản Phụ khoa, tập 1, Đại học Y Dược Tp HCM, tr 451-459 Lê Thị Thu Hà, (2019), "Tỷ lệ yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ", Y học TP Hồ Chí Minh, 23(2), pp 147-152 Ngô Thanh Hà, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, (2016), "Thai chậm tăng trưởng tử cung", Sản phụ khoa từ chứng đến thực hành, tập 7, tr 105 Nguyễn Đức Hinh, (2006), “Chỉ định, kỹ thuật tai biến mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho sau đại học, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr.111 10 Vương Tiến Hòa, (2004), “Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm 2002”, Tạp chí nghiên cứu y học Hà Nội, số 31, (5) 11 Võ Thị Hồng, (2014), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện Đa khoa trung ương cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược cần Thơ 12 Lê Lam Hương, (2016), “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Trung Ương Huế”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 20(4), tr 142-146 13 Phạm Thủy Linh, (2011), “Sử dụng thuốc tăng co Sản khoa”, Thực hành Sản phụ khoa, Đại học Y Dược Tp HCM, tr 86-89 14 Trần Thị Lợi, (2014), “Băng huyết sau sanh”, Sản khoa, Đại học Y Dược Tp HCM, tr.95-105 15 Đoàn Vũ Đại Nam, (2017), Khảo sát tỷ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson Bệnh viện Hùng Vương 2016- 2017, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Dược Tp HCM 16 Uông Thị Kim Ngọc, (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị suy thai chuyển Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Lê Thị Ánh Nguyệt, (2017), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế 18 Vũ Thị Nhung, (2014), “Lợi ích nguy mổ lấy thai”, Thời Y học số 08, tr 23-25 19 Nguyễn Duy Tài, (2014), “Ối vỡ non”, Sản khoa, Nhà xuất y học Tp HCM, tr 148-155 20 Huỳnh Thi Tập, (2016), “Tỷ lệ mổ lấy thai yếu tố liên quan Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 20(5), tr.45-49 21 Trần Sơn Thạch, (2011), “Khảo sát yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trình ngưng tiến BV Hùng Vương, TP Hồ Chí Minh 12/200903/2010”, Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 24-28 22 Lê Quang Thanh, (2016), "Chiến lược giảm tỷ lệ Mổ lấy thai", Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp lần thứ 16, tr 33-49 23 Hoàng Ngọc Tú, (2016),“Nghiên cứu định mổ lấy thai theo phân loại Robson Bệnh viện Trung ương Huế”, tạp chí Phụ Sản, 14(3), pp 3843 24 Nguyễn Quốc Tuấn, (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết cục thai kỳ sản phụ thừa cân béo phì Bệnh viện Phụ Sản Thành Phố Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, 14(14), tr.102107 Tiếng Anh: 25 Alexander Field, Rahim Haloob, (2016), "Complications of caesarean section", The Obstetrician & Gynaecologist, 18(4), pp 265-272 26 Alexander J.M, Leveno K.J, Hauth J, and et, (2006), "Fetal injury associated with cesarean delivery", Obstet Gynecol, 108(4), pp 885-890 27 Berghella V, Spong C.Y, Wenstrom K.D, (2012), "Preventing the first cesarean delivery: summary of a joint Eunice Kennedy Shriver national institute of child health and human development, society for maternal fetal medicine, and American college of obstetricians and gynecologists workshop", Obstetrics and Gynecology, 120(5), pp 1181-1193 28 Bernitz S, Øian P, Rolland R, and et al, (2014), "Oxytocin and dystocia as risk factors for adverse birth outcomes: a cohort of low-risk nulliparous women", Midwifery, 30(3), pp 364-370 29 Betrán A.P, Torloni M.R, Zhang J.J, and et, (2016), “WHO Statement on Caesarean Section Rates”, Bjog, 123(5), pp 667-670 30 Betrán A.P, Ye J, Moller A.B, and et, (2016), "The increasing trend in caesarean section rates: global, regional and national estimates: 19902014", PLoS ONE, 11 (2) 31 CDC, (2014), "CDC and consumer Reports Track Cesarean Birth Rates", www.ourbodiesourselves.org/ /ddc-consumer-reports track cesarean 32 Cheesman K; Brady J; Flood P, (2009), “Epidemiology of anesthesia-relate complication in labor and delivery”, New York State, 2002-2005, Anesthesia & Analgesia, pp 109-174 33 Crane S.S, Wojtowycz M.A, Dye T.D, and et (1997), "Ass ociation between prepregnancy obesity and the risk of cesarean delivery" Obstet Gynecol 89(2), p 213-216 34 Elaheh O, Mohammad H., Kobra H, Morteza G, (2012), “Perinatal Outcome in Relation to Mode of Delivery in Meconium-Stained Neonates”, Pak J Med Sci, January – March, 28(1), pp 13-16 35 Everett F.M, Sharon E, Maureen H, and et, (2005), "Postpartum Hemorrhage After Cesarean Delivery: An Analysis of Risk Factors", South Med J, 98(7), pp 681-685 36 Fatusic J, (2016), “Cesarean section rate Analysis in University Hospital Tuzla – according to Robson classification”, Professional paper, 70(3), p 213-216 37 Ferreira E.C, Pacagnella R.C, Costa M.L, and et, (2015), "The Robson tengroup classification system for appraising deliveries at a tertiary referral hospital in Brazil", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 129, (3), pp 236-239 38 Fiona M.S, Rosalie M.G, (2014), "Antibiotic prophylaxis versus no prophylaxis for preventing infection after cesarean section", Cochrane Database Syst Rev, 28(10), CD007482 39 Gerten K.A, Coonrod D.V, Bay R.C, and et, (2005) "Cesarean delivery and respiratory distress syndrome: Does labor make a difference?", Am J Obstet Gynecol, 193, pp 1061-1064 40 Guise J.M, Denman M.A, Emeis C, (2010), “Vaginal birth after Cesarean: new insights maternal and neonatal outcomes” Obstetric & Gynecology, 115(6), pp.1267-1278 41 Gungorduk K, Asicioglu O, Celikkol O, and et, (2010), "Iatrogenic bladder injuries during caesarean delivery: a case control study", Obstet Gynaecol, 30(7), pp 667-670 42 Helena L, Hussein L.K, Mattias R, and et, (2014), "Maternal near-miss and death and their association with caesarean section complications: a crosssectional study at a university hospital and a regional hospital in Tanzania" BMC Pregnancy and Childbirth, 14 (244), pp 244-254 43 Kennare R, Tucker G, Heard A, (2007), “ Risks of Adverse Outcome in the next birth after a first cesarean delivery”, Obstetric & Gyncology, 109(2), p 270-276 44 Laopaiboon M, Lumbiganon P, (2010), "Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: The WHO global survey on maternal and perinatal health 2007-08”, Lancet, 375(9713), pp 490-499 45 Litorp H, Kidanto H.L, Nystrom L, and et, (2013), “Increasing caesarean section rates among low-risk groups: a panel study classifying deliveries according to Robson at a university hospitalin Tanzania”, BMC Pregnancy and Childbirth, 13(1), pp.107-117 46 Lopezosa P.H, Maestre M.H, Borrego M.A, (2016), “Labor stimulation with oxytocin: effects on obstetrical and neonatal outcomes”, Revista Latino-Americana de Enfermagem, 24, pp 2744-2752 47 Malavalli Kempasiddaiah Girija (2014 ), "Correlation of amniotic fluid index and color of liquor with perinatal outcome", Journal of Global Biosciences, 3(2), pp 578-581 48 Mehta A.V, Patel I.Y, (2018), “Analysis of Caesarean Section Rate according to Robson ten group classification systerm and evaluating the indications within the groups (At a tertiary care hospital in West India), International Journal Dental and Medical Sciences Research, 11(2), pp 01-04 49 Miller R, Depp R, (2008), “Minimizing perinatal neurologic injury at term: is cesarean section the answer ?”, Clinics in Perinatology, 35(3), pp 549559 50 Molina G, Weiser T.G, Lipsitz S.R, and et, (2015), "Relationship Between Cesarean Delivery Rate and Maternal and Neonatal Mortality", JAMA, 314(21), pp 2263-2270 51 Murphy M, Robson M, Byrne F, (2015), "Quality assurance: The 10-Group Classification System (Robson classification), induction of labor, and cesarean delivery", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 131, pp 123-127 52 Organization World Health, (2015), “International Statistical Classification of Diseases and Related Heath Problems 10th Revision” 53 Rajabi A, Maharlouei N, Rezaianzadeh A, and et al, (2015), "Risk factors for C-section delivery and population attributable risk for C-section risk factors in Southwest of Iran: a prospective cohort study", Medical journal of the Islamic Republic of Iran, 291(1), pp 294-302 54 Rajarshi A, Narayan S, Ketan K, and et, (2015), "Ectopic Pregnancy in caesarean section scar: A case report", Radiology Case Reports, 10(4), pp 68-71 55 Robson M, (2001), “Classification of caesarean sections”, Fetal Matern Med Rev 12, pp 23-39 56 Robson M, Murphy M, (2013),"Methods of achieving and maintaining an appropriate caesarean section rate”, Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 27(2), pp 297-308 57 Robson M.S, Brennan D.J, Murphy M, and et, (2009), "Comparative analysis of international caesarean delivery rates using 10 - group classification identifies significant variation in spontaneous labor", Am J Obstet Gynecol 201(308), pp 301-308 58 Salime Mucuk, Rukiye H.A, (2014), “Turkisk women’s opinion about cesarean delivery”, Pakistan journal of medical sciences, 30(6), pp 1308-1313 59 Selin L, Almström E, Wallin G, and et al, (2009), "Use and abuse of oxytocin for augmentation of labor", Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, tập 88 (12), pp.1352-1357 60 Sue Fawcus, Jagidesa Moodley, (2013), "Postpartum haemorhage associated with caesarean section and caesarean hysterectomy", Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 27(2), pp 233-249 61 Uil Hio A Gomes, (1999), “Risk factors for the increasing caesarean section rate in southeast Brazil: a comparision og to birth cohorts 1978-1979 and 1994”, International journal of Epidemiology, 28(4), pp 687-694 62 Vindevoghel N, Betrán A.P, Souza J.P, (2014), “Asystematic review of the Robson classification for caesrean section: What works, dosen't work and how to improve it”, PLoS ONE (6), pp 97769-97779 63 Vogel J.P, Betrán A.P, Vindevoghel N, and et, (2015), "Use of the Robson classification to assess caesarean section trends in 21 countries: a secondary analysis of two WHO multicountry surveys", The Lancet Global health, (5), pp 260-270 64 Wagner M.V, Chin V.P, Peters C.J, and et, (1989), "A comparison of early and delayed induction of labor with spontaneous rupture of membranes at term", Obstetrics & Gynecology, 74(1), pp 93-97 65 World Health Organization, (2010), “Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: the WHO global survey on maternal and perinatal health 2007-2008”, Lancet 375(13), pp 490-499 66 World Health Organization, (2008), “ Managing prolonger and obstructed labour", pp 17-36 67 Ziadeh SM, Sunna E, (2000), "Obstetric and perinatal outcome of pregnancies with term labour and meconium-stained amniotic fluid", Archives of gynecology and obstetrics, 264 (2), pp 84-87 ... phân loại Robson Bệnh viện Đa khoa Cái Nước, tỉnh Cà Mau năm 2 019 -2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson, Bệnh viện Đa khoa Cái Nước, tinh Cà Mau năm. .. 2 019 - 2020 Đánh giá kết mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson Bệnh viện Đa khoa Cái Nước, tỉnh Cà Mau năm 2 019 -2020 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1 Sơ lược mổ lấy thai 1. 1 .1 Định nghĩa mổ lấy. .. tố liên quan đánh giá kết mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson Bệnh viện Đa khoa Cái Nước, tỉnh Cà Mau năm 2 019 -2020? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mổ lấy thai, nguyên nhân mổ lấy thai nhóm theo