1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh trà vinh năm 2020

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 13,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUANG THỌ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUANG THỌ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 87.20.20.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Huỳnh Như ThS Nguyễn Thị Hạnh Cần Thơ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Quang Thọ học viên thạc sĩ, chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS Mai Huỳnh Như ThS Nguyễn Thị Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Cần Thơ, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Tác giả Nguyễn Quang Thọ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Khoa/Phịng Bộ mơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Mai Huỳnh Như ThS Nguyễn Thị Hạnh người Cô tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành hoạt động nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Gia đình, người ln chia sẽ, ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Quang Thọ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm trùng đường tiết niệu 1.2 Điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu kháng sinh 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến tình hình sử dụng kháng sinh việc điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 31 3.3 Tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 37 3.4 Tỷ lệ mức độ tương tác kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 40 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 46 4.3 Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 51 4.4 Tỷ lệ mức độ tương tác kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBVC : Cán viên chức CCMS : Clean-Catch Midstream Urine : Lấy nước tiểu dòng BN : Bệnh nhân BYT : Bộ Y tế KS : Kháng sinh NKĐTN : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu NTĐTN : Nhiễm trùng đường tiết niệu TM : Tĩnh mạch VK : Vi khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu dựa triệu chứng lâm sàng xét nghiệm vi sinh Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng 29 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi đối tượng 29 Bảng 3.3 Đặc điểm nơi đối tượng 30 Bảng 3.4 Đặc điểm số bệnh kèm đối tượng 31 Bảng 3.5 Số kháng sinh đơn thuốc 32 Bảng 3.6 Các kháng sinh đơn trị sử dụng 32 Bảng 3.7 Các kháng sinh phối hợp 33 Bảng 3.8 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo tuổi 33 Bảng 3.9 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo giới tính 34 Bảng 3.10 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo số bệnh lý kèm 34 Bảng 3.11 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo nhóm 35 Bảng 3.12 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm Quinolone 35 Bảng 3.13 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactam 36 Bảng 3.14 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm Penicilin + chất ức chế beta-lactam 36 Bảng 3.15 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm Macrolid 36 Bảng 3.16 Tỷ lệ thuốc kháng sinh chống định hợp lý 37 Bảng 3.17 Tỷ lệ thuốc kháng sinh định hợp lý số lần dùng thuốc/ngày 38 Bảng 3.18 Tỷ lệ thuốc kháng sinh định hợp lý liều dùng 38 Bảng 3.19 Tỷ lệ thuốc kháng sinh định hợp lý thời điểm dùng thuốc 39 Bảng 3.20 Tỷ lệ thuốc kháng sinh sử dụng hợp lý chung 39 Bảng 3.21 Tương tác thuốc phân theo mức độ tương tác 40 Bảng 3.22 Số cặp tương tác thuốc đơn thuốc 41 Bảng 3.23 Tổng số cặp tương tác thuốc gặp nghiên cứu theo mức độ tương tác 41 Bảng 3.24 Các cặp tương tác nghiêm trọng hướng xử trí 42 Bảng 3.25 Các cặp tương tác trung bình 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh kèm đối tượng 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thuốc kháng sinh định hợp lý 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tương tác thuốc 40 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 31 Khảo sát kiến thức thực hành phân loại rác thải rắn y tế sinh viên thực tập Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Thị Thanh Thư Nguyễn Lê Ý Vi Văn Ngọc Thảo Nguyễn Thị Hồng Âu Xuân Sâm Trần Phước Thịnh Trịnh Thị Tâm Lê Kim Nguyên Trần Thị Như Lê 198 32 Nghiên cứu bào chế viên nén Sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời Nguyễn Ngọc Nhã Thảo Nghiêm Thị Thanh Vân 205 33 Phát đột biến kháng Levofloxacin Helicobacter pylori bệnh nhân viêm, loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2021 kỹ thuật giải trình tự gen Nguyễn Văn Khoa Trần Đỗ Hùng Nguyễn Văn Lâm Trần Thị Như Lê Tạ Văn Trầm Nguyễn Thị Như Mai 212 34 Kết sớm khâu kín ống mật chủ đầu điều trị sỏi đường mật người cao tuổi phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật mổ La Văn Phú Phạm Văn Lình Võ Huỳnh Trang 219 35 Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý yếu tố liên quan, Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, năm 2020 – 2021 Nguyễn Ngọc Việt Nga Phạm Thị Tâm 225 36 Phân tích cấu điểm thi kết thúc học phần tiền lâm sàng I Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2019-2020 Đặng Thanh Hồng Trần Lê Cơng Trứ Tiết Anh Thư Tơ Thị Bích Sơn 232 iv TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2020 Nguyễn Quang Thọ1*, Mai Huỳnh Như2, Nguyễn Thị Hạnh2 Trường Cao Đẳng Y tế Trà Vinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: ds.quangtho@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu phương pháp điều trị khuyên dùng phổ biến, nhiên, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, kéo dài việc kê đơn thuốc kháng sinh chưa hợp lý dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh ngày tăng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu theo hướng dẫn Bộ Y tế bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 400 đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân có tham gia bảo hiểm y tế đến khám điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu Phòng khám Ngoại niệu, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh từ 01/2020 đến 12/2020, phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 Kết quả: Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý chung 90,3% Trong đó, đơn thuốc định đường dùng kháng sinh hợp lý 100%; liều dùng kháng sinh hợp lý 97,8%; thời gian dùng kháng sinh hợp lý 95,5%; số lần dùng kháng sinh hợp lý 98,5%; thời điểm dùng kháng sinh hợp lý 93,8% Kết luận: Đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý chung đạt 90,3% Từ khóa: sử dụng kháng sinh, nhiễm trùng đường tiết niệu, ngoại trú 34 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 ABSTRACT SITUATION OF ANTIBIOTIC USE IN THE TREATMENT OF INFLUENOUS DISEASE IN OUTPATIENT IN TRA VINH GENERAL HOSPITAL 2020 Nguyễn Quang Thọ1, Mai Huỳnh Như2, Nguyễn Thị Hạnh3 Tra Vinh Medical College Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Antibiotic use in the treatment of urinary tract infections is the most commonly recommended treatment method, however, the widespread and prolonged use of antibiotics and the inadequate prescribing of antibiotics leads to increasing resistance to antibiotics Objectives: assess the rationality of antibiotic use in the treatment of urinary tract infections according to the guidance of the Ministry of Health in outpatients at Tra Vinh General Hospital 2020 Materials and methods: The study cut across 400 outpatient prescriptions of insured patients who come to examine and treat urinary tract infections at the Urology Clinic, Department of Examination, Tra Vinh General Hospital from January 2020 to December 2020, and analyzed the data using SPSS 18.0 software Results: The percentage of prescriptions using antibiotics in general reasonable is 90.3% In which, the prescribed route of using antibiotics is 100% reasonable; reasonable antibiotic dose is 97.8%; reasonable antibiotic use time is 95.5%; the reasonable number of antibiotics is 98.5%; the reasonable time to use antibiotics is 93.8% Conclusion: general reasonable use of antibiotic prescriptions reached 90.3% Keywords: use of antibiotics, Urinary tract infections, outpatient I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng đường tiết niệu tình trạng vi sinh vật xâm nhập vào đường tiết niệu người bệnh gây bệnh có khơng có triệu chứng lâm sàng Đây vấn đề sức khỏe cộng đồng gây loạt mầm bệnh, phổ biến Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis, Enterococcus faecalis Staphylococcus saprophyticus [2] Trong đó, nhiễm trùng tiết niệu cộng đồng thường gây chủ yếu Escherichia coli Enterococcus faecalis, chiếm 75% trường hợp nhiễm trùng tiết niệu cộng đồng Nhiễm trùng đường tiết niệu phân thành nhiễm trùng không biến chứng nhiễm trùng phức tạp [4] Theo thống kê, năm có đến 150 triệu người giới mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu [11] Ước tính 40-50% phụ nữ trải qua lần đời bị nhiễm trùng đường tiết niệu 15% số phụ nữ mắc bệnh có nguy tái phát sau điều trị [8] Tại Hoa Kỳ, ước tính năm có khoảng 10,5 triệu lượt đến khám điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, kết phân tích chi phí cho điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu ước tính khoảng 3,5 tỷ USD năm [10] Hiện nay, dùng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu phương pháp điều trị dùng phổ biến [10] Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, kéo dài việc kê đơn thuốc kháng sinh chưa hợp lý dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh ngày tăng [12] Một nghiên cứu Trung Quốc ghi nhận tỷ lệ kháng amoxillin chủng E.coli 20,6-27,9% Kháng ciprofloxacin từ 64,7-64%; piperacillin từ 71,1-80,1% [9] Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng [9] Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh tiếp nhận điều trị 400.000 lượt khám chữa 35 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 bệnh ngoại trú năm, đó, bệnh nhiễm trùng tiết niệu tăng lên hàng năm, năm 2017 khám điều trị 543 trường hợp, năm 2019 tăng lên 818 Cho đến chưa có nghiên cứu ghi nhận tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện Để góp phần tăng tỷ lệ đáp ứng điều trị xây dựng danh mục kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện Nghiên cứu thực với mục tiêu: Xác định tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu theo hướng dẫn Bộ Y tế bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân có tham gia bảo hiểm y tế đến khám điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu Phòng khám Ngoại niệu, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh từ 01/2020 đến 12/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân có tham gia bảo hiểm y tế chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu Phòng Khám Ngoại niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020 Tiêu chuẩn loại trừ: Đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu kê đơn Đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý chung đạt tất ý Phương pháp xử lý phân tích số liệu: số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 18.0 để phân tích, sử dụng phép thống kê mô tả tần số, tỷ lệ để mô tả tỷ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý 36 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Bảng Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân Các yếu tố ≤19 tuổi 20-45 tuổi Tuổi 46-65 tuổi >65 tuổi Tổng Nam Giới tính Nữ Tổng Tần số (n) 87 135 169 400 266 134 400 Tỷ lệ % 2,3 21,7 33,8 42,2 100,0 66,5 33,5 100,0 Nhận xét: Bệnh nhân 65 tuổi chiếm 42,2%; bệnh nhân nữ chiếm 66,5% 3.2 Tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu theo hướng dẫn Bộ Y tế Bảng Tỷ lệ đơn thuốc định đường dùng kháng sinh phù hợp Đường dùng kháng sinh Hợp lý Chưa hợp lý Tổng Số đơn thuốc 400 400 Tỷ lệ % 100,0 100,0 Nhận xét:Tỷ lệ đơn thuốc định đường dùng kháng sinh hợp lý 100% Bảng Tỷ lệ đơn thuốc định liều dùng kháng sinh hợp lý Liều dùng kháng sinh Hợp lý Chưa hợp lý Tổng Số đơn thuốc 391 400 Tỷ lệ % 97,8 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ đơn thuốc định liều dùng kháng sinh hợp lý 97,8% Bảng Tỷ lệ đơn thuốc định thời gian dùng kháng sinh hợp lý Thời gian dùng kháng sinh Hợp lý Chưa hợp lý Tổng Số đơn thuốc 382 18 400 Tỷ lệ % 95,5 4,5 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ đơn thuốc định thời gian dùng kháng sinh hợp lý 95,5% Bảng Tỷ lệ đơn thuốc định số lần dùng kháng sinh hợp lý Số lần dùng kháng sinh Hợp lý Chưa hợp lý Tổng Số đơn thuốc 394 400 Tỷ lệ % 98,5 1,5 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ đơn thuốc định số lần dùng kháng sinh hợp lý 98,5% 37 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 Bảng Tỷ lệ đơn thuốc định thời điểm dùng kháng sinh hợp lý Thời điểm dùng kháng sinh Hợp lý Chưa hợp lý Tổng Số đơn thuốc Tỷ lệ % 375 25 400 93,8 6,2 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ đơn thuốc định thời điểm dùng kháng sinh hợp lý 93,8% Bảng Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý chung Hợp lý chung Hợp lý Chưa hợp lý Tổng Số đơn thuốc 361 39 400 Tỷ lệ % 90,3 9,7 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ đơn thuốc định kháng sinh hợp lý chung 90,3% IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung Đối tượng tham gia nghiên cứu ≤19 tuổi chiếm 2,3%; từ 20-45 tuổi chiếm 21,7%; từ 46-65 tuổi chiếm 33,8% tập trung nhiều nhóm >65 tuổi với 42,2% Đối tượng nam giới chiếm tỷ lệ đa số với 66,5% Kết tương đối phù hợp với mô tình bệnh tật chung cộng đồng, nguy mắc bệnh cao người cao tuổi 4.2 Tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu theo hướng dẫn Bộ Y tế Tính hợp lý đường dùng kháng sinh: kết khảo sát cho thấy có 100% đơn thuốc sử dụng khánh sinh hợp lý đường dùng Kết hợp lý, nghiên cứu bệnh nhân ngoại trú, bệnh nhân dùng kháng sinh đường uống Tính hợp lý liều dùng kháng sinh: kháng sinh sử dụng với liều dùng phù hợp theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao 97,8%; kết tương tự với số nghiên cứu trước đây, Võ Thị Thanh Thúy, sử dụng kháng sinh liều 98% [7], nghiên cứu Bùi Lan Anh 90,5% [1] Kết so sánh cho thấy có nhiều nghiên cứu rằng, cịn sai sót việc sử dụng liều dùng kháng sinh, nhiên tỷ lệ sai sót tương đối thấp Tính hợp lý thời gian dùng kháng sinh: kết ghi nhận có 95,5% số đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý thời gian dùng Tính hợp lý số lần dùng kháng sinh: tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý số lần dùng 98,5% Kết tương đồng so với nghiên cứu Bùi Lan Anh, số lần dùng kháng sinh hợp lý 89,0% [1]; lại cao so với nghiên cứu Nguyễn Quốc Bình (67,4%) [3] Sự khác biệt nghiên cứu khác thời gian, tính chất bệnh tật bệnh nhân Kết cho thấy bệnh viện nghiên cứu, bác sĩ tuân thủ tốt số lần dùng kháng sinh hợp lý Tính hợp lý thời điểm dùng kháng sinh: nhận thấy tỷ lệ đơn thuốc có thời điểm sử dụng kháng theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ 93,8% Kết tương đồng với nghiên cứu Bùi Lan Anh năm 2020 Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ, tác giả ghi nhận sử dụng kháng sinh hợp lý thời điểm 89,8% [1] Tính hợp lý chung: qua khảo sát ghi nhận 90,3% đơn thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý chung, tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Hoàng Tử Nha 38 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 sở y tế công lập địa bàn huyện Hồ Nhơn, tỉnh Bình Định (79,8%) [5], lại phù hợp so với nghiên cứu Bùi Lan Anh (86,7%) [1] Sự khác biệt lý giải thời điểm, địa bàn nghiên cứu, mô hình bệnh tật tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu khác V KẾT LUẬN Tỷ lệ đơn thuốc định kháng sinh hợp lý chung 90,3% Trong đó, đơn thuốc định đường dùng kháng sinh hợp lý 100%; liều dùng kháng sinh hợp lý 97,8%; thời gian dùng kháng sinh hợp lý 95,5%; số lần dùng kháng sinh hợp lý 98,5%; thời điểm dùng kháng sinh hợp lý 93,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Lan Anh (2020), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2020, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu sở khám chữa bệnh, Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Nguyễn Quốc Bình, Châu Thị Ánh Minh (2017), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh ngoại trú Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí nghiên cứu Y học, Phụ Tập 21, Số 2, 2017, tr.270-277 Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam 2013, NXB Y học, Hà Nội Hoàng Tử Nha (2009), Nghiên cứu tính an tồn hợp lý sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú sở y tế cơng lập địa bàn huyện Hịa Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Ngô Xuân Thái, Trần Kim Hùng (2019), Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu phòng khám ngoại tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 23 (2), tr 6-10 Võ Thị Thanh Thúy cộng (2017), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2017, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang Barisic Z., Babic-Erceg A., Borzic E., et al (2003), Urinary tract infections in South Croatia: aetiology and antimicrobial resistance, Int J Antimicrob Agents,, Vol 22 (Suppl 2), pp 61-64 Ezli S., Li H (2012), Antibiotic resistance amongst healthcare-associated pathogens in China, Int J Antimicrob Agents, 2012;40(5), pp 389-397 10 Foxman B (2010), The epidemiology of urinary tract infection, Nat RevUrol, 7, pp 653660 11 Stamm WE., Norrby SR (2001), Urinary tract infections: disease panorama and challenges, J Infect Dis, 183 (Suppl 1) 12 Wilson ML., Gaido L (2004), Laboratory diagnosis of urinary tract infections in adult patients, Clin Infect Dis, 2004;38, pp 1150-1158 (Ngày nhận bài: 01/4/2021 – Ngày duyệt đăng: 24/7/2021) 39 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc BẢN GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Kính gửi: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Họ tên học viên: Nguyễn Quang Thọ (MSHV: 19820510776) Tên đề tài luận văn: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Cán hướng dẫn khoa học: Mã số: 87.20.20.05 TS DS Mai Huỳnh Như ThS.DS Nguyễn Thị Hạnh Sau trình luận văn, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo ý kiến Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp năm 2021, cụ thể điểm sau đây: Chỉnh sửa số lỗi tả Bổ sung tiêu chuẩn đánh giá sử dụng kháng sinh hợp lí Bổ sung bàn luận để làm rõ nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng để luận văn hoàn chỉnh Cần Thơ, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Người hướng dẫn TS Mai Huỳnh Như ThS Nguyễn Thị Hạnh Học viên Nguyễn Quang Thọ *Lưu ý: Học viên giải trình đầy đủ ý kiến nhận xét Thành viên Hội đồng đánh giá luận văn điểm chỉnh sửa theo góp ý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 22 tháng 12 năm 2021 PHIẾU THỎA THUẬN V/v đồng ý cho Thư viện sử dụng khai thác nội dung tài liệu Tôi tên: NGUYỄN QUANG THỌ Là tác giả tài liệu: “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020” Tơi hồn tồn đồng ý cho phép Thư viện toàn quyền sử dụng khai thác nội dung tài liệu nhằm mục đích phục vụ cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi khơng có khiếu nại liên quan đến quyền sử dụng tài liệu Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Quang Thọ ... tiết niệu bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa. .. CẦN THƠ NGUYỄN QUANG THỌ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược... khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020 Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu theo hướng dẫn Bộ Y tế bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w