1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu tại bệnh viện đa khoa thống nhất đồng nai

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LÀNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LÀNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC KHƠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Học viên Phạm Thị Lành tháng năm 2022 Luận văn thạc sĩ – Khóa 2020 – 2022 Ngành: Dược lý – dược lâm sàng Mã số: 8720205 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI Phạm Thị Lành Thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi Đặt vấn đề: Nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh phổ biến nước ta tình trạng đề kháng kháng sinh ngày gia tăng Nhiễm trùng đường tiết niệu điều trị chủ yếu kháng sinh kinh nghiệm kết kháng sinh đồ Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2020 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu 171 hồ sơ bệnh án (HSBA) có chẩn đoán NTĐTN từ 01/01/2020 đến 31/12/2020 điều trị nội trú khoa Ngoại niệu Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Kết quả: Tuổi TB mẫu nghiên cứu (51,7 ± 17,8), nữ chiếm tỷ lệ 52%, tổng số mẫu nghiên cứu có 113 TH bệnh nhân có bệnh mắc kèm BN lấy mẫu làm kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ 57,9%, kết mẫu cấy dương tính 48,5%, vi khuẩn Gram (-) 73,7%, vi khuẩn định danh chủ yếu Escherichia coli 39,5% Kháng sinh nhóm β - lactam fluoroquinolon sử dụng nhiều Tính hợp lý chung việc sử dụng kháng sinh kinh nghiệm 76,6% Kết điều trị BN chẩn đoán đỡ giảm - xuất viện chiếm đa số Kết luận: Nguyên nhân chủ yếu gây NTĐTN chủ yếu VK Gram (-) Kết điều trị NTĐTN hầu hết bệnh nhân giảm triệu chứng xuất viện Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc tuân thủ phác đồ điều trị NTĐTN TỪ KHÓA: Nhiễm trùng đường tiết niệu, vi khuẩn, kháng sinh Master's thesis – Academic course: 2020 - 2022 Speciality: Pharmacology - Clinical Pharmacology Speciality code: 8720205 INVESTIGATING ON ANTIBIOTIC USE IN THE TREATMENT OF URINARY TRACT INFECTIONS AT THONG NHAT GENERAL DONG NAI HOSPITAL Pham Thi Lanh Supervisor: Assoc Prof Nguyen Ngoc Khoi, PhD Background: Urinnary tract infactions (UTIs) is a fairly common disease in our country today and antibiotic resistance is increasing Antibiotic treatment based on the experience combined with antibiogram results is primarily This study aimed to investigating the usage of antibiotic use in treatment of urinary tract infections at Thong Nhat general Dong Nai hospital in 2020 Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted on 171 medical records diagnosed with UTIs from January 2020 to December 2020 at Urology Department at Thong Nhat general Dong Nai hospital Result: The mean age of patients was 51.71 ± 17.8, 52% were female, in the total of research samples there are 113 patients with at least comorbidity 57.9% were patients sampled for antibiogram, ratio positive was 48.5, strains 73.7% of gram negative, of which Escherichia coli 39.5% was the most common bacteria The most prescribed antibiotics were β - lactams and fluoroquinolones The overall appropriate rates of empiric antimicrobial therapy was 76.6% The results of diagnostic treatment decreased - hospital discharge accounted for the majority Conclusion: The cause of UTIs is mainly due to gram-negative, most of patients were discharged with improvement in symptoms Results from the study suggested the implementation of adherence to treatment guidelines Keywords: Urinary tract infections, bacteria, antibiotic MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm trùng đường tiết niệu 1.2 Các hướng dẫn điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Các phương pháp quản lý phân tích số liệu 34 2.4 Vấn đề y đức 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh mức độ đề kháng vi khuẩn nhiễm trùng đường tiết niệu 36 3.2 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN .61 4.1 Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh mức độ đề kháng vi khuẩn nhiễm trùng đường tiết niệu 61 4.2 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 71 ii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BN Bệnh nhân BHYT Bảo hiểm y tế CCMS Nước tiểu dòng CLS Cận lâm sàng LS Lâm sàng IV Intravenous therapy Tiêm tĩnh mạch KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ KN Kinh nghiệm KQ Kết NTĐTN Urinary tract infections (UTI) Nhiễm trùng đường tiết niệu NTĐT Nhiễm trùng đường tiểu NB Người bệnh UPEC Uncomplicated UTIs PO Per os (by mouth) Nhiễm trùng đường tiết niệu đơn Đường uống VTBTSK Viêm thận bể thận sinh khí VK Vi khuẩn VUNA RLCHLP Hội tiết niệu, thận học Việt Nam Rối loạn chuyển hóa lipid TPTNT Tổng phân tích nước tiểu TB Trung bình TH Trường hợp THA Tăng huyết áp TMP-SMX The Vietnam Urology and Nephrology Association Trimethoprim-sulfamethoxazol ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại NTĐTN dựa lâm sàng kết xét nghiệm vi sinh lâm sàng 21 .5 Bảng 1.2 Các nghiên cứu nhiễm trùng đường tiết niệu .16 Bảng 2.1 Nội dung khảo sát nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Tuổi, giới tính BMI mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Một số đặc điểm khác mẫu nghiên cứu .37 Bảng 3.3 Các thông số cận lâm sàng: 39 Bảng 3.4 Một số đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu .42 Bảng 3.5 Kết định danh vi khuẩn từ bệnh phẩm 44 Bảng 3.7 Phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm .50 Bảng 3.8 Số thuốc kháng sinh bệnh nhân 54 Bảng 3.9 Tính hợp lý sử dụng kháng sinh .59 Bảng 4.1 Các đặc điểm lâm sàng BN số nghiên cứu 64 Bảng 4.2 Tình hình kháng thuốc Escherichia coli` 69 Bảng 4.3 Tình hình kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa .70 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các triệu chứng lâm sàng 38 Hình 3.2 Tỷ lệ phân loại theo mức độ nhiễm trùng đường tiết niệu theo VUNA 40 Hình 3.3 Tỷ lệ % phân loại NTĐTN theo vị trí, tính chất .41 Hình 3.4 Tỷ lệ % kết bệnh phẩm làm xét nghiệm .43 Hình 3.5 Tỷ lệ nhạy, kháng kháng sinh, trung gian Escherichia coli (n=15) 45 Hình 3.6 Tỷ lệ nhạy, kháng kháng sinh, trung gian Proteus mirabilis (n=3) 46 Hình 3.7 Tỷ lệ nhạy, kháng kháng sinh, trung gian Klebsiella pneumonia (n=3) 47 Hình 3.8 Tỷ lệ nhạy, kháng kháng sinh, trung gian Pseudomonas aeruginosa (n=3) .48 Hình Tỷ lệ nhạy, kháng kháng sinh, trung gian Streptococcus agalactiae (n=3) .49 Hình 3.10 Sự phù hợp kháng sinh ban đầu so với kháng sinh đồ .52 Hình 3.11 Kháng sinh sử dụng sau có kết kháng sinh đồ 53 Hình 3.12 Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh viện 55 Hình 3.13 Tỷ lệ % đơn trị, phối hợp kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm 56 Hình 3.14 Tỷ lệ % số lần thay đổi phác đồ điều trị tất mẫu nghiên cứu 57 Hình 3.15 Tỷ lệ % số lần thay đổi phác đồ bệnh nhân không làm kháng sinh đồ 58

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w