1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam

89 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ viện chiến lợc sách KH&CN báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp sở nghiên cứu phát triển tổ chøc nC&PT ë mét sè n−íc chän läc vµ ë việt nam chủ nhiệm đề tài: phạm quang trí 7086 13/02/2009 hµ néi - 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hệ thống tổ chức KH&CN nói chung tổ chức NC&PT nói riêng Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu (Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Học 1981-1985, 19861990, 1997-1998, Đặng Duy Thịnh 1999, Hoàng Trọng Cư 2004, Hoàng Văn Tuyên 2005, Hoàng Xuân Long 2005, Phạm Quang Trí 2004, Bạch Tân Sinh 2003-2004) Các nghiên cứu xuyên suốt từ thời chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đến giai đoạn độ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ví dụ Nguyễn Văn Học 1997-1998 chế chuyển viện nghiên cứu vào doanh nghiệp, Bạch Tân Sinh 2003-2004 chế doanh nghiệp viện NC&PT, Nguyễn Văn Học 1998-1999 hệ thống tổ chức NC&PT bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường Giai đoạn 1986-1996, xu hướng cải cách chế kinh tế sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, nghiên cứu hệ thống mạng lưới tổ chức KH&CN đặt sở cho việc ban bố sách quản lý theo hướng pháp trị Chúng ta thấy Chỉ thị 199-CT ngày 25/6/1986 kết đề tài thuộc Chương trình 60A.01 hồn thiện tổ chức KH&CN Bên cạnh đó, sách đưa Nghị định 35 HĐBT ngày 28/1/1992 xem “mốc son” tự hóa, tự chủ hoạt động KH&CN nói chung tổ chức NC&PT nói riêng Tiếp theo, Quyết định 324 CT ngày 11/9/1992, Quyết định 782 TTg ngày 24/10/1996 ban hành… Giai đoạn 10 năm gần đây, nghiên cứu thường tập trung vào mục tiêu làm rõ chế, sách cụ thể loại hình tổ chức NC&PT Có thể nói nghiên cứu có mối quan hệ biện chứng với với mục tiêu chung đưa tranh toàn cảnh, đa chiều đối tượng nghiên cứu- tổ chức NC&PT Đối tượng đưa vào phân tích trạng thái “tĩnh”, xem xét trạng thái “động” với quan hệ nhân liên kết với hệ thống lớn –hệ thống kinh tế xã hội Các nghiên cứu trước (1986-1996) bị ảnh hưởng chế hành xơ cứng song bước đầu đưa biện pháp mềm dẻo để quản lý hành vi (hoạt động) theo hành lang pháp lý Gần đây, việc cải cách chế quản lý KH&CN diễn mạnh mẽ, địi hỏi phải nhìn nhận lại cách hệ thống loại hình tổ chức KH&CN nói chung tổ chức NC&PT nói riêng Dưới tác động việc chuyển đổi chế quản lý KH&CN (NĐ 81/2002/NĐCP ngày 17/10/2002, NĐ 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005, Quyết định Thủ tướng phủ số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 việc phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học đề án đổi chế quản lý KH&CN, ), xuất nhiều nhân tố tổ chức NC&PT tư nhân, tổ chức NC&PT nước ngoài, tổ chức hỗ trợ ươm tạo công nghệ, hoạt động đa dạng bên tổ chức NC&PT đặt nhiều câu hỏi nghiên cứu như: liệu tổ chức có phù hợp hay không? Và tác động mạnh mẽ hội nhập quốc tế, tổ chức NC&PT Việt Nam có thay đổi xu hướng nào? Chính nhu cầu thực tế điều kiện cần thiết khách quan để tiến hành nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu so sánh phát triển tổ chức NC&PT số nước Việt Nam khơng nằm ngồi mục tiêu tìm giải pháp cho phát triển tổ chức NC&PT Việt Nam Các tổ chức NC&PT nước CHLB Đức, Trung Quốc chọn trường hợp nghiên cứu theo trình, tương ứng với điều kiện hình thành phát triển, bối cảnh lịch sử chế tác động, khía cạnh khác Nói cách khác, nghiên cứu mạng lưới hệ thống NC&PT hồn tồn mang tính “động” nghiên cứu nhằm làm rõ trình phát triển học kinh nghiệm Nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề sau (vấn đề nghiên cứu hay gọi câu hỏi nghiên cứu): - Sự phát triển tổ chức NC&PT nước lựa chọn qua nghiên cứu điều kiện hình thành phát triển tổ chức NC&PT; học cho Việt Nam nghiên cứu so sánh gì? - Các yếu tố tác động dẫn đến thay đổi tổ chức NC&PT xu hướng phát triển hệ thống tổ chức NC&PT nước lựa chọn, học cho Việt Nam nghiên cứu so sánh gì? - Các lý thuyết vấn đề lý luận có liên quan đến hình thành phát triển tổ chức NC&PT ? Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn khái quát loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam Nghiên cứu tổ chức hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số nước Việt Nam, từ đề giải pháp cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình tổ chức NC&PT Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu loại hình tổ chức KH&CN giới bao trùm hết quốc gia, nghiên cứu khơng có ích nhiều khơng thể vận dụng để nhận diện hệ thống Việt Nam Hơn nữa, giới hạn kinh phí khơng cho phép xem xét nhiều quốc gia Vì vậy, đề tài giới hạn việc hệ thống hố loại hình tổ chức KH&CN số nước có điều kiện chuyển đổi so sánh với Việt Nam, việc lựa chọn quốc gia vấn đề cần thiết đảm bảo tính hiệu nghiên cứu Xuất phát từ nhận định này, đề tài lựa chọn hai nước CHLB Đức Trung Quốc làm hai trường hợp nghiên cứu Một nước chuyển đổi đến mơ hình kinh tế thị trường định hình, nước chuyển đổi theo mơ hình tự tìm kiếm sáng tạo có kinh nghiệm trước Việt Nam vài thập kỷ Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu thơng dụng phân tích phương pháp phân tích so sánh, mơ tả, chuyên gia, chuyên khảo, phân tích lịch sử, vật biện chứng…, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Kế thừa kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn tiến hành giới Việt Nam loại hình tổ chức KH&CN - Tham vấn chuyên gia lĩnh vực (peer review) Sau dự thảo báo cáo hồn thiện, cần ý kiến góp ý phản biện chuyên gia lĩnh vực thông qua hình thức phản biện góp ý hội thảo chuyên đề,… CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CƠ QUAN NC&PT Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài loại hình tổ chức NC&PT diện chúng mạng lưới tổ chức NC&PT nói riêng mạng lưới tổ chức KH&CN nói chung Trong q trình phân tích, địi hỏi phải có cách nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu kết hợp với phương pháp nghiên cứu để làm rõ thành phần tạo hệ mối tương tác mạng lưới Các tổ chức NC&PT xem xét góc độ thực thể kinh tế-xã hội, có mối tương tác bên bên tổ chức, mang tính đa chiều Kết cuối nhằm vẽ lên tranh chung mạng lưới quan NC&PT Việt Nam với nhận dạng loại hình tổ chức NC&PT, động thái phát triển mối tương tác chúng Các lý thuyết liên quan đến hình thành phát triển mạng lưới quan NC&PT đề cập đến đề tài bao gồm: - Lý thuyết hệ thống đổi quốc gia, hay nói cách khác dùng cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia để phân tích hệ thống quan NC&PT Việt Nam; - Các lý thuyết kinh tế thể chế, lý thuyết kinh tế ứng xử nhóm lợi ích chi phí giao dịch, liên kết ngang (horizontal integration), liên kết dọc (vertical integration) công cụ quan trọng cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia I Hệ thống đổi quốc gia áp dụng cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia phân tích mạng lưới quan NC&PT 1.1 Hình thành khái niệm NIS cách tiếp cận NIS Khái niệm hệ thống đổi quốc gia (NIS) ứng dụng cách tiếp cận hệ thống đối quốc gia phân tích xây dựng phát triển mạng lưới quan NC&PT gần thảo luận sôi diễn đàn KH&CN Điểm mấu chốt xem xét mạng lưới quan NC&PT thành phần NIS, nhấn mạnh đến mối tương tác mạng lưới quan NC&PT với thành phần tạo hệ khác Như vậy, cách tiếp cận NIS mở rộng cách tiếp cận hệ thống truyền thống mối tương tác đa chiều, cách tiếp cận hệ thống truyền thống xem xét mối tương tác theo thứ bậc, dưới… Có nhiều định nghĩa NIS tương ứng với kiến giải NIS khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế cụ thể Một cách chung nhất, hệ thống đổi quốc gia (NIS) hiểu tập hợp tất thể chế chế (công tư), tương tác với để kích thích hỗ trợ cho đổi sản phẩm hệ thống kinh tế quốc dân Xem xét NIS cho thấy KH&CN, tri thức kỹ năng/hiểu biết để áp dụng tri thức, với động lực khác cho thay đổi, động lực đổi ngành quốc gia thời đại Hiệu NIS thành công việc biến tri thức thành đổi kinh tế Khơng có NC&PT, quan trọng, mà nhiều nhân tố khác bao gồm chất lượng/hiệu quan hệ tương tác thành phần nằm hệ thống đóng vai trị quan trọng cho q trình đổi Như vậy, “đổi mới” yếu tố quan trọng NIS Theo cách hiểu đề tài, đổi trình sáng tạo nhằm cải thiện điều kiện để đáp ứng tốt nhu cầu hướng tới tương lai Đề tài nhiều nghiên cứu khác xem xét “Đổi phần nhiều mang ý nghĩa kinh tế, bao gồm đổi công nghệ đổi tổ chức” Như “Đổi mới” có vai trò quan trọng làm tăng nhanh suất lao động, giá trị sản phẩm, tăng hiệu công tác quản lý “Đổi công nghệ” thể việc truyền bá nhân tố tri thức với lực khoa học công nghệ “chuyển đổi” nhân tố sang sản phẩm q trình sản xuất Trong đó, “đổi tổ chức” thể việc làm thu gọn lại trình tác động định hành tới q trình sản xuất nhằm tăng cường hiệu lực quản lý hỗ trợ tối đa đối tượng quản lý Như vậy, đổi theo ý nghĩa vừa khái niệm trừu tượng, vừa khái niệm hữu hình Phát triển khái niệm “Hệ thống đổi quốc gia” theo chiều hướng này, khái niệm hiểu tập hợp đổi ngành/lĩnh vực quốc gia với chức hỗ trợ/huy động có hiệu nguồn lực quốc gia để đổi mới, đặc biệt bắt chước tạo kết KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội Để có NIS thành công, cần điều kiện sau: - Các thành phần hệ thống phải mạnh bền vững, - Phải có mối tương tác mạnh mẽ hiệu thành phần hệ thống Nhìn nhận lại điều kiện trường hợp Việt Nam cho thấy chưa tạo dựng thành phần tạo hệ NIS mạnh bền vững, đồng thời nhiều điều phải bàn hiệu mối tương tác thành phần tạo hệ Thực tế cho thấy, phải tiến hành đồng thời hai việc: nâng cao sức mạnh bền vững thành phần tăng cường mối tương tác chúng Điều thể qua nhiều nghiên cứu trước đề cập đến mạng lưới quan KH&CN tam giác liên kết Nguyễn Văn Học, 1997 Xem xét cụ thể cấu thành NIS, có nhiều cách lý giải khác chưa tìm thống chung Song nhìn chung, NIS kinh tế điển hình cho thấy thành phần gồm: - Chính phủ với chức cấp tài xây dựng thể chế chế KH&CN, thực nhiều hoạt động khác để vừa thúc đẩy, vừa điều chỉnh thay đổi công nghệ/kỹ thuật, - Các trường đại học với chức nghiên cứu phát triển, tổ chức NC&PT, có nhiệm vụ thực nghiên cứu phát triển tri thức kỹ mức cao, nghiên cứu ứng dụng, - Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động tạo thay đổi, - Các tổ chức cơng tư có nhiệm vụ đào tạo phổ cập dạy nghề, truyền bá kỹ năng, - Các quỹ vốn mạo hiểm để cấp vốn cho hoạt động đổi Tương tác thành phần thể việc thực chức thành phần trao đổi chúng với khuôn khổ thể chế định nhằm hướng đến đích cuối thực đổi Các tương tác bao gồm tương tác bên nhân tố, tương tác nhân tố nhằm hướng tới mục tiêu chung khuyến khích “đổi mới” phát triển Có thể thấy đổi bao hàm tất khía cạnh hoạt động để đưa ý tưởng thị trường Công nghệ nhân tố quan trọng, cịn có nhân tố khác, kể việc thiết kế tiếp thị, tham gia vào đổi Đã có nhiều nghiên cứu xuất khái niệm NIS, số nghiên cứu cố gắng áp dụng cách tiếp cận xây dựng sách KH&CN Việt Nam (xem Lê Đình Tiến, 2000) Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (NISTPAS) có cơng trình nghiên cứu thường xun cử cán dự Hội nghị, Hội thảo khu vực quốc tế NIS Tựu trung, nghiên cứu thống xuất NIS học giả Freeman (1987), Dosi (1988) phát triển năm Lundvall (1992), Nelson (1993), Edquist (1997) v.v Các tổ chức quốc tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Trung tâm Chuyển giao Cơng nghệ châu á-Thái Bình Dương (APCTT) đề nhiều sáng kiến thúc đẩy kinh tế thành viên áp dụng cách tiếp cận để tăng cường đổi Ở nước ngoài, từ cuối thập kỷ 90, Trung Quốc có Dự án nghiên cứu NIS chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường đề quan điểm “NIS mang đặc trưng Trung Quốc” Thái Lan, Philippin, Inđônêxia kế hoạch KH&CN đề giải pháp để hoàn thiện phát huy hiệu NIS Với tiếp cận NIS, hoạt động đổi thường phân tích theo nghĩa rộng Nó khơng trọng đơn vào số lượng đổi sản phẩm/quy trình thực thành cơng quốc gia, mà bao hàm nỗ lực NC&PT doanh nghiệp viện nghiên cứu cơng, nhân tố có vai trị định đến đổi mới, ví dụ q trình học tập, chế khuyến khích, nguồn nhân lực có kỹ Do vậy, cách tiếp cận hệ thống đổi dựa quan điểm coi q trình đổi mang tính đa ngành, phi tuyến, mối quan tâm hàng đầu để xem xét mối tương tác cấp tổ chức, tác động qua lại tổ chức thể chế Một khía cạnh quan trọng bên cạnh phổ cập nhanh chóng cách tiếp cận NIS, mối quan tâm nghiên cứu để ứng dụng NIS mở rộng đa dạng hơn, tập trung hai xu hướng Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu theo xu hướng nghiên cứu mô thức đổi đặc thù quốc gia thường đặt bối cảnh lịch sử, trị văn hoá để phát yếu tố không đồng hệ thống Thứ hai, trọng chuyển dần sang việc so sánh hiệu hệ thống không quan tâm nhiều đến điểm khác biệt hệ thống Hiện nay, nghiên cứu có xu hướng hội tụ dịng nghiên cứu tương đối mâu thuẫn nói Một mặt, quan niệm mang tính hệ thống q trình đổi mới, trọng đến cấu phần tử đặc thù quốc gia Mặt khác so sánh hệ thống, có phần khái qt hố điểm khơng đồng hệ thống để đưa ý kiến tư vấn rõ ràng cho nhà hoạch định sách quốc gia Xu hướng quan trọng để tiến hành nghiên cứu đề tài, tức nghiên cứu hình thành phát triển mạng lưới quan NC&PT Trung Quốc, CHLB Đức theo bối cảnh lịch sử, trị văn hố nghiên cứu so sánh với Việt Nam để có học cần thiết Đặt mạng lưới quan NC&PT thành phần hữu hình, quan trọng NIS, với chức đặc trưng thực chiến lược phát triển “thị trường kéo-market pull”, “khoa học đẩy-science push”, với trung tâm NIS doanh nghiệp, thực chất xem xét chế phản hồi phức tạp quan hệ qua lại liên quan đến NC&PT, học hỏi, sản xuất, sách nhu cầu Như vậy, yếu tố thể chế quan trọng cách tiếp cận NIS 1.2 Thể chế vai trị hệ thống đổi Trong số thập kỷ gần đây, nhà kinh tế học ngày ý đến vai trò “các thể chế” thực nghiên cứu thay đổi hệ thống kinh tế “Các thể chế” trở thành ngày quan trọng lý thuyết đổi Thêm nữa, vai trò thể chế trình đổi xem yếu tố tác động đến chất lượng đổi mới, bao gồm việc xem xét cản trở thể chế đổi ủng hộ thể chế đổi “Thể chế” hiểu chung tập hợp quy tắc, luật chơi áp dụng khơng gian thời gian định Nhìn nhận khái niệm “thể chế” bối cảnh kinh tế xã hội định ta thấy có hai dạng chủ yếu: “thể chế” thức – công nhận thực quan quản lý nhà nước qua hệ thống văn mang tính pháp lý ban hành hai dạng “thể chế” khơng thức thừa nhận rộng rãi mang tính cơng nhận xã hội Nói cách khác, hai dạng “thể chế” thể chế chuyên ngành thể chế dân Người ta ln ln có xu hướng so sánh hai dạng thể chế để điều chỉnh vai trò quan quản lý nhà nước cho khuôn khổ hoạt động chuyên ngành gần với khuôn khổ hoạt động dân Ngồi ra, cịn nhiều cách phân loại thể chế thể chế cứng thể chế mềm, thể chế thể chế ủng hộ.v.v Thể chế thức khơng thức Thể chế “chính thức” thể văn luật, quy định patent, quy định phủ hoạt động ngân hàng, thể chế thức cho cán hệ thống dịch vụ công nghệ, quy định phương tiện cho việc lắp đặt thiết bị điện tử,…) Trong đó, thể chế “khơng thức” hiểu lề thói, phong tục, tập quán, cách thức làm việc, cách thức hợp tác, tục lệ, v.v Những phân biệt quan trọng tương xứng thể chế thức khơng thức khơng đồng nước, lĩnh vực, doanh nghiệp v.v Các thể chế thức “hữu hình” thể chế khơng thức; thể chế thức hệ thống hố thể chế khơng thức thường phải trực dõi thông qua cư xử thành phần hệ thống cá nhân/tổ chức Các thể chế thể chế hỗ trợ Các thể chế quyền quy định hiến pháp nguyên lý làm tảng quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền thừa kế, quyền chuyển nhượng, nguyên lý hợp tác giải xung đột Trong đó, “thể chế ủng hộ” cho quy định sâu khía cạnh nguyên lý bản, ví dụ, hạn chế sử dụng sở hữu tư nhân tình đặc biệt ngun lý để quy định cơng việc ngồi số ngành đặc biệt Các thể chế cứng mềm Thể chế thể dạng thể chế cứng thể chế mềm Thể chế “cứng” thể dạng liên kết cứng quy định khống chế, thể chế “mềm” nhận thức nguyên lý đường đề xuất mệnh lệnh mà phải chấp hành Bất kỳ đâu thể chế mềm cứng phụ thuộc vào ngữ cảnh Phép tắc ứng xử quan trọng cần tơn trọng số trường hợp nghiêm túc, “du di” sống đời thường Các quyền sở hữu kiểm sốt chặt chẽ tình trạng khan song lại cho phép “thoải mái” tình trạng thừa thãi Với ý nghĩa phân tích, yếu tố thể chế xem xét trình đổi Yếu tố thể chế sức đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới, song ràng buộc sức cản đổi Trên thực tế, xem xét yếu tố thể chế KH&CN Việt Nam xem xét tương tác với điều kiện NIS, đề cập sức mạnh, bền vững thành phần tương tác thành phần 1.3 Thể chế cách tiếp cận hệ thống đổi Carlsson đồng nghiệp chia “cơ sở hạ tầng thể chế” liên quan đến “hệ thống công nghệ” thành phần: a) nghiên cứu phát triển công nghiệp; b) sở hạ tầng học thuật; c) thể chế khác; d) sách nhà nước Carlsson Stankiewicz viết: “Các thể chế cấu trúc quy chuẩn thúc đẩy mơ hình phối hợp hoạt động xã hội bền vững, giải pháp (quyết định) cần thiết để thực chức xã hội chủ chốt… Bởi vậy, cấu trúc hệ thống mà chúng tơi muốn nói tới tổng hòa thể chế (chế độ tổ chức) trực tiếp gián tiếp ủng hộ, khuyến khích, chế định q trình đổi truyền bá cơng nghệ” Khái niệm phức tạp hỗn tạp Nó gồm cả: “các cấu trúc có tính quy chuẩn”, “cách thức” “các tổ chức” khác Lundvall cho rằng: “các thể chế cung cấp công cụ tổ hợp dẫn hoạt động” thể chế lộ trình, hướng dẫn hoạt động hàng ngày sản xuất, phân bổ tiêu dùng, chúng xem kim nam cho đổi Như vậy, thuật ngữ “các thể chế” sử dụng hai nghĩa Một “những thứ mẫu hình cư xử” giống cách thức, nguyên tắc luật (Lundvall), nghĩa khác “các cấu trúc thức với mục đích rõ ràng” (Nelson Rosenberg) Điều tương hợp với phân loại thể chế đề cập 1.4 Các chức thể chế quan hệ với đổi chức thể quan trọng đến trình đổi mới: - Giảm tính khơng chắn cung cấp thông tin; - Quy định xung đột hợp tác; - Cung cấp khích lệ Những thể chế cung cấp thơng tin giảm tính không chắn Trong không gian thời gian cụ thể, thể chế giảm tính khơng chắn đối xử người cung cấp thơng tin giảm thơng tin cần thiết Ví dụ, Luật patent bao gồm quy định xác quyền sở hữu trí tuệ quyền sử dụng, giảm tính khơng chắn giao dịch Nếu khơng vậy, khơng khuyến khích hoạt động KH&CN sáng tạo trước rủi ro sở hữu trí tuệ xung đột lợi ích đối tác liên kết Thêm nhiều ví dụ đề cập Tuy nhiên, tính khơng chắn xác tập hợp tránh khỏi hoạt động đổi mới-hầu hết đưa dự án đổi kết thúc chí trước khảo nghiệm thị trường, điều nghiên cứu thị trường không làm dịch vụ kiểm tra Do đo lường, thực tế, mối quan hệ ổn định bên, cần thiết để cung cấp thơng tin Vai trị việc cung cấp thơng tin xác khơng giảm tính khơng chắn liên kết mà với mức độ đó, cịn cho phép hệ thống NC&PT tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí trùng lắp, thúc đẩy hợp tác đối tác quan trọng cân đối phát triển hệ thống Một ví dụ thấy thiếu chế chia sẻ thông tin vùng/địa phương, nhiều đề tài nghiên cứu trùng lắp, nhiều thất bại khơng chia sẻ, phát triển nhiều tổ chức có chung chức năng, không tận dụng sức mạnh số đông… Các thể chế quy định xung đột hợp tác Đây chức Khơng có thể chế cho quy định xung đột, tồn xã hội rủi ro, hợp tác bền chặt đổi kinh tế gặp khó khăn Sự xung đột tiềm tàng vấn đề nghiêm trọng hoạt động đổi Ví dụ, hợp tác đối tác sản xuất/nghiên cứu dễ dàng bị phá huỷ xung đột khơng tin tưởng lẫn Thể chế có vai trị việc xác định tiêu chí hợp tác bên thừa nhận Các thể chế cung cấp khuyến khích Thể chế có vai trị quan trọng việc khuyến khích đổi Có nhiều dạng khuyến khích, khuyến khích cam kết học tập tham gia vào q trình đổi mới, khuyến khích chế độ lương bổng, trợ cấp, thuế, quy định thừa kế, phân chia lợi nhuận ảnh hưởng đến trình đổi KH&CN, Nhà nước xác định hình thức chuyển đổi chủ yếu viện NC&PT thuộc nhà nước: (1) Viện cơng ích nghiên cứu bản, nghiên cứu trọng điểm bao cấp toàn bộ́; (2) Viện NC&PT bao cấp 1/3 kinh phí hoạt động, cịn lại tìm kiếm nguồn kinh phí từ bên ngồi (3) Viện khơng đáp ứng yêu cầu hai loại tiến hành giải thể sáp nhập Chính sách cơng nhận quyền kí kết hợp đồng tổ chức KH&CN, tự chủ định đầu tư, tham gia đấu thầu nhiệm vụ KH&CN … Với nỗ lực hình thành thể chế thức KH&CN, nhà nước có nỗ lực nhằm phát triển mạng lưới quan KH&CN theo hướng hiệu hệ thống đổi quốc gia Tuy nhiên, mối liên kết thực tế hệ thống bị đánh giá yếu ớt II Nhận dạng loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam tương quan với quốc tế Trong nghiên cứu so sánh tương hợp loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam với quốc tế, có nhiều mặt cắt, ví dụ mặt cắt quan hệ sở hữu, mặt cắt lĩnh vực KH&CN, mặt cắt chức liên kết khoa học – sản xuất, mặt cắt theo chu trình nghiên cứu bản, ứng dụng, trọng điểm… Đề tài lựa chọn hai mặt cắt nghiên cứu để dễ dàng có so sánh, mặt cắt quan hệ sở hữu theo chu trình nghiên cứu Cho đến nay, mạng lưới quan NC&PT Việt Nam biến động nhiều số lượng, phân bổ lĩnh vực KH&CN với nhiều quan hệ sở hữu đa dạng Tổng số tổ chức KH&CN lên tới 1320 tổ chức có dấu (bảng 4), với lực KH&CN chủ yếu tập trung khối tổ chức thuộc sở hữu nhà nước Qua quan sát, khối tổ chức KH&CN thuộc sở hữu nhà nước thường có tiềm lực KH&CN mạnh hơn, có hướng đầu tư lâu dài khác với khối tổ chức không thuộc nhà nước Điều phân tích 2.1 Tổ chức NC&PT nhà nước cấp quốc gia Về mặt tổ chức, tổ chức chủ yếu nằm hai trung tâm nghiên cứu lớn trực thuộc phủ Viện KHCN Việt Nam Viện KHXHNV Việt Nam Theo quan điểm tự cho khoa học đa dạng hoá nguồn thu, hai trung tâm mặt đảm bảo kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước chủ yếu theo phương thức cấp theo tổ chức phần nhỏ theo phương thức cấp theo đề tài, mặt khai thác nguồn thu bên ngồi thu từ hợp đồng với cơng nghiệp, từ hợp tác quốc tế, từ tự sản xuất kinh doanh Ặ theo khả có Về chức năng, viện ghi danh tổ chức Việt Nam chủ yếu tiến hành hoạt động nghiên cứu Tuy nhiên, từ năm 90 trở lại tổ chức tiến hành nhiều nghiên cứu ứng dụng, thành lập số tổ chức sản xuất bên tổ chức nghiên cứu Trong số 80 tổ chức có dấu có 50 tổ chức đầu mối chính, tổ chức lại tổ chức SX-KD, trung tâm nằm bên tổ chức đầu mối có dấu song uy tín khoa học chủ yếu xây dựng lên từ tổ chức đầu 74 mối 2.2 Trường đại học tổ chức NC&PT thuộc trường đại học Trong năm gần đây, hoạt động NC&PT phát triển mạnh mẽ trường đại học theo xu hướng thị trường kéo Một loạt tổ chức NC&PT thành lập trường đại học, tham gia nhiều vào chương trình KH&CN, tham gia nghiên cứu phục vụ chương trình kinh tế trọng điểm, phần hướng vào hoạt động nghiên cứu ứng dụng phục vụ nhu cầu thị trường Đây xu hướng phát triển có vai trò quan trọng việc xây dựng lực nghiên cứu sở vật chất nghiên cứu dần kiến tạo mối liên kết thói quen hợp tác giáo dục-quan lý-khoa học-sản xuất Loại hình tổ chức NC&PT cần thiết phát triển mạnh mẽ để khẳng định vai trò nghiên cứu trường đại học Việt Nam 2.3 Tổ chức NC&PT nhà nước thuộc Bộ ngành Về mặt tổ chức, tổ chức thuộc sở hữu nhà nước, trực thuộc ngành Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức tiến hành nghiên cứu vấn đề phục vụ trực tiếp cho ngành Bản chất nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu có định hướng mục tiêu Đây lực lượng KH&CN chủ chốt Việt Nam thực nhiệm vụ NC&PT, đồng thời đối tượng quản lý sách KH&CN việc tách nhập, giải thể, chuyển đổi vừa qua 2.4 Tổ chức NC&PT sở hữu nhà nước sở hữu nhà nước danh nghĩa thuộc địa phương Với nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật điều kiện địa phương, tổ chức chủ yếu thực hoạt động triển khai Hầu hết tỉnh thành lập Trung tâm ứng dụng chuyển giao KH&CN đặt trực thuộc Sở KH&CN Đây loại hình tổ chức mang tính địa phương nên trước hết đầu tư cho chúng thuộc trách nhiệm quyền địa phương nên sở vật chất/các yếu tố nguồn lực không đồng Tuy nhiên, thực tế, đầu tư cho tổ chức vai trị chúng phát triển KH&CN địa phương chưa tương xứng với yêu cầu Một số tỉnh thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng TP Hồ Chí Minh thành lập viện nghiên cứu phát triển Ở số khía cạnh đó, viện hoạt động hiệu quả, cung cấp luận khoa học quan trọng phát triển kinh tế địa phương, ví dụ Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh tổ chức Tổ chức có chức tư vấn cho quyền địa phương, cung cấp kết nghiên cứu kinh tế-xã hội phục vụ việc định cấp lãnh đạo Nếu khai thác tốt chức liên kết viện loại với giới khoa học toàn quốc quốc tế, quyền địa phương có lợi việc đưa định Điều lẽ địa phương giới hạn khơng gian, mà tác động sách dễ dự đốn khơng gian nhỏ đo lường biến số khác cách dễ dàng Vì tương lai, việc thiết kế hệ thống mạng lưới quan KH&CN 75 nên tính đến vai trị viện ý tới mối liên kết với thành phần khác hệ thống thành phần bên hệ thống thuộc kinh tế Một số tổ chức KH&CN danh nghĩa thuộc nhà nước, nhà nước định thành lập hoạt động theo chế tự hạch toán Một số tổ chức thành lập địa phương theo NĐ 35 trường hợp Mặc dù sở vật chất thuộc nhà nước đầu tư phần, tổ chức loại phải tự hạch toán chi tiêu hoạt động KH&CN mình, chủ yếu hướng tới sản xuất kinh doanh thu từ hợp đồng nghiên cứu với khu vực sản xuất 2.5 Tổ chức NC&PT nhà nước thuộc công nghiệp Trong bối cảnh phần lớn công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức NC&PT đương nhiên thuộc sở hữu nhà nước Bên cạnh đó, chế kế hoạch hoá thời gian dài tạo đặc điểm liên kết ngang lỏng lẻo, đặc biệt liên kết khoa học sản xuất, không giống với quan hệ khoa học – sản xuất kinh tế thị trường, nơi mà công nghiệp chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân Đây đặc điểm tạo nên đặc thù tổ chức Việt Nam Như vậy, bên cạnh cải cách sách KH&CN, cải cách kinh tế có vai trị khơng nhỏ việc đem lại hiệu cho sách KH&CN Trong tổng số 70 tổ chức NC&PT nhà nước thuộc cơng nghiệp, có nhiều tổ chức gán ghép khoa học vào sản xuất định hành Tức nhà nước thành lập tổ chức NC&PT, đầu tư sở vật chất “ngon lành”, đem tổ chức vào trực thuộc doanh nghiệp cơng nghiệp có ngành nghề tương ứng với lĩnh vực nghiên cứu tổ chức NC&PT Qua quan sát, số tổ chức theo cách gán hoạt động tốt, hình thành liên kết chặt chẽ với công nghiệp thực khoa học phục vụ cho sản xuất, đó, số tổ chức khác lại khơng Những trường hợp thành công thường thấy lĩnh vực công nghiệp sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển (kinh nghiệm CHLB Đức), xu hướng phân quyền hoá nghiên cứu phát triển ngày trở nên chủ đạo Các phận nghiên cứu đưa gần đơn vị sản xuất theo sản phẩm, dùng KH&CN để giải theo hướng sản phẩm, gỡ bỏ hay hạn chế phịng thí nghiệm tập trung Một phần nghiên cứu công nghiệp nước chuyển dần quốc gia khác Khi đó, hãng tận dụng sở vật chất dùng cho nghiên cứu đòi hỏi đầu tư lớn tổ chức NC&PT nhà nước (như phịng thí nghiệm quốc gia), với hình thức hợp tác liên kết theo hợp đồng Tất nhiên, điều kiện bắt buộc tổ chức nhà nước có tiềm lực KH&CN mạnh thiết bị, sở vật chất lẫn người Với điều kiện vậy, xu hướng khó xảy Việt Nam mà có thể, phần nhỏ mà 2.6 Tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước Hiệp hội Các tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước phát triển mạnh mẽ từ cuối năm 1980, từ cởi mở việc đăng ký thành lập tổ chức KH&CN 76 năm 1992-1993 Về thực chất, đơn vị kinh tế đơn vị NC&PT Họ tổ chức trung gian, mang tiến kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất tự thân họ, sản xuất đối tác kinh tế Quá trình phát triển sản phẩm sau này, hầu hết mang tính cải tiến khơng phải phát kiến Vì vậy, hàm lượng nghiên cứu KH&CN hoạt động tổ chức loại không nhiều Cũng có loại hình liên kết cứng Liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Sản xuất thành lập thời gian kế hoạch hoá trước Các hình thức liên kết cứng liên hiệp KH-SX, liên hiệp xí nghiệp, tổ hợp KH-ĐT-SX thể nghiệm Việt Nam lâu chưa thành cơng Ngun nhân bố trí hoạt động tổ chức khiên cưỡng, nặng biện pháp hành chính, hình thức; thiếu biện pháp hỗ trợ, sách kèm nhằm tạo mơi trường tự nhiên khuyến khích hoạt động gắn bó hữu với giải vấn đề phát sinh (giải việc làm) 2.7 Tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước thuộc công nghiệp Trong phát triển kinh tế Việt Nam, số ngành công nghiệp lên công nghệ tin học, cơng nghệ sinh học vai trị tư nhân tham gia nhiều, có cơng nghiệp nước ngồi Trong xu chung kinh tế thị trường phát triển, việc chuyển dần tổ chức NC&PT sang quốc gia khác tới Việt Nam Điển hình tổ chức NC&PT thuộc Intel Việt Nam, số tổ hợp NC&PT thuộc công ty đa quốc gia Việt Nam Siemen, IBM v.v Tuy nhiên đề tài chưa thống kê số lượng phân tích chi tiết vai trò tổ chức KH&CN Việt Nam chưa đủ số liệu Các tổ chức xem xét nhân tố đáng lưu ý cho nhà sách KH&CN Việt Nam 2.8 Tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước chi nhánh tổ chức NC&PT quốc tế Cũng tương tự tổ chức NC&PT công nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước hoạt động Việt Nam, tổ chức chưa nghiên cứu cách đầy đủ mà đề cập mang tính liệt kê khuyến cáo quan tâm mặt sách Đã có số tổ chức thực chức nghiên cứu phát triển tốt nghiên cứu hình thành chuỗi sản phẩm rau tổ chức Fresh Studio, nghiên cứu kết hợp mơ hình kỹ thuật nuôi tôm + lúa ACIAR (úc) 2.9 Nhận xét chung Về hình thức loại hình tổ chức NC&PT, thấy Việt nam có nhiều loại hình tổ chức Tuy nhiên cấu loại hình mặt quan hệ sở hữu, cấu phân bố theo chu trình lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai , đặc biệt chất lượng hệ thống sở vật chất/ trình độ nhân lực KH&CN hình thức liên kết hợp tác nhiều hạn chế Điều đòi hỏi nhiều nỗ lực cải cách chế quản lý đặc biệt nỗ lực vượt bậc việc kiến tạo mạng lưới quan KH&CN 77 Mối liên kết loại hình rời rạc với Điều phần đặc thù cố hữu hệ thống mặt tổ chức tiềm lực vật chất thấp, phần thiếu điều phối chung viễn cảnh tổng thể lực quản lý KH&CN yếu Đây điểm cần cải cách Những thay đổi hệ thống NC&PT Việt Nam gần tác động việc chuyển đổi chế quản lý KH&CN (đánh dấu đời NĐ 115, đề án đổi chế quản lý KH&CN, đổi phương thức tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN, ), xuất nhiều nhân tố tổ chức NC&PT tư nhân, tổ chức NC&PT nước ngoài, tổ chức hỗ trợ ươm tạo công nghệ, hành vi bên tổ chức NC&PT đặt nhiều câu hỏi nghiên cứu như: liệu hệ thống có phù hợp hay khơng? Và tương lai, tác động mạnh mẽ hội nhập quốc tế, hệ thống NC&PT Việt Nam có nhiều thay đổi Hình thành cấu hợp lý loại hình tổ chức NC&PT phân theo quan hệ sở hữu chu trình nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Trong trình phát triển, loại hình tổ chức “mẹ” FhG hay MPG cần thiết nhằm tập hợp tổ chức riêng lẻ tổ chức thống Căn vào cấu này, nhà nước có sách đầu tư hợp lý Cơ chế quản lý KH&CN cải cách nhiều năm gần song cịn khối lượng cơng việc lớn cần tiếp tục Các lĩnh vực cần tập trung giải chế thông tin KH&CN hợp tác vùng/ngành, phân bổ kinh phí hợp lý phương thức cấp phát tài (theo tổ chức, theo đề tài/chương trình mục tiêu, theo quỹ), xác định lĩnh vực KH&CN trọng tâm xác định đầu tư trọng điểm, sách chuyển đổi tổ chức KH&CN lập viễn cảnh tương lai (bao gồm chế ứng xử nhà nước) Cần cải cách sách tạo địn bẩy cho phát triển KH&CN sản xuất, tập trung vào sách thuế, đầu tư, dự án sản xuất thử, thử nghiệm Cải cách chế kế hoạch hố nhiệm vụ KH&CN Cải cách sách nhân lực KH&CN Từ kết nghiên cứu di chuyển nhân lực KH&CN đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng sau: tạo việc làm, thu nhập thỏa đáng chế độ khuyến khích hợp lý cho cán KH&CN Phải có qui hoạch, kế hoạch đào tạo sử dụng cán KH&CN; ban hành sách, biện pháp hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực KH&CN thành phần kinh tế (thu nhập, nghiệp, việc làm ); tạo điều kiện xây dựng tập thể, trường phái khoa học mạnh, tự sáng tạo khoa học; tổ chức, quản lý tốt hoạt động KH&CN sở phục vụ phát triển đất nước 78 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống NC&PT Việt Nam xét mặt hình thức số lượng bao trùm lĩnh vực, khâu chu trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ Gần đây, với nỗ lực cải cách sách tổ chức NC&PT nhà nước (nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005), phần định hình hệ thống quan NC&PT Việt Nam theo hướng tập trung đầu tư nhà nước vào số tổ chức NC&PT nhà nước lựa chọn, số lại đầu tư phần từ ngân sách phần lại phải tìm kiếm nguồn đầu tư từ bên ngồi giải thể Nếu chủ trương thực thành công, tổ chức NC&PT có phân loại định chức chu trình nghiên cứu phát triển Một số tổ chức NC&PT lựa chọn đầu tư tập trung để phát triển, hướng hoạt động vào nghiên cứu bản, nghiên cứu mang tính chiến lược sách, tổ chức khác hướng nhiều vào nghiên cứu ứng dụng có mục tiêu phục vụ nhu cầu từ bên Như vậy, chuyển đổi thành cơng tồn mạng lưới tổ chức NC&PT nhà nước, tranh mạng lưới tổ chức NC&PT Việt Nam rõ ràng chức cấu đầu tư vốn nhà nước/vốn xã hội thay đổi đáng kể Quan trọng hơn, KH&CN chủ động việc tìm tịi ứng dụng vào sản xuất Tuy nhiên, chuyển đổi q trình sách chuyển đổi cần nhiều chế khác hỗ trợ, điển hình cải cách chế cấp phát đầu tư tài cho KH&CN, chế vận hành thị trường công nghệ, thị trường KH&CN, chế khuyến khích doanh nghiệp đổi tập trung vào phát triển nguồn lực KH&CN… Sự phát triển tổ chức NC&PT năm gần cho thấy nhiều mơ hình phát triển dựa vận động khách quan quy luật phát triển Trong chế thị trường, nhiều tổ chức NC&PT linh hoạt vận dụng chế thị trường vào phát triển Nhiều mơ hình đời, vừa xuất phát từ học tập kinh nghiệm nước khác, tổ chức khác, vừa đổi qua kinh nghiệm phát triển thân họ, tổ chức NC&PT thành lập theo nhu cầu NC&PT xuất phát từ đối tác nước ngồi Trên thực tế, có tổ chức NC&PT xây dựng đề án chuyển đổi chế hoạt động sang mơ hình cơng ty mẹ (Viện IMI), có tổ chức NC&PT hình thành đơn vị có chức ươm tạo cơng nghệ bên tổ chức (Viện Khoa học Vật Liệu, số viện khác), có tổ chức thành lập doanh nghiệp (Viện Hóa), có doanh nghiệp hình thành từ thành tựu nghiên cứu tổ chức NC&PT (trường hợp tổ chức spin-off), có sáp nhập tổ chức NC&PT vào bên doanh nghiệp cách thành công (trường hợp viện Bộ Công nghiệp đưa trực thuộc Tổng công ty,…), có tổ chức NC&PT ngành điện tửtin học thành lập từ nhu cầu NC&PT công nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, tổ chức NC&PT hình thành sở tự hạch toán ngày nhiều Điều thể phần nhu cầu xã hội KH&CN đáp ứng KH&CN với nhu cầu Tuy nhiên, chất lượng phát triển cần phải kiểm chứng qua thời gian Bên cạnh thành tựu, nhiều phàn nàn từ phía doanh nghiệp khả đáp ứng lực lượng KH&CN Việt Nam (xem thêm đề tài nghiên cứu khác thuộc 79 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN) Điều nhấn mạnh đến vai trò nhà nước cải cách chế quản lý nhà nước KH&CN So sánh với hệ thống NC&PT nước nghiên cứu, thấy định danh loại hình tổ chức Việt Nam không khác nhiều so với họ Việt Nam có loại hình tổ chức NC&PT thuộc doanh nghiệp, loại hình NC&PT thuộc nhà nước, loại hình tổ chức NC&PT thuộc đại học, loại hình tổ chức NC&PT thuộc xã hội… Hơn nữa, năm cải cách hội nhập kinh tế gần Việt Nam, nhiều mơ hình chuyển đổi từ nước ngồi áp dụng Việt Nam mơ hình cơng ty spin-off, mơ hình trường đại học thành lập doanh nghiệp làm kinh doanh, mơ hình tổ chức NC&PT hình thành từ nhu cầu xuất NC&PT cho đặt hàng từ nước ngoài… Tuy nhiên, chế gắn kết loại hình tổ chức NC&PT cần hồn thiện Ví dụ, tổ chức NC&PT định hướng nghiên cứu ứng dụng, mơ hình tổ chức mẹ (mơ hình FhG chẳng hạn) thú vị để nghiên cứu học tập, hay kinh nghiệm tổ chức vận hành Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc học bổ ích Bên cạnh đó, khác biệt chất lượng hoạt động NC&PT chế quản lý NC&PT cần nhiều nỗ lực cải cách từ tầng lớp xã hội Khuyến nghị Xuất phát từ phần nghiên cứu trên, đề tài xin đưa số khuyến nghị Hầu hết khuyến nghị luận phân tích phần Khuyến nghị Xem xét lý thuyết phát triển hệ thống tổ chức NC&PT bao gồm lý thuyết Hệ thống đổi quốc gia,… Vận dụng lý thuyết học tập kinh nghiệm quốc gia khác việc xây dựng hồn thiện loại hình tổ chức NC&PT việc làm cần thiết Lý thuyết hệ thống đổi quốc gia cho thấy: Đặt mạng lưới quan NC&PT thành phần NIS, với chức đặc trưng thực chiến lược phát triển “khoa học kéo-science pull”, “khoa học đẩy-science push” thực chất xem xét chế phản hồi phức tạp quan hệ qua lại liên quan đến NC&PT, học hỏi, sản xuất, sách nhu cầu Như vậy, yếu tố thể chế trọng tâm cách tiếp cận NIS Các mối quan tâm nghiên cứu để ứng dụng NIS mở rộng đa dạng hơn, tập trung hai xu hướng Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu theo xu hướng nghiên cứu mô thức đổi đặc thù quốc gia thường đặt bối cảnh lịch sử, trị văn hố để phát yếu tố không đồng hệ thống Thứ hai, trọng chuyển dần sang việc so sánh hiệu hệ thống không quan tâm nhiều đến điểm khác biệt hệ thống Hiện nay, nghiên cứu có xu hướng hội tụ dịng nghiên cứu tương đối mâu thuẫn nói Một mặt, quan niệm mang tính hệ thống q trình đổi mới, trọng đến cấu phần tử đặc thù quốc gia Mặt khác so sánh hệ thống, có phần trừu tượng hố điểm khơng đồng hệ thống để đưa ý kiến tư vấn rõ ràng cho nhà hoạch định sách quốc gia Lý thuyết chi phí giao dịch cho thấy chi phí giao dịch chi phí vận hành 80 hệ thống, hay mặt chất chi phí để gắn kết thành phần hệ thống Thị trường công nghệ Việt Nam sơ khai, thiếu vắng nhiều yếu tố hợp thành thị trường hoàn chỉnh, đặc biệt tổ chức trung gian, môi giới, cung cấp thông tin công nghệ, tư vấn mua bán công nghệ, kinh nghiệm việc tiếp thị, kỹ thuật thương thuyết, đàm phán Từ nghiên cứu lý thuyết cho thấy cần thiết phải xây dựng thể chế phù hợp với vận động KH&CN Việt Nam, vận động loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam nhằm giải khó khăn nêu liên quan đến việc thúc đẩy giao dịch KH&CN Lý thuyết liên kết dọc ngang cho thấy chất nhiều vấn đề, với đối tượng nghiên cứu loại hình tổ chức NC&PT, lý thuyết liên kết dọc giải thích cho biết xu hướng tích hợp phận sản xuất vào bên tổ chức NC&PT Việt Nam, bối cảnh vấn đề ép giá dễ dàng xảy thiếu thiết chế KH&CN đầy đủ Việt Nam Trong đó, lý thuyết liên kết ngang cho thấy cần phải có chiến lược phát triển KH&CN tập trung vào công đoạn định với loại hình tổ chức NC&PT đặc thù Một tổ chức tổng hợp bao gồm khâu từ nghiên cứu bản-nghiên cứu ứng dụng-phát triển công nghệ sản xuất đại trà xem tốn kém, đòi hỏi đầu tư tương đối lớn Trong đó, tập trung chun mơn vào phát triển khâu, ví dụ nhấn mạnh đến khâu phát triển công nghệ tạo điều kiện tập trung nguồn lực… Vấn đề gợi mở cần thiết phải thiết kế lại hệ thống loại hình tổ chức NC&PT phân theo chức nhiệm vụ, kèm với hệ thống thiết chế KH&CN hồn chỉnh Khuyến nghị Sự chuyển đổi tổ chức NC&PT Việt Nam xét theo bối cảnh lịch sử so sánh với kinh nghiệm phát triển quốc tế điều cần phải diễn Điều thấy rõ nghiên cứu trường hợp CHLB Đức Trung Quốc Các học nêu phần nghiên cứu Như vậy, với vai trò hướng dẫn điều tiết xu hướng phát triển đầu tư nguồn lực cho tương lai phát triển, Nhà nước cần nhận thức sâu sắc vai trò Từ nhận thức dẫn đến khuyến nghị sau: Khuyến nghị Thiết kế loại hình dựa theo chức nhiệm vụ chu trình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Sự phân định chức nghiên cứu, chức sản xuất, chức dịch vụ nên thiết kế cách rõ ràng Kết việc thiết kế hệ thống tổ chức NC&PT hợp lý cấu tổ chức nghiên cứu bản, tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tổ chức dịch vụ KH&CN … hợp lý mặt chất lượng hoạt động Nên xem xét hình thành loại hình tổ chức mẹ (tổ chức ơ) tạo liên kết ngang (như FhG MPG,…của CHLB Đức, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc…) Chính sách cho phát triển loại hình tổ chức NC&PT cần quan tâm nhiều đến loại hình tổ chức NC&PT hình thành phát triển Với vai trị đối tượng “nhạy cảm” hoạt động quản lý, “tổ chức NC&PT” cần xem xét tổ chức có tư cách pháp nhân đầy đủ, chuyên sản xuất sản phẩm khoa học công nghệ mà pháp luật không cấm; chuyển giao áp dụng sản phẩm vào sản xuất, đời sống; giáo dục đào tạo khoa học, công nghệ Cơ quan NC&PT cần mơi trường thể chế thích hợp, đảm bảo đầy đủ chức thể chế Là thành phần tạo hệ hệ thống đổi quốc gia, mạng lưới quan 81 NC&PT phải xem xét quan điểm thực thể sống động, hình thành phát triển tuân theo quy luật phát triển chung,và có đặc trưng tính nhạy bén trước định thực thể quản lý tác động trào lưu KH&CN bên Cụ thể hơn, cần phải đảm bảo đặc trưng mạng lưới quan NC&PT nêu phần sở lý luận Nghiên cứu không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm kinh tế, tư nhân (cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, hiệp hội, quĩ) Việt Nam cần cải cách để thu hút quan tâm đầu tư đối tác khác nhà nước vào nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Mặc dù quan điểm nêu chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010, thực tiễn, việc chưa đánh giá cần quan tâm từ tất đối tác kinh tế Theo kinh nghiệm Đức cho thấy Nhà nước nắm giữ sở hữu với số hướng KH&CN mang tính dài hạn, có tác dụng to lớn đòi hỏi đầu tư mạnh mẽ có chiều sâu, hoạt động khác xã hội thực Tác động quản lý nhà nước lĩnh vực bên ngồi mang tính hỗ trợ, thúc đẩy với tỷ lệ 30% song nhà nước khơng bỏ vai trị mà cam kết công nghiệp để hỗ trợ cho hoạt động KH&CN Như vậy, nguyên tắc liên tục cạnh tranh triển khai thực cách có hiệu sách KH&CN CHLB Đức Bên cạnh đó, Việt Nam với đặc thù nước phát triển cần ý nhiều tới phát triển tổ chức NC&PT hình thành từ đầu tư FDI mạnh dần năm gần Xu tăng mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo nhiều hội nâng cao lực cơng nghệ nước việc bắt chước công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý công nghệ, quản lý hiệu hoạt động Việc thành lập tổ chức NC&PT mặt theo cấu nêu trên, mặt phải linh hoạt theo hình thức: (1) nhà nước thành lập tổ chức NC&PT để thực hướng nghiên cứu lâu dài mà nhà nước cần theo đuổi, (2) nhà nước hình thành chương trình, đề tài để thực số nội dung theo chế thị trường Hai loại công việc phải thống với không trùng lặp Khuyến nghị Bên cạnh việc thiết kế hệ thống tổ chức, thiết kế hoàn thiện thiết chế bao gồm việc hoàn thiện khung khổ pháp luật KH&CN việc làm cần thiết Thể chế KH&CN khơng bao gồm thể chế thức mà phải tạo điều kiện để thể chế phi thức phát triển cách hợp lý Tuy nhiên, thể chế phi thức hình thành giao dịch ngầm, thể tham nhũng dẫn đến hệ xung đột gay gắt nhóm lợi ích cần hạn chế đến mức Bên cạnh đó, việc “chống xơ cứng thể chế” thể chế thức cần quan tâm với nội dung như: củng cố lực quản lý, giảm tính ỳ hệ thống quản lý hạn chế hết mức ràng buộc khác văn pháp lý, xây dựng chiến lược phát triển lâu dài với lực nhìn trước cơng nghệ cách có thực tế Điều làm rõ phần lý luận lý thuyết chi phí giao dịch thể chế Khuyến nghị Chính sách đầu tư phát triển nguồn lực gắn chặt chẽ với thiết kế hệ thống tổ chức NC&PT thiết chế KH&CN nhằm tập trung nguồn lực phát triển KH&CN bao trùm khâu chu trình KH&CN cần đầu tư phát triển 82 Phương thức cấp phát tài cần linh hoạt áp dụng hình thức: đầu tư theo quan nghiên cứu phát triển; đầu tư cho thực chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đầu tư để thực chương trình, đề tài thơng qua Quỹ KHCN Bên cạnh đó, phát huy xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ mang đến hội đầu tư to lớn cho NC&PT./ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Duy Thịnh, Báo cáo kết khảo sát tổ chức quản lý KH&CN CHLB Đức, Viện CLCS KH&CN, 08/1999 Đinh Ngọc Lân, biên dịch từ Olivier Postel – Vinay, Cuộc cải cách khoa học Trung Quốc, tạp chí Pháp "La Recherche số tháng 10/1998 Dominik F Schlossstein, Recent developments in Germany’s S&T indicators and S&T policies, BMBF 2006 Heike Bauer, Báo cáo “Hội thảo Hợp tác nâng cao lực quản lý KH&CN”, Bộ KHCNMT Việt Nam-Văn phòng quốc tế Bộ BMBF, Hà Nội 11/2000 Hoàng Ngọc Doanh, Nghiên cứu nguyên tắc phương thức hoạt động Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia, Dự án hợp tác với CHLB Đức “Nâng cao lực quản lý nhà nước KH&CN cho Việt Nam”, Hà Nội 4/2004 Hoàng Trọng Cư, Báo cáo chuyên đề “Cải cách hệ thống tổ chức NC&PT”, Dự án SAREC III, Hà Nội 2000 Lê Đình Tiến, “Vận dụng cách tiếp cận NIS để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, 2000 OECD science, technology and industry outlook 2004 – country response to policy questionaire (China) STI outlook 2002 - country response to policy questionaire (China) 10 Tuyển chọn văn Luật KH&CN số nước giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 11 Nguyễn Văn Học, Báo cáo đề tài cấp 1997, “cải cách mạng lưới tổ chức KH&CN Việt Nam bổi cảnh chuyển sang kinh tế thị trường”, Hà Nội 1997 12 Nguyễn Văn Phúc (MSc.), Lý thuyết tăng trưởng kinh tế, Nội san kinh tế, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, số tháng 3/2005 13 Tài liệu Hội thảo Trung tâm KH-CN phục vụ phát triển Trung Quốc (NRCSTD) NISTPASS từ ngày 21-23/11/2000 14 Tài liệu FhG trang web www.fhg.de 15 Tài liệu MPG trang web www.mpg.de 84 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CƠ QUAN NC&PT I Hệ thống đổi quốc gia áp dụng cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia phân tích mạng lưới quan NC&PT 1.1 Hình thành khái niệm NIS cách tiếp cận NIS .4 1.2 Thể chế vai trị hệ thống đổi .7 1.3 Thể chế cách tiếp cận hệ thống đổi 1.4 Các chức thể chế quan hệ với đổi 1.5 Các thể chế gây nên sức cản cho đổi 10 1.6 Các lý thuyết kinh tế thể chế 10 1.7 Thay đổi thể chế 16 1.8 Tương quan khái niệm thể chế khái niệm tổ chức 17 II Tổ chức đổi 17 2.1 Khái niệm tổ chức NC&PT 17 2.2 Khái niệm mạng lưới tổ chức NC&PT hệ thống tổ chức NC&PT 18 CHƯƠNG II NHẬN DẠNG LOẠI HÌNH TỔ CHỨC NC&PT CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .21 I Lịch sử hình thành phát triển loại hình tổ chức KH&CN Trung Quốc 21 1.1 Giai đoạn trước năm 1949 .21 1.2 Giai đoạn sau năm 1949 – cuối 1980 21 1.3 Giai đoạn năm cuối 1980 trở lại 24 II Hiện trạng tổ chức NC&PT .26 2.1 Tổ chức NC&PT Chính phủ 28 2.2 Tổ chức NC&PT khu vực doanh nghiệp 29 2.3 Tổ chức NC&PT trường đại học .29 2.4 Tổ chức NC&PT phi lợi nhuận 29 III Chuyển đổi viện NC&PT Trung Quốc 30 3.1 Các hình thức chuyển đổi viện NC&PT 30 3.2 Những hình thức tổ chức tạo trình cải cách: 31 IV Một số học qua kinh nghiệm Trung Quốc 32 CHƯƠNG III NHẬN DẠNG CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC NC&PT Ở CHLB ĐỨC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .34 I Lịch sử hình thành phát triển loại hình tổ chức KH&CN CHLB Đức 34 II Cơ chế sách quản lý KH&CN CHLB Đức 35 85 III Hệ thống tổ chức KH&CN CHLB Đức 39 3.1 Hoạt động NC&PT thuộc trường đại học 40 3.2 Các tổ chức NC&PT thuộc Hiệp hội Fraunhofer nghiên cứu ứng dụng (FHG) 41 3.3 Các tổ chức NC&PT thuộc Hiệp hội hỗ trợ phát triển khoa học Max Plank (MPG) .52 3.4 Các tổ chức NC&PT thuộc Các tổ chức khoa học lớn (HGF)-Trung tâm nghiên cứu Đức Herrmann Von Helmholtz 55 3.5 Các tổ chức NC&PT thuộc Liên hiệp viện Bang Liên Bang thành lập (Blaue Liste/WGL) Wilhem Gottfried Leibnitz 56 3.6 Các viện nghiên cứu nhà nước trực thuộc Bộ ngành 57 3.7 Các viện hàm lâm khoa học .57 3.8 Các tổ chức NC&PT thuộc Hiệp hội Nghiên cứu công nghiệp (AIF) 58 IV Một số kết luận học rút qua kinh nghiệm Đức 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Bài học rút qua kinh nghiệm CHLB Đức .60 CHƯƠNG IV NHẬN DẠNG CÁC LOẠI HÌNH NC&PT Ở VIỆT NAM 63 I Lịch sử hình thành phát triển loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam 63 1.1 Thời kỳ 1945-1975: .63 1.2 Thời kỳ 1975-1981: .64 1.3 Thời kỳ 1981-1990: .65 1.4 Thời kỳ 1990-đến nay: .67 II Nhận dạng loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam tương quan với quốc tế 74 2.1 Tổ chức NC&PT nhà nước cấp quốc gia 74 2.2 Trường đại học tổ chức NC&PT thuộc trường đại học 75 2.3 Tổ chức NC&PT nhà nước thuộc Bộ ngành .75 2.4 Tổ chức NC&PT sở hữu nhà nước sở hữu nhà nước danh nghĩa thuộc địa phương 75 2.5 Tổ chức NC&PT nhà nước thuộc công nghiệp 76 2.6 Tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước Hiệp hội 76 2.7 Tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước thuộc công nghiệp 77 2.8 Tổ chức NC&PT không thuộc sở hữu nhà nước chi nhánh tổ chức NC&PT quốc tế 77 2.9 Nhận xét chung 77 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 Kết luận .79 Khuyến nghị .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACIAR Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp Úc AIF Hiệp hội viện nghiên cứu thuộc công nghiệp APCTT Trung tâm Chuyển giao Công nghệ châu á-Thái Bình Dương APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương BMBF Bộ Liên bang đào tạo nghiên cứu nước Cộng hòa liên bang Đức CAS Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc CHDC Cộng hòa dân chủ CHLB Cộng hòa liên bang CP Chính phủ CT Chỉ thị DFG Quỹ Khoa học Đức FhG Hiệp hội Fraunhofer nghiên cứu ứng dụng GDP Tổng thu nhập quốc dân GERD Tổng chi phí quốc gia cho nghiên cứu phát triển HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HGF Trung tâm nghiên cứu Đức Herrmann Von Helmholtz IZB Trung tâm hỗ trợ hình thành doanh nghiệp - dạng lị ươm KH&CN Khoa học Cơng nghệ KH-ĐT-SX Khoa học – Đào tạo – Sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KH-SX Khoa học sản xuất KH-SX-ĐT-TT Khoa học – Sản xuất – Đào tạo – Thị trường KHXHNV Khoa học xã hội nhân văn MPG Hiệp hội hỗ trợ phát triển khoa học Max Plank NC&PT Nghiên cứu Phát triển NCCB Nghiên cứu NC-TK Nghiên cứu triển khai NCƯD Nghiên cứu ứng dụng NĐ Nghị định 87 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NHNN Ngân hàng nhà nước NIS Hệ thống đổi quốc gia NISTPAS Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ NNFS Quĩ khoa học tự nhiên quốc gia Trung Quốc NQ-TW Nghị Trung ương OECD Hiệp hội nước kinh tế phát triển QĐ Quyết định R&D Nghiên cứu phát triển SX-KD Sản xuất kinh doanh TKTN Triển khai thực nghiệm TP Thành phố TTg Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương UNESCO Tổ chức Liên hiệp quốc văn hóa giáo dục đào tạo WGL Liên hiệp viện Bang Liên Bang thành lập WR Hội đồng khoa học quốc gia nước cộng hòa liên bang Đức 88 ... học phát triển công nghệ số nước Việt Nam, từ đề giải pháp cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình tổ chức NC&PT Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu. .. nghiệm Nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề sau (vấn đề nghiên cứu hay gọi câu hỏi nghiên cứu) : - Sự phát triển tổ chức NC&PT nước lựa chọn qua nghiên cứu điều kiện hình thành phát triển tổ chức NC&PT;... thành phát triển tổ chức NC&PT ? Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn khái quát loại hình tổ chức NC&PT Việt Nam Nghiên cứu tổ chức hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Heike Bauer, Báo cáo tại “Hội thảo Hợp tác nâng cao năng lực quản lý KH&CN”, Bộ KHCNMT Việt Nam-Văn phòng quốc tế Bộ BMBF, Hà Nội 11/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Hợp tác nâng cao năng lực quản lý KH&CN
5. Hoàng Ngọc Doanh, Nghiên cứu nguyên tắc và phương thức hoạt động của Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia, Dự án hợp tác với CHLB Đức “Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về KH&CN cho Việt Nam”, Hà Nội 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về KH&CN cho Việt Nam
6. Hoàng Trọng Cư, Báo cáo chuyên đề “Cải cách hệ thống tổ chức NC&PT”, Dự án SAREC III, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hệ thống tổ chức NC&PT
7. Lê Đình Tiến, “Vận dụng cách tiếp cận NIS để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, 2000 8. OECD science, technology and industry outlook 2004 – country response to policyquestionaire (China) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng cách tiếp cận NIS để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
11. Nguyễn Văn Học, Báo cáo đề tài cấp bộ 1997, “cải cách mạng lưới tổ chức KH&CN Việt Nam trong bổi cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cải cách mạng lưới tổ chức KH&CN Việt Nam trong bổi cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường
1. Đặng Duy Thịnh, Báo cáo kết quả khảo sát về tổ chức và quản lý KH&CN của CHLB Đức, Viện CLCS KH&CN, 08/1999 Khác
2. Đinh Ngọc Lân, biên dịch từ Olivier Postel – Vinay, Cuộc cải cách nền khoa học Trung Quốc, tạp chí Pháp "La Recherche số tháng 10/1998 Khác
3. Dominik F. Schlossstein, Recent developments in Germany’s S&T indicators and S&T policies, BMBF 2006 Khác
9. STI outlook 2002 - country response to policy questionaire (China) Khác
10. Tuyển chọn văn bản Luật KH&CN của một số nước trên thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Khác
12. Nguyễn Văn Phúc (MSc.), Lý thuyết tăng trưởng kinh tế, Nội san kinh tế, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, số tháng 3/2005 Khác
13. Tài liệu Hội thảo của Trung tâm KH-CN phục vụ phát triển của Trung Quốc (NRCSTD) tại NISTPASS từ ngày 21-23/11/2000 Khác
14. Tài liệu về FhG trên trang web www.fhg.de 15. Tài liệu về MPG trên trang web www.mpg.de Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức trong hoạt động quản lý nhiệm  vụ NC&PT của Trung Quốc - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức trong hoạt động quản lý nhiệm vụ NC&PT của Trung Quốc (Trang 28)
Bảng 1: Chi phí cho NC&PT ở các khu vực (%) - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Bảng 1 Chi phí cho NC&PT ở các khu vực (%) (Trang 28)
Bảng 2. Chuyển đổi tổ chức NC&PT Trung Quốc - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Bảng 2. Chuyển đổi tổ chức NC&PT Trung Quốc (Trang 31)
Bảng 3: Thống kê các sự kiện liên quan đến động thái phát triển của FHG - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Bảng 3 Thống kê các sự kiện liên quan đến động thái phát triển của FHG (Trang 43)
Hình thành liên kết giữa Chính phủ và FhG  bằng một tổ chức NC dưới hình thức liên  kết - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Hình th ành liên kết giữa Chính phủ và FhG bằng một tổ chức NC dưới hình thức liên kết (Trang 46)
Sơ đồ 4. Tổ chức MPG - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Sơ đồ 4. Tổ chức MPG (Trang 55)
Bảng 4. Tổng hợp tình hình đầu tư tài chính từ ngân sách nhà nước Đức năm 2000  cho các loại hình tổ chức KH&CN của Đức - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Bảng 4. Tổng hợp tình hình đầu tư tài chính từ ngân sách nhà nước Đức năm 2000 cho các loại hình tổ chức KH&CN của Đức (Trang 60)
Bảng 6: Số lượng tổ chức nghiên cứu và phát triển 2001 – 2005 phân theo sở hữu - Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam
Bảng 6 Số lượng tổ chức nghiên cứu và phát triển 2001 – 2005 phân theo sở hữu (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w