Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ NGỌC THẢO KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ NGỌC THẢO KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2019 NGÀNH: DƢỢC LÝ VÀ DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đỗ Thị Hồng Tƣơi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Trương Thị Ngọc Thảo TÓM TẮT Luận văn thạc sĩ – Khóa 2018 – 2020 Chuyên ngành: Dƣợc lý dƣợc lâm sàng Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi Acinetobacter baumannii bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2019 Học viên: Trƣơng Thị Ngọc Thảo GVHD: PGS TS Đỗ Thị Hồng Tƣơi Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân VP A.baumannii; Khảo sát đặc điểm vi sinh A.baumannii; Khảo sát đặc điểm điều trị KS tính phù hợp phác đồ KS theo IDSA/ATS Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mơ tả Thu thập tồn hồ sơ bệnh án nội trú Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, có kết cấy phân lập mẫu bệnh phẩm hô hấp lần cho kết dƣơng tính với A.baumannii, giai đoạn từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Kết quả: Trong 139 mẫu A baumannii phân lập đƣợc 15,1% VPCĐ, 56,8% VPBV 28,1% VPLQTM Trong phác đồ ban đầu, kết hợp phổ biến piperacilin/ tazobactam+levofloxacin (25,1%) ciprofloxacin+ imipenem/cilastatin (17,2%) Trong phác đồ thay thế: kết hợp chủ yếu dựa carbapenem (31,3%) colistin (41,5%).Tỷ lệ phù hợp lựa chọn kháng sinh phác đồ ban đầu theo IDSA/ATS 91,3%, nhƣng tỷ lệ phác đồ thay phù hợp kháng sinh đồ 65,2% Kết luận: Tỷ lệ phác đồ ban đầu phù hợp với khuyến cáo IDSA/ATS cao, phác đồ thay có tỷ lệ phù hợp với kháng sinh đồ thấp Từ khóa: A.baumannii; đa kháng; phác đồ kháng sinh i ABSTRACT Master’s thesis – Academic course 2018 – 2020 Speciality: Pharmacology and clinical pharmacology Research on situation of antibiotic treatment for Acinetobacter baumannii pneumonia at Nhan Dan Gia Dinh Hospital in 2019 Truong Thi Ngoc Thao Supervisor: Assoc Prof Do Thi Hong Tuoi Objectives: Investigate the characteristics of patients with A.baumannii pneumonia; identify the microbiological characteristics of A.baumannii; identify characteristics of antibiotic (ATBs) treatment and the suitability of ATBs regimens according to the guidelines of IDSA/ATS Methods: Retrospective, descriptive cross-sectional study Collecting data from all inpatient medical records at Nhan Dan Gia Dinh Hospital, having at least one respiratory specimen positive for A.baumannii, from January 1, 2019 to December 31, 2019 Results: Of 139 patients, 15.1% were community-acquired pneumonia (CAP), 56.8% were hospital-acquired pneumonia (HAP), and 28.1% were ventilatorassociated pneumonia (VAP) In the initial ATBs regimen, the most common combinations were piperacilin/tazobactam+ levofloxacin (25.1%) and ciprofloxacin+imipenem/cilastatin (17.2%) In the alternative ATBs regimen: combinations were mainly based on carbapenem (31.3%) or colistin (41.5%) The rate of suitable ATBs selection in the initial regimen according to IDSA/ATS was 91.3%, but the rate of suitable alternative regimens according to Antibiotic Susceptibility Test was only 65.2% Conclusions: The rate of initial regimens conforming to the IDSA/ATS recommendations was high, the rate of alternative regimens conforming to the Antibiotic Susceptibility Test was low MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA ACINETOBACTER BAUMANII 1.1.1 Đặc tính vi sinh A.baumannii 1.1.2 Cơ chế đề kháng KS A.baumannii 1.2 DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN DO A.BAUMANNII .5 1.2.1 Tác nhân A.baumannii từ nguồn cộng đồng .5 1.2.2 Tác nhân A.baumannii VP bệnh viện – VP liên quan thở máy .6 1.2.3 Tình hình nhiễm A.baumannii giới .6 1.2.4 Tình hình nhiễm A.baumannii Việt Nam 1.3 VIÊM PHỔI DO ACINETOBACTER BAUMANNII .9 1.3.1 Yếu tố nguy nhiễm 1.3.2 Ảnh hƣởng VP A.baumannii 1.4 KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO A BAUMANNII 10 1.4.1 Một số kháng sinh 10 1.4.2 Phối hợp kháng sinh 13 1.4.3 Khuyến cáo thực hành 15 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 17 1.5.1 Một số nghiên cứu nƣớc .17 1.5.2 Một số nghiên cứu nƣớc .19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Quy trình thu thập liệu 24 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 24 2.2.5 Một số quy ƣớc nghiên cứu 30 2.2.6 Định nghĩa số biến số nghiên cứu 32 2.3 TRÌNH BÀY VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.3.1 Trình bày số liệu 33 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU .36 3.1.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 36 3.1.2 Đặc điểm phân tầng yếu tố nguy nhiễm khuẩn 37 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 38 3.2 ĐẶC ĐIỂM VI SINH TÁC NHÂN ACINETOBACTER BAUMANNII 39 3.2.1 Đặc điểm mẫu bệnh phẩm tỷ lệ chủng đa kháng phân lập 39 3.2.2 Đề kháng kháng sinh tác nhân A.baumannii trƣờng hợp viêm phổi cộng đồng 40 3.2.3 Đề kháng kháng sinh tác nhân A.baumannii trƣờng hợp viêm phổi bệnh viện – viêm phổi liên quan thở máy 41 3.3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ VP DO ACINETOBACTER BAUMANNII 42 3.3.1 Đặc điểm chung phác đồ kháng sinh .42 3.3.2 Đặc điểm phác đồ ban đầu/theo kinh nghiệm 43 3.3.3 Đặc điểm phác đồ thay .47 3.3.4 Đặc điểm định số loại kháng sinh nghiên cứu 49 3.3.5 Đánh giá tính phù hợp việc lựa chọn kháng sinh phác đồ ban đầu phác đồ thay .53 3.4 KẾT CỤC ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 56 3.4.1 Đặc điểm kết cục 56 i 3.4.2 Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến kết cục .56 3.4.3 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến kết cục 57 CHƢƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 59 4.2 Yếu tố nguy nhiễm chủng đa kháng phân tầng nguy nhiễm khuẩn 60 4.3 Đặc điểm A.baumannii phân lập nghiên cứu .61 4.4 Tình hình điều trị kháng sinh VP A.baumannii 62 4.5 Đặc điểm định số kháng sinh nghiên cứu 64 4.6 Phối hợp KS 71 4.7 Tính phù hợp phác đồ 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 i DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt A.baumannii Acinetobacter baumannii AMS Antimicrobial Stewardship Programs ARDS Acute respiratory distress syndrome Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp tiến triển ATS American Thoracic Society Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ AUC Area Under the Curve Diện tích dƣới đƣờng cong nồng độ thời gian Chƣơng trình quản lý kháng sinh BCTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục BN Bệnh nhân CDC Centers for Disease Control and Trung tâm Kiểm sốt Prevention Phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ CFU Colony forming units CLSI Clinical and Laboratory Standards Viện Tiêu chuẩn Lâm Institute sàng Phòng xét nghiệm Hoa Kỳ CMS Colistin methane sulfonate Đơn vị khóm vi khuẩn Carbapenem Resistent A.baumannii A.baumannii Carbapenem kháng Carbapenem Sensitive A.baumannii A.baumannii Carbapenem nhạy CrCl Creatinin Clearance Độ thải creatinin CRP C-Reactive Protein Protein phản ứng C CRAB CSAB cs Cộng EUCAST European Committee on Hội đồng Châu Âu Antimicrobial Susceptibility Testing thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh ECDC European Centers for Disease Control Trung tâm Kiểm sốt and Prevention Phịng ngừa bệnh tật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh X PO TM TTM Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: 11 KS đổi (nếu có) Tên thuốc – Hàm lƣợng: Liều dùng: Đƣờng dùng: PO TM Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: III Đánh giá kết cục điều trị (ở thời điểm xuất viện) 12 Đánh giá xuất viện- Ghi nhận Khỏi: Đỡ: Không cải thiện: Chuyển đến BV khác Không đáp ứng điều trị Nặng xin Tử vong: 13 Thở máy Có Khơng 14 Có nhập ICU Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TTM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XII PHỤ LỤC 02 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XIII PHỤ LỤC 03 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XIV PHỤ LỤC 04 CÁC HƢỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Hƣớng dẫn điều trị VP theo IDSA/ATS (2016) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XV (a) Yếu tố nguy bao gồm: cần thở máy sốc nhiễm khuẩn (b) Các trƣờng hợp cần định điều trị MRSA bao gồm: bệnh nhân có sử dụng kháng sinh theo đƣờng tĩnh mạch vòng 90 ngày đƣợc điều trị sở không xác định đƣợc tỷ lệ MRSA/số chủng S.aureus phân lập đƣợc xác định đƣợc tỷ lệ > 20% (c) Nếu bệnh nhân có yếu tố nguy nhiễm khuẩn Gram âm, khuyến cáo sử dụng kháng sinh có tác dụng chống P.aeruginosa Nếu bệnh nhân có bệnh cấu trúc phổi (nhƣ xơ nang giãn phế quản), khuyến cáo sử dụng kháng sinh chống P.aeruginosa (d) Truyền kéo dài thích hợp (e) Trong trƣờng hợp khơng có lựa chọn khác, sử dụng aztreonam kết hợp với kháng sinh beta-lactam khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XVI Hƣớng dẫn điều trị VPBV-LQTM Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Nhiễm khuẩn hơ hấp nhóm Nhiễm khuẩn hơ hấp nhóm Kháng sinh ban đầu (tham cứu kết soi-nhuộm bệnh cảnh lâm sàng) Cầu - trực khuẩn Gram âm (gợi ý Acinetobacter) Trực khuẩn Gram âm khác ertapenem amikacin/ netilmicin cefoperazon-sulbactam + amikacin/neltimipene mcin Cầu khuẩn Gram dƣơng vancomycin/ teicoplanin linezolid (nặng) cefoperazon-sulbactam colistin imipenem/ meropenem + colistin imipenem/ meropenem/ piperacillin-tazobactam + amikacin/ neltimipenemcin vancomycin/teicoplanin/linezolid Kháng sinh thay (sau có kết định danh kháng sinh đồ) Duy trì Tiếp tục điều trị nhƣ kháng sinh khởi đầu kết cấy âm tính lâm sàng tiến triển tốt Xem xét xuống thang điều trị Vi khuẩn nhạy cảm lâm sàng tiến triển tốt, giữ lại kháng sinh nhạy cảm (nếu có phối hợp trƣớc đó) Kết cấy âm tính lâm sàng tiến triển xấu Xem xét chuyển sang imipenem/ meropenem (truyền tĩnh mạch kéo dài) gentamicin/ amikacin/ neltimipenemcin; vancomycin cho cầu khuẩn Gram dƣơng (nếu trƣớc chƣa dùng) A.baumanniiđ a kháng (MDR, XDR) colistin + piperacillin-tazobactam/ imipenem/ meropenem (imipenem/ meropenem cần truyền tĩnh mạch kéo dài - giờ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Xem xét phối hợp thêm colistin trƣớc chƣa phối hợp (lƣu ý imipenem/ meropenem cần truyền tĩnh mạch kéo dài 2-3 giờ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XVII HƢỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH (Hội Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc Việt Nam – Hội Phổi Việt Nam 2020) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XVIII Điều trị VP ICU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XIX Điều trị VP khoa lâm sàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XX Kháng sinh tác dụng toàn thân dùng để điều trị nhiễm khuẩn Acinetobacter ngƣời lớn với chức thận bình thƣờng [2] Kháng sinh Liều dùng Ceftazidim 2g truyền tĩnh mạch, Cefepim 2g truyền tĩnh mạch, Ampicilinsulbactam* 3g truyền tĩnh mạch, Imipenemcilastatin 0,5-1 g truyền tĩnh mạch, đến 1g Meropenem 1-2 g truyền tĩnh mạch, Doripenem 0,5 g truyền tĩnh mạch, Gentamicin¶ 1-2,5 mg/kg đƣờng tĩnh mạch, 8-12 mg/kg, 24-48 phụ thuộc vào độ thải creatinin Tobramycin¶ 1-2,5 mg/kg đƣờng tĩnh mạch, 8-12 mg/kg, 24-48 phụ thuộc vào độ thải creatinin Amikacin¶ 5-7,5 mg/kg đƣờng tĩnh mạch, 15 mg/kg 24-48 phụ thuộc vào độ thải creatinin Ciprofloxacin¶ 400 mg truyền tĩnh mạch, Colistin ∆ 2,5-5 mg colistin dạng base∆/kg/ngày truyền tĩnh mạch chia thành 2-3 liều Minocyclin 200 mg đơn liều, sau truyền tĩnh mạch 100 mg 12 Tigecyclin◊ 100 mg đơn liều, sau truyền tĩnh mạch 50 mg 12 giờ; 100 mg 12 nhiễm khuẩn nặng Liều kê đƣợc áp dụng trƣờng hợp nhiễm Acinetobacter bệnh nhân có chức thận bình thƣờng Kháng sinh đồ nên đƣợc xác nhận phân lập lâm sàng Liều cao sử dụng nhiễm khuẩn thần kinh trung ƣơng * Sulbactam hoạt chất kết hợp, liều tính theo tổng ampicilin sulbactam ¶ Aminoglycosid fluoroquinolon thƣờng đƣợc dùng kết hợp với thuốc khác ∆ Liều đƣợc tính theo colistin dạng base theo thông tin sản phẩm đƣợc cấp phép Mỹ 1mg colistin dạng base có hoạt tính ≈ 33,375 đơn vị quốc tế Natri colistimethat Tại khoa điều trị tích cực, liều nạp dùng (phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng bao gồm chức thận) 5-7,5 mg/kg colistin dạng base (đơn liều) Một nghiên cứu cho thấy tình trạng bệnh nhân cải thiện tốt sử dụng liều nạp xấp xỉ 270 mg, sau 135 mg 12 để điều trị nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter đa kháng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XXI Phác đồ ban đầu điều trị VPBV-VPLQTM theo IDSA/ATS 2016 [41] Khơng có nguy tử Khơng có nguy tử Có nguy tử vong cao1 1 vong cao khơng nguy vong cao nhƣng có nguy đƣợc điều trị nhiễm MRSA2,3 nhiễm MRSA2,3 kháng sinh truyền 90 ngày trƣớc đó3 Hai kháng sinh Một kháng sinh Một kháng sinh sau (tránh sử dụng βsau: sau: lactam) piperacillin/tazobactam piperacillin/tazobactam piperacillin/tazobactam cefepim cefepim cefepim levofloxacin ceftazidim ceftazidim imipenem levofloxacin levofloxacin meropenem ciprofloxacin ciprofloxacin imipenem imipenem meropenem meropenem aztreonam amikacin gentamicin tobramycin aztreonam4 Phối hợp vancomycin Phối hợp vancomycin (xem xét liều nạp cho (xem xét liều nạp cho nhiễm khuẩn nặng) nhiễm khuẩn nặng) Hoặc linezolid Hoặc linezolid Yếu tố nguy bao gồm: cần thở máy sốc nhiễm khuẩn Các trƣờng hợp cần định điều trị MRSA bao gồm: bệnh nhân có sử dụng kháng sinh theo đƣờng tĩnh mạch vòng 90 ngày đƣợc điều trị sở không xác định đƣợc tỉ lệ MRSA/số chủng S aureus phân lập đƣợc xác định đƣợc tỉ lệ > 20% Việc trƣớc phát MRSA qua ni cấy sàng lọc vi khuẩn khơng ni cấy làm tăng nguy nhiễm MRSA Ngƣỡng 20% đƣợc sử dụng nhằm cân nhu cầu lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu hiệu nguy liên quan đến việc sử dụng kháng sinh mức Do đó, đơn vị điều trị điều chỉnh ngƣỡng theo tình hình sở Trong trƣờng hợp loại trừ đƣợc nguy MRSA, kháng sinh đƣợc chọn cần có phổ MSSA Nếu bệnh nhân có yếu tố nguy nhiễm vi khuẩn Gram âm, khuyến cáo sử dụng hai kháng sinh có tác dụng chống A.baumannii Nếu bệnh nhân có bệnh cấu trúc phổi (nhƣ xơ nang giãn phế quản) làm tăng nguy nhiễm vi khuẩn Gram âm, khuyến cáo sử dụng hai kháng sinh chống A.baumannii Trong trƣờng hợp khơng có lựa chọn khác, sử dụng aztreonam kết hợp với kháng sinh β-lactam khác thuốc có đích tác động khác thành tế bào vi khuẩn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XXII PHỤ LỤC 05 LIỀU CÁC KHÁNG SINH PHÂN TÍCH TRONG NGHIÊN CỨU Nguồn tham khảo: Hƣớng dẫn liều điều chỉnh liều theo chức thận” (theo “The Sanford guide to antimipenemcrobial therapy 2018”) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XXIII Chế độ liều khuyến cáo colistin Nguồn: Tsuji (2019) [71] MUI truyền 30 phút – giờ, liều trì đƣợc sử dụng 12 – 24 sau Liều trì dựa độ thải creatinin Liều nạp Độ thải creatinin (mL/phút) đến < 10 10 đến < 20 20 đến < 30 30 đến < 40 40 đến < 50 50 đến < 60 60 đến < 70 70 đến < 80 80 đến < 90 ≥ 90 Liều CMS với đích nồng độ mg/L mg/ngày (tính theo colistin base) MIU/ngày 130 145 160 175 195 220 245 275 300 340 360 3,95 4,40 4,85 5,30 5,90 6,65 7,40 8,35 9,00 10,3 10,9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XXIV PHỤ LỤC 06 BẢNG ĐIỂM APACHE II Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn