Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRỊNH HỒNG THỦY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRỊNH HỒNG THỦY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành : Quản trị truyền thông Mã số : 32 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI - 2023 Luận văn sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày .tháng năm 2023 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Hiền Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng, Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày .tháng năm 2023 Tác giả Trịnh Hồng Thủy LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô trực tiếp giảng dạy, cung cấp cho hệ thống kiến thức lý luận thực tiễn quản trị hoạt động truyền thơng Những kiến thức giúp ích cho tơi q trình học tập, nghiên cứu, cơng tác tương lai Trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo, Ban Quản lý Đào tạo tận tình giúp đỡ bảo chúng tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Học viện Báo chí Tun truyền Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Cán bộ, Chuyên viên Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, người thân bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù, nỗ lực cố gắng, song chắn luận văn cịn thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Hồng Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Báo LĐ - TB & XH Báo Lao động - Thương binh Xã hội BĐG Bình đẳng giới Bộ LĐ - TB & XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CQNN Cơ quan nhà nước QTTT Quản trị truyền thơng Vụ BĐG Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội DANH MỤC GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Commitee on the Elimination of Discrimination CEDAW against Women - Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ PR Quan hệ công chúng UN United Nations - Liên Hợp Quốc United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 16 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 16 1.1 Các khái niệm liên quan 16 1.2 Mục đích, đặc điểm vai trị quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới 30 1.3 Các yếu tố quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới 34 Chương 43 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 43 2.1 Khái quát Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam 43 2.2 Kết quả, hạn chế quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nguyên nhân 47 Chương 69 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 69 3.1 Quan điểm nâng cao việc quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 69 3.2 Giải pháp nâng cao việc quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 74 3.3 Một số khuyến nghị Bộ Lao động – Thương binh xã hội 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1 Phân biệt khái niệm "Giới" "Giới tính" 23 Bảng Giải thích cụm từ LGBTQ+ 26 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát số lượng tin liên quan đến Tháng hành động BĐG năm 2021 2022 kênh TT thuộc Bộ LĐ - TB & XH 55 HÌNH Hình 1.1 Mơ hình truyền thông Lasswell 19 Hình 1 Mơ hình truyền thơng C Shannon Hình 1.3 Mơ hình truyền thơng Hình Top 10 quốc gia khu vực Đơng Á Thái Bình Dương số thu hẹp khoảng cách giới toàn cầu năm 2022 (Nguồn: Global Gender Gap Index 2022) 28 Hình Bảng xếp hạng số khoảng cách giới toàn cầu năm 2022 (Nguồn: Global Gender Gap Index 2022) 28 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới (BĐG) quyền người BĐG trở thành mục tiêu phát triển bền vững hầu hết quốc gia giới nhận quan tâm toàn nhân loại, tiêu chí đánh giá trình độ văn minh, tiến quốc gia, dân tộc Liên Hợp quốc ghi nhận BĐG văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, có: “Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” (The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women - CEDAW), nội luật hóa pháp luật quốc gia thành viên CEDAW Truyền thông - lĩnh vực quan trọng thứ mười hai Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh Truyền thơng có sứ mệnh đặc biệt quan trọng việc truyền tải thơng tin BĐG, góp phần thay đổi hành vi công chúng Là thành viên có trách nhiệm hầu hết cơng ước quyền người, có CEDAW, nước ta thực bình đẳng giới hiệu Báo cáo Phát triển người năm 2020 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho thấy năm 2019, số phát triển người (HDI) nước ta 0.704, tăng bậc so với năm 2018, xếp thứ 117/189 quốc gia, vùng lãnh thổ Lần Việt Nam xếp hạng nhóm nước có số HDI cao Cùng với đó, số bất bình đẳng thu nhập (19.1%), hệ số Gini đạt 35.7 nước ta số thuộc nhóm thấp số quốc gia so sánh năm 2019 [18] Với tư cách thành viên hầu hết công ước quốc tế quyền người, có CEDAW, Việt Nam có nhiều nỗ lực thực BĐG Theo kết Báo cáo Phát triển người năm 2020 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), năm 2019, Chỉ số Phát triển người (HDI) Việt Nam 0,704 (tăng bậc so với năm trước), xếp thứ 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ, ghi dấu lần Việt Nam lọt vào nhóm nước có số HDI mức cao Cùng với đó, bất bình đẳng thu nhập (19,1%) hệ số Gini (35,7) Việt Nam thuộc nhóm thấp số quốc gia so sánh năm 2019 [18] Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức trình thực BĐG Bất BĐG tồn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ cơng nghệ số, trí tuệ nhân tạo bùng nổ mạng xã hội, thúc đẩy loại hình báo chí, truyền thơng nhanh chóng qua ứng dụng đa phương tiện, có hiệu ứng, tác động mạnh, quản trị tốt hoạt động truyền thông BĐG phát huy sức mạnh hoạt động truyền thơng tun truyền, lan tỏa hình ảnh, thơng điệp đắn, sâu sắc tồn diện BĐG Bên cạnh đó, hoạt động quản trị truyền thơng BĐG Việt Nam đối diện với nhiều thách thức chế kiểm soát, xử lý kịp thời nội dung, hình ảnh truyền thơng chưa phù hợp, thiếu nhạy cảm giới tình trạng có số quan báo chí, truyền thơng, phóng viên, nhà báo thiếu kiến thức BĐG sản xuất sản phẩm truyền thơng có nhạy cảm giới: từ cách đặt tên bài, nội dung, thông điệp truyền thông, xây dựng nhân vật, diễn ngơn vơ tình trì, củng cố định kiến giới làm ảnh hưởng đến mục tiêu thúc đẩy BĐG để phát triển bền vững Việt Nam Việt Nam thực Chiến lược Quốc gia BĐG giai đoạn 2021 – 2030 theo Nghị số 28/NQ-CP 03/03/2021 “Chương trình Truyền thơng bình đẳng giới đến năm 2030” theo Quyết định số 1790/QĐ-TTg ngày 23/10/2021 Thủ tướng Chính phủ (đây lần Việt Nam có Chương trình truyền thơng riêng BĐG với tầm nhìn đến năm 2030) Để thực thành cơng Chương trình này, cần phải phát huy vai trò Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐ - TB & XH) - quan quản lý 95 54 Robert Albanese (1988), Management, US: South - Western Publishing Company 55 Uma Narula (2006), Handbook of Communication Models, Perspective, Strategies, New Delhi: Atlantic Publishers & Distributors 56 UNESCO (2012), "Gender - Sensitives Indicators for Media, Framework of indicators to gauge gender sensitivity in media operators and content", United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, France 57 UNESCO (2014), "Media and Gender: A Scholary Agenda for the Global Alliance on Media and Gender", United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, Paris, France 58 UNESCO (2018), "Media development indicators: a framework for assesing media development", United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, France, Paris 59 World Economic Forum (2022), "Global Gender Report Gap 2022 Inside Report - July 2022", Website World Economic Forum (WEF), đăng tải ngày 13/07/2022, https://www.weforum.org/reports/globalgender-gap-report-2022/, truy cập ngày 10/11/2022 60 World Economic Forum (2020), "Global Gender Report Gap 2020", Website World Economic Forum (WEF), đăng tải ngày 16/12/2019, https://www.weforum.org/reports/gender-gap-2020-report-100-yearspay-equality/, truy cập ngày 10/11/2022 96 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: STT PHÂN TÊN ĐƠN VỊ LOẠI Văn phòng Ban cán Đảng Văn phòng Đảng - Đoàn thể Vụ Bảo hiểm xã hội Vụ Bình đẳng giới Vụ Pháp chế Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Tổ chức Cán Vụ Kế hoạch - Tài Thanh tra 10 Đơn vị quản Văn phòng Bộ 11 lý nhà nước Cục Quan hệ lao động Tiền lương 12 Cục Quản lý Lao động nước 13 Cục An tồn lao động 14 Cục Người có cơng 15 Cục Việc làm 16 Cục Trẻ em 17 Cục Bảo trợ xã hội 18 Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội 19 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 20 Văn phòng Quốc gia giảm nghèo 21 Đơn vị Trung tâm Thông tin 22 nghiệp phục Viện Khoa học Lao động Xã hội 97 23 vụ quản lý Tạp chí Lao động Xã hội Báo Lao động Xã hội 24 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Lao động Xã 25 hội 26 Báo Điện tử Dân trí 27 Trường Đại học Lao động - Xã hội 28 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 29 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 30 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 31 Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ 32 Chí Minh 33 Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Dung Quất 34 Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam 35 36 37 38 Các đơn vị khác nghiệp Trung tâm Hành động khắc phục bom mìn Việt Nam Trung tâm Lao động ngồi nước Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức người khuyết tật Thụy An 39 Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Hà Nội 40 Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Cần Thơ 41 Trung tâm Chỉnh hình Phục hồi chức Tp HCM 42 Trung tâm Điều dưỡng Phục hồi chức tâm thần Việt Trì 43 Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Đà Nẵng 44 Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Quy Nhơn 45 Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Khu vực I 46 Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Khu vực II 98 47 Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Khu vực III 48 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng 49 Đồng Sông Hồng 50 Đông Bắc 51 52 53 54 Các Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 55 Đông Nam Bộ 56 Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Bộ LĐ - TB&XH) Phụ lục Nhân lực tham gia quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Hình ảnh minh họa ấn phẩm báo in - Báo Lao động Xã hội 99 Ấn phẩm báo in Website đơn vị nghiệp phục vụ quản lý khác: 09 1) Viện Khoa học Lao động Xã hội: http://ilssa.org.vn/ 2) Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Lao động Xã hội: http://molisa.edu.vn/ 3) Cục Việc làm: http://doe.gov.vn/ 4) Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội: http://pctnxh.molisa.gov.vn/ 5) Cục An toàn lao động: http://antoanlaodong.gov.vn/ 6) Cục Bảo trợ xã hội: http://btxh.gov.vn/ 7) Văn phòng Quốc gia giảm nghèo: http://giamngheo.molisa.gov.vn/ 8) Cục Quản lý Lao động nước: http://dolab.gov.vn/ 9) Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp: http://gdnn.gov.vn/ Phụ lục Bộ nhận diện truyền thông Tháng hành động: * Logo Tháng hành động bình đẳng giới * Concept thiết kế Tháng hành động bình đẳng giới: 100 Phụ lục Số lượng tin tức Phát động Tháng hành động BĐG năm 2021: Phụ lục Số lượng tin tức Phát động Tháng hành động BĐG năm 2022: 101 Phụ lục Hình ảnh kiện Lễ phát động năm 2021 Fanpage UN Women Viet Nam tạo Facebook: Phụ lục Fanpage UN Women Viet Nam Livestream Lễ phát động năm 2021: 102 Phụ lục Bài đăng Lễ phát động năm 2021 fanpage UN Women Viet Nam: Phụ lục Hình ảnh Lễ phát động năm 2021 đăng fanpage UN Women Viet Nam: 103 Phụ lục 10 Fanpage United Nations Viet Nam - Liên Hợp Quốc Việt Nam Livestream Lễ phát động năm 2022: 104 PHỤ LỤC 11 MẪU PHỎNG VẤN SÂU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHẦN 1: MẪU PHỎNG VẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Đề tài nghiên cứu: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Xin chào Ơng/Bà, Tơi tên Trịnh Hồng Thủy - học viên Cao học chuyên ngành Quản trị truyền thơng - Học viện Báo chí & Tuyên Truyền Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Quản trị hoạt động truyền thông bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội” Tơi tìm đến Ông/Bà với tư cách học viên PR để vấn tìm hiểu xin ý kiến chuyên mơn Ơng/Bà vấn đề quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thông tin mà Ơng/Bà cung cấp hồn tồn bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Kính mong Ơng/Bà giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! 105 I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Đơn vị cơng tác: Vị trí chun mơn: Học hàm/Học vị: Ơng/Bà có đồng ý tiết lộ danh tính nội dung luận văn khơng: II CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết quan điểm vai trị tầm quan trọng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản trị hoạt động truyền thông để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam nay? Câu 2: Theo Ơng/Bà, có yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông bình đẳng giới Việt Nam nay? Câu 3: Xin Ông/Bà cho biết số hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam thực mà Ông/Bà biết đến tham gia? Ông/Bà đánh thành công hạn chế hoạt động truyền thơng đó? Câu 4: Xin Ông/Bà chia sẻ hiểu biết hoạt động truyền thông quản trị hoạt động truyền thông bình đẳng giới nước giới nay? Và gợi mở Việt Nam? Câu 5: Theo Ông/Bà cần phải thực giải giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam bối cảnh nay? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! 106 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Tác giả thực vấn chuyên gia bình đẳng giới, bao gồm: GS, TS (nam giới) nghiên cứu viên cao cấp thuộc Viện Nghiên cứu Gia đình giới; TS Dương Kim Anh, Phó Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam; ThS Phạm Thu Hiền - Thạc sĩ chuyên ngành giới Hà Lan, Chuyên gia tư vấn giới cho Tổ chức quốc tế Hình thức vấn: Phỏng vấn trực tiếp kết hợp với trao đổi qua điện thoại gửi mẫu vấn qua Email PHẦN 3: MẪU CÂU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Dương Kim Anh Đơn vị công tác: Học viện Phụ nữ Việt Nam Vị trí chun mơn: Phó Giám đốc Học viện Học hàm/Học vị: Tiến sĩ Ơng/Bà có đồng ý tiết lộ danh tính nội dung luận văn khơng: Có II CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết quan điểm vai trị tầm quan trọng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản trị hoạt động truyền thơng để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam nay? Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có vai trị quan trọng quản trị để phát huy sứ mệnh vô to lớn truyền thơng: - Truyền thơng đóng vai trị then chốt thúc đẩy bình đẳng giới nói chung, thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam nói riêng - Truyền thơng giúp nâng cao nhận thức, góp phần thay đổi định kiến giới, thay đổi hệ tư tưởng giới phụ quyền, tư tưởng trọng nam khinh nữ 107 - Nếu quản trị hoạt động truyền thơng Bộ LĐ-TB&XH thực có nhạy cảm giới thúc đẩy BĐG Ngược lại, truyền thông thiếu nhạy cảm giới cố phân biệt đối xử theo giới, định kiến giới, khắc sâu thêm bất bình đẳng giới Câu 2: Theo Ông/Bà, có yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam nay? - Yếu tố chủ quan: Thiết chế xã hội phụ quyền, tư tưởng trọng nam khinh nữ; Hệ tư tưởng giới phụ quyền Nam giới nắm quyền lực nhiều vị trí lãnh đạo, quản lý, ảnh hưởng tới sách xã hội, sách truyền thơng - Yếu tố khách quan: Ảnh hưởng thị hiếu quảng cáo, tiêu dùng, câu like, câu view mà không quan tâm tới tác động cụ thể Câu 3: Xin Ông/Bà cho biết số hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam thực mà Ông/Bà biết đến tham gia? Ông/Bà đánh thành công hạn chế hoạt động truyền thơng đó? - Hoạt động rõ biết hàng năm, Bộ Lao động, Thương bình Xã hội hướng dẫn triển khai Tháng hành động bình đẳng giới phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới, gắn với chủ đề cụ thể Hàng năm theo dõi hoạt động hoạt động cụ thể tổ chức nhân Tháng hành động - Thành cơng hoạt động góp phần thúc đẩy việc phịng ngừa, ứng phó bạo lực sở giới; nâng cao nhận thức cộng đồng bình đẳng giới bạo lực giới - Cần thu hút nhiều tham gia nam giới Cần truyền thông mạnh mẽ phương tiện thơng tin đại chúng 108 Câu 4: Xin Ơng/Bà chia sẻ hiểu biết hoạt động truyền thông quản trị hoạt động truyền thông bình đẳng giới nước giới nay? Và gợi mở Việt Nam? - Hoạt động truyền thơng quản trị truyền thơng bình đẳng giới thực nhiều nước giới, có Việt Nam - Tại New Zealand việc truyền thơng thúc đẩy bình đẳng giới thực thông qua buổi chia sẻ nhà thờ (church), trường học, hội thảo chủ đề bạo lực giới, bình đẳng giới Sinh viên, học sinh thực tiểu luận, dự án nhỏ chia sẻ với sinh viên, học sinh trường - Gợi mở cho Việt Nam: Cần tăng cường giải pháp thúc đẩy tham gia người dân, đặc biệt người trẻ tuổi vào hoạt động truyền thơng bình đẳng giới; thúc đẩy sáng kiến người trẻ tuổi Câu 5: Theo Ông/Bà cần phải thực giải giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam bối cảnh nay? - Việc truyền thơng bình đẳng giới khơng nhiệm vụ Bộ LĐ - TB & XH, cần có chung tay ban ngành, đoàn thể, người dân cộng đồng, đặc biệt nam giới người trẻ tuổi - Bộ LĐ - TB & XH cần hợp tác với trường đại học, đặc biệt trường có đào tạo cử nhân giới phát triển để tăng cường hoạt động truyền thông bình đẳng giới cộng đồng Bên cạnh đó, cần thúc đẩy mã ngành, mã nghề cho ngành Giới Phát triển để đào tạo nguồn nhân lực đóng góp cho bình đẳng giới phát triển bền vững - Việc truyền thơng bình đẳng giới cần tiến hành thường xuyên đợi đến chiến dịch thực Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà! TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội” Người thực hiện: Trịnh Hồng Thủy Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Hiền Mục đích luận văn: Trên sở hệ thống vấn đề lý luận quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới, nghiên cứu thực trạng quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao việc quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giớiở Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thời gian tới Nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu, hệ thống hóa số vấn đề lý luận truyền thơng, quản trị truyền thơng, truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam: Khái niệm, mục đích, đặc điểm, vai trị, yếu tố quản trị truyền thơng bình đẳng giới - Nghiên cứu, khảo sát thực tiễn để đánh giá thực trạng quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nay: Phân tích làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân kết quả, hạn chế quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Từ sở lý luận thực tiễn, phân tích, luận giải, đề xuất quan điểm giải pháp kiến nghị nâng cao việc quản trị hoạt động truyền thơng bình đẳng giới Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thời gian tới./