1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan của mổ lấy thai nhóm iii theo phân loại của robson tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ lê thị thùy dung; ts h

98 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA MỔ LẤY THAI NHÓM III THEO PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA MỔ LẤY THAI NHÓM III THEO PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS HỒ THỊ THU HẰNG BS.CKII PHAN HỮU THÚY NGA Cần Thơ – 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan mổ lấy thai 1.2 Sự hình thành bảng phân loại mổ lấy thai 1.3 Chỉ định mổ lấy thai 10 1.4 Tình hình mổ lấy thai 13 1.5 Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ nhóm III nhập viện sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 40 3.3 Tỷ lệ mổ lấy thai số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhóm III sản phụ nhập viện sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung sản phụ nhóm III theo phân loại Robson bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ nhóm III theo phân loại Robson bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 58 4.3 Tỷ lệ mổ lấy thai số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhóm III sản phụ nhập viện sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 63 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng phân loại mổ lấy thai theo nguyên nhân Bảng 2: Bảng phân loại MLT theo ICD-10 Bảng 3: Bảng phân loại MLT theo 10 nhóm Robson 10 Bảng 1: Chỉ số Bishop 28 Bảng 1: Tuổi sản phụ nhóm III 37 Bảng 2: Trình độ học vấn sản phụ nhóm III 37 Bảng 3: Địa sản phụ nhóm III 38 Bảng 4: Dân tộc sản phụ nhóm III 38 Bảng 5: Nghề nghiệp sản phụ nhóm III 38 Bảng 6: Bệnh lý phụ khoa 39 Bảng 7: Cân nặng nặng bé sinh thường trước 40 Bảng 8: Sinh hiệu sản phụ nhóm III 40 Bảng 9: Chiều cao sản phụ 41 Bảng 10: Chỉ số khối thể BMI 41 Bảng 11: Bề cao tử cung sản phụ nhóm III 41 Bảng 12: Tăng cân thai kỳ sản phụ nhóm III 42 Bảng 13: Tuổi thai lúc sinh 42 Bảng 14: Nhịp tim thai 42 Bảng 15: Độ mở CTC lúc nhập viện sản phụ nhóm III 43 Bảng 16: Chỉ số Bishop lúc định MLT sản phụ nhóm III 43 Bảng 17: Thời gian vỡ ối sản phụ nhóm III 44 Bảng 18: Màu sắc nước ối sản phụ nhóm III 44 Bảng 19: CTG 44 Bảng 20: Công thức máu 45 Bảng 21: Siêu âm thai 46 Bảng 22: Giai đoạn mổ lấy thai sản phụ nhóm III 47 Bảng 23: Lý mổ lấy thai sản phụ nhóm III 48 Bảng 24: Liên quan tuổi sản phụ tỷ lệ mổ lấy thai 48 Bảng 25: Liên quan chiều cao sản phụ tỷ lệ mổ lấy thai 49 Bảng 26: Liên quan BMI sản phụ tỷ lệ mổ lấy thai 49 Bảng 27: Liên quan tăng cân thai kỳ tỷ lệ mổ lấy thai 50 Bảng 28: Liên quan số lần sinh thường trước tỷ lệ mổ lấy thai 50 Bảng 29: Liên quan cân nặng nặng tỷ lệ mổ lấy thai 51 Bảng 30: Liên quan tuổi thai lúc sinh tỷ lệ mổ lấy thai 51 Bảng 31: Liên quan ULCN thai nhi tỷ lệ mổ lấy thai 52 Bảng 32: Liên quan tình trạng ối tỷ lệ mổ lấy thai 52 Bảng 33: Liên quan màu sắc nước ối tỷ lệ mổ lấy thai 53 Bảng 34: Liên quan tỷ lệ mổ lấy thai với giới tính bé 53 Bảng 35: Liên quan tỷ lệ mổ lấy thai với cân nặng bé 54 Bảng 36: Liên quan CTG tỷ lệ mổ lấy thai 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lần sinh thường trước 39 Biểu đồ 2: Tình trạng ối lúc nhập viện sản phụ nhóm III 43 Biểu đồ 3: Tỷ lệ mổ lấy thai 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BC: bạch cầu BCTC: bề cao tử cung Hb: hemoglobin KPCD: khởi phát chuyển MLT: mổ lấy thai ULCN: ước lượng cân nặng VMC: vết mổ cũ TIẾNG ANH THUẬT NGỮ ANH – VIỆT AFI: Amniotic Fluid Index Chỉ số nước ối BMI: Body Mass Index Chỉ số khối thể BPD: Biparietal diameter Đường kính lưỡng đỉnh Cm: centimet Đơn vị đo khoảng cách CTG: Continuous cardiotocography Biểu đồ tim thai liên tục FL: Femur length Chiều dài xương đùi G: gram Đơn vị đo khối lượng International Classification Diseases Hệ thống phân loại bệnh tật Quốc tế Kg: kilogram Đơn vị đo khối lượng M: metre Đơn vị đo khoảng cách WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai phẫu thuật nhằm lấy thai phần phụ thai khỏi buồng tử cung qua đường rạch thành bụng đường rạch thành tử cung [10] Phẫu thuật mổ lấy thai ngày hoàn thiện, với phát triển không ngừng ngành Y học, đời kháng sinh kỹ thuật gây mê hồi sức, kỹ thuật vô khuẩn tiệt khuẩn cứu sống bà mẹ trẻ sơ sinh Mổ lấy thai định cho chuyển tỏ khơng an tồn cho mẹ thai Tỷ lệ mổ lấy thai ngày tăng nước Thế giới Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo tỷ lệ mổ lấy thai không nên vượt 15% quốc gia vùng lãnh thổ [61] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu “Sinh mổ thực trạng yếu tố liên quan” Huỳnh Thị Thu Thủy tỷ lệ mổ lấy thai năm 2007-2008 bệnh viện chuyên ngành sản phụ khoa thành phố Hồ Chí Minh (như bệnh viện Từ Dũ 48% bệnh viện Hùng Vương 20-30%), bệnh viện tuyến tỉnh 20-35% [22] Việc giảm tỷ lệ mổ lấy thai cho gần với tỷ lệ tổ chức Y tế Thế giới đề nghị vấn đề cấp thiết trung tâm sản khoa Đời sống người dân tăng cao, tăng khả tiếp cận với y tế, sản phụ gia đình sản phụ mong muốn có thai kỳ khỏe mạnh, an tồn, mẹ trịn vng điều góp phần đặt gánh nặng lên vai nhân viên y tế hệ thống quản lý y tế Vì việc định sinh ngã âm đạo hay mổ lấy thai không đơn định y khoa mà cịn bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường xã hội xung quanh tỷ lệ mổ lấy thai ngày tăng Bảng phân loại 10 nhóm Robson đời năm 2001 khơng trọng vào định mổ lấy thai mà dựa đặc điểm riêng sản phụ giúp phân sản phụ vào nhóm, qua cho phép đánh giá tỷ lệ mổ lấy thai nhóm Hệ thống nhanh chóng nước Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới đón nhận sử dụng rộng rãi dễ sử dụng, dùng để so sánh bệnh viện, quốc gia cách dễ dàng đầy đủ thay so sánh tỷ lệ mổ lấy thai đơn thuần, từ nhằm đánh giá kết cục thai kỳ bối cảnh can thiệp khác sở y tế [46] Trong bệnh viện phụ sản lớn Việt Nam nhằm thống kê tỷ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson có nghiên cứu BS Lê Quang Thanh bệnh viện Từ Dũ năm 2016 nghiên cứu BS Đoàn Vũ Đại Nam bệnh viện Hùng Vương năm 2017 tỷ lệ mổ lấy thai sản phụ thuộc nhóm III theo phân loại chiếm tỷ lệ 15,22% 13,1% [16], [21] Ở bệnh viện khu vực tỉnh miền Tây bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ chưa áp dụng rộng rãi hệ thống phân loại Robson nhằm khảo sát tỷ lệ mổ lấy thai, phân loại nhóm nguyên nhân mổ lấy thai so sánh bệnh viện Với báo cáo thống kê cuối năm 2019 bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ tỷ lệ mổ lấy thai chiếm 68,47%, tỷ lệ cao, gấp lần khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới Vì mà thực nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan mổ lấy thai nhóm III theo phân loại Robson Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ thuộc nhóm III theo phân loại Robson Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Xác định tỷ lệ mổ lấy thai nhóm III tìm hiểu số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhóm III theo phân loại Robson Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 76 KIẾN NGHỊ Tỷ lệ mổ lấy thai ngày gia tăng nước Thế giới Việt Nam, tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo tỷ lệ mổ lấy thai 10-15% Nhằm đạt tỷ lệ chiến lược giảm tỷ lệ mổ lấy thai vấn đề thiết yếu Nhóm III theo phân loại Robson nhóm có nguy cơ, có tiền sinh thường nên khuyến nghị giảm tỷ lệ mổ lấy thai nhóm cần thiết, trường hợp mổ lấy thai khơng lý y khoa Vì vậy, chúng tơi có kiến nghị sau: Xem xét việc sử dụng oxytocin rút ngắn giai đoạn chuyển sản phụ có số Bishop thuận lợi, CTG bình thường hạn chế định mổ lấy thai không phù hợp Tư vấn lợi ích nguy sinh ngã âm đạo mổ lấy thai mẹ thai nhi cho sản phụ gia đình hiểu rõ, tránh lý mổ lấy thai định ngồi y khoa mổ theo yêu cầu sản phụ gia đình, theo giờ, sợ đau, sợ thời gian chờ theo dõi sinh lâu… Cần quản lý thai kỳ tốt trang bị đầy đủ máy mornitoring theo dõi sát tim thai cho tất sản phụ nằm bàn sanh giúp phát sớm trường hợp CTG bất thường can thiệp kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Thúy An, Lâm Đức Tâm, Đoàn Thanh Điền, (2020), “Nghiên cứu tỉ lệ số yếu tố liên quan đến tỉ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson bệnh viện Đa khoa Cái Nước, tỉnh Cà Mau năm 2019-2020”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số (33/2020), tr 111-119 Đào Phương Anh, (2021), “Kết cục thai kỳ có cân nặng từ 3600 gam trở lên bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sở 2”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 25 số (1/2021), tr 217-220 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Việt Hùng, (2013), “Nhận xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012”, Y học thực hành (893), số (11/2013), tr.144-146 Lê Hồng Cẩm, Phan Mỹ Duyên, (2011), “Các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trưởng thành thiểu ối”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ số tập 15, tr 66-70 Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Hồng Hoa, (2018), “Tỉ lệ mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 22 số (1/2018), tr 93-98 Vũ Văn Du, Vũ Bá Quyết, (2017), “Thực trạng xử trí suy thai cấp chuyển bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 21 số (1/2017), tr 150-153 Phan Trường Duyệt, (2013), “Lịch sử phẫu thuật lấy thai”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 20-36 Phan Trường Duyệt, (2013), “Chỉ định phẫu thuật lấy thai”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 898-907 Phan Trường Duyệt, (2013), “Phẫu thuật lấy thai”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 908-923 10 Lê Văn Điển, (2011), “Mổ lấy thai”, Sản Phụ khoa tập 1, Đại học Y Dược TPHCM, Nhà xuất Y học, tr 451-459 11 Trương Thị Linh Giang, Lý Thị Cẩm Nhung, (2017), “Nghiên cứu đặc điểm thái độ xử trí sản phụ so mẹ lớn tuổi bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Phụ sản, tập 15 số (03), tháng 9/2017, tr 82-87 12 Phùng Ngọc Hân, Lê Minh Tâm, Trương Quang Vinh, (2017), “Chỉ định mổ lấy thai so bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Phụ sản, tập 15 số (01), tháng 7/2017, tr 41-46 13 Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương Thanh Thanh, Châu Hữu Hầu, (2014), “Khảo sát tình hình mổ lấy thai bệnh viện Nhật Tân năm 2013”, Kỷ yếu hội nghị khoa học 10/2014 bệnh viện An Giang, tr 22-29 14 Lê Lam Hương, (2014), “Nghiên cứu tình hình chuyển sản phụ mang thai thiểu ối”, Tạp chí Phụ sản, tập 12 số (03), tháng 7/2014, tr 70-73 15 Phạm Thị Bé Lan, Đoàn Thị Thùy Dương, Lâm Vĩnh Niên (2019), “Thực trạng mổ lấy thai số yếu tố liên quan thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 23 số (2/2019), tr 141-146 16 Đoàn Vũ Đại Nam, Nguyễn Duy Tài, (2017), “Khảo sát tỉ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson bệnh viện Hùng Vương 20162017”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 22 số (1/2018), tr 86-92 17 Trần Thị Hương Ngát, (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai khoa sản, bệnh viện Đa khoa khu vực Cẩm Phả, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Lê Như Ngọc, Trần lệ Thủy, (2018), “Kết cục thai kỳ mổ lấy thai chủ động trước 39 tuần bệnh viện Từ Dũ”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 22 số (1/2018), tr 99-105 19 Hoàng Bảo Nhân, Nguyễn Vũ Quốc Huy, (2013), “Kết kết thúc thai kỳ thai phụ đủ tháng có nước ối lẫn phân su”, Tạp chí Phụ sản, tập 11 số (01), tháng 3/2013, tr 22-31 20 Vũ Thị Nhung, (2014), “Lợi ích nguy mổ lấy thai”, Thời y học, số (08), tr 23-25 21 Lê Quang Thanh, (2016), “Chiến lược giảm tỷ lệ mổ lấy thai”, Hội nghị Sản phụ khoa Việt-Pháp lần thứ 16, tập 16, tr 33-49 22 Huỳnh Thị Thu Thủy, (2008), “Sinh mổ thực trạng yếu tố liên quan”, tr 1-5 23 Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Hồng Hoa, (2021), “Đặc điểm chuyển trường hợp mổ lấy thai chuyển đình trệ bệnh viện Quân Y 175”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 25 số (01/2021), tr 40-47 24 Hồng Ngọc Tú, Bạch Cẩm An, Phan Viết Tâm, Phan Lê Vy Phương, Ngơ Hồng Hiếu, Nguyễn Thị Đơng Hiền, (2016), “Nghiên cứu định mổ lấy thai theo phân loại Robson bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Phụ sản, tập 14 số (03), tháng 7/2016, tr 38-43 25 Bùi Quang Tùng, Bùi Chí Thương, (2019), “Khảo sát kiến thức thái độ sinh mổ thai phụ mang thai lần đầu bệnh viện Đa khoa Đồng Nai”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 23 số (02/2019), tr 90-94 TIẾNG ANH 26 Abdo AA, Hinderaker SG, Tekle AG, et al, (2020), “Caesarean section rates analysed using Robson’s 10-Group Classification System: a cross- sectional study at a tertiary hospital in Ethiopia”, BMJ Open 2020; 10:e039098, pp 1-8 27 Mahera Abdulrahman et al, (2019), “Exploring Obstetrical Interventions and Stratified Cesarean Section Rates Using the Robson Classification in Tertiary Care Hospitals in the United Arab Emirates”, Rev Bras Ginecol Obstet 2019 Mar, 41(3), pp 147-154 28 Ferid A Abubeker, et al, (2020), “Analysis of cesarean section rates using Robson ten group classification system in a tertiary teaching hospital, Addis Ababa, Ethiopia: a cross-sectional study”, BMC Pregnancy and Childbirth 2020 Dec 9, 20(1):767, pp 1-7 29 ACOG Practice Bulletin No 106, (2009), “Intrapartum Fetal Heart Rate Monitoring: Nomenclature, Interpretation, and General Management Principles”, Obstetrics & Gynecology 114(1), pp 192-202 30 Al Busaidi Ibrahim, Yahya Al-Farsi, Shyam Ganguly, Vaidyanathan Gowri, (2012), “Obstetric and Non-Obstetric Risk Factors for Cesarean Section in Oman”, Oman Medical Journal, (2012) Vol 27(6), pp 478481 31 Shaymaa M Alsulami , Mohammed T Ashmawi , Rafeef O Jarwan , Israa A Malli , Suheal K Albar , Hatim M Al-Jifree, (2020), “The Rates of Cesarean Section Deliveries According to Robson Classification System During the Year of 2018 Among Patients in King Abdul- Aziz Medical City, Jeddah, Saudi Arabia”, Cureus, 2020 Nov 17; 12(11):e11529, pp 1-8 32 Angeliki Antonakou Dimitrios Papoutsis, (2016), “The Effect of Fetal Gender on the Delivery Outcome in Primigravidae Women with Induced Labours for all Indications”, Journal of Clinical and Diagnostic Research 10(12), pp QC22-QC25 33 Bayrampour H, Heaman M, (2011), “Comparison of demographic and obstetric characteristics of Canadian primiparous women of advanced maternal age and younger age”, Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada 33(8), pp 820-829 34 Betran, A.P, and et al, (2016), “The Increasing Trend in Caesarean Section Rates: Global, Regional and National Estimates: 1990-2014” PloS One, 2016 Feb 5; 11(2):e0148343, pp 1-12 35 Natasha Bushra cộng sự, (2017), “Frequency of Caesarean Section in Pregnancies with Borderline Amniotic Fluid Index at Term”, Annals of King Edward Medical University Lahore Pakistan 23(2), pp 158-161 36 Cohen W, et al, (2014), “Does maternal age affect pregnancy outcome?”, BJOG 121(3), pp.252-254 37 Luuk Dekker, et al, (2018), “Caesarean section audit to improve quality of care in a rural referral hospital in Tanzania”, BMC Pregnancy and Childbirth 2018 May 15; 18(1):164, pp.1-7 38 Elif Gul Yapet Eyi, et al, (2019), “An analysis of the high cesarean section rates in Turkey by Robson classification”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 2021 Aug; 34(16), pp 26822692 39 Margo S Harrison, T Liyew, E Kirub et al, (2021), “Use of Cesarean Birth at Mizan Tepi University Teaching Hospital, Mizan Aman Ethiopia”, Midwifery 2021 Jan, 92:102860, pp 1-7 40 Hehir MP, Ananth CV, Siddiq Z, et al, (2018), “Cesarean delivery in the United States 2005 through 2014: a population-based analysis using the Robson 10-Group Classification System”, Am J Obstet Gynecol 2018 Jul; 219(1):105, pp.1-11 41 Herstad L, Klungsoyr K, Skjaerven R, Tanbo T, Eidem I, Forsen L, et al, (2012), “Maternal age and elective cesarean section in a low-risk population”, Acta Obstet Gynecol Scand 91(7), pp 816-823 42 Ellice Lieberman, Janet M Lang, Amy P Cohen, et al, (1997), “The association of fetal sex with the rate of cesarean section”, Am J Obstet Gynecol 176(3), pp 667-671 43 Lina Herstad, et al, (2016), “Elective cesarean section or not? Maternal age and risk of adverse outcomes at term: a population-based registry study of lowrisk primiparous women”, BMC Pregnancy and Childbirth 230(16), pp.1-11 44 Isobel Ludford, Wendy Scheil, Graeme Tucker, Rosalie Grivell, (2012), “Pregnancy outcomes for nulliparous women of advanced maternal age in South Australia, 1998-2008”, The Royal Australian and New Zealand College of Obstetricians and Gynaecologists 52(3), pp 235-241 45 Bismeen Jadoon, and et al, (2020), “Analysis of the caesarean section rate using the 10-Group Robson classification at Benha University Hospital, Egypt”, Women Birth, 2020 Mar; 33(2), pp 105-110 46 Kathrin H Stoll and et al, (2017), “Preference for cesarean section in young nulligravid women in eight OECD countries and implications for reproductive health education”, Reproductive Health, 116(14), pp 1-9 47 A.-S Lafitte, et al, (2017), “Rate of caesarean sections according to the Robson classification: Analysis in a French perinatal network – Interest and limitations of the French medico-administrative data (PMSI)”, Journal of Gynecol Obstetrics Human Reproduction, Volume 47, Issue 2, pp 39-44 48 Liu Y, Li G, Zhang W, (2016), “Effect of fetal gender on pregnancy outcomes in Northern China”, J Matern Fetal Neonatal Med 6, pp 1-6 49 Luke B, Brown MB, (2007), “Elevated risks of pregnancy complications and adverse outcomes with increasing maternal age”, Hum Reprod 22, pp.1264-1272 50 Organization World Health, (2015), International statistical classification of diseases and related health problems 10th Revision: ICD-10 Version: 2015 Geneva: WHO, 2015 51 Elahed Ouladsahebmadarek, Mohammad H, Kobra H, Morteza G, (2012), “Perinatal Outcome in Relation to Mode of Delivery in Meconium-Stained Neonates”, Pak J Med Sci, January- March, 28(1), pp 13-16 52 Adama Ouattaria, and et al, (2021), “The Rate of Caesarean Sections in Burkina Faso’s Regional and University Hospitals According to the Classification System of Robson’s Ten Groups”, Open Journal of Obstetrics and Gynecology, (11), pp 210-219 53 Robson Michel S, (2001), “Classification of cesarean sections”, Fetal and maternal medicine review, 12(01): pp 23-39 54 Michael Robson, and et al, (2013), “Methods of achieving and maintaining an appropriate caesarean section rate”, Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 27 (2), pp 297–308 55 Michael Robson, Martina Murphy, Fionnuala Byrne, (2015), “Quality assurance: The 10-Group Classification System (Robson classification), induction of labor, and cesarean delivery”, International Journal of Gynecology and Obstetrics 131, pp S23-S27 56 Guy Mulinganya, et al (2020) “Applying the Robson classification to routine facility data to understand the Caesarean section practice in conflict settings of South Kivu, eastern DR Congo” PloS One, 2020 Sep 8, 15(9): e0237450, pp.1-12 57 Patricia Pinto, et al, (2020), “Impact of clinical audits on cesarean section rate in a Spanish hospital: Analysis of year data according to the Robson classification” European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 254, pp 308–314 58 Rajabi Abdolhalim, Maharlouei Najmeh, Rezaianzadeh Abbas, and et al, (2015), “Risk factors for C-section delivery and population attributable risk for C-section risk factors in Southwest of Iran: a prospective cohort study”, Medical journal of the Islamic Republic of Iran, 2015 Nov 16; 29:294, pp.1-8 59 Rosemary J Froehlich, et al, (2016), “Association of Recorded Estimated Fetal Weight and Cesarean Delivery in Attempted Vaginal Delivery at Term”, Obstet Gynecol 128(3), pp 487-494 60 Rossen J, Lucovnik M, Eggebo TM, et al, (2017), “A method to assess obstetric outcomes using the 10-Group Classification System: a quantitative descriptive study”, BMJ Open 2017, Jul 12;7(7):e016192, pp.1-7 61 Edson Luciano Rudey, Maria Carmo Leal, Guilhermina Rego, (2020), “Cesarean section rates in Brazil Trend analysis using the Robson classification system”, Medicine (Baltimore) 2020 April; 99(17):e19880, pp 1-7 62 Eva Rydahl, Eugene Declercq, Mette Juhl, Rikke Damkjær Maimburg, (2019), “Cesarean section on a rise – Does advanced maternal age explain the increase? A population register-based study”, PloS ONE 14(1), pp 1-16 63 Shu-guo DU, et al, (2020), “Effect of China’s Universal Two-child Policy on the Rate of Cesarean Delivery: A Case Study of a Big Childbirth Center in China”, Current Medical Science 40(2), pp.348-353 64 Rohan D’Souza, (2013), “Caesarean section on maternal request for non- medical reasons: Putting the UK National Institute of Health and Clinical Excellence guidelines in perspective”, Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 27, pp 165–177 65 Tampakoudis, P., et al (2004), “Cesarean section rates and indications in Greece: data from a 24-year period in a teaching hospital”, Clin Exp Obstet Gynecol 31(4), pp 289-292 66 Tapia V, Betran AP, Gonzales GF, (2016), “Caesarean section in Peru: analysis of trends using the Robson Classification System”, Plos One 2016; 11(2):e0148138, pp.1-18 67 Dunja Temerinac, Xi Chen, Marc Sutterlin and Sven Kehl, (2015), “Influence of Fetal Birth Weight on Caesarean Section Rate and Fetal Outcome After Induction of Labor”, In Vivo 29(5), pp 519-524 68 Abera Kenay Tura, Olga Pijpers, Myrna de Man and et al, (2018), “Analysis of caesarean sections using Robson 10-group classification system in a university hospital in eastern Ethiopia: a cross-sectional study”, BMJ Open 8(4):e020520, pp 1-8 69 Walsh JM, Hehir MP, Robson MS and Mahony RM, (2015),” Mode of delivery and outcomes by birth weight among spontaneous and induced singleton cephalic nulliparous labors”, Int J Gynaecol Obstet Off Organ Int Fed Gynaecol Obstet 129(1), pp 22-25 70 World Health Organization ICD-10 (2004), “International statistical classification of diseases and related health problems, 10th revision Volume 2nd ed Geneva: WHO” 71 Nefise Nazli Yenigul Osman Asicioglu, (2019), “The Effects of Isolated Oligohydramnios in Term Pregnancies on Labor, Delivery Mode, and Neonatal Outcomes”, EJMI 3(1), pp 59-64 72 Ziadeh SM, Sunna E, (2000), “Obstetric and perinatal outcome of pregnancies with term labour and meconium-stained amniotic fluid”, Archives of Gynecology and Obstetrics 264(2), pp 84-87 73 Mohammed Walid Zimmo, et al, (2018), “Caesarean section in Palestine using the Robson Ten Group Classification System: a population-based birth cohort study”, BMJ Open 8(10):e022875, pp.1-8 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: ……… PHẦN 1: THÔNG TIN CƠ SỞ Thông tin cá nhân: Họ tên: PARA: Tuổi: Số ĐT: Số nhập viện: Ngày NV: phút (ngày / / ) Địa chỉ:  Thành thị  Nơng thơn Trình độ học vấn: lớp  Mù chữ  ≤ Cấp  Cấp  Cấp  Trung cấp, cao đẳng, đại học SĐH Nghề nghiệp:  Lao động  Trí thức  Nội trợ  Khác Dân tộc:  Kinh  Dân tộc thiểu số Thông tin tiền sản phụ khoa: Thông tin PARA: Số lần sinh đủ tháng: lần Số lần sinh thiếu tháng: lần (thai tuần ngày # tháng) Số lần sẩy thai, bỏ thai, thai lưu, TNTC, thai trứng: lần Số sống: Tiền mắc bệnh lý phụ khoa (UXTC, UNBT, viêm âm đạo-CTC, viêm phần phụ )  Có  Khơng 10 Số lần sinh ngã âm đạo:  lần  lần  ≥ lần  Forceps  Giác hút 11 Phương pháp sinh ngã âm đạo:  Sinh thường 12 Cân nặng nặng bé sinh ngã âm đạo:  ≤ 3500 gram  > 3500 gram PHẦN 2: THÔNG TIN LẦN CHUYỂN DẠ SINH NÀY Lâm sàng: 13 Kinh cuối: Chu kỳ kinh: ngày 14 Dự sinh: theo 15 BCTC: cm Vòng bụng: cm 16 Chiều cao thai phụ: cm 17 Cân nặng thai phụ: Trước sinh: kg Lúc nhập viện sinh: kg  BMI trước sinh = 18 Tăng cân thai kỳ: kg Cận lâm sàng: 19 CTM: ngày tháng năm Bạch cầu: Hồng cầu: Neut: Hb: Lympho: HCT: Tiểu cầu: 20 Siêu âm thai: ngày tháng năm  Đầu Ngôi thai:  Mông  Ngang Tim thai: BPD: mm FL: mm AC: mm Ước lượng trọng lượng thai: gram AFI: cm Nhau bám mặt nhóm độ trưởng thành  Kết luận: 21 Biểu đồ tim thai: ngày tháng năm TTCB: lần/phút DĐNT: ……… nhịp Nhịp tăng:  Có  Khơng Nhịp giảm:  Có  Khơng Cơn co tử cung: Tần số: cơn/10 phút Cường độ: mmHg  Kết luận: CTG nhóm Hƣớng xử trí chuyển thai kỳ này: 22 Tuổi thai lúc nhập viện sinh: tuần ngày Tuổi thai lúc chuyển sinh: tuần ngày 23 Dấu hiệu chuyển tự nhiên:  Đau trằn bụng  Xóa – mở CTC  Ra nhớt hồng âm đạo  Thành lập đầu ối 24 Thời gian theo dõi chuyển dạ: Giai đoạn tiềm thời: phút (từ đến ) Giai đoạn hoạt động: phút (từ đến ) 25 Tình trạng ối: Thời gian ối vỡ: Màu sắc nước ối: Đậm độ nước ối:  Loãng Lượng nước ối:  Sệt  Nhiều  Trung bình  Ít 26 Phương pháp sinh thai kỳ này:  Sinh thường  MLT 27 Lý MLT: 28 Tình trạng CTC thai nhi lúc định MLT: Độ mở CTC: cm Độ xóa CTC: % Tư Thế CTC: Mật độ CTC: Độ lọt ngơi thai: Bướu huyết thanh:  Có  Không Tim thai: 29 Chỉ số Bishop (điểm) lúc định MLT:  7-9  5-6 

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w