KINH NGHIỆM tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của các tổ CHỨC môi GIỚI CGCN về KHCN ở một số nước TRUNG QUỐC, hàn QUỐC, THÁI LAN

43 303 1
KINH NGHIỆM tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của các tổ CHỨC môi GIỚI CGCN về KHCN ở một số nước TRUNG QUỐC, hàn QUỐC, THÁI LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC MÔI GIỚI CGCN VỀ KHCN Ở MỘT SỐ NƯỚC: TRUNG QUỐC, HÀN QUỐC, THÁI LAN Mục lục Mục lục I Tổng quan chuyển giao công nghệ tư vấn môi giới chuyển giao công nghệ nước giới II Kinh nghiệm Trung Quốc 11 III Kinh nghiệm Thái Lan 24 IV Kinh nghiệm Hàn Quốc 32 Kết Luận: .40 Tài liệu tham khảo: 43 I Tổng quan chuyển giao công nghệ tư vấn môi giới chuyển giao công nghệ nước giới 1.1.Tiếp cận khái niệm: Công nghệ (Technology), chuyển giao công nghệ (Transfer Technology – TT) có nhiều định nghĩa vấn đề Một cách hiểu thông thường công nghệ phát triển ứng dụng dụng cụ, máy móc, nguyên vật liệu quy trình để giúp đỡ giải vấn đề người Với tư cách hoạt động người, công nghệ diễn trước có khoa học Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh mối quan hệ biện chứng công nghệ phát triển việc tăng cường áp dụng công nghệ, xã hội loài người bước chuyển dịch vị từ giới tự nhiên sang giới nhân đạo…công nghệ yếu tố định thịnh vượng hay suy vong quốc gia Trong xã hội đại, vai trò công nghệ ngày tăng lên Những tiến vũ bão KH-CN hai thập kỷ qua, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin,công nghệ sinh học,công nghệ Nano, tự động hoá làm đảo lộn tư chiến lược nhiều nước Không hoài nghi vai trò công nghệ phát triển kinh tế toàn cầu quốc gia Công nghệ trở thành hàng hoá chuyển giao thị trường bảo hộ pháp luật Trong chuyên đề sâu tìm hiểu hoạt động chuyển giao công nghệ nội dung tương đối quan trọng chuyển giao công nghệ hoạt động tư vấn môi giới công nghệ Chuyển giao công nghệ gì? Theo định nghĩa đại học Yale Hoa kì: Chuyển giao công nghệ dùng để việc cấp phép thức công nghệ cho bên thứ hướng dẫn chuyên gia tổ chức tư vấn môi giới trung gian chuyển giao công nghệ Tại Việt Nam, theo Luật chuyển giao công nghệ (2006) có định nghĩa sau: Bí kỹ thuật thông tin tích luỹ, khám phá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa định chất lượng, khả cạnh tranh công nghệ, sản phẩm công nghệ Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Công nghệ cao công nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng giá trị gia tăng cao; có khả hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ có Công nghệ công nghệ lần tạo Việt Nam Công nghệ tiên tiến công nghệ hàng đầu, có trình độ công nghệ cao trình độ công nghệ loại có Cơ sở ươm tạo công nghệ, sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ nơi có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật cung cấp dịch vụ, hỗ trợ cần thiết để ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Chợ công nghệ, hội chợ công nghệ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ nơi trưng bày, giới thiệu, mua bán công nghệ, xúc tiến chuyển giao công nghệ cung cấp dịch vụ khác chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ Chuyển giao công nghệ Việt Nam việc chuyển giao công nghệ tổ chức, cá nhân hoạt động lãnh thổ Việt Nam 10 Chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam việc tổ chức, cá nhân hoạt động nước chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động lãnh thổ Việt Nam 11 Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước việc tổ chức, cá nhân hoạt động lãnh thổ Việt Nam chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động nước 12 Dịch vụ chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ trình tìm kiếm, giao kết thực hợp đồng chuyển giao công nghệ 13 Đánh giá công nghệ hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu kinh tế tác động kinh tế - xã hội, môi trường công nghệ 14 Định giá công nghệ hoạt động xác định giá công nghệ 15 Giám định công nghệ hoạt động kiểm tra, xác định tiêu công nghệ chuyển giao so với tiêu công nghệ quy định hợp đồng chuyển giao công nghệ 16 Hoạt động chuyển giao công nghệ bao gồm chuyển giao công nghệ dịch vụ chuyển giao công nghệ 17 Môi giới chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ bên có công nghệ, bên cần công nghệ việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ 18 Tư vấn chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ bên việc lựa chọn công nghệ, đàm phán, ký kết thực hợp đồng chuyển giao công nghệ 19 Ươm tạo công nghệ hoạt động hỗ trợ nhằm tạo hoàn thiện công nghệ có triển vọng ứng dụng thực tiễn thương mại hoá từ ý tưởng công nghệ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 20 Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ hoạt động hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoàn thiện công nghệ, huy động vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, kinh doanh, tiếp thị, thực thủ tục pháp lý dịch vụ cần thiết khác để thành lập doanh nghiệp sử dụng công nghệ tạo 21 Xúc tiến chuyển giao công nghệ hoạt động thúc đẩy, tạo tìm kiếm hội chuyển giao công nghệ; cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ; tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ Lịch sử hoạt động chuyển giao công nghệ? Các hoạt động chuyển giao công nghệ hình thành sớm Mỹ, khái niệm chuyển giao công nghệ lần nêu từ năm 1945, báo cáo có ảnh hưởng chuẩn bị cho Tổng thống Franklin D Roosevelt, Vannevar Bush nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu đẩy mạnh kinh tế Trước năm 1940,công nghệ chưa thực đánh giá tầm quan trọng Tuy nhiên, giá trị công nghệ tiên tiến việc xây dựng quốc phòng mạnh công nhận Thế chiến II Các nhu cầu thiết quân đội Mỹ dẫn đến việc tăng ngân sách phủ tài trợ nghiên cứu.Các sơ sở phủ chứa tất dự án R & D cần thiết để hoàn thành nghiên cứu quân Hoa Kỳ Chính phủ bắt đầu hợp đồng với công ty hội đủ điều kiện, trường đại học, tổ chức, kế hoạch tổng thể để xử lý sở hữu trí tuệ ngày phát triển số lượng Mỗi quan tài trợ đưa sách sở hữu trí tuệ của Trong thời gian này, có 25 sách khác sở hữu trí tuệ Nói chung, viện nghiên cứu có chứng nhận phát minh họ phát triển theo tài trợ liên bang cấp giấy phép công nghệ riêng họ.Ngoài ra, phủ thông qua mộ sách chống độc quyền sáng chế kết có công nghệ thương mại hóa Năm 1963, Cố vấn khoa học tổng thống John F Kennedy 's, Jerome B Wiesner, nhận thấy cần thiết có sách thống sở hữu trí tuệ Trong mười năm tới, Sở Y tế, Giáo dục, Phúc lợi sau Quỹ khoa học quốc gia thống thoả thuận sáng chế với vài trường đại học Những hiệp định tảng cho chuyển giao công nghệ đại Lần đầu tiên, trường đại học phép sở hữu sáng chế, họ đưa theo phủ tài trợ nghiên cứu Điều sở hữu khả cấp giấy phép độc quyền nhạc sẵn lòng ngành công nghiệp tư nhân để cấp phép phát triển công nghệ đại học Các điều khoản quy định thỏa thuận dẫn đến qua năm 1980 Luật 96-517, sáng chế nhãn hiệu hàng hoá Luật Sửa đổi Luật (Bayh-Dole Act-1980).Đạo luật mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ Mỹ, đẩy mạnh thương mại hóa công nghệ từ nghiên cứu đuợc tài trợ phủ Ngày nay, chuyển giao công nghê phát triển toàn giới thời kì bùng nổ thông tin toàn cầu hóa Lịch sử phát triển công nghệ, toàn cầu hóa vế công nghệ , khứ hướng phát triển tổng kết dự đoán theo sóng đổi thời kì công nghệ Từ đầu thập niên 90 đến đầu kỉ 21 sóng phát triển công nghệ thông tin , mạng viễn thông nối tiếp công nghệ sinh học cac xu hướng phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu tăng lên xã hội loài người Các hoạt động chuyển giao công nghệ đẩy mạnh xuyên quốc gia, biên giới công nghệ ngày thu hẹp Việc hợp tác nghiên cứu thuận lợi dễ dàng tương lai phát triển Một hoạt động chuyển giao công nghệ thông thường diễn nào? Quá trình chuyển giao công nghệ tóm tắt theo bước , bước khác theo trình tự tiến hành song song đồng thời Nghiên cứu: Thực nghiệm thí nghiệm dẫn đến phát minh sáng chế Một sáng chế tạo trình hữ u ích, máy móc, vật liệu tiến cũ Thông thường sáng chế đóng góp củ nhiều nhà nghiên cứu Trước công bố sáng chế: Một văn trước hợp đồng với quan đại diện sở hữu trí tuệ (Tổ chức trung gian) đua sáng chế nay,hướng dẫn yếu tố công bố, đánh giá… quy trình bảo vệ sáng chế thực bước Công bố sáng chế: Các thông tin sáng chế đầy đủ cho Tổ chức trung gian chuyển giao công nghệ Các tài liệu bảo mật tuyệt đối theo thỏa thuận, tỉnh đầy đủ cần thiết để đánh giá khả thương mại hóa yếu tố hiệu kinh tế khác Việc chuyển thông tin sáng chế tới tổ chức trung gian uy tín cần thiết trước thông tin công bố cộng đồng Đánh giá Giai đoạn người chủ sáng chế tổ chức trung gian xem lại công bố sáng chế tiến hành tìm kiếm sáng chế liên quan có, phân tích thị trường yếu tố cạnh tranh để xác địn tiềm thương mại hóa sáng chế Việc phân tích dẫn đến việc mở rụng phát minh sáng chế hoàn thiện Tổ chức trung gian hướng dẫn người chủ công nghệ định hướng tới công ty mở rông hay công ty thành lập Bảo vệ Trong trình phát triển chuyển giao công nghệ cho đối tác Bảo vệ sáng chế, hình thức phổ biến luật pháp, băt đầu việc nộp đơn cho cho quan sở hữu trí tuệ quốc gia hay quan sở hữu quốc tế, nước Tại Mỹ chí phí vào khoảng vài nghìn USD Tổ chức trung gian giúp đỡ chủ sở hữu tư vấn hướng dẫn bảo vệ quyền tác giả, bảo vệ thương hiệu,… Maketing Các chuyên gia nhiều kinh nghiệp tổ chức trung gian với người có công nghệ định hướng xac định công ty có đủ nguồn lực cho hướng chuyển giao công nghệ tới với mạng lưới doanh nghiệp để đưa công nghệ vào thị trường công nghệ Việc hương đến công ty muốn mở rộng thay đôi công nghệ doanh nghiệp hình thành a Khởi kinh doanh: Nếu việc tạo khởi đầu kinh doanh lựa chọn đắn tối ưu tổ chức trung gian tư vấn giúp đỡ việc tìm kiếm tài trợ cho khởi doanh nghiệp nguồn lực khác b Hướng tới doanh nghiệp mở rộng: Nếu doanh nghiệp thích hợp quan tâm đến công nghệ sáng chế tổ chức trung gian đại diện đưa giấy phép, hợp đồng tiềm Trong giấy cấp phép công nghệ thể có xác định lợi ích chung, kế hoạch thương mại hóa… Cập phép Li xang (licensing) Một thỏa thuận cấp phép hợp đồng tổ chức trung gian đại diện công nghệ cho bên thứ 3, quyền lợi công nghệ xác định, tài chính, lợi khác không từ bỏ quyền sở hữu Có thê có lựa chọn cho việc bên thứ đánh giá công nghệ thời gian giới hạn trước cấp phép Thương mại hóa Công ty cấp phép tiếp tục ứng dụng tiếp công nghệ, đưa đầu tư hợp lý nhằm tạo sản phẩm dịch vụ Trong bước phát sinh thêm thỏa thuận bán hàng thị trường; hỗ trợ; đào tạo hoạt động khác 10 Doanh thu Thiết lập mối liên hệ phần doanh thu tổ chức trung gian phân phối cho nhà phát minh chủ công nghệ tổ chức khác tham gia Bổ sung doanh thu vào quỹ phát triển nghiên cứu khoa học Trên ta nghiên cứu trình tương đối chuẩn chuyển giao công nghệ Mỹ Tổ chức trung gian chuyêng giao công nghệ văn phòng hợp tác nghiên cứu (Office of Cooperative Research) 1.2 Vai trò tổ chức trung gian chuyển giao công nghệ Tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn Đó lý cần có hỗ trợ từ bên tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Điều dễ nhận thấy khó khăn doanh nghiệp trước phức tạp chuyển giao công nghệ Xung quanh vấn đề công nghệ, học giả đưa nhiều tranh luận Chẳng hạn, bàn thảo dai dẳng điều định nghĩa công nghệ chuyển giao công nghệ (hàm chứa đằng sau cách tiếp cận khác nhau), đánh giá đóng góp công nghệ vào tăng trưởng kinh tế, Các doanh nghiệp không quan tâm tới mang tính học thuật, tác động tầm vĩ mô, có phức tạp khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Có nhiều phương thức chuyển giao công nghệ khác mà doanh nghiệp phải lựa chọn: Mua thiết bị, hợp đồng chìa khoá trao tay, liên doanh, mua lixăng, Các phương thức có liên quan tới lợi ích bên đặc điểm công nghệ Thông thường, người bán thích tham gia cổ phần để giám sát nhiều người mua công nghệ, công nghệ quan trọng, giai đoạn đầu vòng đời sản phẩm Trái lại, công nghệ thuộc loại không quan trọng, vào giai đoạn cuối vòng người bán thích phương thức bán lixăng Về phía người mua, định lựa chọn phương thức chuyển giao phụ thuộc chủ yếu lực công nghệ nguồn lực có Nếu công nghệ định mua đòi hỏi nguồn lực cao, người mua thích phương thức liên doanh; người mua có lực công nghệ cao, họ không thích việc tham gia cổ phần, trừ có lý để tiếp cận thị trường Lựa chọn phương thức chuyển giao công nghệ có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Có giai đoạn khác trình chuyển giao công nghệ mà doanh nghiệp phải trải qua Trong giai đoạn tìm kiếm hội, doanh nghiệp cần nhận biết nhu cầu lập luận chứng cho việc giao dịch Giai đoạn lựa chọn đối tác bao gồm việc tìm đối tác, đánh giá chọn đối tác Giai đoạn hoàn thiện phương thức giao dịch với nội dung nhận dạng phương thức chuyển giao công nghệ khả thi chọn phương thức giao dịch Tiếp đến giai đoạn đàm phán, doanh nghiệp tiến hành đàm phán điều khoản hợp đồng, đồng thời hoàn tất khía cạnh pháp lý, nguồn lực hậu cần Một hoạt động quan trọng chuyển giao công nghệ đánh giá công nghệ mức doanh nghiệp, nhằm lựa chọn số nhiều công nghệ khác để thoả mãn tối ưu thông số doanh nghiệp xác định trước Đánh giá thường diễn với bước: Đánh giá sơ bộ, đánh giá khả chuyển giao, đánh giá thị trường, đánh giá thương mại Ở có nhiều yếu tố phải xem xét đến Chẳng hạn, đánh giá thị trường, tức nghiên cứu sản phẩm tạo từ công nghệ đáp ứng thị trường tiềm nào, yếu tố có liên quan thị trường (nội địa, khu vực, toàn cầu; nay, mới, có tính chiến lược) mà công nghệ sản phẩm tạo đáp ứng; đánh giá thị phần (giá trị khối lượng) sản phẩm tạo công nghệ vòng đời công nghệ; chi phí lưu thông tiếp thị; độ nhậy công nghệ/sản phẩm biến động/thay đổi thị trường/công nghệ; chiến lược cạnh tranh; đối tác tiềm năng/ có tính chiến lược để đảm bảo thành công thị trường Trước phức tạp trên, với nỗ lực xử lý doanh nghiệp, trợ giúp từ bên tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ cần thiết hữu ích Chuyển giao công nghệ có nhiều thông tin phải xử lý thể phức tạp, mà liên quan tới số vấn đề xa lạ doanh nghiệp, loại hình tổ chức vốn quen với hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ thông thường Đó cảnh báo công nghệ Cảnh báo công nghệ (Veille Technologique) nội dung đánh giá công nghệ nhằm thấy trước mặt lợi, mặt hại để từ ngăn ngừa, đối phó với hậu quản tiêu cực có công nghệ cụ thể, hay hệ công nghệ (dòng công nghệ) công nghệ gây cho sản xuất, đời sống xã hội., đánh giá công nghệ, môi trường pháp lý liên quan tới chuyển giao công nghệ, sách phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ nước xuất nhập công nghệ Chuyển giao công nghệ đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc, hệ thống công nghệ môi trường pháp lý để có sách xác, kịp thời Lấy ví dụ, thông thường, quan có thẩm quyền quốc gia (hệ thống hành hệ thống án) phép tự hành động với phạm vi rộng việc xem xét tính hợp pháp hợp đồng chuyển giao công nghệ Nếu hợp đồng có điều khoản thương mại không lành mạnh bị coi vô hiệu Hậu tất yếu tiến hành việc toán ngoại hối, bồi thường mặt pháp lý, rủi ro mà doanh nghiệp phải biết để phòng xa tham gia hợp đồng chuyển giao công nghệ với đối tác nước Không thể phủ nhận rằng, có doanh nghiệp trọng phát triển hoạt động NC&PT, tăng cường thu lượm thông tin công nghệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy nỗ lực đồng thời hướng vào lĩnh vực khác đặt doanh nghiệp trước mâu thuẫn Nổi bật mâu thuẫn trọng kế hoạch hoá trình sản xuất ngắn hạn, bám sát vào thực vào giải cố kỹ thuật cụ thể, với phải tiếp cận với kiến thức khoa học tổ chức KH&CN hàng đầu, phải có khả tiến hành nghiên cứu giầu trí tưởng tượng (thoát ly khỏi thực tế tại) phải tạo môi trường thuận lợi cho đổi mới, sáng tạo Như vậy, thay phải tự đơn độc, hỗ trợ tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ giúp nâng cao tính chuyên nghiệp vị doanh nghiệp đàm phán mua bán công nghệ Cũng trao đổi hàng hoá nói chung, chuyển giao công nghệ diễn -trên sở đồng thuận lợi ích bên tham gia Đồng thời, lại có đặc thù tồn khác biệt định, khiến việc thống lợi ích trở nên khó khăn: Trong chuyển giao công nghệ có nhiều yếu tố cần tính toán lợi ích có yếu tố liên quan đến chi phí tuý tri thức công nghệ, hầu hết yếu tố khác dịch vụ có liên quan cung cấp chi tiết, phụ kiện, thiết bị, đặc quyền kinh doanh, tên nhãn hàng, dịch vụ chuyên môn ; Trong chuyển giao công nghệ, bên thường có động chiến lược riêng Do công nghệ vũ khí cạnh tranh tiềm tàng quan trọng, nên nhiều nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm liên quan tới công nghệ chuyển giao nội dung ý đàm phán; Khoảng cách rõ nét chuyển giao công nghệ diễn giới khoa học giới kinh doanh, nhà khoa học thường đánh giá cao sản phẩm nghiên cứu họ có xu hướng muốn phổ biến kết khoa học tạo Bảng 1: Các tổ chức tư vấn môi giới chuyển giao công nghệ có uy tín thê giới Những khó khăn thống lợi ích bên mua bán công nghệ khắc phục phần với hỗ trợ tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Đóng vai trò trung gian, tổ chức tư vấn, môi giới công nghệ có ưu để đưa ý kiến công bằng, tỉnh táo người thứ ba Khác với mua bán hàng hoá thông thường, chuyển giao công nghệ đòi hỏi quan hệ sâu sắc, lâu dài bên chuyển giao tiếp nhận Độ tin cậy hàng hoá công nghệ không cao người ta sờ mó không dễ nhận biết trực tiếp thuộc tính KH&CN Trong người bán biết rõ hàng hoá mình, người mua thường có thông tin chất lượng thực hàng hoá mang trao đổi Giá trị sử dụng công nghệ thực bộc lộ trình sử dụng để sản xuất sản phẩm dịch vụ Trước đối tượng bí ẩn, quan hệ tin tưởng lẫn có ý nghĩa quan trọng giúp chuyển giao diễn trôi chảy Chuyển giao công nghệ bao hàm việc chuyển giao, hấp thụ kiến thức phía tiếp nhận Sau hành vi mua bán có hoạt động thiếp theo đào tạo, sửa chữa, thể mối quan hệ gắn bó lâu dài người tham gia Trường hợp người tiếp nhận tiếp tục cải tiến, phát triển công nghệ chuyển giao cần hợp tác từ phía chuyển giao, quan hệ bên phải bền chặt Chuyển giao công nghệ chứa đựng nhiều rủi ro Người bán khó biết người mua có giữ cam kết hợp đồng sau làm chủ tri thức hay không Người có hàng hoá KH&CN dễ bị tổn thương mặt sở hữu lợi ích Tri thức KH&CN có điểm khác với hàng hoá truyền thống Việc người sử 10 tiện, nhà sản xuất máy gia công rãnh bằng, nhà sản xuất thiết bị tạo khuôn, nhà sản xuất EDM (máy gia công phóng điện), nhà sản xuất máy gia công đa Đến năm 1990, tổng số công ty hoạt động tăng lên 30, công ty Thái Lan công ty nhỏ đối tượng sách khuyến khích Một số công ty số hoạt động 20 năm, phần lớn công ty thuê lượng nhân viên 50 người Nghiệp vụ kinh doanh có khuynh hướng mang tính chất gia đình Doanh số bán năm phần lớn 15 triệu Bạt (khoảng 600.000 USD) Khách hàng chủ yếu công ty chế tạo, công ty sửa chữa địa phương Ngược lại, công ty thành lập công ty nhà sản xuất máy công tác tiếng châu á, đặc biệt Nhật Bản Đài Loan Tổng doanh số năm từ 50 triệu bạt đến 150 triệu bạt (khoảng triệu USD đến triệu USD) Các sản phẩm hầu hết xuất sang nước châu khác Những linh kiện bán sản phẩm hầu hết xuất sang nước công ty mẹ để lắp ráp cuối Thời kỳ phát triển ngành sản xuất máy công công tác Thái Lan giống ngành sản xuất thay nhập khác ngành sản xuất tơ, ngành sản xuất ô tô, ngành sản xuất điện tử có số đặc điểm khác Thứ nhất, ngành sản xuất khác qua 20 năm phát triển nhanh ngành sản xuất máy công tác không Thứ hai, nhu cầu máy công tác tăng lên nhiều 20 năm sản xuất chỗ lại không tăng Thứ ba, thời gian dài ngành sản xuất bảo hộ số lượng công ty, lực sản xuất, phạm vi sản phẩm công ty chế tạo địa phương lại giảm xuống thời kỳ Lý điều kiện kinh tế môi trường công nghệ non Tóm lại, chuyển giao tích luỹ công nghệ ngành chế tạo Thái Lan khái quát sau: Thứ nhất, ngành chế tạo Thái Lan thành lập thập kỷ công ty liên doanh với nước hoạt động đất Thái Lan, đặc biệt ngành điện tử dân dụng thực tế công nghệ không nâng cao Thứ hai, nhu cầu sản phẩm chế tạo tương đối cao công nghệ chế tạo chưa thực đáp ứng, trừ công ty 100% vốn Nhật Bản công nghệ có khả tương đối công ty liên doanh hoạt động Thái Lan Thứ ba, ngành sản xuất máy công tác, ngành điện tử dân dụng bảo hộ cao công nghệ không nâng cao nên sản phẩm tạo chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường 3.2.Hoạt động chyển giao công nghệ Thái Lan việc phát triển định chế trung gian chuyển giao công nghệ 29 Các luật liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ Thái Lan •Patent Act (1979, 1992, 1999) •Patent and petty patent •Trademark Act (1991, 2000) •Copyright Act (1994) •Layout-Design of Integrated Circuit Act (2000) •Trade Secret Act (2002) •Geographic Indicator Protection Act (2003) •Optical Disk Act (2005) Các tổ chức môi giới trung gian chuyển giao công nghệ Thai Lan nay:  trung tâm lớn trường đại học  Chulalongkorn university (CU) – Chulalongkorn University Intellectual Property Institute (CUIPI)  Mahidol university  Kasetsart university  King Monkut University of Technology  Năm 2006 giáo dục đào tạo hỗ trợ tài cho trung tâm trường đại học  Phân loại Đơn vị trung gian chuyển giao công nghệ sở nghiên cứu • • • • • • • • • • • • • • Hoạt động môi giới trung gian Hợp đồng nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu Nhượng quyền công nghệ Quản lý sở hữu trí tuệ Dịch vụ tư vấn Đào tạo, hội thảo Tư vấn thiết kết giải pháp phát triển sở Trao đổi kinh nghiêm công nghệ Định hướng doanh nghiệp Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Các dịch vụ kiểm tra, thử nghiệm công nghệ Cơ sở hạ tầng, trang bị Ưu đãi thuế Hỗ trợ tài chính: quỹ phát triển R&D; cho vay ưu đãi Đầu tư mạo hiểm 30 Bảng : Các chế trung gian hoạt động chuyển giao công nghệ Thái Lan Hoạt động môi giới chuyển giao công nghệ Thái Lan điều phối ‘’văn phòng xúc tiến công nghệ chyển giao‘’ thuộc khoa học công nghệ Chịu trách nhiệm tất đối tượng tham gia vào hoạt động xúc tiến công nghệ chuyển giao hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng sống người Thái chức chính: •Cung cấp nhận thức khoa học công nghệ •Tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ nước quốc tế •Đẩy mạnh phát triển công nghệ người Thái •Hỗ trợ ứng dụng công nghệ để tăng cường lực kinh doanh, khu vực tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp, cộng đồng DNVVN Các dự án triển khai •Các khóa đào tạo cải tiến máy móc cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tận dụng nguồn lực trang thiết bị cũ, giảm việc gây tác hại cho mội trường •Chương trình hội thảo hội thảo chuyên đề chuyển giao công nghê •Dự án: ‘’Clinic technology ‘’ hoạt động hình thức chuyển giao Trung cấp Công nghệ cho trung tâm công nghệ Thái Lan để chuyển giao công nghệ cho cộng đồng, nông thôn, người dân cấp sở Một quan đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ hoạt đống chuyển giao công nghệ Thái Lan ‘’Cơ quan phát triển Khoa học công nghệ quốc gia (NSTDA) 31 Hình : Các hỗ trợ từ NSTDA cho chuyển giao công nghệ tới doanh nghiệp Các mạng lưới liên kết xây dựng để tao thêm điều kiện thuận lợi: •Tài chính: cho vay ưu đãi tù viên nghiên cứu •Công nghệ: Chương trình trợ giúp công nghê công nghiệp (ITAP) với trường đại học, 10 tổ chức công nghệ nước viện nghiên cứu •Liên kết ưu đãi: Liên kết giưa công viên khoa học với trường đại học hoạt động triển khai là: Ươm tạo công nghệ; Hợp tác chia sẻ tràng thiết bị; cho thuê đất ưu đãi dài hạn IV Kinh nghiệm Hàn Quốc 4.1 Phát triển công nghệ thông qua hình thức nhập công nghệ Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bốn thập kỷ qua GDP Hàn Quốc tăng trưởng trung bình phần trăm thời gian 1962-1994 xuất tăng từ tỷ USD 1.960557.000.000.000 đô la Mỹ vào năm 1996 Hàn Quốc xếp hạng thứ 37 trong số 60 nước có GDP bình quân đầu người 12.638 $ tổng GDP $ 605.700.000.000 theo báo cáo năm 2003 Phát triển khoa học công nghệ đáng ý Hàn Quốc Năm 2004, Hàn Quốc xếp hạng sở hạ tầng công nghệ thông tin theo đánh giá phát triển internet thuê bao băng thông rộng đứng thứ ba đánh giá thành tựu công nghệ xét vế số lượng sáng chế bảo hộ sở hữu sang chế cấp cho cá nhân doanh nghiệp Hàn Quốc xếp hạng thứ tám sở hạ tầng công nghệ khả cạnh tranh hiệu số 60 quốc gia theo báo cáo 2003 công nghệ Mặc dù có nhiều nhân tố cho tăng trưởng Hàn Quốc, nhiều chuyên gia Mạnh mẽ sách hệ thống công nghệ Hàn Quốc phát triển lớn yếu tố tăng trưởng 32 Tình hình nhập công nghệ Hàn Quốc hoạt động chuyển giao công nghệ tập trung chủ yếu vào thập kỷ 70, 80 90 Chính phủ Hàn Quốc có sách nhập công nghệ qua giai đoạn: Giai đoạn năm 1978, giai đoạn năm 1984- giai đoạn gọi thông thoáng giai đoạn 3-1994, gọi “Chiến lược Quốc tế hóa kinh tế mới” nhằm tự hóa mà thực chất đơn giản hóa thủ tục nhập công nghệ Kết thực tế nhập công nghệ: Nhập công nghệ Hàn Quốc gia tăng trung bình 15%/năm năm 1984, từ năm 1989 bắt đầu giảm năm 1992 sau năm 1993 khôi phục tăng dần Năm Số vụ nhập % gia tăng Kim ngạch % gia tăng 1987 1988 1989 637 751 763 (23,2)(17,9) (1,6) 523,7 676,3 888,6 (27,4)(29,1)(31,4) 1990 1991 1992 738 582 533 (-3,3) (-21,1) (-8,4) 1087 1183,8 850,6 (22,3) (8,9) (-28,1) 1993 Tổng 1962-1993 707 8.766 (32,7) 946,4 7906,3 11,2 (Đơn vị: Số vụ nhập công nghệ, triệu USD) Bảng Số vụ nhập công nghệ qua năm Hàn Quốc, kênh nhập công nghệ coi quan trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài, tự phân tích ý kiến qua số liệu Bảng đây: Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 Tổng 1962-1993 Số vụ đầu tư 372 343 336 296 286 233 273 4213 Kim ngạch 1.063,31.283,81.090,3802,61.396894,51044,3 11.208,5 Bảng Đầu tư trực tiếp nước (số vụ đầu tư, triệu USD) Theo số liệu Bảng 4, từ năm 1988 tình hình nhập công nghệ có xu hướng giảm đến năm 1993 tình hình kinh tế khởi sắc nên lại bắt đầu tăng lên (từ 233 vụ năm 1992, lên 273 vụ năm 1993) Nếu phân tích trạng nhập công nghệ Hàn Quốc, phân chia theo ngành sau: Từ 1987 đến 1993, có 4711 vụ nhập công nghệ từ nước ngoài, tập trung vào lĩnh vực điện-điện tử chiếm 30,5% (1436 vụ), thiết bị (bao gồm ngành đóng tàu) chiếm 26,7% (1258 vụ), hóa học chiếm 18,1% (853 vụ) Tổng cộng ba lĩnh vực chiếm tới 75,3% số vụ nhập công nghệ Con đường du nhập công nghệ mục đích du nhập công nghệ: Theo kết điều tra năm 1991 Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc, doanh nghiệp Hàn Quốc hiểu tự phát triển công nghệ du nhập công nghệ để học tập công nghệ liên quan đến sản xuất sản phẩm (46%) 33 Trường hợp công nghiệp hóa công nghiệp máy móc, mức độ phụ thuộc vào du nhập công nghệ 59% 47%, cao Mặt khác, đường chủ yếu để học tập công nghệ nước doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu du nhập công nghệ thông qua hợp đồng chuyển nhượng licence, 34% thông qua nhập thiết bị nguyên liệu, 18% qua đầu tư hợp tác Theo số liệu điều tra Hiệp hội Phát triển Công nghệ Hàn Quốc, hợp đồng chuyển nhuợng licence doanh nghiệp Hàn Quốc, 90,2% toàn giao dịch diễn doanh nghiệp độc lập quan hệ vốn giống công ty công ty hợp tác Phần lớn hợp đồng du nhập công nghệ Hàn Quốc có mối quan hệ giao dịch người thứ ba trung gian doanh nghiệp độc lập Trường hợp có kinh nghiệm làm ăn với doanh nghiệp cung cấp công nghệ khứ chiếm 42,8%, trường hợp chưa có kinh nghiệm 57,2% Điều có ý nghĩa du nhập công nghệ từ doanh nghiệp độc lập công nghệ kinh nghiệm giao dịch đa số Toàn thể Ngành Điện tử chủ Điện Máy móc Hóa học Quy Doanh nghiệp mô lớn doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Phương pháp học công Con đường học công nghệ nước nghệ Trung tâm Trung tâm Hợp đồng Du nhập Đầu tư hợp du nhập tự phát triển chuyển giao thiết bị tác nước công nghệ công nghệ công nghệ nguyên liệu 46 54 88 34 18 35 65 88 32 15 39 61 90 24 20 47 53 86 27 18 59 41 90 35 29 44 56 89 38 18 47 53 85 30 19 Đơn vị: % Bảng 6: Con đường học tập công nghệ công nghệ nước doanh nghiệp Hàn Quốc Nguồn: Phân tích hiệu du nhập công nghệ Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc, tháng 9/1991 Xu hướng mà doanh nghiệp Hàn Quốc du nhập công nghệ từ doanh nghiệp độc lập Nhật Bản châu Âu nhiều so với Mỹ Nếu so sánh việc 34 nhập công nghệ với doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quy mô lớn có tính chủ động tích cực Như nêu, du nhập công nghệ Hàn Quốc có xu hướng du nhập công nghệ thông qua hợp đồng chuyển nhượng licence từ công ty xuyên quốc gia nước quan hệ làm ăn trước từ doanh nghiệp chuyên ngành Nếu nhìn từ quan điểm mang tính dài hạn mục đích chủ yếu du nhập công nghệ Hàn Quốc, việc du nhập công nghệ nâng cao sở kỹ thuật mà đẩy mạnh hệ thống sản xuất, tăng sức cạnh tranh giá cả, linh hoạt với thay đổi ngắn hạn thị trường Đặc trưng thông qua ưu đãi đầu tư nước Hàn Quốc, khác biệt so với nước châu khác du nhập công nghệ nước Đồng thời giống với trình du nhập công nghệ trước Nhật Bản Cùng với mạnh lên Chủ nghĩa bảo hộ công nghệ mang tính quốc tế, du nhập công nghệ hợp đồng chuyển nhượng licence khó khăn hơn, đặc biệt trường hợp chuyển giao công nghệ mũi nhọn lại khó khăn Đứng trước tình trạng khó khăn này, bên cạnh sở công nghệ lực tiếp thu làm chủ công nghệ nhập yếu, buộc Hàn Quốc phải tìm chiến lực mới, việc nhập công nghệ thông qua nhận vốn nước (vốn không hoàn lại, vốn vay ưu đãi vốn đầu tư liên doanh với nước ngoài) Đặc trưng công nghệ du nhập vào Hàn Quốc: Phần lớn công nghệ hướng thị trường chủ đạo sản phẩm hoàn chỉnh Theo số liệu điều tra 327 hợp đồng nhập công nghệ giai đoạn1988-1990 Hiệp hội Phát triển Công nghệ Hàn Quốc tiến hành (1992) khoảng 90% toàn công nghệ nhập, 45,2% trường hợp nhập công nghệ liên quan đến sản phẩm quy trình sản xuất, 44,6% trường hợp nhập công nghệ liên quan đến trình sản xuất Xu hướng nhập công nghệ liên quan đến sản phẩm cho thấy rõ trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều doanh nghiệp quy mô lớn việc nhập công nghệ từ Mỹ rõ từ Nhật Bản ba nước châu Âu Điều có nghĩa du nhập công nghệ từ Mỹ có trọng tâm sản phẩm so sánh du nhập công nghệ từ Nhật Bản với du nhập công nghệ từ Mỹ tỷ lệ công nghệ liên quan đến trình sản xuất Nhật Bản tương đối cao Ngoài ra, theo kết điều tra này, tỷ lệ công nghệ phát triển sản phẩm công nghệ liên quan đến sản phẩm, tỷ lệ công nghệ nâng cao lực thiết kế mẫu mã công nghệ liên quan đến trình sản xuất cao Phân chia Công nghệ liên Công nghệ quy 35 Công nghệ sản Các quy mô Xí nghiệp lớn doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Cả nước Mỹ Nhật Ba nước châu Âu Toàn thể quan đến sản phẩm 44,0 11,1 phẩm quy trình sản xuất 44,8 47,6 7,9 44,4 62,2 38,5 40,4 45,2 6,1 10,5 12,8 10,2 31,6 51,0 46,8 44,6 trình sản xuất (Đơn vị: %) Bảng 7: Loại hình công nghệ tiếp nhận Tích luỹ công nghệ ngành bán dẫn, điện -điện tử: Khi nói đến du nhập công nghệ vào Hàn Quốc thành công doanh nghiệp thập kỷ gần lại không đề cập đến phát triển mạnh mẽ ngành bán dẫn nước này: Chỉ thời gian ngắn, từ năm 80 đến nay, ngành công nghiệp bán dẫn Hàn Quốc có bước phát triển nhảy vọt, chủ yếu việc sản xuất, xuất số lượng lớn nhớ truy cập ngẫu nhiên (DRAM) Việc sản xuất kinh doanh DRAM khởi đầu với hình thức dựa hoàn toàn vào việc nhập công nghệ nước sau doanh nghiệp lớn Hàn Quốc SAMSUNG, GOLDSTAR thành công việc làm chủ tạo công nghệ cho riêng Từ thập kỷ 90 đến nay, công nghệ sản xuất DRAM Hàn Quốc công nhận ngang với với trình độ nước tiên tiến Mỹ, Nhật Bản Tóm lại, phân tích, dánh giá, rút kinh nghiệm việc thúc đẩy trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ Hàn Quốc, rút vấn đề sau đây: Dòng du nhập công nghệ vào Hàn Quốc chủ yếu từ Mỹ Nhật Bản, công nghệ nhập chủ yếu cho ngành: Điện - điện tử, hoá công nghiệp máy móc thiết bị Con đường du nhập công nghệ Hàn Quốc chủ yếu thông qua hợp đồng chuyển nhượng licence từ công ty đa quốc gia, sau nhập công nghệ, thiết bị máy móc Phần lớn công nghệ mà doanh nghiệp Hàn Quốc nhập công nghệ trung tâm tiêu chuẩn hoá phổ cập hoá, công nghệ 36 hoàn chỉnh tạo sản phẩm hàng loạt có chất lượng khả cạnh tranh cao thị trường nội địa xuất Chính phủ Hàn Quốc có sách hợp lý việc khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhập công nghệ, làm chủ công nghệ sáng tạo công nghệ Đồng thời Chính phủ doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ việc thống điều chỉnh dòng nhập công nghệ, chủng loại công nghệ phù hợp với đặc điểm, lực nước nắm bắt hội thị trường quốc tế nên việc du hập công nghệ đạt hiệu kinh tế cao Ở Hàn Quốc, để khuyến khích cầu, người mua công nghệ nội sinh nhà nước hỗ trợ không 30% tổng giá trị hợp đồng Như sách hỗ trợ cho hai bên cung cầu 4.2 Hoạt động tư vấn môi giới chuyển giao công nghệ Hàn Quốc Các hình thức thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng thương mại hóa công nghệ tâp trung vào hoạt động: (1) Tạo hiệu hệ thống chuyển giao công nghệ để tăng hội cho người mua người bán công nghệ công nghệ để đáp ứng giảm chi phí tìm kiếm công nghệ (2 ) Tăng cường hệ thống đầu mối chuyển giao công nghệ toàn quốc hình thành mạng lưới khu vực (3) tìm cách hiệu để thu hẹp khoảng cách nghiên cứu thương mại hóa Các định chế trung gian khoa học công nghệ đóng vai trò quan trong việc phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ Hàn Quốc HAN QUỐC:  Thông tin: Viện thông tin Khoa học Công nghệ Hàn Quốc  Trang thiết bị / Cơ sở hạ tầng: Viên khoa học Hàn quốc Công nghệ: Trung tâm thương mại công nghệ Hàn quốc/ Tổ chức chuyển giao công nghệ  Một đơn vị điển hình cho hoạt động môi giới trung gian chuyển giao công nghệ Hàn Quốc trung tâm KCCT: KTTC thành lập vào năm 2000 Chương trình xúc tiến thuộc Luật Chuyển giao công nghệ ban hành năm 1999 37 KTTC vai trò hàng đầu chuyển giao công nghệ, môi giới, đánh giá công nghệ thương mại hóa KTTC làm việc với phủ để hình thành khung sách làm tảng cho hoạt động thương mại hoá công nghệ Ngoài KTTC đóng vai trò quan trong việc, đào tạo chuyển giao công nghệ; hỗ trợ chuyên gia thẩm định, định giá công nghệ; xây dựng sở liệu công nghệ lập báo cáo nội dung thương mại hóa ngành công nghệ khác Luật chuyển giao công nghệ năm 1999 phủ Hàn Quốc thành lập Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc (KTTC) vào năm 2000 Điều tạo nhiểu thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ phát triển công nghiệp; Công nghệ sở hữu cá nhân, viện nghiên cứu công ty thúc đẩy tạo sở hạ tầng cho việc chuyển giao đạt hiệu KTTC thành lập với đóng góp chung từ phủ, tổ chức tài chính, đơn vị liên doanh liên quan, với mục đích xây dựng sở hạ tầng cho việc hình thành thị trường nơi mà người bán công nghệ dễ dàng tiếp cận người mua; Các nhà đầu tư dễ dàng có công nghệ với tiềm thương mại cao Kể từ ban hành pháp luật luật chuyển giao công nghệ, khu vực nhà Hợp đồng chuyển giaonghệ công nghê nước tư nhân, chuyển giao công thương mại hóa công nghệ trở thành nhân tố quan trọng để xây dựng chiến lược đổi công nghệ ‘’Thành công phát triển công nghệ nghĩa thành công R & D mà hoạt động thương mại hoá đạt thành công sau nó’’ Tìm nhà cung cấp Ngư ời cung công nghệ Hỏi mua công nghệ Môi giới thương mại Thông tin công nghệ Đào tạo Liên kết Muốn bán công nghệ Hợp tác Tổ chức thương mại công nghệ Tổ chức đánh giá công nghệ Tổ chức chuyển giao 38 công ghệ viên nghiên cứu Tìm kiếm khách hàng Ngư ời sử dụng công nghệ Hình 3: Sơ đồ hoạt động chuyển giao công nghệ KTTC Tuy có nhiều sách thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại hóa công nghệ, hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ công nghệ từ viện nghiên cứu thuộc phủ trường đại học chữa đạt ứng dụng cao Theo khảo sát nhà đầu tư mua công nghệ số sáng chế đưa sử dụng thưc tế có 30% từ khối Viện, Trường 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Chuyển giao công nghệr 68 40 34 42 33 67 284 Đánh giá công nghệ 38 64 115 134 120 170 641 Tư vấn mua bán sáp nhật 10 15 12 16 19 76 Nguồn liệu: Báo cáo thương mại hóa chuyển giao công nghệ Hàn Quốc 2005 Bảng số lượng công nghệ chuyển giao tư vấn KTTC "Thúc đẩy chuyển giao công nghệ tạo lợi nhuận thương mại hóa công nghệ " mà hệ thống chuyển giao công nghệ hệ thống thương mại hóa Hàn Quốc hướng tới Để đạt mục tiêu này, ba chiến lược ra: Chiến lược 1:: Giảm chi phí tăng hiệu hệ thống chuyển giao công nghệ: có nghĩa là, để tăng hội cho người mua người bán gặp gỡ nhau; giảm chi phí việc tìm kiếm công nghệ cách cung cấp công nghệ phù hợp tảng sở liệucông nghệ Kể từ năm 1990, hội trợ công nghệ tổ chức nơi gặp gỡ chủ sở hữu công nghệ người mua nhà đầu tư Trung tâm Thương mại hoá công nghệ (TCM) thuộc KTTC bắt đầu phần chương trình thương mại hóa công nghệ tạo 39 môi trường truy cập mở cho công nghệ người mua công nghệ Với TCM nhà cung cấp công nghệ, người mua công nghệ nhà đầu tư kết nối với nhau, tạo sức mạnh tổng hợp; khả thành công cao Chiến lược 2: Tăng cường mạng lưới toàn quốc Chiến lược thứ hai tăng cường hệ thống chuyển giao công nghệ khu vực Ươm tạo công nghệ công viên khoa học công nghệ quốc gia lõi hệ thống Các Trung tâm chuyển giao công nghệ Vùng(RTTC), với tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ trường Đại học Viện nghiên cứu nhà nước đóng vai trò trung tâm hệ thống Chiến lược 3: Tạo Cầu nối từ nghiên cứu đến hội thương mại hóa công nghệ Hầu hết công nghệ - đặc biệt từ trường đại học viện nghiên cứu cần phát triển bảo vệ sáng chế / hoàn thiện công nghệ để sử dụng ngành công nghiệp Chiến lược thứ ba tìm cách hiệu để thu hẹp khoảng cách nghiên cứu hội thương mại Một số giải pháp đề xuất chuyên gia sách công nghệ Các tiến trình trọng điểm đưa để xác định lợi ích thương mại sáng chế giai đoạn đầu, để bảo vệ sáng chế ; cải tiến phát triển công nghệ nữa, để thương mại hóa, thông qua cấp phép tạo liên doanh Bằng cách này, bề rộng công nghệ mở rộng cho người trước Ứng dụng công nghệ có hội tốt để thương mại hóa qua tay chuyên gia thương mại hóa 'bằng cách phát triển định vị lại lĩnh vực ứng dụng Ngoài ra, vai trò tổ chức nghiên cứu hợp đồng (CRO) đóng vai trò thiết yếu cho thương mại hóa thành công Kết Luận: Qua nghiên cứu báo cáo chuyên đề thấy tranh chung hoạt động chuyển giao công nghệ, bên hỗ trợ tổ chức trung gian thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Hầu giới có sách vận hành điều kiện ưu đãi để thúc đẩy công nghệ phát triển Trong phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ, thương mại hóa công nghệ điều kiện tiên Các tổ chức trung gian không phát triên mặt nâng cao lực để thúc đẩy chuyển giao công nghệ 40 mà bên cạnh hình thức liên kết: Liên kết nước khu vực địa lý, liên kết toàn cầu, liên kết giưa đối tượng quốc gia theo cấp tỉnh, liên kết nghiên cứu - triển khai – chuyển giao - ứng dụng công nghệ Đối với hoạt động phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ quốc gia Trung Quốc; Thái Lan; Hàn Quốc có nét riêng biệt Trung quốc nước Xã hội chủ nghĩa nên có đường du nhập công nghệ từ Liên Xô nước Đông Âu ( giai đoạn năm 1950-1960) Đó công nghệ mang tính tảng cho việc phát triển đất nước Tuy nhiên viêc phát triển Trung Quốc gặp phải nhiều khó khăn (như sai lầm gian đoạn Cách Mạng Văn Hóa ) làm công nghệ tụt hậu, có dịch chuyển việc du nhập công nghệ từ khối nước Liên Xô, Đông Âu sang nước tư Mỹ Nhật Trong báo cáo nghiên cứu thấy Trung Quốc thích ứng nhanh với tác động điều kiện để phát triển công nghệ Hiện công nghệ Trung Quốc phát triển với quy mô lớn, nhiều lĩnh vực bắt kịp nước phát triển giới Công nghê Hạt nhân Nguyên tử, Công nghệ vũ trụ, công nghệ điện tử bán dẫn Sự phát triển Trung quốc thể việc thành công việc sử dụng hiệu nguồn nội lực đất nước điều thấy rõ sách phát triển thương mại hóa công nghê Các nghiên cứu Trung Quốc thành công từ việc chuyển giao quy trinh công nghệ nước đến việc thúc đẩy tự nghiên cứu nước đến việc làm chủ cải tiến công nghệ, ứng dụng thành công nhiều công nghệ sản xuất Thái Lan Hàn Quốc theo xu hướng công nghệ nước Tư Bản Chủ Nghĩa có nhiều điểm tương đồng Các công nghệ nhập từ Mỹ, Nhât, EU Tuy nhiên hình thức du nhập công nghệ có nhiêu khác Tại Thái Lan công nghệ du nhập từ việc đầu tư nước tập đoàn lớn Nhật xâm nhập vào Thái Lan hình thành công ty có vốn nước chiếm ưu điều dẫn đến công nghệ tiên tiến đa số thuộc sở hữu công ty nước đặt nhà máy sản xuất Thái Lan Việc tự phát triển nghiên cứu công nghệ nước Thái Lan chưa có thành công đáng kể Tuy nhiên sách Thái Lan việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, hình thành phát triển nhiều tổ chức môi giới trung gian bước đầu có thành công hữa hẹn việc phát triển nghiên cứu nước tương lai 41 Hàn quốc chứng minh thành công bước công nghệ Khác với Thái Lan Trung Quốc Hàn Quốc có nhiều tập đoàn công nghệ lớn hình thành trình tiếp nhận thành công nguồn công nghệ nước tiên tiến đắc biệt công nghệ tư Mỹ, Nhật, EU (nguồn công nghệ từ Mỹ chủ yếu) Các công ty Hàn Quốc tiến hành chuyển giao công nghệ theo nhiều hình thức khác nhau, như: nhượng quyền Li – Xăng từ nước sau công ty nước phát triển thành công, mua bán sáp nhập tâp đoàn lớn Các sách thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ đáng quan tâm, Luật Chuyển Giao Công Nghệ năm 1999, hình thành phát triển trung tâm chuyển giao công nghệ KTTC đầu tầu cho hoạt đông chuyển giao công nghệ Hình thành mạng lưới Trung tâm chuyển giao công nghệ khu công viên công nghệ, viện nghiên cứu nhà nước, trung tâm vùng miền Các thành công phát triển công nghệ Hàn Quốc công nhận giới đứng thứ công nghệ Nano, nước đứng đầu công nghệ thông tin viễn thông, công nghệ điện tử bán dẫn tiếng với Chip RAM Các tập đoàn SAMSUNG, LG, Huyndai… khẳng định thương hiệu xuất sản phẩm công nghệ tới nhiều nước giới Việc phát triển công nghệ quốc gia có nhiều điều kiện thuân lợi khó khăn khác nhau, nước cần tìm đường đắn để hướng tới thành công Qua tìm hiểu phân tích báo cáo thấy số kinh nghiệm thành công từ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan phát triển công nghệ phát triến hoạt động chuyển giao công nghệ song hành với hoạt động môi giới tư vần chuyển giao công nghệ : • Tìm kiếm nguồn công nghệ tiên tiến giới chuyển giao công nghệ phương pháp đạt hiệu cao Có thể khuyến khích đầu tư nước theo công nghệ kinh tế chưa thực vững mạnh, chuyển nhượng sở hữu công nghệ tiên tiên, nhập máy móc công nghệ • Làm chủ công nghệ nhập khẩu, thúc đẩy tự nghiên cứu nước, thúc đẩu hiểu ứng dụng công nghệ vào đời sống với sách phát triển thương mại hóa công nghệ • Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ nghiên cứu , chuyển giao ứng dụng nhập công nghệ: hỗ trợ giảm thuế, hỗ trợ trang thiết bị , giá thuê đât, nguồn ngân sách v.v… 42 • Phát triển hình thức trung gian để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Các hoạt động tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm, đánh giá công nghệ, hỗ trợ nguồn tài ưu đãi… • Hình thành mạng lưới liên kết tổ chức trung gian để tối ưu hóa nguồn lực chung Không phát triển mạng lưới nước mà cần vươn tầm khu vực giới Tài liệu tham khảo: THE GLOBALIZATION OF R&D AND INTERNATIONAL TECHNOLOGY TRANSFER IN THE 21ST CENTURY - Philip L GardnerArmit, Robert, 1999 Forming the Seamless Technology Development Continuum:University Technology Transfer, Technology Business Incubators and Research Parks, AUTMConference Paper, San Diego, 1999 Integration for Technology Transfer - Liu Youlin Technology Transfer promotion system in China - Shanghai Co-Way Technology Transfer in Thailand -_Sonthawan University-Industry Technology Transfer in Thailand Technology transfer in Thailand - Success stories from TISTR “Technology Transfer in Thailand,” Asia Pacific Tech Monitor KTTC, 2005 Technology Transfer and Commercialization Report in Korea, 2005, June Bok D K., et al 2002, “Development Strategy of Industry Cluster”, Seoul: Samsung Economics Research Institute Souder, W.E, A.S, Nashua, and V Padmanabhan 1990, " A Guide to the Best Technology Transfer Practices," Technology Transfer, Winter-Spring IMD (Institute of Management Development) 2003, World Competitiveness Report Lausanne, Switzerland Seaton, R.A.F and M Cordey-Hayes 1993, "The Development and Application of Interactive Models of Indestrial Technology Transfer," Technovation, 13(1), pp 43 [...]... các ngành công nghệ khác nhau •Quốc tế hóa III Kinh nghiệm Thái Lan 3.1 Lịch sử phát triển công nghệ và một số ngành công nghệ có thế mạnh của Thái Lan Ở Thái Lan, ngành chế tạo đã ổn định trên 3 thập kỷ nay Tuy vậy, công nghệ chế tạo lại nằm trong tay các công ty nước ngoài, có thể nêu ra các lý do: Thứ nhất, sự phát triển của ngành chế tạo phụ thuộc vào đầu tư của nước ngoài hơn là đầu tư trong nước. .. khá cao, các công ty đã bước vào thời kỳ sản xuất sản phẩm điện tử rất mạnh ở Thái Lan Thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao độ sau năm 1986: Sau khi đồng Yên lên giá, đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản và các nước NICs khác ngày càng mở rộng vững chắc Đầu tư mới này chủ yếu hướng vào xuất khẩu, tính đến năm 1990 đã có 250 công ty đi vào hoạt động và trên 100 công ty chuẩn bị vào hoạt động (bao gồm các công ty... điểm xác lập của ngành công nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry) và hợp đồng thầu tại Thái Lan Các công ty Nhật Bản (trừ xu hướng gần đây của nhóm NMB) có khuynh hướng theo các công ty có hợp đồng thầu ở Thái Lan hoặc thành lập các công ty vệ tinh của công ty đó Tuy nhiên, do sự cung cấp không đủ từ công ty hợp đồng thầu lại và công ty vệ tinh của Nhật Bản và do sự tăng thái quá của cầu về một số linh kiện... loại và linh kiện nhựa đơn thuần mà một số công ty sở tại (về mặt truyền thống các công ty này thường tiến hành cung cấp hướng về thị trường nội địa) mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao tính năng để thích hợp với chất lượng xuất khẩu Ngoài ra, nhiều công ty nước ngoài mới của Đài Loan, Hồng Kông cũng đã được thành lập Một số công ty của Thái Lan mở rộng cung cấp PCB và PCBA Các công ty khác (về mặt... cũ rất trì trệ, một số công ty nước ngoài cũng như các công ty mới của Thái Lan bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh Các chính sách sản xuất của Chính phủ như khuyến khích đầu tư và chính sách khuyến khích xuất khẩu đều không thay đổi Hầu hết các công ty, đặc biệt là các công ty đã xây dựng nhà máy ở Thái Lan đều nhằm vào chế tạo sản phẩm chất lượng cao, điều khiển bằng máy tính hướng về xuất khẩu Lý... Cơ sở hạ tầng, trang bị Ưu đãi thuế Hỗ trợ tài chính: quỹ phát triển R&D; cho vay ưu đãi Đầu tư mạo hiểm 30 Bảng 3 : Các cơ chế trung gian trong hoạt động chuyển giao công nghệ của Thái Lan Hoạt động môi giới chuyển giao công nghệ tại Thái Lan được điều phối bởi ‘’văn phòng xúc tiến công nghệ và chyển giao‘’ thuộc bộ khoa học công nghệ Chịu trách nhiệm về tất cả các đối tượng tham gia vào hoạt động. .. nhiều nhân tố cho sự tăng trưởng của Hàn Quốc, nhiều chuyên gia đã chỉ ra Mạnh mẽ chính sách hệ thống công nghệ của Hàn Quốc là một trong những phát triển lớn và các yếu tố tăng trưởng 32 Tình hình nhập công nghệ ở Hàn Quốc và hoạt động chuyển giao công nghệ được tập trung chủ yếu vào các thập kỷ 70, 80 và 90 Chính phủ Hàn Quốc đã có những chính sách nhập công nghệ qua các giai đoạn: Giai đoạn 1 năm... cực "cung" và "cầu" của hàng hóa sản phẩm khoa học công nghệ và cũng nhằm hạn chế tình trạng mua bán tự phát, tản mạn trên thị trường công nghệ, Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ các tổ chức và hình thức giao dịch công nghệ Các hình thức khác nhau của các tổ chức trung gian chuyển giao công nghệ được hình thành trong 10 năm gần đây: 􀂆 Sở hữu nhà nước 􀂆Thuộc các trường đại học 􀂆Dưới sự hỗ trợ của chính... hoạt động KH&CN và biện pháp giải quyết Thành công của quá trình thương mại hóa phụ thuộc rất nhiều vào việc xác định những vấn đề phải đối đầu và tìm ra giải pháp khắc phục chúng Đây cũng chính là những bài học tình huống có thể rút ra từ kinh nghiệm của Trung Quốc 17 Thúc ép và khuyến khích các cơ quan R&D tham gia vào thương mại hóa hoạt động KH&CN Biến các cơ quan R&D vốn quen hoạt động trong môi. .. nghệ và chuyển giao hướng đến mục tiêu là nâng cao chất lượng cuộc sống của người Thái chức năng chính: •Cung cấp các nhận thức về khoa học và công nghệ •Tạo thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ tại trong nước và quốc tế •Đẩy mạnh phát triển công nghệ của người Thái •Hỗ trợ các ứng dụng công nghệ để tăng cường năng lực kinh doanh, các khu vực tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp, cộng đồng và ... nước vào Việt Nam việc tổ chức, cá nhân hoạt động nước chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động lãnh thổ Việt Nam 11 Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước việc tổ chức, cá nhân hoạt. .. nghệ nước Thái Lan chưa có thành công đáng kể Tuy nhiên sách Thái Lan việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, hình thành phát triển nhiều tổ chức môi giới trung gian bước đầu có thành... nhau, nước cần tìm đường đắn để hướng tới thành công Qua tìm hiểu phân tích báo cáo thấy số kinh nghiệm thành công từ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan phát triển công nghệ phát triến hoạt động

Ngày đăng: 07/12/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • 1.1.Tiếp cận các khái niệm:

    • 1.2. Vai trò của tổ chức trung gian trong chuyển giao công nghệ.

    • 2.1. Hoạt động chuyển giao công nghệ và thúc đẩy thương mại hóa công nghê ở Trung quốc

    • 2.2. Phát triển các tổ chức môi giới trung gian chuyển giao công nghệ:

    • 3.1. Lịch sử phát triển công nghệ và một số ngành công nghệ có thế mạnh của Thái Lan

    • 3.2.Hoạt động chyển giao công nghệ tại Thái Lan và việc phát triển các định chế trung gian về chuyển giao công nghệ

    • 4.1. Phát triển công nghệ thông qua hình thức nhập khẩu công nghệ

    • 4.2. Hoạt động tư vấn môi giới chuyển giao công nghệ của Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan