Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: B07 - 01 QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸKHIVIỆTNAMGIANHẬPWTO Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Chính trị học Chủ nhiệm: PGS.TS.Trần Quang Lâm Thư ký: CN. Nguyễn Thị Minh Tân 6969 28/8/2008 Hà Nội, năm 2008 Danh sách cộng tác viên 1- PGS.TS An Nh Hải 2- TS Hoàng Hải 3- TS Nguyễn Thị Nh Hà 4- PGS.TS Trần Quang Lâm 5- PGS.TS Hoàng Thị Bích Loan 6- Th.s Nguyễn Thị Ngân Loan 7- Th.s Ngô Tuấn Nghĩa 8- TS Nguyễn Duy Quang 9- Th.s Trần Hoa Phợng 10- TS Vũ Thị Thoa 11- Th.s Lê Bá Tâm 12- CN Nguyễn Thị Minh Tân 13- Th.s Phạm Thị Tuý 14- CN Hồ Thanh Thuỷ 15- Th.s Đinh Trung Thành MỤC LỤC Mở đầu 1 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 VỀ QUANHỆTHƯƠNGMẠI VIỆT-MỸ 1.1.TÍNH KHÁCH QUAN CỦA QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ 5 1.1.1. Quanhệthươngmại quốc tế và những đặc trưng của nó. 5 1.1.2.Các lý thuyết về tính khách quan của 7 thươngmại và lợi ích của thươngmại quốc tế 1.1.2.1. Các lý thuyết về tự do thươngmại quốc tế 7 1.1.2.2. Lý thuyết chiết trung về thươngmaị và 12 đầu tư quốc tế của Dunning 1.2.QUAN HỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ LỊCH SỬ VÀ c¬ së PHÁP LÝ 14 1.2.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển quanhệthươngmạiViệt - Mỹ qua các thời kỳ 14 1.2.1.1. QuanhệthươngmạiViệt - Mỹ thời kỳ trước năm 1954 14 1.2.1.2. Quanhệthương m ại Việt - Mỹ thời kỳ 1954 - 1975 16 1.2.1.3. QuanhệthươngmạiViệt –Mỹ thời kỳ từ 1975-1994 17 1.2.1.4 QuanhệthươngmạiViệt –Mỹ. Thời kỳ từ 1994 đến nay 17 1.2.1.5 Quanhệthươngmại Việt- Mỹ Sau khiViệtNamgianhập WTO. 19 1.2.2. Sù tiÕn triÓn luËt ho¸ trong quanhệthươngmại Việt- Mỹ 23 1.2.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của hai phía 24 được xác lập trong quanhệthươngmại Việt-Mỹ 1.2.2.2. QuanhệthươngmạiViệt – Mỹ chuyển 26 sang các ràng buộc pháp lý phổ quát, ổn định 1.2.2.3. Tác động của sự phát triển quanhệthươngmại 35 Việt – Mỹ tới tiến trình hội nhập của nền kinh tế ViệtNam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ 40 SAU KHIVIỆTNAMGIANHẬP TỔ CHỨC THƯƠNGMẠI THẾ GIỚI (WTO) 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ 40 2.1.1. Khái quát thực trạng quanhệthươngmại 40 ViệtMỹ trước khiViệtNamgianhậpWTO 2.1.1.1.Thực trạng quanhệthươngmạiViệt –Mỹ 40 trước khiMỹ bãi bỏ cấm vận đối với ViệtNam 2.1.1.2.Thực trạng quanhệthươngmạiViệt –Mỹ 41 thời kỳ trước khiViệtNamgianhậpWTO 2.1.2.Tổng quan Thực trạng quanhệthươngmại Việt- Mỹ 48 sau khiViệtNamgianhậpWTO 2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ViệtNam 48 sau hơn một nămgianhậpWTO 2.1.2.2. Tiềm năng kinh tế và thươngmạiMỹ thời kỳ 2006- 2007. 53 2.1.2.3. Khái quát về quanhệthươngmạiViệtMỹ 56 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ 59 QUA CÁC LUỒNG XUẤ T NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HAI CHIỀU CHỦ YẾU 2.2.1.Quan hệthươngmại Việt- Mỹ qua 60 xuất nhập khẩu thủy sản từ ViệtNam vào Mỹ 2.2.1.1.Thị trường xuất khẩu thủy sản Mỹ từ khi BTA, PNTR 60 có hiệu lực và ViệtNamgianhậpWTO 2.2.1.2. QuanhệthươngmạiViệt –Mỹ qua xuất khẩu 61 thủy sản ViệtNam vào Mỹ từ khi bãi bỏ lệnh cấ m vận 2.2.1.3. Đánh giáquanhệthươngmạiViệt –Mỹ qua 64 dòng xuất khẩu thủy sản sau một năm nước ta gianhậpWTO 2.2.2.Quan hệthươngmạiViệt – Mỹ qua dòng xuất khẩu 67 hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ 2.2.2.1. Xu hướng tăng cầu dệt may trên thị trường Mỹ 67 2.2.2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam vào thị trường 68 Mỹ từ khiMỹ bãi bổ lệ nh cấm vận ViệtNam đến hết năm 2007 2.2.2.3. Xu hướng và triển vọng của luồng xuất khẩu hàng 69 dệt may ViệtNam vào thị trường Mỹ 2.2.3.Quan hệthươngmạiViệt –Mỹ qua dòng đầu tư 71 và chuyển giao công nghệ từ Mỹ vào ViệtNam 2.2.3.1.Năng lực đầu tư từ Mỹ và nhu cầu về vốn của Việt Nam. 71 2.2.3.2.Thực trạng quanhệthươngmại Việ t –Mỹ qua dòng đầu 73 tư từ Mỹ trước khi Việt NamgianhậpWTO 2.2.3.2.Thực trạng quanhệthươngmạiViệt –Mỹ 77 qua khảo sát dòng vốn đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam sau gianhậpWTO và xu thế phát triển 2.2.NHỮNG KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 81 TỪ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ SAU KHI VIỆT NAMGIANHẬP WTO. 2.3.1. Khai thông mối quanhệthươngmạiViệt –Mỹ là 82 bước quyết định thúc đẩy phát triển và hội nhập nền kinh tế ViệtNam vào kinh tế thế giới 2.3.2. Những giới hạn và những rào cản cần tháo gỡ để 84 thúc đẩy quanhệthươngmại Việt-Mỹ phát triển. CHƯƠNG 3: nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n trong QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ SAU KHIVIỆTNAMGIANHẬP 87 WTO VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨ Y 3.1. nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n trong QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆT – MỸ SAU KHIVIỆTNAMGIANHẬPWTO 87 3.1.1. Phát triển mở rộng quanhệthươngmạiViệt –Mỹ 87 đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển đối với nền kinh tế nước ta 3.1.1.1.Phát triển quanhệthươngmạiViệt –Mỹ tạo ra nhiều cơ hội 88 cho các doanh nghiệp ViệtNam chiếm lĩnh và khai thác thị trường Mỹ 3.1.1.2.Gia nhậpWTO và triển khai th ực thi BTA và TIFA đã 89 góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI và FII từ Mỹ vào phát triển kinh tế ViệtNam 3.1.1.3.Tăng cường quanhệthươngmạiViệt – Mỹ giúp các 91 doanh nghiệp ViệtNam tiếp cận công nghệ nguồn của thế giới từ Mỹ 3.1.1.4.Phát triển mở rộng quanhệthươngmạiViệt –Mỹ tạo điều kiện 93 hoàn thiện kinh tế thị trường đị nh hướng XHCN ở ViệtNam 3.1.2. Phát triển và mở rộng quanhệthươngmạiViệt –Mỹ : 96 những thách thức đối với ViệtNam 3.1.2.1.Do năng lực cạnh tranh thấp nên cấc doanh nghiệp 97 ViệtNam khó khăn trong chiếm lĩnh và khai thác thị trường Mỹ 3.1.2.2. Phát triển mở rộng quanhệthươngmạiViệt - Mỹ, 98 đặt ViệtNam trước sức cạnh tranh quốc gia to lớn từ M 3.1.2.3. Phát triển mở r ộng quanhệthươngmạiViệt – Mỹ 101 ở mức độ sâu hơn, nền kinh tế ViệtNam phải gắn liền với sự thăng trầm của nền kinh tế Mỹ 3.2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUANHỆTHƯƠNGMẠI 102 VIỆT – MỸ SAU KHIGIANHẬPWTO 3.2.1.Các giải pháp vĩ mô nhằm sử dụng có hiệu quả quanhệ 103 thươngmạiViêt –Mỹ, sau khiViêtNamgianhậpWTO 3.2.1.1 Các biện pháp cụ thể hoàn thiện nền kinh tế thị trường 103 nhằm thúc đẩy quanhệthươngmạiViệt –Mỹ sau khiViêtnamgianhậpWTO 103 3.2.1 2.Các biện pháp cụ thể trong hoàn thiện pháp luật, 104 chính sách phù hợp với yêu cầu của WTO, BTA và thực tiễn quanhệthươngmại Việt-Mỹ 3.2.2.Xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất vào các 106 ngành có lợi thế cạnh tranh và bảo hộ hợp lý doanh nghiệp trong nước 3.2.3 Các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực 110 cho phát tri ển quanhệthươngmạiViệt –Mỹ 3.2.4. Tăng cường xúc tiến thươngmại và tiếp thị để phát triển 112 và mở rộng quanhệthươngmại Việt–Mỹ KẾT LUẬN 114 CC THNH VIấN THAM GIA Ch nhim: PGS.TS. Trn Quang Lõm Th ký: CN. Nguyn Th Minh Tõn Thnh viờn: PGS. TS.An Nh Hi TS. Hong Hi TS. Nguyn Th Nh H PGS.TS. Hong Th Bớch Loan Ths. Nguyn Th Ngõn Loan Ths. Ngụ Tun Ngha TS Vũ Thị Thoa TS Đoàn Xuân Thuỷ Ths. Lờ Bỏ Tõm Ths. inh Trung Thnh CN H Thanh Thy TS. Nguyn Duy Quang Ths Phạm Thị Tuý Ths Trần Hoa Phợng 1 Lời nói đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài Với vị trí của một siêu cờng, chi phối nhiều mặt của đời sống chính trị, kinh tế thế giới, Mỹ đã và đang cố gắng xây dựng một trật tự thế giới đơn cực nhằm lãnh đạo thế giới, áp đặt các tiêu chuẩn giá trị của mình đối với tất cả các nớc. ý đồ chiến lợc đó đã đợc các chính quyền Mỹ kiên trì theo đuổi trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế, quân sự đến các vấn đề văn hóa, xã hội, lao động, môi trờng v.v Ngay sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ đã vạch ra Chiến lợc đối ngoại mới và tiến hành điều chỉnh 3 chính sách trọng tâm gồm: chính sách khoa học- kỹ thuật, chính sách tài chính tiền tệ và chính sách thơng mại nhằm giải quyết những vấn đề nan giải của nền kinh tế, đồng thời tăng cờng thế và lực của Mỹ trên trờng quốc tế. Sự điều chỉnh này đã mang lại những kết quả cực kỳ khả quan. Từ năm 1991 đến nay, Mỹ đã đạt đợc thời kỳ tăng trởng kinh tế bền vững dài nhất lần thứ hai trong lịch sử, kể từ năm 1854 với mức tăng GDP hàng năm đạt 2,8%, đến những năm 1992 đến 1996, trớc khi tăng 3,9% trong năm 1997, 1998. Ngay cả trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra ở một số nớc Đông Nam á và sau đó lan rộng ra một số khu vực khác, họat động kinh tế của Mỹ vẫn tiến triển vô cùng thuận lợi 1 . Sự thành công nói trên gắn liền với kết quả của họat động ngoại thơng và là bằng chứng cho thấy hiệu quả của việc điều chỉnh chính sách thơng mạiMỹ từ sau chiến tranh lạnh. Trong 10 năm qua (1991-2001), với việc thực hiện chính sách tự do hóa thơng mại toàn cầu, thúc đẩy cạnh tranh công bằng và hàng lọat biện pháp thúc đẩy xuất khẩu khác, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đã tăng nhanh chóng, từ 636,8 tỷ USD vào năm 1992 lên đến 1.050,4 tỷ USD năm 2001. Báo cáo rà soát chính sách thơng mạiMỹnăm 1998 của Tổ chức thơng mại thế giới đã khẳng định Mức tăng trởng xuất sắc và hiệu quả của nền kinh tế Mỹ với mức thất nghiệp và lạm phát thấp nhất tronn30 năm nay là kết quả của việc hoàn tất vòng đàm phán Uruguay và các cuộc đàm phán thơng mại đa phơng tiếp theo tại WTO. Điều này cho thấy, tự do hóa thơng mại và đầu t hỗ trợ mạnh mẽ cho họat động kinh tế 2 . Sự thành công trong chính sách kinh nói chung và chính sách thơng mại nói riêng của Mỹ là một hiện tợng hiếm thấy trong lịch sử phát triển của nớc Mỹ đã thu hút sự quan tâm to lớn của không chỉ các chính trị gia, các 1 World Trade Craganization (1999): Báo cáo của WTO về chính sách kinh tế Mỹ 2 World Trade Craganization (1999): Báo cáo của WTO về chính sách kinh tế Mỹ 2 học giả và các doanh nghiệp trên thế giới. Đối với Việt Nam, thực hiện đờng lối đổi mới, đa phơng hóa, đa dạng hóa quanhệ đối ngoại, chúng ta đã tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc thiết lập quanhệ ngoại giao, ký kết Hiệp định thơng mại và một lọat hiệp định khác nhằm hoàn tất tiến trình bình thờng hóa hoàn toàn quanhệ kinh tế với Mỹ và gần đây đã hoàn thành việc đàm phán với Mỹ về việc ViệtNamgianhập WTO, là một bớc đi tất yếu, khách quan, không tách rời chủ trơng, đờng lối nói trên của Đảng và nhà nớc. Do vậy, đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về mối quanhệ thơng mại của Mỹ thời sau khiViệtNamgianhậpWTO là hết sức cần thiết, giúp cho ta có cơ sở lý luận, thực tiễn, pháp lý điều chỉnh chính sách thơng mạiViệtNam Mỹ. Ngoài ra, nghiên cứu thời kỳ sau khi Việt NamgianhậpWTO cũng là htời kỳ đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong chính sách thơng mại của Mỹ cả về nội dung điều chỉnh cũng nh xu hớng phát triển quanhệ thơng mạiViệtMỹ trong tơng lai. Theo giới hoạch định và phân tích chính sách (khi lên thay B.Clinton nắm quyền. G.Bush đã đa ra một lọat chính sách mới về thơng mại). Đây là thời điểm thích hợp để tiến hành các chơng trình điều chỉnh; đồng thời đây cũng là thời điểm chiến tranh lạnh kết thúc và đi vào ổn định, bối cảnh thế giới hòa bình, hợp tác, phát triển mở ra. Tuy nhiên, những phức tạp của tình hình chính trị, kinh tế Hoa Kỳ cùng với những nhạy cảm về lịch sử, ngoại giao giữa hai nớc, đặc biệt là trong bối cảnh triển khai một Hiệp định thơng mại song phơng chứa đựng những cam kết toàn diện và hết sức mới mẻ đối với Việt Nam, thì việc nghiên cứu quanhệ thơng mại Mỹ, đặc biệt là chính sách thơng mại không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn có giá trị ứng dụng, góp phần quan trọng vào việc hoạch định chính sách thơng mại đối với đối tác quan trọng này. 2- Tình hình nghiên cứu. Nh đã trình bày ở trên, sự vận động đầy ấn t ợng của nền kinh tế Mỹ trong thập kỷ 90 và những năm đầu của thế kỷ XXI nói chung và những thành công của chính sách thơng mại nói riêng đã thu hút sự quan tâm lớn của các chính trị gia, các học giả trong và ngoài nớc. Do vậy, đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến những khía cạnh khác nhau của đề tài. Các công trình này về cơ bản có thể phân thành hai nhóm gồm: (i) Các công trình nghiên cứu về chính sách thơng mại nh một bộ phận tổng thể chính sách thơng mại một bộ phận tổng thể chính sách kinh tế của chính quyền Washington; (ii) các công trình nghiên cứu khía cạnh pháp lý của chính 3 sách thơng mại Mỹ. Nhóm công trình thứ nhất tập trung phân tích các khía cạnh kinh tế của chính sách thơng mại Hoa Kỳ, trong đó đề cập đến những yếu tố tác động đến việc hoạch định chính sách này (nh yếu tố lịch sử, chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội ). Tuy nhiên, nhóm thứ hai chỉ tập trung vào những nội dung pháp lý của chính sách thơng mại Mỹ, bao gồm những phân tích cụ thể nội dung các đọa luật thơng mại và các qui định có liên quan; (iii) các công trình nghiên cứu về quanhệ thơng mạiViệt Mỹ, trong đó phân tích xu hớng và dòng vận động của thơng mại cũng nh động thái phát triển của nó qua các thời kỳ. Trong các công trình thuộc nhóm thứ nhất nói trên, phải kể đến các cuốn sách Mở cửa thị trờng Hoa Kỳ - chính sách ngoại thơng của Hoa Kỳ từ năm 1776 của Alfred E.Eckes, Jr do Nxb Chapek Hill & London ấn hành năm 1995. Có thể nói đây là một trong những cuốn sách trình bày khá toàn diện và sâu sắc về lịch sử chính sách thơng mại Hoa Kỳ hơn 200 năm kể từ khi lập nớc, trong đó phân tích cụ thể tình hình và những yếu tố tác động đến việc hoạch định chính sách thơng mạiMỹ trong từng giai đoạn. Một cuốn sách khác của William H.Lash III tựa đế Quy định về thơng mại quốc tế của Hoa Kỳ có Nxb The AEI Press ấn hành năm 1998, lại tập trung phân tích sâu hơn về các khía cạnh pháp lý của chính sách thơng mại Mỹ, bao gồm các qui định cụ thể về chống bán phá giá, thuế đối kháng, chính sách nhập khẩu và an ninh quốc gia, kinh doanh với các nền kinh tế phi thị trờng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp Bên cạnh các học giả Hoa Kỳ, một số nhà nghiên cứu nớc ngoài cũng có nhiều công trình nghiên cứu về chính sách thơng mại Hoa Kỳ. Nổi bật trong số này là cuốn sách Thực trạng nớc Mỹ của hai học giả Pháp Annie Lenkh và Marie France Toinet với sự cộng tác của 130 chuyên gia nghiên cứu về Hoa Kỳ. Cuốn sách cho thấy bức tranh tổng thể Hoa Kỳ thời kỳ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. ở Việt Nam, việc nghiên cứu chính sách kinh tế nói chung và chính sách thơng mại nói riêng của Hoa Kỳ đã đợc một số học giả thực hiện với các khía cạnh và góc độ khác nhau. Cuốn sách Kinh tế Mỹ: Lý thuyết chính sách đổi mới và thực tiễn của TS Ngô Xuân Bình do Nxb Thống kê ấn hành năm 1993 đã trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn của sự đổi mới chính sách kinh tế Hoa Kỳ trong thập kỷ 70, 80 với các cuộc cải cách tài chính, thuế khóa, tiền tệ nhằm củng cố vị trí của Hoa Kỳ trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Trong cuốn sách Hoa Kỳ: Xu hớng chiến lợc kinh tế kể từ khi kết thúc chiến tranh lạnh do Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 1998, PGS.TS Đỗ [...]... liên quan để nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống Quanhệ thơng mạiViệtMỹkhi Việt NamgianhậpWTO 2 Mc tiờu nghiờn cu ca ti - H thng húa nhng lý lun c bn v thng mi quc t, t ú phõn tớch c thự quan h thng mi Vit M - Phõn tớch nhng mt c bn trong quan h thng mi Vit M - D oỏn nhng trin vng c bn v quan h thng mi Vit M sau khi Vit Namgia nhp WTO v a ra nhng gii phỏp khỏi quỏt thỳc y quan. .. lun v thc tin v quan h thng mi Vit M Chng 2: Thc trng quan h thng mi Vit M sau khi Vit Namgia nhp t chc thng mi th gii WTO Chng 3: Trin vng quan h thng mi Vit M sau khi Vit Namgia nhp WTO Kt lun 5 CHNG 1 C S Lí LUN V THC TIN V QUAN H THNG MI VIT M 1.1 TNH KHCH QUAN CA QUAN H THNG MI VIT M Quan h thng mi Vit M l mt b phn ca thng mi quc t, nú mang bn cht v hm cha y ni dung ca mi quan h thng mi... ang lm n ti Vit Nam Phỏi on ca B trng thng mi Carlos M.Grutierrez cú mc ớch tng cng hn na quan h kinh t gia Vit Nam v M sau khi Vit Namgia nhp WTO Hóng tin AFP nhn nh: Quan h thng mi gia M v Vit Nam trong nhng nm gn õy ó cú nhiu ci thin ỏng k v trc v th mi ca Vit Nam trờn trng quc t khi tr thnh viờn chớnh thc ca WTO cng nh tc tng trng kinh t thn k, mi quan h ny s ngy cng c tht cht Quan h kinh t -... phớa Trong ú, Vit Nam l nc chu thit thũi hn, bi ngoi M ra, cỏc ng minh v i tỏc ca M khiquan h vi Vit Nam buc phi t lờn bn cõn li ớch khi la chn gia M v Vit Nam Hu ht cỏc trng hp, thng M l i tng la chn thng mi ca h iu ny ó ngn cn mi quan h thng mi gia Vit Nam vi cỏc nc, c bit l cỏc nc cú th trng ln nh Nht bn, EU, C, Cng nh cỏc nc ASEAN trc khi Vit Namgia nhp khi kinh t ny 18 1.2.1.4 Quan h thng mi Vit... 1.2.1.5 Quan h thng mi Vit- M Sau khi Vit Namgia nhp WTO 20 Quan h thng mi Vit- M thi k ny bc sang mt giai on phỏt trin nng ng cha tng thy trong quan h hai nc Sau hn mt thp k, k t khi hai nc Vit M thit lp quan h ngoi giao chớnh thc, õy l khong thi gian khụng di so vi thi gian hai nc cú nhng c sỏt tip xỳc v hiu bit v nhau trong lch s Song õy l thi k phỏt trin nhanh chúng v khỏ nng ng gia hai quc gia vn... trong lch s bang giao gia cỏc nc, to thnh mi quan h ph bin truyn thng gia cỏc quc gia, thm chớ ó hỡnh thnh trc c quan h chớnh tr v vn húa gia cỏc nc Do ú, nghiờn cu quan h thng mi gia cỏc nc l tin lý lun v thc tin hiu sõu v tũan din cỏc quan h khỏc trong lch s bang giao quc t v quan h thng mi Vit M hin nay 1.1.1 Quan h thng mi quc t v nhng c trng ca nú Cú nhiu quan nim khỏc nhau v quan h thng mi quc... chung và chính sách thơng mại nói riêng của Hoa Kỳ qua các thời kỳ khác nhau Tuy nhiên, các tài liệu này nhìn chung là đi sâu nghiên cứu tổng thể về quanhệ kinh tế của Hoa Kỳ, trong đó quanhệ thơng mại chỉ đợc xem xét đến nh một bộ phận của tổng thể đó, tức là cha nghiên cứu riêng biệt, toàn diện và có hệ thống về quanhệ thơng mại, trong đó chính sách thơng mại Hoa Kỳ với ViệtNam một cách hoàn chỉnh... chõn Phỏp dng lờn cỏc chớnh quyn thõn M Nam Vit Nam nhm chia ct lõu di t nc ta, lụi kộo Nam Vit Nam v qu o nh hng, ph thuc vo M 1.2.1.2 Quan h thng mi Vit - M thi k 1954 - 1975 Trong giai on ny, M ch cú quan h kinh t, thng mi vi chớnh quyn min Nam Vit Nam M l ch da ca chớnh quyn min Nam v quõn s v kinh t, coi Vit Nam Dõn ch cng hũa l k thự M luụn nhn thc rừ, Vit Nam cú v trớ chin lc v quõn s trong vic... n vic mua, bỏn hng húa v cỏc hot ng phc v cho cỏc giao dch ny Mt khỏc, phỏp lut hin hnh ca Vit nam cng cha cú s phõn nh c th v chi tit v hp ng dõn s, thng mi, kinh t nờn ó dn n xung t v quyn ti phỏn khi gii quyt tranh chp t cỏc giao dch ny Sau khi Vit Namgia nhp WTO, ni dung thng mi quc t cng phi c iu chnh theo khung kh ca WTO Gii lut gia M khụng quan nim cng nhc v khỏi nim thng mi núi chung v ngnh... ỏn u t vo Vit Nam vi tng giỏ tr lờn 215 triu USD c chớnh ph Vit Nam phờ duyt 1.2.2 Sự tin trin luật hoá trong quan h thng mi Vit- M Quan h thng mi l mt trong cỏc mi quan h kinh t ch yu, nú khụng ch phn ỏnh li ớch kinh t ca cỏc ch th tn ti trong nn kinh t th trng, k c cỏc quan h kinh t gia cỏc quc gia, m cũn phn ỏnh nguyn vng ý chớ ca mi nc trong mi giao tip v kinh t Mi quan h v li ớch gia cỏc ch th . hội nhập của nền kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ 40 SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT. trạng quan hệ thương mại 40 Việt Mỹ trước khi Việt Nam gia nhập WTO 2.1.1.1.Thực trạng quan hệ thương mại Việt –Mỹ 40 trước khi Mỹ bãi bỏ cấm vận đối với Việt Nam 2.1.1.2.Thực trạng quan hệ. 2.1.1.2.Thực trạng quan hệ thương mại Việt –Mỹ 41 thời kỳ trước khi Việt Nam gia nhập WTO 2.1.2.Tổng quan Thực trạng quan hệ thương mại Việt- Mỹ 48 sau khi Việt Nam gia nhập WTO 2.1.2.1 Tình