VietJack com Facebook Học Cùng VietJack CHƯƠNG IV SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Tiết 65 BÀI 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được cơ năng và nhiệt năng dựa[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack CHƯƠNG IV - SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG Tiết 65: BÀI 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Hiểu quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt - Hiểu khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Kĩ năng: - Hiểu dạng lượng trực tiếp hay gián tiếp Thái độ: - Nghiêm túc, thận trọng Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Chuẩn bị: * GV: SGK, tài liệu tham khảo * HS: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn III Tiến trình dạy - học Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) (2p) Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp => Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung học chương IV HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Hiểu quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt - Hiểu khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Ôn tập Hiểu nhiệt (9p) - Vào mới: SGK/154 - GV: Yêu cầu HS đọc trả lời C1, C2 - GV: Chuẩn hoá kiến thức - HS: Trả lời C1, C2 - GV: Khi vào ta Hiểu vật có năng, nhiệt năng? - GV: Kết luận - HS: Trả lời I Năng lượng C1:- Tảng đá nằm mặt đất khơng có lượng khơng có khả sinh công - Tảng đá lên khỏi mặt đất lượng dạng hấp dẫn - Chiếc thuyền chạy mặt nước có lượng dạng động C2: - Làm cho vật nóng lên *Kết luận 1: Ta Hiểu vật có có khả thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác 2: Tìm hiểu dạng lượng chuyển hố lượng (20p) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com - GV: Cho máy sấy tóc làm việc Hỏi: Khi máy sấy tóc làm việc, có dạng lượng nào? Có chuyển hố dạng lượng hay không? - GV: Kết luận - GV: Yêu cầu HS quan sát bóng đèn điện hoạt động Hỏi: Có dạng lượng nào? Có chuyển hố dạng lượng hay khơng? - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C3, C4 - GV: Tổ chức thảo luận chung toàn lớp câu trả lời C3, C4 -> GV chuẩn hoá kiến thức - Hỏi: Có thể Hiểu dạng lượng nào? - GV: Kết luận Facebook: Học Cùng VietJack II Các dạng lượng chuyển hoá chúng C3: Thiết bị A: (1) Cơ thành điện (2) Điện thành nhiệt - HS: Quan sát -> Trả Thiết bị B: lời (1) Điện thành (2) Động thành động Thiết bị C: (1) Hoá thành nhiệt (2) Nhiệt thành Thiết bị D: - HS: Quan sát -> trả lời (1) Hoá thành điện (2) Điện thành nhiệt - HS: Thảo luận nhóm trả lời C3, C4 Thiết bị E: (1) Quang thành nhiệt C4: - Hoá thành thiết bị C - Hoá thành nhiệt thiết bị D - Quang thành nhiệt - HS: Trả lời thiết bị E - Điện thành thiết bị B *Kết luận 2: Con người Hiểu dạng lượng hoá năng, quang chúng biến đổi thành nhiệt Nói chung, q trình biến đổi tự Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack nhiên có kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Có dạng lượng? A B C D Câu 2: Trường hợp vật khơng có lượng? A Tảng đá nằm mặt đất B Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất C Chiếc thuyền chạy mặt nước D Viên phấn rơi từ bàn xuống Câu 3: Ta Hiểu dạng lượng hóa năng, quang năng, điện chúng biến đổi thành A Cơ B Nhiệt C Năng lượng hạt nhân D A B Câu 4: Thả bóng bàn rơi từ độ cao định, sau chạm đất bóng khơng nảy lên đến độ cao ban đầu A bóng bị Trái Đất hút B bóng thực cơng C bóng chuyển thành động D phần chuyển hóa thành nhiệt ma sát với mặt đất khơng khí Câu 5: Một tơ chạy đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng A xe giảm dần B động xe ln giảm dần C động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát D động xe chuyển hóa thành Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu 6: Những trường hợp biểu nhiệt năng? A làm cho vật nóng lên B truyền âm C phản chiếu ánh sáng D làm cho vật chuyển động Câu 7: Hãy lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng qua phận (1) (2) xe đạp: A (1) năng, (2) quang B (1) năng, (2) C (1) điện năng, (2) quang D (1) quang năng, (2) Câu 8: Ta Hiểu trực tiếp vật có nhiệt có khả nào? A Làm tăng thể tích vật khác B Làm nóng vật khác C Sinh lực đẩy làm vật khác chuyển động D Nổi mặt nước Câu 9: Bằng giác quan, vào đâu mà ta Hiểu vật có nhiệt năng? A Có thể kéo, đẩy vật B Có thể làm biến dạng vật khác C Có thể làm thay đổi nhiệt độ vật D Có thể làm thay đổi màu sắc vật khác Câu 10: Trong nồi cơm điện, lượng chuyển hóa thành nhiệt năng? A Cơ B Điện C Hóa D Quang HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp III.Vận dụng C5: - GV: Yêu cầu HS hoạt động V = 2l -> m = 2kg cá nhân giải C5 - HS: Hoạt động cá nhân trả t1 = 200C lời C5 t2 = 800C - GV: Gọi HS lên bảng trình Cn = 4200J/kg.K bày C5 Điện -> nhiệt năng? - HS: HS trình bày Giải: Điện = Nhiệt bảng, HS khác theo dõi, nhận xét kết - GV: Chuẩn hoá kiến thức - Nhiệt lượng mà nước nhận làm cho nước nóng lên: Q = m.c (t2 -t1) = = 2.4200.(80-20) =504 000 (J) Nhiệt lượng dịng điện tạo truyền cho nước, nói dịng điện có lượng gọi điện năng, điện chuyển thành nhiệt làm nước nóng lên áp dụng định luật bảo toàn lượng cho tượng nhiệt điện, ta nói phần điện mà dịng điện truyền cho nước 504 000 J HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn nhà: - HS làm lại câu C1 -> C5 - Làm BT SBT Đọc chuẩn bị nội dung - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack