Những Tiến Bộ Mới Đây Trong Cải Cách Hệ Thống Nghiên Cứu Và Phát Triển Ở Một Số Nước

45 268 0
Những Tiến Bộ Mới Đây Trong Cải Cách Hệ Thống Nghiên Cứu Và Phát Triển Ở Một Số Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LUẬN THÁNG 11/2010 NHỮNG TIẾN BỘ MỚI ĐÂY TRONG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NC&PT Ở MỘT SỐ NƯỚC LỜI GIỚI THIỆU Khoa học công nghệ (KH&CN) coi động lực chi phối thay đổi xã hội tương lai, xung lượng tái tạo thịnh vượng quốc gia, cải thiện chất lượng sống nâng cao vị quốc gia thông qua thúc đẩy nhanh mở rộng quy mô phát triển Thế giới bước vào trình thay đổi lớn, học giả vị tương lai cung cấp cho nhiều tranh khác giới kỷ 21 Tuy nhiên, tất họ trí KH&CN mà linh hồn nghiên cứu phát triển (NC&PT), đổi sáng tạo, động lực chi phối đằng sau thay đổi phát triển tạo nên giới Thực tiễn từ nhiều thập kỷ qua chứng minh, nước có chiến lược đầu tư xứng đáng cho NC&PT Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc có thành tựu to lớn KH&CN, tạo nên bước phát triển nhanh bền vững kinh tế NC&PT gắn bó mật thiết với việc tạo sản phẩm công nghệ sản xuất có tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng quốc gia phát triển bền vững tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, NC&PT phát huy hiệu hầu hết nước, đặc biệt nước muốn trì nâng cao vị tính cạnh tranh mình, đồng thời đáp ứng với yêu cầu bối cảnh toàn cầu hoá NC&PT, phải liên tục tìm cách cải cách hệ thống NC&PT Để giúp bạn đọc có thêm thông tin xu hướng tiến cải cách hệ thống NC&PT giới, đặc biệt ba nước: Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia trân trọng giới thiệu Tổng luận: NHỮNG TIẾN BỘ MỚI ĐÂY TRONG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NC&PT Ở MỘT SỐ NƯỚC Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Cục Thông tin KH&CN Quốc gia I CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NC&PT TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1 Gia tăng ngân sách cho NC&PT Hoa Kỳ nước đạt thành cao lĩnh vực NC&PT nhiều năm qua, nước dẫn đầu toàn cầu chi tiêu NC&PT năm 2007 (369 tỷ USD), Nhật Bản vững vàng vị trí thứ hai (139 tỷ USD) Trong năm qua có thêm góp mặt Trung Quốc tốp nước đứng đầu, năm 2007 chi tiêu cho NC&PT Trung Quốc 87 tỷ USD, nước có mức tăng trưởng NC&PT ngoạn mục nhất, 17% hàng năm Điều dễ nhận thấy tăng trưởng toàn cầu chi tiêu cho NC&PT Chi phí cho NC&PT toàn giới tăng gấp đôi 10 năm qua, tăng trưởng nhanh so với tổng sản lượng kinh tế toàn cầu Chỉ số cam kết cho NC&PT tăng từ khoảng 525 tỷ USD năm 1996 lên khoảng 1.100 tỷ USD năm 2007 (xem Hình 1), với xu hướng lên ổn định chi tiêu cho NC&PT rõ nét toàn cầu Hình 1: Chi tiêu cho NC&PT toàn cầu từ 1996- 2007 (Tỷ USD) Hoa Kỳ nước đứng đầu bỏ cách xa nước lại chi tiêu cho NC&PT Năm 2007, mức chi tiêu Hoa Kỳ 369 tỷ USD, so với 338 tỷ USD toàn khu vực châu Á, 263 tỷ USD khu vực EU (27 nước EU) Mức chi tiêu Hoa Kỳ tương đương mức chi cường quốc công lại Nhật Bản, Trung Quốc, Đức Pháp Hình 2: Chi tiêu cho NC&PT Hoa Kỳ, EU châu Á từ 1996- 2007 (Tỷ USD) Hoa Kỳ Châu Á Chi cho NC&PT đầu tư dài hạn đổi sáng tạo tỷ lệ GDP nước khác Chẳng hạn, mục tiêu Hoa Kỳ đầu năm 50 kỷ trước đạt đầu tư cho NC&PT chiếm 1% GDP vào năm 1957 Gần đây, nhiều phủ thiết lập tỷ lệ họ mức 3% GDP nhằm theo đuổi phát triển kinh tế tri thức; EU thức chấp nhận mục tiêu 3% mục tiêu kế hoạch lâu dài họ Tuy nhiên, gần khắp nơi, định ảnh hưởng đến phần lớn chi phí NC&PT thực ngành công nghiệp, kết mục tiêu tách khỏi kiểm soát phủ Tại Hoa Kỳ, quỹ công nghiệp chiếm khoảng 67% tổng chi cho NC&PT Đối với EU, tỷ lệ 55%, với chênh lệch đáng kể nước (ví dụ, tỷ lệ Đức gần 70%, Anh 45%) Tại Trung Quốc, Singapo, Đài Loan, chi tiêu cho NC&PT khu vực doanh nghiệp từ 60% trở lên Các nhà hoạch định sách phủ thường coi số lực sáng tạo, chí số quốc gia đạt tỷ lệ NC&PT/GDP 3% Trong thập kỷ qua, nhiều kinh tế phát triển châu Á tăng tỷ lệ chi cho NC&PT/GDP; ngược lại, tỷ lệ Hoa Kỳ EU nhìn chung ổn định Chi tiêu cho NC&PT Nhật Bản lên tới 3,4% GDP năm 2007, tỷ lệ Hàn Quốc tăng vọt sau năm 90 đạt 3,5% năm 2007 Tại Trung Quốc tỷ lệ chi cho NC&PT/GDP tăng gấp đôi, từ 0,6% năm 1996 lên 1,5% năm 2007, mức trì lớn, thời gian dài GDP Trung Quốc tăng trưởng mức 12%/năm Nếu tỷ lệ trì khoảng cách chi tiêu cho NC&PT/GDP Trung Quốc so với kinh tế phát triển rút ngắn bắt kịp nhanh (xem Hình 3) Hình 3: Chi tiêu cho NC&PT/GDP số nước từ 1996- 2007 (% GDP) Nhật Bản Kỳ Hàn Quốc Kỳ Hoa Kỳ Trung Quốc Tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT hàng thập kỷ nước có KH&CN phát triển khác nhiều so với kinh tế phát triển Tăng trưởng chi phí cho NC&PT Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản trung bình khoảng 5%-6%/năm, không điều chỉnh theo lạm phát Trong đó, tỷ lệ châu Á dao động từ 9% đến 10% Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan, đặc biệt Trung Quốc 20% Tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT châu Á phản ánh đồng thời mức chi tăng khu vực tư nhân gồm doanh nghiệp nước, khu vực công để hỗ trợ cho sách chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh thông qua phát triển kinh tế tri thức (Hình 4) Hình 4: Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm chi tiêu cho NC&PT Hoa Kỳ, EU-27 kinh tế châu Á từ 1996- 2007 Hoa Kỳ Quốc EU-27 Nhật Bản Ấn Độ Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Singapo Malaixia Trung Trong giai đoạn 1996 – 2007, tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT châu Á (trừ Nhật Bản) tương đối cao nên kéo theo tỷ lệ gia tăng chung toàn giới Tỷ lệ phần trăm chi tiêu cho NC&PT khu vực Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada Mexico) tính tổng mức chi tiêu NC&PT giới giảm từ 40% xuống 35%, tương tự EU giảm từ 31% xuống 28% giai đoạn (xem Hình 5) Ngược lại, khu vực châu Á/Thái Bình Dương, tỷ lệ tăng từ 24% đến 31% nhờ chủ yếu vào gia tăng Trung Quốc, cho dù mức tăng trưởng tương đối thấp Nhật Bản, phần lại giới tăng từ 5% lên 6% Các nước châu Á đạt mức độ tăng trưởng đầu tư NC&PT cao, điều cho thấy niềm tin vào tầm quan trọng NC&PT phát triển kinh tế Hình 5: tỷ trọng chi tiêu cho NC&PT khu vực tổng chi cho NC&PT toàn cầu từ 1996- 2007 (%) Năm 1996 Năm 2007 Bắc Mỹ EU Châu Á/TBD Các nước khác Tỷ trọng NC&PT doanh nghiệp ngày gia tăng Về chi tiêu cho NC&PT theo khu vực hoạt động nghiên cứu, nhìn chung khu vực phi phủ, hay khu vực doanh nghiệp, chiếm ưu thế, đặc biệt nước công nghiệp phát triển, Nhật Bản (chiếm tới 80%), Hàn Quốc (76,6%), Hoa Kỳ (hơn 70%), Đức (gần 70%) Các công ty lớn giới người dẫn đầu đầu tư NC&PT toàn cầu Họ chi phối trình quốc tế hóa chi tiêu NC&PT với ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước lẫn nước tiếp nhận đầu tư Các nước OECD ngày dựa vào sáng tạo sử dụng NC&PT để củng cố tăng trưởng đẩy mạnh suất Các ngành công nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày tăng giá trị gia tăng thương mại quốc tế cho đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh khả cạnh tranh quốc gia Tại hầu OECD, khu vực doanh nghiệp chiếm vị trí trội chi tiêu NC&PT Tỷ trọng ngành công nghiệp tổng chi tiêu NC&PT tăng nhanh hai thập kỷ gần NC&PT ngành công nghiệp nước OECD thực đạt tới 458 tỷ USD năm 2003 (tăng từ 262 tỷ USD năm 1991), chiếm 67% tổng chi tiêu NC&PT Một số nước Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản có tỷ trọng NC&PT ngành công nghiệp cao, chiếm đến 75% Nếu tính theo tỷ lệ phần trăm GDP, số nước có tỷ trọng chi tiêu NC&PT ngành công nghiệp cao, Thụy Điển, Ixrael, Phần Lan Nhật Bản Nếu tính giá trị tuyệt đối, Hoa Kỳ nước dẫn đầu giới NC&PT doanh nghiệp, khu vực EU-25 Nhật Bản Đầu tư giới doanh nghiệp Trung Quốc cho NC&PT tương đối cao vượt lên nước Đức, Pháp Anh Theo số liệu thống kê năm 2004, 320 công ty chi tiêu NC&PT hàng đầu giới đầu tư 331 tỷ USD có khoảng nửa tổng số chi tiêu NC&PT (nhưng chiếm có 35% tổng doanh thu) đổ vào ba lĩnh vực công nghiệp lớn, là: dược phẩm, điện tử thiết bị điện, ô tô linh kiện NC&PT tập trung số công ty lớn Một phần ba tổng đầu tư thực 20 công ty chi tiêu NC&PT hàng đầu, IBM, Matsushita Electric, Siemens, Ford Motor, DaimlerChrysler, Nokia, Sanofi-Aventis, Pfizer, Intel Microsoft Hàm lượng NC&PT trung bình (tức NC&PT tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu) tất công ty vào khoảng 4% Lĩnh vực có hàm lượng NC&PT cao ngành công nghệ sinh học (29%), với số công ty chi tiêu cho NC&PT tăng hàng năm với doanh thu họ Công nghệ sinh học ngành công nghiệp nhỏ (nếu tính độ lớn tổng doanh thu NC&PT) so với ngành công nghệ cao khác bán dẫn thiết bị điện tử, thiết bị mạng truyền thông, dịch vụ phần mềm liệu, dược phẩm Cả bốn ngành có hàm lượng NC&PT khoảng 12 đến 14% NC&PT quốc tế công ty thực tượng mới, bắt đầu tăng lên đáng kể từ năm 80 Xu đẩy mạnh lên năm 90 với gia tăng giao dịch xuyên biên giới liên quan đến NC&PT, với phạm vi ngày rộng hơn, bao gồm việc chuyển dời sở NC&PT đến nước phát triển Bảng 1: Tỷ lệ % chi tiêu cho NC&PT theo khu vực hoạt động nghiên cứu số nước Nước Năm Chi tiêu Chi tiêu khu Chi tiêu nhà Chính vực phi đầu tư phủ cho nước NC&PT phủ cho NC&PT cho NC&PT Nhật Bản 2006 18,1 81,6 Hoa Kỳ 2006 29,3 70,7 Đức 2005 28,4 67,9 3,8 Pháp 2005 38,2 54,4 7,3 Anh 2005 32,8 48,0 19,2 EU - 15 2005 34,0 57,0 9,0 EU - 27 2005 34,7 56,4 8,9 Trung Quốc 2006 24,7 73,7 1,6 Hàn Quốc 2006 23,1 76,6 0,3 Nga 2006 61,2 29,4 9,4 Trong năm 2007, NC&PT chiếm 2,3% GDP OECD nói chung Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc Thụy Điển nước OECD có tỷ lệ chi tiêu NC&PT/GDP vượt 3%, cao mức trung bình OECD Từ năm 2000, tỷ lệ chi tiêu NC&PT/GDP tăng đáng kể Nhật Bản tăng nhẹ Hoa Kỳ, tương đối ổn định (ở 1,8% năm 2007) EU Kể từ năm 90, số nước OECD, Thổ Nhĩ Kỳ Bồ Đào Nha có mức chi tiêu cho NC&PT tăng trưởng nhanh nhất, với tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm 10% Bảng 2: Chi cho NC&PT/GDP (tỷ lệ %) nước OECD từ năm 2000 đến 2008 Nước Ôxtrâylia Áo Bỉ Canada CH Séc Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Hungary Iceland 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1,51 1,69 1,78 2,06 1,94 2,07 2,14 2,26 2,26 2,45 2,47 2,54 2,67 1,97 2,07 1,94 1,88 1,86 1,83 1,86 1,9 1,92 1,91 2,09 2,04 2,04 2,07 2,05 1,97 1.9 1,84 1,21 1,2 1,2 1,25 1,25 1,41 1,55 1,54 1,47 2,39 2,51 2,58 2,48 2,46 2,48 2,55 2,72 3,35 3,3 3,36 3,43 3,45 3,48 3,45 3,47 3,49 2,15 2,2 2,23 2,17 2,15 2,1 2,1 2,04 2,02 2,45 2,46 2,49 2,52 2,49 2,49 2,53 2,53 0,58 0,57 0,55 0,59 0,58 0,58 0,79 0,92 0,93 0,87 0,94 0,97 2,67 2,95 2,95 2,82 2,77 2,99 2,7 2,65 Ireland Italia Nhật Bản Hàn Quốc Luxembua Mexico Hà Lan Niu-Di-lân Na Uy Ba Lan Bồ Đào Nha Slovakia Tây Ban Nha Thuỵ Điển Thuỵ Sỹ Thổ Nhỹ Kỳ Anh Hoa Kỳ Toàn EU-27 Toàn OECD Brazil Chilê Trung Quốc Estonia Ấn Độ Israel Nga Slovenia Nam Phi 1,12 1,05 3,04 2,3 1,65 0,34 1,82 0,64 0,76 0,65 0,91 2,53 0,48 1,81 2,71 1,74 2,19 1,02 0,9 0,6 0,81 4,32 1,05 1,39 1,1 1,09 3,12 2,47 0,36 1,8 1,14 1,59 0,62 0,8 0,63 0,91 4,17 0,54 1,79 2,72 1,75 2,23 1,04 0,95 0,7 0,84 4,6 1,18 1,5 0,73 1,1 1,13 3,17 2,4 0,4 1,72 1,66 0,56 0,76 0,57 0,99 0,53 1,79 2,62 1,76 2,2 0,98 0,68 1,07 0,72 0,81 4,59 1,25 1,47 1,17 1,11 3,2 2,49 1,65 0,4 1,76 1,19 1,71 0,54 0,74 0,57 1,05 3,85 0,48 1,75 2,61 1,75 2,2 0,96 0,67 1,13 0,77 0,8 4,32 1,28 1,27 0,8 1,23 1,25 1,25 1,28 1,43 1,1 1,09 1,13 1,18 1,18 3,17 3,32 3,4 3,44 2,68 2,79 3,01 3,21 1,63 1,56 1,65 1,57 1,62 0,4 0,41 0,39 0,37 1,81 1,79 1,78 1,71 1,16 1,21 1,59 1,52 1,52 1,64 1,62 0,56 0,57 0,56 0,57 0,61 0,77 0,81 1,02 1,21 1,51 0,51 0,51 0,49 0,46 0,47 1,06 1,12 1,2 1,27 1,35 3,62 3,6 3,74 3,61 3,75 2,9 0,52 0,59 0,58 0,72 1,69 1,73 1,76 1,82 1,88 2,54 2,57 2,61 2,66 2,77 1,73 1,74 1,76 1,77 2,17 2,21 2,24 2,28 0,9 0,97 1,1 1,13 0,67 1,23 1,34 1,42 1,44 1,52 0,85 0,93 1,14 1,11 1,27 0,79 0,84 0,88 0,87 0,88 4,26 4,37 4,4 4,76 4,86 1,15 1,07 1,07 1,12 1,03 1,4 1,44 1,56 1,45 1,66 0,86 0,92 0,95 Nguồn: OECD Factbook 2010 Ước tính năm 2010, chi tiêu cho NC&PT quy mô toàn cầu tăng 4%, lên mức 1.156 tỷ USD, châu Á có tốc độ tăng cao nhất, khoảng 7,5%, đặc biệt Ấn Độ Trung Quốc Tại Nhật Bản mức chi cho NC&PT năm 2010 ước tính chiếm khoảng 3,41% GDP Tại Hoa Kỳ, mức tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT năm 2010 ước tính đạt 3,3%, lên mức 401,9 tỷ USD, khối doanh nghiệp tăng 2,8% (đạt 283 tỷ USD) Tại Trung Quốc, chi tiêu cho NC&PT chiếm từ 0,9% GDP năm 2000 lên 1,44% năm 2007 Tăng trưởng chi tiêu NC&PT nước từ năm 2000 vượt 20%/năm Mặc dù chịu tác động khủng hoảng kinh tế, tài toàn cầu, Trung Quốc thông báo chi cho NC&PT họ năm 2009 tăng 25,6% so với năm 2008 Năm 2008, Trung Quốc chi 457 tỷ Nhân dân tệ (65,8 tỷ USD) cho NC&PT, chiếm 1,52% GDP Năm 2010 tỷ lệ tăng 8% so với năm 2009, đưa nước lên vị trí thứ giới đầu tư cho NC&PT, sau Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Định hướng Quốc gia Chương trình phát triển KH&CN Trung Dài hạn (2006-2020) Trung Quốc đặt mục tiêu đầu tư cho NC&PT Trung Quốc đạt mức 2% GDP vào năm 2010 2,5% GDP vào năm 2020, đồng thời tỷ lệ đóng góp tiến KH&CN vào phát triển kinh tế 60% 1.2 Cạnh tranh quốc tế nguồn nhân lực NC&PT 1.2.1 Khái quát giáo dục đại học xu hướng lực lượng lao động NC&PT toàn cầu Các số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng nhanh chóng số lượng người theo học đại học, đặc biệt nước phát triển Trong thập kỷ gần đây, nguồn nhân lực cho NC&PT ngày tăng, bao gồm nhân lực khoa học tự nhiên khoa học công nghệ Trên giới, số lượng người có trình độ đại học tiếp tục tăng Ước tính giai đoạn 1980 – 2000 tăng khoảng 120 triệu người, từ 73 triệu lên 194 triệu Số người tốt nghiệp đại học tăng chủ yếu kinh tế phát triển châu Á, đặc biệt nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Philipin Thái Lan, nước chiếm tới 25% lượng tăng toàn cầu Chính phủ nhiều nước phương Tây Nhật Bản lo ngại việc học sinh/sinh viên họ quan tâm đến khoa học tự nhiên công nghệ, lĩnh vực mà họ tin cần thiết cho kinh tế tri thức Trong nước phát triển, số lượng người tốt nghiệp đại học thuộc lĩnh vực châu Á tăng lên, dẫn đầu Trung Quốc - tăng từ 239.000 người năm 1998 lên 807.000 người năm 2006 Con số Nhật Bản Hàn Quốc kết hợp năm 2006 khoảng 235.000 người, ngang với Hoa Kỳ, dân số Hoa Kỳ lớn (300 triệu so với 175.000.000 triệu dân Nhật Bản Hàn Quốc) Số người tốt nghiệp đại học lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản Đức có chiều hướng chững lại giảm Số lượng người tốt nghiệp đại học lĩnh vực KHCN nói chung Trung Quốc, Ba Lan Đài Loan tăng gấp đôi từ năm 1998 đến 2006 Trong Hoa Kỳ nhiều nước khác tăng chậm, đặc biệt Tại Nhật Bản không tăng năm gần Hơn nửa số người tốt nghiệp đại học lĩnh KHCN Trung Quốc (53%) Singapo (51%) Trong năm 2006, Hoa Kỳ có số người trao tiến sỹ lớn lĩnh vực KHCN, Trung Quốc, Nga, Đức, Anh Số người trao tiến sỹ lĩnh vực KHCN Trung Quốc, Italia Hoa Kỳ tăng đáng kể năm gần đây, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc nhiều nước châu Âu mức tăng khiêm tốn Tại Hoa Kỳ, số người trao tiến sỹ phụ nữ chiếm 40% năm 2006, tương đương với tỷ lệ Ôxtrâlia, Canada, EU Mexico Tỷ lệ tiến sỹ nữ dao động từ từ 20% số nước đến 50% nhiều người khác 10 cho Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), Văn phòng Khoa học Bộ Năng lượng (DOE/SC), Viện Tiêu chuẩn Công nghệ Quốc gia (NIST) khoảng thời gian 10 năm, miễn giảm thuế cho công ty NC&PT tăng cường tảng giáo dục khoa học toán học Những sáng kiến nhằm tăng cường tính cạnh tranh Hoa Kỳ Đổi Hoa Kỳ Vượt qua bão hội tụ Sáng kiến cạnh tranh Trọng (Innovate America) Viện Hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ tâm Hội đồng cạnh tranh Hoa Kỳ Văn phòng sách (Tháng 12 năm 2004) (Tháng 10 năm 2005) KH&CN Hội đồng sách quốc nội (Tháng năm 2006) Tài • Xây dựng chiến lược đổi • Tuyển dụng 10.000 giáo dục quốc gia giáo viên khoa học • Thúc đẩy hệ đổi toán học hàng năm Hoa Kỳ • Củng cố kỹ • Tăng cường giáo dục khoa học toán học cấp tiểu học trung học • Trao quyền cho nhân 250.000 giáo viên qua viên để thành công chương trình đào kinh tế toàn cầu tạo giáo dục kỳ nghỉ hè • Tăng cường nhân viên chương trình đào tạo • Lập kế hoạch tổng •Tăng cường số lượng hợp cải cách nhập sinh viên có trình độ cư để thu hút giữ chân tài nước lại làm việc Đầu tư • Tiếp sức cho nghiên cứu • Tăng kinh phí dài hạn • Đầu tư gấp đôi đa ngành lĩnh vực cho nghiên cứu khoa học vật lý, nghiên cứu kỹ thuật 10 • Tiếp sinh lực cho kinh tế 10% / năm doanh nghiệp • Nghiên cứu trợ cấp năm NSF, DoE SC, and NIST • Tăng cường đầu tư cho nhà nghiên cứu lĩnh vực có độ rủi ro cao có nghiệp sớm bật dài hạn • Thiết lập Văn phòng Điều phối Quốc gia Nghiên cứu công cụ thiết bị tiên tiến • Hội “Giải thưởng sáng tạo xuất sắc Tổng thống trao tặng” Cơ • Tạo đồng thuận quốc • Tăng cường hệ thống • Củng cố môi trường gia chiến lược tăng sáng chế đổi 31 trưởng đổi sở hạ tầng kinh tế tri thức • Tạo chế độ sở lên hữu trí tuệ kỷ 21 • Tiến hành nghiên cứu • Tăng cường lực khấu trừ thuế phát sản xuất Hoa Kỳ triển mạnh mẽ • Xây dựng sở hạ tầng đổi kỷ 21 – Hệ thống kiểm tra chăm sóc sức khỏe • Khích lệ giảm thuế NC&PT • Hệ thống bảo vệ sở hữu trí tuệ hiệu • Cung cấp thuế đặc biệt chuẩn bị cho đổi Hoa Kỳ • Đảm bảo truy cập internet băng thông rộng khắp nơi Các nét Luật COMPETES Luật bao quát rộng rãi vấn đề đề xuất Sáng kiến cạnh tranh Hoa Kỳ mở rộng ngân sách NSF, DOE/SC NIST, mà biện pháp khác để thúc đẩy hỗ trợ công cộng nói chung cho giáo dục toán học khoa học, đẩy mạnh dịch vụ khoa học khuyến khích nghiên cứu mạo hiểm Các nét luật sau: Tổ chức họp Hội nghị thượng đỉnh KH&CN Quốc gia Theo Luật, đại diện tiêu biểu lợi ích KH&CN từ khu vực xã hội khác nhau, kể khu công nghiệp, tiểu bang quyền liên bang nhóm họp hội nghị để Chính phủ xem xét trạng phương hướng hoạt động lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Sau kết thúc Hội nghị thượng đỉnh, Tổng thống phải xuất trình lên Quốc hội báo cáo sách Chính phủ liên bang tài trợ cho chương trình nghiên cứu công nghệ năm Tăng ngân sách cho viện nghiên cứu Luật có điều quy định triệt để tăng ngân sách phân bổ cho ba tổ chức nói Khuyến khích nghiên cứu rủi ro cao Luật quy định quan phủ liên bang phụ trách cấp phát kinh phí cho lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học đặt giá trị mục tiêu tỷ lệ ngân sách nghiên cứu rủi ro cao ngân sách nghiên cứu hàng năm báo cáo lên Quốc hội giá trị mục tiêu thành tựu đạt Hơn nữa, Cơ quan Nghiên cứu Phát triển Năng Lượng (ARPA-E) thành lập trực thuộc Bộ Năng lượng nhằm giải vấn đề dài hạn rào cản công nghệ rủi ro cao phát triển công nghệ lượng Điều tra trở ngại đổi sáng tạo thúc đẩy khoa học dịch vụ Văn phòng Chính sách KH&CN mười văn phòng trực thuộc Tổng thống có trách nhiệm phối hợp với Viện Hàn lâm Quốc gia tiến hành điều tra để xem xét 32 kỹ thuật nhằm xác định làm giảm rủi ro kinh doanh tài có khả ảnh hưởng đến khả tạo đổi Chính phủ liên bang phải có chiến lược khoa học dịch vụ cung cấp qua hỗ trợ Viện Hàn lâm Quốc gia nghiên cứu, giáo dục đào tạo khoa học dịch vụ “Khoa học dịch vụ” định nghĩa lĩnh vực tích hợp liên ngành khoa học máy tính, nghiên cứu kinh doanh, kỹ thuật công nghiệp, chiến lược kinh doanh, khoa học quản lý, nghiên cứu pháp lý Khuyến khích hỗ trợ công nói chung cho giáo dục KH&CN Để tăng cường khả cạnh tranh quốc gia Hoa Kỳ, cần hiểu chất lượng giáo dục cần thiết Do đó, tất học sinh nên giáo dục sở đào tạo đại học Sự hỗ trợ cung cấp để nâng cao chất lượng giáo viên sử dụng thành tựu nghiên cứu để đảm bảo hiệu giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Hỗ trợ hiệu nhà khoa học nữ nhà khoa học trẻ Những hỗ trợ sớm nghề nghiệp, học bổng hình thức hỗ trợ khác cung cấp cho nhà khoa học trẻ kỹ sư Khuyến khích công nghệ sản xuất Các dự án địa phương dựa vào công nghiệp-trường đại học đẩy mạnh công nghệ sản xuất liên quan đến nghiên cứu hỗ trợ Cơ chế tài trợ cho nghiên cứu rủi ro cao Hoa Kỳ Nghiên cứu rủi ro cao có nghĩa nghiên cứu có liên quan đến rủi ro cao thành công hay thất bại việc đạt mục tiêu nghiên cứu có nhiều tiềm cao để tạo kết tác động cao, thành công, ảnh hưởng đáng kể đóng góp vào tiến lĩnh vực có liên quan Như chế hỗ trợ đổi sáng tạo, kinh phí nghiên cứu rủi ro cao sử dụng rộng rãi Hoa Kỳ Đã có chế cấp kinh phí theo Cơ quan Dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA) Viện Y học Howard Hughes (HHMI) Từ năm 2004, hệ thống cấp kinh phí tương tự sẵn sàng Viện Y tế Quốc gia (NIH) Quỹ Khoa học quốc gia (NSF) vận hành Sau phác thảo vai trò hệ thống cấp vốn điều hành DARPA Cơ chế cấp vốn DARPA điều hành DARPA tổ chức trực thuộc Bộ Quốc phòng Được thành lập năm 1958 để đảm bảo ưu kỹ thuật quân an ninh quốc gia Hoa Kỳ Việc thành lập quan phản ứng gọi Sputnik Shock, cú sốc thành công Liên bang Xô viết phóng thành công vệ tinh nhân tạo Sputnik vào năm 1957 DARPA sở nghiên cứu chuyên dụng Các chương trình nghiên cứu quan thực lãnh đạo cán chương trình thuê công khai sở nghiên cứu trường đại học Như vậy, DARPA có tính chất tương tự quan cấp vốn DARPA cấp vốn cho: (i) nghiên cứu rủi ro cao 33 với mục đích cụ thể không giới hạn quân đội, hải quân, không quân, (ii) NC&PT, mục đích không khẩn cấp cần thiết cho lực lượng Hoa Kỳ từ quan điểm trung dài hạn Trong ví dụ điển hình thành tựu nghiên cứu Hệ thống Cơ quan quản lý Dự án Nghiên cứu Cao cấp (ARPAnet), tiền thân Internet ngày Điều việc quản lý DARPA đặc trưng hóa mặt cấu tổ chức mức độ quyền hạn tùy ý người quản lý chương trình Trước hết, DARPA có mặt cấu tổ chức, có ba cấp độ trình định, mà nhà quản lý chương trình thuê công khai, nhà quản lý chịu trách nhiệm chương trình riêng biệt, sau người đứng đầu phòng thí nghiệm độc lập, giám đốc DARPA Sau đó, nhà quản lý chương trình trao quyền tự làm theo ý muốn toàn trình dự án nghiên cứu từ lập kế hoạch chương trình làm việc, quản lý, thực kỳ vọng người lãnh đạo giỏi có khả đạt kết có ý nghĩa thời gian ngắn Các chương trình nghiên cứu rủi ro cao NSF and NIH Trong chương trình nghiên cứu rủi ro cao DARPA đạt thành tựu xuất sắc, điều dẫn đến việc cân nhắc rằng, lĩnh vực nghiên cứu cần theo đuổi NIH, NSF, DOE dựa vào triển vọng dài hạn, dự án nghiên cứu định hướng sản xuất đề xuất thông qua để có điểm số đánh giá cao Các kết nghiên cứu không thiết đóng góp vào tiến lĩnh vực liên quan, điều động lực nhằm cải cách hệ thống cấp vốn Do đó, năm 2004, NSF NIH thành lập hệ thống cấp vốn để thúc đẩy nghiên cứu rủi ro cao 2.2 Nhật Bản cải cách hệ thống NC&PT nhằm nâng cao lực nghiên cứu bản, đổi cạnh tranh quốc tế Trong Hoa Kỳ, nhà vô địch giới KH&CN, nước EU, kinh tế phát triển nhanh chóng Trung Quốc Nga, có đầy đủ cam kết thực đổi sáng tạo dựa vào NC&PT, theo chuyên gia, Nhật Bản phải làm chí mức độ cao nhằm cao lực nghiên cứu bản, đổi sáng tạo cạnh tranh quốc tế Nhật Bản phải đối mặt với cạnh tranh không với đối thủ truyền thống nước phát triển giới, mà với nước Trung Quốc Ấn Độ, người tham gia vào cung cấp cho thị trường toàn cầu đặc biệt lao động rẻ nhân tài cho NC&PT Để đáp ứng thách thức này, tạo giá trị KH&CN sáng tạo, kết NC&PT trình độ cao dẫn đến 10 giải Nobel cho Nhật Bản kể từ năm 1999 Do vậy, chuyên gia cho Nhật Bản cần phải cố 34 gắng để trì tăng cường khả cạnh tranh quốc tế thông qua NC&PT, đổi sáng tạo Hướng tới hệ thống NC&PT Phương pháp tiếp cận toàn diện để tăng cường lực khoa học nguồn cho đổi sáng tạo Nghiên cứu đóng vai trò quan trọng nguồn gốc đổi cách mang đến khám phá phát minh làm phong phú thêm kho tàng tri thức có Ví dụ, phát triển hình tinh thể lỏng “kích hoạt” khám phá khoa học, khoảng 80 năm sau người phát tinh thể lỏng Khi giới giai đoạn chuyển đổi, việc nâng cao lực khoa học cần thiết để thực đổi sáng tạo Muốn có phát triển của công nghệ tiên tiến, làm chủ công nghệ, phải thông qua nghiên cứu Điều quan trọng phải thúc đẩy nghiên cứu theo định hướng mục tiêu rõ ràng NC&PT gắn với ứng dụng thực tiễn Để đạt hệ thống NC&PT mới, nguồn cho đổi sáng tạo, Nhật Bản nỗ lực thực hiện: - Khuyến khích đa dạng hóa nghiên cứu đầu tư cho dự án nghiên cứu có độ rủi ro cao, có tiềm đem lại lợi ích to lớn; - Tạo dựng sở chương trình nghiên cứu tầm cỡ để thu hút "bộ óc" lớn giới; - Nâng cao lực nghiên cứu thông qua việc quản lý tốt trường đại học tổ chức nghiên cứu, bao gồm cải cách quản lý cải thiện khả cạnh tranh toàn cầu giáo dục nghiên cứu trường đại học; - Xúc tiến dự án mà tích hợp nghiên cứu khoa học sống, CNTT, kỹ thuật, môi trường, lượng khoa học dịch vụ; - Tăng cường "Hệ sinh thái" nước, khu vực quốc tế nghiên cứu thị trường để thúc đẩy cộng tác tương tác ngành công nghiệp khác nước toàn cầu lĩnh vực khác nhau; - Thúc đẩy dự án cộng tác KH&CN quốc tế Nhật Bản lãnh đạo để nhằm vào vấn đề lớn toàn cầu, chẳng hạn vấn đề môi trường lượng; - Khuyến khích việc phát triển tiêu chuẩn hóa quốc tế nhiều quyền sở hữu trí tuệ Nâng cao lực nghiên cứu Nghiên cứu bản, nguồn sáng tạo tri thức quan trọng, hoạt động tích lũy tài sản chung nhân loại Những phát sáng chế, mà không thuộc khuôn khổ kiến thức có, tạo bước nhảy vọt tri thức Vì thế, điều quan trọng phải nuôi dưỡng tinh thần sáng tạo nhà nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm hai loại: (1) nghiên cứu hàn lâm (thường gọi nghiên cứu tuý, mục đích tìm chất quy luật tượng tự nhiên xã 35 hội để nâng cao nhận thức, chưa có mục đích ứng dụng) dựa ý tưởng tự nhà nghiên cứu, (2) nghiên cứu nhằm ứng dụng tương lai dựa sách (thường gọi nghiên cứu định hướng, dự kiến trước mục đích ứng dụng) Cần phải hiểu mục đích loại cần tiếp tục thúc đẩy cách rộng rãi đặn Nhật Bản thúc đẩy nghiên cứu trường đại học tổ chức khác cách đảm bảo kinh phí nghiên cứu phủ trợ cấp cho đại học quốc gia hỗ trợ tài cho tổ chức giáo dục tư nhân thông qua quỹ cạnh tranh, chẳng hạn Quỹ tài trợ cho Nghiên cứu khoa học (dành cho nghiên cứu tuý) Chương trình Nghiên cứu JST dành cho nghiên cứu nhằm ứng dụng tương lai dựa sách Năng lực nghiên cứu Nhật Bản Một kiện lịch sử xảy năm 2008: có người đoạt giải Nobel vật lý hóa học người Nhật Bản Đã có nhà nghiên cứu Nhật Bản nhận giải Nobel khoa học tự nhiên từ năm 1999, xếp thứ giới, sau Hoa Kỳ Các nghiên cứu dẫn đến giải thưởng thực khứ, có nghiên cứu nhà nghiên cứu nước ghi danh, nghiên cứu bình chọn "Bước đột phá khoa học năm" Tạp chí Khoa học năm 2008 Điều cho thấy Nhật Bản có nhà nghiên cứu hàng đầu giới trình độ nghiên cứu Nhật Bản cao Để đảm bảo có nhiều giải Nobel thuộc Nhật Bản, điều quan trọng phải thúc đẩy nâng cao trình độ nghiên cứu Trong đổi sáng tạo mở nay, tập đoàn có xu hướng nắm giữ cho công nghệ cốt lõi, nghiên cứu tiến hành tổ chức NC&PT Các tập đoàn mong muốn nhà nghiên cứu nước thực nghiên cứu lĩnh vực khó doanh nghiệp tư nhân nghiên cứu trình độ cao có khả đóng góp vào mở rộng tài sản trí tuệ nhân loại Có tới 41% doanh nghiệp điều tra Nhật Bản mong muốn trường đại học nước thực nghiên cứu mà doanh nghiệp khó thực Một hệ thống NC&PT thiết lập Nhật Bản để tăng cường nghiên cứu nguồn cho đổi sáng tạo, đồng thời làm cho môi trường nghiên cứu Nhật Bản trở nên mở hấp dẫn Xây dựng chiến lược toàn diện tăng cường lực khoa học Sự kiện nhà khoa học Nhật Bản giành giải Nobel năm 2008 có tác động nhanh chóng dẫn tới việc thành lập Hội đồng Nâng cao Năng lực Khoa học Cơ Nhật Bản, đứng đầu Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, KH&CN (MEXT) bao gồm chủ yếu chuyên gia, có nhà khoa học đoạt giải Nobel Hội đồng thảo luận hướng cho vấn đề khác từ quan điểm hỗ trợ cho nhà nghiên cứu, phát triển môi trường nghiên cứu đến bồi dưỡng nguồn nhân tài sáng tạo 36 Dựa vào kết thảo luận, MEXT biên soạn Sáng kiến Chiến lược toàn diện Tăng cường lực Khoa học vào tháng 12/2008 Bên cạnh đó, năm 2009 MEXT coi “Năm Nâng cao Năng lực Khoa học Cơ bản" MEXT tổ chức họp liên quan lập Ủy ban Nâng cao Năng lực Khoa học Cơ bao gồm chủ yếu chuyên gia, để xây dựng Sáng kiến Những nỗ lực có hệ thống quan trọng nhằm tăng cường lực khoa học bản, nỗ lực toàn diện bao gồm nỗ lực cho vấn đề trung dài hạn cần thiết Trong tháng 2/2009, Nhóm làm việc rà soát lại biện pháp dài hạn cho tăng cường nghiên cứu thành lập đạo Ban chuyên gia Thúc đẩy sách Cơ Hội đồng Chính sách KH&CN, để bắt đầu xem xét cải cách hệ thống nghiên cứu nhằm tăng cường nghiên cứu Hỗ trợ Chính phủ cho nghiên cứu Nhật Bản có mức chi tiêu cho nghiên cứu lớn so với nước khác 80% chi cho NC&PT Nhật Bản đến từ khu vực công nghiệp, với việc Chính phủ chia sẻ gánh nặng lại mức độ thấp so với nước khác Nhật Bản giữ mức chi ngân sách cho NC&PT gần không thay đổi kể từ năm 2000, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ gia tăng đáng kể họ thời kỳ tăng Trung Quốc đặc biệt sắc nét Số lượng nhà nghiên cứu Nhật Bản năm 2007 đứng mức 827.000 người, với mức tăng hàng năm khoảng 0,8%, thấp nhiều so với Hoa Kỳ Trung Quốc Mặc dù kinh phí nghiên cứu Nhật Bản tăng lên, tỷ lệ gia tăng không nhanh chóng nước khác, tỷ lệ chi tiêu phủ, vốn đóng vai trò hỗ trợ nghiên cứu bản, thấp so với nước khác Ngoài ra, tỷ lệ tài trợ nghiên cứu sử dụng tổng số tiền tài trợ nghiên cứu Nhật Bản giảm từ 15,0% năm 2002 xuống 13,8% năm 2007 Tình hình tài chặt chẽ gây sức ép ngân sách: kinh phí nghiên cứu hỗ trợ Chính phủ đại học quốc gia hỗ trợ tài cho tổ chức giáo dục tư nhân giảm hàng năm Quỹ tài trợ cho nghiên cứu khoa học, điển hình cạnh tranh kinh phí cho nghiên cứu bản, thấy số lượng trung bình phân theo chủ đề nghiên cứu giảm số lượng nghiên cứu thông qua giảm Thúc đẩy nghiên cứu tuý Tất hoạt động nghiên cứu cần dựa suy nghĩ tự tò mò nhà nghiên cứu Học để tiến lên đổi thực có tích lũy dày tri thức cũ để mang lại tri thức Rất khó để dự báo đường từ giai đoạn nghiên cứu ban đầu để đến công nghệ tiên tiến tương lai Những công nghệ sáng tạo tạo thử nghiệm nghiên cứu khác nhau, có lỗi cạnh tranh thân thiện Trong xã hội đại ngày đa dạng 37 thay đổi nhanh chóng, điều vô quan trọng phải thực nghiên cứu dựa suy nghĩ tự mà không bị sa lầy quy tắc thông thường quan niệm phổ biến Linh hoạt suy nghĩ ý tưởng hy vọng không tạo kết có đóng góp cho phát triển xã hội tương lai mà để tạo cảm giác giá trị mà cho phép xã hội tránh bị “mắc kẹt hố sâu” Nhật Bản có bước tiến nghiên cứu dựa suy nghĩ tự nhà nghiên cứu, cách tài trợ cho nghiên cứu bản, khoản tài trợ từ Quỹ Hỗ trợ cho Nghiên cứu Khoa học Thu hút nguồn tài trợ cần thiết để đạt mục tiêu đầu tư NC&PT Chính phủ, khoảng 25 nghìn tỷ Yên cam kết Kế hoạch Cơ KH&CN lần thứ (2006-2010) Việc đầu tư hỗ trợ cho nghiên cứu nhà khoa học Nhật Bản tạp chí nước đánh giá, nghiên cứu xếp vào loại mang tính đột phá năm, tăng lên Trong trường hợp này, hiểu biết xã hội nghiên cứu không gắn với lợi ích ngắn hạn nhà nghiên cứu Nhật Bản trao giải Nobel nghiên cứu lâu dài, việc việc khuyến khích nâng cao nhận thức nghiên cứu quan trọng Thúc đẩy NC&PT tổ chức nghiên cứu công Năm 2008, Nhật Bản đư Luật Tăng cường Năng lực NC&PT thông qua thúc đẩy cải cách hệ thống NC&PT hiệu NC&PT (Act No 63 of 2008), thể tăng cường hiệu NC&PT viện nghiên cứu công trường đại học, kể khu vực tư nhân thông qua cải cách Chính phủ hệ thống NC&PT từ phân bổ nguồn lực tới triển khai kết nghiên cứu Khuyến khích cải tiến sử dụng chung sở vật chất trang thiết bị phục vụ NC&PT Các trang thiết bị NC&PT sở cho thúc đẩy hoạt động NC&PT hoạt động KH&CN nói chung, từ nghiên cứu đến đổi sáng tạo công nghệ Vì vậy, cần thiết phải cải thiện sử dụng hiệu trang thiết bị NC&PT Luật Tăng cường Năng lực NC&PT quy định Chính phủ nên thực biện pháp cần thiết để thúc đẩy việc sử dụng chung sở vật chất phục vụ NC&PT thuộc sở hữu quan hành độc lập, trường đại học, tổ chức khác Trong bối cảnh này, cứu vào Luật khuyến khích Chia sẻ sử dụng trang thiết bị nghiên cứu công nghệ cao chuyên dụng (năm 1994), Bộ Giáo dục, Văn Hoá, Thể thao KH&CN (MEXT) thúc đẩy việc nhà nghiên cứu khu vực công nghiệp, hàn lâm phủ sử dụng chung trang thiết bị NC&PT, thông qua hỗ trợ chi phí cần thiết cho việc cải thiện sử dụng thiết bị công nghệ cao chuyên dụng phạm vi rộng, chẳng hạn siêu máy tính hệ mới, trang thiết bị phóng xạ rộng (SPring-8), Lade Electron Tự tia X (X-ray Free Electron Laser) 38 MEXT thực Sáng kiến trang thiết bị tiên tiến mở phục vụ chương trình đổi năm 2007 tạo cổng thông tin Internet chia sẻ Các trang thiết bị NC&PT Khu vực công nghiệp, hàn lâm Chính phủ thiết lập hệ thống từ nghiên cứu đến đổi sáng tạo Tham gia vào kết nghiên cứu để đổi sáng tạo đòi hỏi nhiều dự án nghiên cứu dựa ý tưởng tự nhà nghiên cứu Sự tham gia đòi hỏi không thúc đẩy nghiên cứu loại vấn đề, góp phần đem lại giải pháp cho vấn đề xã hội, mà thúc đẩy NC&PT để sử dụng thực tế tương lai Ngoài ra, việc tham gia giúp hình thành nên hệ thống tạo đổi sáng tạo khu vực tư nhân, trường đại học, quan phủ Từ quan điểm này, Chương trình Nghiên cứu Cơ Cơ quan KH&CN Nhật Bản (JST), chương trình nghiên cứu giải vấn đề sách để dẫn tới đột phá việc giải vấn đề sách quan trọng, phải thúc đẩy mạnh mẽ với hỗ trợ cho nghiên cứu rủi ro cao Với mục đích này, việc thiết lập chiến lược liên kết vấn đề sách với khu nghiên cứu quan trọng, nên Trung tâm Chiến lược NC&PT (JST/CRDS) thành lập Nhật Bản Cải thiện sở hạ tầng thông tin nghiên cứu Cơ sở hạ tầng thông tin nghiên cứu coi quan trọng hoạt động nghiên cứu Vì vậy, cải tiến để đáp ứng với tiến nhanh chóng công nghệ thông tin truyền thông cần thiết cho việc đảm bảo khả cạnh tranh quốc tế hoạt động NC&PT Nhật Bản Chính phủ có hành động cụ thể phát triển nâng cấp mạng tổ chức NC&PT cung cấp sở liệu Máy vi tính mạng thông tin hệ thống quan trọng xã hội đại Để thực NC&PT tiên tiến, việc nâng cao lực cho mạng cần thiết Sử dụng mạng tiên tiến cho NC&PT (JGN2plus) MEXT, thông qua Viện Tin học Quốc gia (NII), thành lập vận hành mạng lưới nghiên cứu tốc độ nhanh giới "Mạng thông tin Khoa học 3" (SINET3), kết nối viện nghiên cứu tiên tiến tốc tốc độ cao giới (40 Gbps), mạng lõi để phân phối thông tin nghiên cứu theo yêu cầu nhà nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu Tính đến cuối tháng 3/2009, có 707 tổ chức kết nối với SINET3 39 Từ tháng 3/2009, JST lập sở liệu thông tin bản, sở liệu tài liệu KH&CN, sáng chế, nhà nghiên cứu Nhật Bản nước bắt đầu dịch vụ cung cấp thông tin J-Toàn cầu (J-GLOBAL) JST cải thiện sở liệu tóm tắt tiếng Nhật tài liệu KH&CN cung cấp dịch vụ thông tin tài liệu hồi cố 2.3 Trung Quốc cải cách hệ thống NC&PT nhằm trở thành trung tâm đổi giới Chuyển biến sách KH&CN hậu cải cách Cải cách sách KH&CN phát triển bao gồm giai đoạn đánh dấu Hội nghị KH&CN Chiến lược Quốc gia (1978, 1985, 1995 2006) Ở đó, định chiến lược đưa Hội nghị năm 1978 bắt đầu trình cải cách KH&CN Nó bật vai trò sản xuất KH&CN hàm lượng tri thức tăng trưởng kinh tế, trái ngược với học thuyết trước coi KH&CN tri thức lực lượng “phi sản xuất” “phi vô sản” Từ tới năm 1984 lực tính sáng tạo tiềm tàng đội ngũ nhà nghiên cứu bắt đầu giải phóng Đổi diễn không ngừng giai đoạn giúp tạo doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off) từ tổ chức nghiên cứu công để thương mại hoá kết nghiên cứu làm cầu nối nghiên cứu công nghiệp Điều cói nhờ ưu điểm tự kinh tế mà cải cách mang lại Một số doanh nghiệp spin-off này, Lenovo Founder of Peking University (doanh nghiệp công nghệ cao Đại học Bắc kinh thành lập) công nhận điển hình thành công ngành công nghiệp công nghệ thông tin Trung Quốc Cải cách trường đại học ban đầu tập trung vào khuyến khích nghiên cứu thiết lập chương trình đào tạo cấp Tuy nhiên, quan NC&PT chế cấp vốn trực tiếp giai đoạn tiền cải cách thay đổi chút Học hỏi sách dựa phân tích, “tự phê bình” “vừa học vừa làm” thông qua thực tiễn cải cách Theo sau định cải cách kinh tế Chính phủ, cải cách thể chế hệ thống KH&CN đưa năm 1985 Mục tiêu ban đầu loại bỏ thiếu liên kết NC&PT với hoạt động công nghiệp, vốn điểm yếu hệ thống KH&CN thời tiền cải cách Những cải cách tập trung vào:  Cơ chế cấp kinh phí cho NC&PT;  Chuyển đổi tổ chức NC&PT nghiên cứu ứng dụng sang chủ thể kinh doanh và/hoặc tổ chức dịch vụ công nghệ; Cho tổ chức NC&PT lớn sáp nhập vào doanh nghiệp lớn;  Tạo lập thị trường công nghệ;  Cải cách quản lý nguồn nhân lực quan nghiên cứu công Những cải cách tăng cường định hướng kinh kế hệ thống KH&CN cách đưa vào yếu tố cạnh tranh nguyên tắc thị trường Những đổi tổ chức bao gồm việc thiết lập chương trình NC&PT đa dạng Chính phủ, lên thị trường công nghệ doanh nghiệp công nghệ không thuộc 40 Nhà nước Các tổ chức nghiên cứu công bắt đầu dựa nhiều vào nguồn tài phi Chính phủ có gia tăng tỷ lệ NC&PT cấp thực khu vực doanh nghiệp Đây thành tựu giai đoạn Học hỏi sách xuất phát từ thực cải cách hệ thống KH&CN Trước lên kinh tế tri thức toàn cầu mức độ cạnh tranh toàn cầu dựa công nghệ, năm 1995, nhà lãnh đạo Trung Quốc thông qua sách “Đem lại sức sống cho quốc gia thông qua chiến lược khoa học giáo dục”, khởi đầu giai đoạn sách cải cách KH&CN Chiến lược nêu lo ngại tính cạnh tranh tương lai Trung Quốc kinh tế tri thức toàn cầu sau định nhập WTO nước Trong thập kỷ sau đó, sách KH&CN nhằm vào thực chuyển dịch từ hệ thống NC&PT lấy tổ chức nghiên cứu công làm trung tâm sang hệ thống đổi lấy doanh nghiệp làm trung tâm, thúc đẩy lực đổi doanh nghiệp thương mại hoá công nghệ Tăng cường chương trình tài trợ NC&PT, đồng thời đẩy mạnh cải cách tổ chức nghiên cứu công, Chương trình Đổi Tri thức Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) Trong giai đoạn này, Trung Quốc trọng nhiều vào học hỏi từ nước phát triển OECD Các nhà hoạch định sách phân tích hàng hàng đầu trở nên quen thuộc với với khái niệm sách Việc thức thông qua hệ thống đổi công nghệ lấy doanh nghiệp làm trung tâm kết giai đoạn học hỏi sách Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy để nâng cao lực đổi doanh nghiệp Trung Quốc để đưa doanh nghiệp vào vị trí trung tâm đổi công nghệ nhiệm vụ đầy thách thức, thách thức nhiều so với việc thông qua một khung khái niệm Chính phủ phải đối mặt với vấn đề giữ cân hợp lý cách tiếp cận dựa thị trường để đổi với hỗ trợ trực tiếp Chính phủ thông qua chương trình NC&PT quốc gia Ngày hai thách thức lớn Hội nghị khoa học đổi quốc gia năm 2006 với việc thông qua Kế hoạch Chiến lược Phát triển KH&CN Trung Dài hạn 2006-2020 giai đoạn gần xây dựng hệ thống đổi quốc gia, hỗ trợ tăng cường biện pháp sách KH&CN Kế hoạch chiến lược phần nỗ lực Chính phủ nhằm chuyển dịch mô hình tăng trưởng thời Trung Quốc sang mô hình tăng trưởng bền vững hơn, tìm cách biến đổi trở thành động lực tăng trưởng kinh tế tương lai mạnh việc xây dựng lực đổi nội sinh Để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi số định hướng sách ngày khôn ngoan lực quản lý Những thách thức liên quan đến thay đổi từ cách thức lập sách KH&CN thiếu điều phối sang cách tiếp cận làm sách điều phối toàn Chính phủ; từ sách nhắm vào thúc đẩy hoạt động NC&PT sang sách nhằm tạo khung đổi “thân thiện”; từ biện pháp sách áp dụng cho toàn sang biện pháp sách khác biệt hoá nhằm phân phối hợp lý hỗ trợ Việc hình thành liên minh nghiên cứu – công nghiệp năm 2007 cho thấy tín hiệu ban đầu sáng kiến dựa thị trường, theo thực tiễn tốt quốc tế, tiến hành Trong bối cảnh này, mà nhiệm vụ nhà hoạch định 41 sách ngày trở nên tinh vi hơn, đòi hỏi việc sử dụng nhiều công cụ dựa thị trường hơn, việc học hỏi kinh nghiệm thực tiễn tốt quốc tế trở nên quan trọng hết Trong năm gần đây, Trung Quốc theo đuổi sách KH&CN với định hướng phát triển KH&CN mổi sáng tạo, thường thấy hiệu "Xây dựng quốc gia thông qua khoa học giáo dục (làm cho quốc gia thịnh vượng thông qua khoa học giáo dục)”, “Đổi sáng tạo thông qua phát triển công nghệ nội sinh”… Cam kết tăng trưởng kinh tế để biến đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, Trung Quốc đẩy mạnh KH&CN theo Luật Tiến KH&CN xây dựng năm 1993 Trong tháng 12/2007, Luật sửa đổi để đề cập thêm đến điều khoản rõ ràng cho thúc đẩy “đổi sáng tạo thông qua phát triển công nghệ nội sinh" (khái niệm đưa vào Kế hoạch năm lần thứ Mười) điều khoản cho phát triển hệ thống liên quan thực biện pháp khuyến khích Hiện sách KH&CN Trung Quốc thực Kế hoạch năm, kế hoạch tổng thể quốc gia nêu rõ chi tiết cụ thể hành động, Kế hoạch Chiến lược Phát triển KH&CN Trung Dài hạn (2006-2020), cung cấp nguyên tắc hướng dẫn cho sách KH&CN Kế hoạch chiến lược xác định khu vực đầu tư mục tiêu trung dài hạn phù hợp với nguyên tắc hướng dẫn quan điểm phát triển khoa học: xây dựng quốc gia thông qua khoa học giáo dục/phát triển nguồn nhân lực chiến lược để xây dựng quốc gia mạnh đổi sáng tạo độc lập Một đặc điểm đáng ý sách khuyến khích KH&CN Trung Quốc hệ thống cạnh tranh theo kiểu Hoa Kỳ áp dụng để liên tục thực cải cách hệ thống NC&PT Chẳng hạn, việc áp dụng quỹ cạnh tranh thành lập doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off) từ viện nghiên cứu quốc gia thúc đẩy đời hệ thống cạnh tranh kiểu Hoa Kỳ Có thể nói việc gia tăng nhanh chóng đầu tư NC&PT Chính phủ thiết lập thành công hệ thống NC&PT xuất sắc làm tăng khả Trung Quốc trở thành ứng cử viên cho trung tâm đổi sáng tạo giới Các nét Luật Tiến KH&CN Luật Tiến KH&CN coi KH&CN "năng lực sản xuất hàng đầu" ưu tiên thúc đẩy KH&CN để góp phần phát triển kinh tế nhằm xây dựng nhà nước (xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa đại) Luật sửa đổi năm 2007 bao gồm khía cạnh phát triển hệ thống có liên quan biện pháp khuyến khích, với ưu tiên việc khuyến khích đổi sáng tạo độc lập xây dựng nhà nước theo định hướng đổi sáng tạo Tăng cường KH&CN thông qua biện pháp ngân sách, tài thuế Luật có quy định ưu đãi thuế sản phẩm nhập nước phục vụ cho NC&PT quy định dịch vụ ưu đãi tài cung cấp quan tài phủ tài trợ dành cho công nghiệp công nghệ cao ngành công nghiệp khác 42 Quy hoạch nghiên cứu rủi ro cao, hành động trừng phạt nghiên cứu giả mạo Luật quy định rằng, để thúc đẩy nghiên cứu có độ rủi ro cao, nhà nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu có độ rủi ro cao đối xử cách khoan dung nhà nghiên cứu không hoàn thành việc nghiên cứu, miễn người siêng thực nhiệm vụ giao Mặt khác, có quy định việc cấm hình phạt cho nghiên cứu không trung thực Ưu đãi thu hút nhà nghiên cứu Hoa Kiều giỏi nước trở nước Luật có quy định đối xử ưu đãi Hoa Kiều nhà nghiên cứu xuất sắc nước muốn trở Trung Quốc Các nhà nghiên cứu trở ưu tiên nơi thường trú Trung Quốc Thay đổi thực nhanh chóng quyền sở hữu trí tuệ nhà nước bảo trợ Luật quy định quyền sở hữu trí tuệ có thông qua dự án KH&CN phủ tài trợ cấp cho người thực NC&PT liên quan, trừ quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng quan trọng xã hội thuộc đất nước Luật quy định quyền sở hữu trí tuệ thu phải sử dụng Trung Quốc, việc sử dụng quyền quyền sở hữu trí tuệ cấp phép độc quyền tổ chức nước cá nhân phải cho phép tổ chức quản lý dự án có liên quan Khuyến khích chia sẻ nguồn lực KH&CN Luật có quy định cho thực hành kiểm soát xuất nguồn lực liên quan đến KH&CN nguồn tài nguyên sinh học quý nguồn gen Các quy định để đưa vào áp dụng thiết bị lớn Luật quy định việc mua xây dựng thiết bị khoa học lớn sở vật chất lớn phải quy hoạch với tầm nhìn hướng tới đổi sáng tạo Đích nhắm sách KH&CN Trung Quốc Việc thực Kế hoạch Chiến lược Phát triển KH&CN Trung Dài hạn 20062020 cho phát triển KH&CN trọng tâm ưu tiên sách KH&CN nay, nhằm trước hết vào việc đạt mục tiêu:  Xây dựng kinh tế dựa vào đổi cách nâng cao lực đổi nội;  Khuyến khích, tạo thuận lợi cho hệ thống đổi công nghệ đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm nang cao lực đổi doanh nghiệp Trung Quốc  Đạt bước đột phá khu vực mục tiêu chiến lược nghiên cứu phát triển công nghệ Để đạt mục tiêu này,năm 2006 Hội đồng Quốc gia đưa gói sách bao gồm hạng mục lớn: • Tăng cường tài cho NC&PT không thông qua tăng cường quỹ tài công, mà thông qua việc tăng hỗ trợ thuế cho KH&CN, hỗ trợ phủ cho cho phát 43 triển kênh cấp vốn thị trường tài chính, cấp vốn công để hỗ trợ cho thu hút nhập công nghệ… • Thúc đẩy đổi thông qua việc cải thiện điều kiện khung: tích cực bảo hộ sở hữu trí tuệ, tích cực tham gia thiết lập tiêu chuẩn công nghệ quốc tế, mua sắm công, xây dựng hạ tầng NC&PT, gồm phòng thí nghiệm then chốt, công viên khoa học vườn ươm… • Nâng cao trình độ nguồn nhân lực KH&CN, đội ngũ nhân tài, nhà khoa học đầu đàn, kể người Trung Quốc định cư nước ngoài; cải cách giáo dục đại học nâng cao nhận thức công chúng đổi • Nâng cao trình độ quản lý NC&PT công cách đưa hệ thống đánh giá tăng cường điều phối sách Các biện pháp sách thể “đồng quy” sách Trung Quốc với sách nước OECD áp dụng Chẳng hạn, việc sử dụng ưu đãi thuế cho NC&PT miễn thuế vườn ươm công viên khoa học trường đại học biện pháp phổ biến nước OECD Chính sách khuyến khích tăng nhanh khấu hao máy móc thiế bị cho NC&PT rút từ thực tiễn công ty, không từ sách phủ nước công nghiệp phát triển Những thành sau nỗ lực cải cách hệ thống NC&PT Tốc độ gia tăng nhanh chóng số báo khoa học quốc tế công bố số lượng đơn xin cấp sáng chế lượng sáng chế cấp Trung Quốc tiếp tục trở thành trường hợp đặc biệt Điều phản ánh phát triển mạnh mẽ hoạt động NC&PT nước nhờ nỗ lực cải cách hệ thống NC&PT Theo Bộ KH&CN Trung Quốc, năm 2008, Trung Quốc nhận tổng cộng 828.328 đơn xin cấp sáng chế, giải pháp hữu ích thiết kế kết có 411.982 đơn công nhận Đơn xin cấp sáng chế năm 2008 cho thấy xu hướng chính: • Số lượng tăng Năm 2008, Trung Quốc có mức tăng lượng đơn xin cấp sáng chế 19,4%, sáng chế sáng chế nước tăng 27,1% • Ngành công nghiệp có lượng đơn xin cấp sáng chế nhiều Có tới 40.000 doanh nghiệp hoàn tất đơn xin cấp sáng chế, tăng 23,9% so với năm 2007 • Không lượng đơn xin cấp sáng chế tổ chức cá nhân Trung Quốc tăng mà nước Trung Quốc tăng • Các lĩnh vực mà người Trung Quốc có nhiều sáng chế môi trường, viễn thông, hoá chất, vận tải, y học Cá nhân tổ chức Trung Quốc có lượng sáng chế lĩnh vực nhiều tổ chức cá nhân nước Tuy nhiên chênh lệch số lượng sáng chế người Trung Quuốc nước Trung Quốc lĩnh vực nghe nhìn quang học lại không lớn Số đơn xin cấp sáng chế Trung Quốc tăng Nếu năm 1999 nước có 134.239 đơn xin cấp sáng chế đến năm 2000 tăng lên 170.682, năm 2001 203.573, năm 2002 (252.631), năm 2003 (308.487), năm 2004 (353.807), 2008 44 (828.328) Các doanh nghiệp đứng đầu lượng sáng chế cấp, tiếp đến quan nghiên cứu KH&CN, trường đại học Hiện nay, Trung Quốc có 1700 đại học viện nghiên cứu khoa học Năm 1998, Trung Quốc công bố 20.000 báo khoa học, năm 2008, số 112.000, vượt qua Đức, Pháp, Canada, Nga Nhật Bản Gần 21% số báo khoa học công bố tập trung vào ngành khoa học vật liệu, hóa học (17%), vật lý (14%), toán (13%), kỹ thuật (11%), khoa học máy tính (~11%) Các lĩnh vực y sinh học chiếm tỷ trọng khiêm tốn Khoảng 25% báo khoa học từ Trung Quốc có hợp tác với đồng nghiệp nước ngoài: Gần 9% hợp tác với Hoa Kỳ, Nhật Bản (3%), Đức (2,3%), Anh (2%), Canada (1,7%), Ôxtrâylia (1,6%), Pháp (1,1%) Các nước khác Singapo, Hàn Quốc, Italia, Nga, Hà Lan có hợp tác, tỷ trọng thấp (khoảng 1% thấp hơn) Kết luận Bước vào kỷ 21, nước giới nhận thức đầy đủ vai trò KH&CN, trọng tâm xây dựng hệ thống NC&PT hiệu quả, để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế quốc gia, tăng cường khả cạnh tranh, phát triển bền vững ứng phó với thách thức trình hội nhập kinh tế toàn cầu Dù nước, giai đoạn có bước cải cách hệ thống NC&PT khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nước, nhiên có xu hướng chung: xác lập chiến lược sách KH&CN quốc gia đắn, với tâm đầu tư cao vào hoạt động NC&PT, áp dụng hệ thống NC&PT linh hoạt, tăng cường biện pháp bảo vệ sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn quốc tế, có tầm nhìn chiến lược đào tạo sử dụng nguồn nhân lực NC&PT trọng dụng nhân tài Biên soạn: Phùng Anh Tiến Tạ Hoài Anh Tài liệu tham khảo Science & Engineering Indicators 2010, The National Science Foundation, January 2010; Japan’s White Paper on Science and Technology 2008, 2009; 2010 Global R&D Funding Forecast; R&D Magazine; Dec 2009, http://www.rdmag.com; China S&T Newsletters, 12/2008; National Medium and Long Term Program for Science and Technology Development, China, February 2006; National Outline for Medium- and Long-Term Talent Development (2010-2020), china, 2010; Global research report, november 2009, Jonathan Adam, Thomson Reuters company; OECD Measuring china’s innovation system: National specificities and international comparisons STI working paper 2009/1; SEI 2010: Global S&E Labor Force 45

Ngày đăng: 03/03/2017, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về chi tiêu cho NC&PT theo khu vực hoạt động nghiên cứu, nhìn chung khu vực phi chính phủ, hay khu vực doanh nghiệp, vẫn chiếm ưu thế, đặc biệt là tại các nước công nghiệp phát triển, như Nhật Bản (chiếm tới hơn 80%), Hàn Quốc (76,6%), Hoa Kỳ (hơn 70%), Đức (gần 70%).

  • Bảng 1: Tỷ lệ % chi tiêu cho NC&PT theo khu vực hoạt động nghiên cứu ở một số nước

  • Nước

  • Năm

  • Chi tiêu của Chính phủ cho NC&PT

  • Chi tiêu khu vực phi chính phủ cho NC&PT

  • Chi tiêu của nhà đầu tư nước ngoài cho NC&PT

  • Nhật Bản

  • 2006

  • 18,1

  • 81,6

  • Hoa Kỳ

  • 2006

  • 29,3

  • 70,7

  • Đức

  • 2005

  • 28,4

  • 67,9

  • 3,8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan