1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật Lí 9 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường mới nhất

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 23 Bài 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu 1 Kiến thức Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tiết 23 Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện - Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu - Biết cách Hiểu từ trường Kĩ năng: - Lắp đặt thí nghiệm - Hiểu từ trường Thái độ: - Ham thích tìm hiểu tượng Vật lý Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Chuẩn bị: *GV: SGK, giáo án *HS: Chuẩn bị cho nhóm - nguồn điện 3V, kim nam châm - Một thí nghiệm ơ-xtét - nam châm thẳng III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (5p) - GV: Gọi HS lên bảng làm 21.1 21.3 SBT Bài mới: Họat động giáo Họat động học sinh Nội dung viên HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp ĐVĐ: Con người không cảm nhận từ trường nhiều lồi sinh vật nhận biết từ trường Trái Đất Ví dụ buộc nam châm vào số loài chim di trú, chúng bị rối loạn phương hướng khả định vị đường bay Giải thích điều ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện - Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu - Biết cách Hiểu từ trường Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hoạt động 1: Phát tính chất từ dòng điện (10p) - GV: yêu cầu HS - HS: Nêu mục đích thí nghiên cứu cách bố trí nghiệm, cách bố trí, tiến thí nghiệm hình hành thí nghiệm 22.1 (Tr 61-SGK) - HS: Trả lời - GV: Kim nam châm trạng thái tự theo hướng nào? - HS: Trả lời - GV: Đặt dây dẫn để song song với kim nam châm? - GV: Kết luận cách bố trí thí nghiệm cách tiến hành TN - GV: Phát dụng cụ cho - HS: Các nhóm tiến nhóm hành thí nghiệm u cầu nhóm tiến hành TN Thảo luận trả lời C1 Thời gian: 5p Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com I Lực từ Thí nghiệm: Hình 22.1/SGK C1: Khi cho dịng điện chạy qua dây dẫn -> kim Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Quan sát để trả lời câu - HS: Đại diện nhóm nam châm bị lệch Khi hỏi C1 báo cáo TN ngắt dòng điện -> kim nam - GV: Quan sát theo dõi châm lại trở vị trí cũ nhóm tiến hành TN - GV: Hết thời gian, yêu Kết luận: cầu nhóm báo cáo Dịng điện chạy qua dây TN dẫn thẳng hay dân dẫn có - GV: Tổ chức thảo luận hình dạng gây lớp rút kết luận tác dụng lực (gọi lực từ) => Chuyển ý: Trong TN lên kim nam châm đặt gần trên, kim nam châm đặt song song với dây => Dịng điện có tác dụng dẫn AB chịu tác từ dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Hoạt đông 2: Tìm hiểu từ trường (18p) - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung TN - HS: Nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí, tiến - GV: Hướng dẫn hành thí nghiệm nhóm bước TN (Tiến hành TN với nam châm thẳng) - GV: Phát dụng cụ cho nhóm Yêu cầu nhóm tiến hành TN Thảo luận trả lời C2, - HS: Tiến hành TN C3 theo nhóm để trả lời câu - Thời gian: 7p C2, C3 - GV: Hết thời gian, yêu - HS: Đại diện nhóm cầu nhóm báo cáo báo cáo TN, trả lời C2, TN C3 - GV: Tổ chức thảo luận lớp Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com II Từ trường Thí nghiệm: C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc địa lí C3: vị trí, sau nam châm đứng yên, xoay cho lệch khỏi hướng vừa xác định, bng tay, kim nam châm hướng xác định Kết luận: - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có từ trường - Tại vị trí định từ trường nam châm dòng Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com + Từ TN chứng tỏ xung quanh nam châm - HS: Trả lời có đặc biệt? - GV: Kết luận từ trường + Tìm cách Hiểu - HS: Trả lời từ trường? - GV: Kết luận Facebook: Học Cùng VietJack điện, kim nam châm hướng xác định cách Hiểu từ trường + Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh Trái Đất → Đáp án C Câu 2: Chọn phương án sai Trong thí nghiệm Ơ – xtét, đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì: A Kim nam châm đứng yên khơng thay đổi B Có lực tác dụng lên kim nam châm C Lực tác dụng lên kim nam châm lực từ D Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu → Đáp án A Câu 3: Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần Lực là: A lực điện B lực hấp dẫn C lực từ D lực đàn hồi → Đáp án C Câu 4: Từ trường là: A không gian xung quanh điện tích đứng n, xung quanh dịng điện có khả tác dụng điện lên kim nam châm đặt B khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt C khơng gian xung quanh điện tích có khả tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt D khơng gian xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên điện tích đặt → Đáp án B Câu 5: Ta Hiểu từ trường bằng: A Điện tích thử B Nam châm thử C Dịng điện thử D Bút thử điện → Đáp án B Câu 6: Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn để thử mà có kim nam châm Cách sau kiểm tra pin có cịn điện hay khơng? A Đưa kim nam châm lại gần cực dương pin, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện B Đưa kim nam châm lại gần cực âm pin, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện C Mắc dây dẫn vào hai cực pin, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện D Mắc dây dẫn vào hai cực pin, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu cục pin cịn điện, lệch khỏi vị trí ban đầu cục pin hết điện Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack → Đáp án C Câu 7: Để kiểm tra xem dây dẫn chạy qua nhà có dịng điện hay khơng mà khơng dùng dụng cụ đo điện, ta dùng dụng cụ đây? A Một cục nam châm vĩnh cửu B Điện tích thử C Kim nam châm D Điện tích đứng yên → Đáp án C Câu 8: Dựa vào tượng để kết luận rằng: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A Dây dẫn hút vụn sắt gần B Dây dẫn hút nam châm gần C Dịng điện làm cho kim nam châm hướng với dây dẫn D Dòng điện làm cho kim nam châm để gần song song với bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu → Đáp án B Câu 9: Người ta dùng cụ để Hiểu từ trường? A Dùng ampe kế B Dùng vôn kế C Dùng áp kế D Dùng kim nam châm có trục quay → Đáp án D Câu 10: Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn → Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Năng lực thực nghiệm, lực quan Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp III.Vận dụng C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB kim - GV: Hướng dẫn HS nam châm lệch khỏi hướng thảo luận trả lời C4, nam - Bắc dây dẫn AB C5, C6 ? có dịng điện chạy qua ngược lại - HS: Hoạt động cá C5: Đó TN đặt kim nam nhân trả lời C4, C5, C6 châm trạng thái tự đứng yên, kim nam châm hướng nam Bắc C6: Khơng gian xung quanh kim nam châm có từ trường HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp * Nghiên cứu khả Hiểu từ trường Trái Đất số lồi sinh vật Con người khơng cảm nhận từ trường nhiều lồi sinh vật Hiểu từ trường Trái Đất chim di trú, rùa biển Khả giúp chúng định hướng di chuyển xa Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack     Ví dụ buộc nam châm vào số loài chim di trú, chúng bị rối loạn phương hướng khả định vị đường bay Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 22 (SBT) - Đọc trước từ phổ, đường sức từ - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 19/04/2023, 23:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w