Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 8 Năm học 2021-2022

24 1 0
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 8 Năm học 2021-2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 Ngày soạn: 24/2/2022 Tiết 100: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Trích Luận học pháp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thể loại tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quan hệ việc học phát triển đất nước - Đặc điểm, hình thức lập luận văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch qui nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn Thái độ: Xác định mục đích học tập đắn II Chuẩn bị - GV: Nội dung hình thức tổ chức dạy học phù hợp - HS: Ôn lại kiến thức tiết trước văn nghị luận III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động Quan điểm đất nước Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi có so với Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt? - Hs trả lời theo định, nhận xét bổ sung lẫn - Văn “Bàn luận phép học” văn trích từ tấu chương La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung ông nhận lời vào Huế làm việc cho triều Tây Sơn Hôm tìm hiểu văn để hiểu phần lí tác giả lại hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ trọng vọng Hoạt động thầy trị HĐ 1: Tìm hiểu chung HS đọc thích * sgk nêu khái quát ý tác giả xuất xứ văn Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), tự Khải Xuyên, bậc danh nho; quê huyện La Sơn (Đức Thọ - Hà Tĩnh ngày nay), làm quan giúp vua Quang Trung Sau nhà Tây Sơn bị diệt quê ẩn, dạy học, nhân dân kính trọng gọi La Sơ Phu Tử Tác phẩm: - Văn trích từ phần tấu (biểu) gửi vua Quang Trung (P1: Luận quân đức, P2: Luận dân tâm, P3: Luận học pháp) HĐ 2: Đọc tìm hiểu chi II Đọc tìm hiểu chi tiết tiết Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 - GV hd đọc: giọng điệu cung Đọc: kính rõ ràng, mạch lạc - GV đọc mẫu, gọi hs đọc lại Từ khó: tấu, tam cương, ngũ thường, tứ thư, ngũ - HS tìm hiểu số từ khó kinh, chư sử - Vb viết theo kiểu vb Kiểu vb: Nghị luận, gồm nội dung tư tưởng: nào? - Dùng lí lẽ làm rõ quan điểm việc học chân nhằm thuyết phục vua - Có thể chia bố cục cho vb - Bày tỏ niềm tin với phép học chân nào? đào tạo người tốt làm cho quốc gia hưng thịnh HS đọc đoạn văn 1: Bố cục đoạn trích - Theo em, mục đích hướng - P1: tệ hại ấy: Bàn mục đích phép học tới luận điểm gì? - P 2: bỏ qua: Bàn cách học - Trong câu văn biền ngẫu - P 3: tấu trình: Tác dụng phép học Ngọc khơng mài, khơng thành Phân tích: đồ vật; người khơng học, Bàn mục đích phép học khơng biết rõ đạo, tác giả - Luận điểm đề cao mục đích tốt đẹp học tập muốn nói điều gì? để thành người có đạo đức - Tác giả cho rằng: đạo học - Tg lấy câu châm ngôn Ngọc bất trác bất thành khí, kẻ học luân thường đạo nhân bất học bất tri lí để nói: Chỉ có học tập lí để làm người Vậy em người trở nên tốt đẹp, hoàn chỉnh hiểu đạo học - Đạo học ngày trước lấy mục đích hình thành đạo nào? đức, nhân cách làm chính, coi việc hình thành kĩ - Quan niệm mục đích đạo năng, kĩ xảo phụ đức có điểm tích - Chú trọng rèn luyện đạo đức nhân cách tốt, cực cần phát huy, điểm yếu tố tích cực cần bổ sung, đánh giá lại? + Cần bổ sung thêm: Cần đề cao Trí tuệ - Thể lực - Khi nhìn nhận kết Thẩm mĩ bên cạnh đạo đức lối học thời tạo lũ chúa tầm thường, thần nịnh hót, , tác giả nguyên nhân gì? - Nguyên nhân lối học lệch lạc, học danh lợi - Qua đoạn văn trên, với thân, không ý đến nội dung học, khiến cho lời lẽ rõ ràng, mạch khơng có người tài đức, nước nhà tan lạc, lời văn chặt chẽ, súc tích, em thấy thái độ tác giả thể nào? - Thái độ phê phán lối học sai trái, coi trọng lối học lấy mục đích hình thành người tốt đẹp làm cho Hs đọc đoạn vb Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 Để bàn cách học tốt nhất, đất nước vững bền tác giả đề xuất ý Bàn phép học kiến nào? - Tác giả đề xuất: + Việc học phải phổ biến rộng khắp Trong số đề xuất trên, + Mở thêm trường em tán thành với ý kiến nào? + Ai học Vì sao? + Tạo điều kiện thuận lợi cho người học +Việc học phải kiến thức bản, học lên cao Tại tác giả lại tin + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều phép học đề xuất có bản, cốt yếu thể tạo nhân tài giúp làm + Học đơi với hành vững n nước nhà? - Vì cách học thực trọng vào nội dung, gắn học với hành, tránh lối học hình thức Hs đọc đoạn vb Mục đích chân cách - Thể tự tin, chân thành tác giả học đắn tác giả gọi Tác dụng phép học đạo học Theo tác giả, đạo - Đạo học thành người tốt nhiều, người tốt nhiều học thành có tác dụng triều đình ngắn, triều đình ngắn nào? thiên hạ thịnh trị Theo em, đạo học - Mục đích học đắn kết hợp với cách học thành tạo người tốt đứăn tao nên người tài đức giúp vua, giúp nước, nhiều, người tốt nhiều khơng cầu danh lợi, khơng xu nịnh, giúp cho thiên thiên hạ thịnh trị? hạ thịnh trị HĐ 3: Tổng kết III Tổng kết Hd tổng kết Trình tự lập luận văn bản: Hd hs lập sơ đồ lập luận Mục đích chân văn việc học Hd hs tổng kết nội dung nghệ thuật lập luận văn Phê phán Khẳng định lối học cách học sai trái đắn Nêu tác dụng việc học chân Ghi nhớ (sgk) Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 Luyện tập, củng cố bài: - Nhắc lại hệ thống luận điểm văn Vận dụng - Đọc lại văn nắm bắt trình tự lập luận tác giả, thái độ quan điểm ông việc học gắn với phát triển quốc gia - Trình tự diễn biến lập luận văn chặt chẽ, logic, thuyết phục chỗ nào? - Đọc mục I Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm, nêu định hướng thực cho tập tiết sau ************************ Ngày soạn: 24/2/2022 Tiết 101: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cách xây dựng trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Kỹ - Rèn kỹ xây dựng luận điểm qua việc xác định luận cứ, trình bày luận điểm, lĩ lẽ, lập luận Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tích cực rẻn luyện học tập, nâng cao trình độ lập luận giao tiếp hàng ngày làm văn II Chuẩn bị: - Một số đoạn văn mẫu nghị luận (ví dụ: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh) III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: - GV chiếu lại cách trình bày đoạn văn theo hai cách diễn dịch quy nạp Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị I Chuẩn bị: Đề bài: Hãy viết văn nghị luận HS - HS trình bày phương án để khuyên số bạn lớp phải học chuẩn bị tập chăm - Lập dàn luận điểm, luận dự kiến cách trình bày HĐ 2: Luyện tập lớp II Luyện tập lớp: - Xem xét hệ thống luận điểm Xây dựng hệ thống luận điểm: Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn bạn học sinh nêu SGK + Gọi HS đọc luận điểm + Sau đó, cho HS thảo luận, phát chỗ chưa hợp lí hệ thống luận điểm + Sau HS nêu ý kiến, GV nhận xét nêu lên phương án hợp lý Năm học 2021-2022 - Xem xét hệ thống luận điểm học sinh - Sắp xếp lại hệ thống luận điểm hợp lý a- Lớp ta có nhiều bạn học giỏi c- Thế mà số bạn lớp b- Các thầy, cô giáo nhiều bậc phụ huynh lớp ta lo buồn e- Các bạn chưa thấy d- Vậy từ lúc - Vì trình tự xếp lại hợp => hệ thống luận điểm xác, phù lý? hợp - Trên sở hệ thống luận điểm xếp, chọn cách trình bày giới thiệu luận điểm - Cho HS đọc cách trình bày SGK chọn cho cách mà thân cho có cách trình bày hợp lý - HS chọn theo cách riêng, nhiên GV cần gợi ý chọn cách giới thiệu cho hợp lý trôi chảy theo mạch logic luận điểm trước Trình bày luận điểm a) Lựa chọn cách giới thiệu luận diểm: Tuy nhiên, bạn chưa thấy rằng, ham vui chơi, không chịu học hành sau khó có niềm vui sống Nhưng bạn có nên chểnh mảng học tập hay không? Xin nhớ rằng, ham vui chơi sau khó có niềm vui - Từ cách trình bày giới thiệu sống chọn, em chọn cách xếp b) Xác định trình tự lập luận phù hợp luận d) Trình bày đoạn văn để trình bày luận điểm rành mạch, chặt chẽ - Chọn cách viết phần kết thúc luận điểm kết thúc Hịch tướng sĩ - Xác định kiểu trình bày đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 - Gợi ý: Xác định câu mang luận điểm vị trí câu - Sau HS xếp hợp lý rồi, GV nhấn mạnh lại yêu cầu cho HS tạo lập đoạn văn trình bày luận điểm theo hai cách: trình bày theo cách diễn dịch trình bày theo cách quy nạp Luyện tập, củng cố bài: - Để trình bày đoạn văn nghị luận yêu cầu cần phải xếp hệ thống luận điểm sác với luận đề; lựa chọn trình tự xếp luận điểm phù hợp - Có hai cách trình bày luận điểm: trình bày theo cách diến dich trình bày theo cách quy nạp Vận dụng: - Làm tập SGK Ngữ văn 8: Viết đoạn văn trình bày luận điểm “Đọc sách công việc vô bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm đời sống” theo hai cách trình bày diễn dịch quy nạp - Sách đựng kho tàng tri thức vô phong phú nhân loại - Muốn hiểu biết, nâng cao kiến thức để vận dụng vào học tập đời sống phải đọc sách - Không cung cấp cho ta kiến thức mà sách đem lại cho ta nhiều niềm vui ******************************* Ngày soạn: 24/2/2022 Tiết 102: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM (Tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cách xây dựng trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Kỹ - Rèn kỹ xây dựng luận điểm qua việc xác định luận cứ, trình bày luận điểm, lĩ lẽ, lập luận Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tích cực rẻn luyện học tập, nâng cao trình độ lập luận giao tiếp hàng ngày làm văn II Chuẩn bị: - Một số đoạn văn mẫu nghị luận (ví dụ: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh) Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: - GV chiếu lại cách trình bày đoạn văn theo hai cách diễn dịch quy nạp Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Luyện tập lớp II Luyện tập lớp: - GV nhấn mạnh lại yêu cầu cho Trình bày luận điểm: HS tạo lập đoạn văn trình bày luận a) Lựa chọn cách giới thiệu luận diểm: điểm theo hai cách: trình bày theo “Có thể nói rằng, đọc sách cơng việc vơ cách diễn dịch trình bày theo cách bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm quy nạp đời sống” - Yêu cầu trình bày luận điểm: Đọc b) Xác định trình tự lập luận phù hợp sách cơng việc vơ bổ ích, - Sách chứa đựng kho tàng tri thức vơ giúp ta hiểu biết thêm đời phong phú nhân loại sống” - Tri thức sách tri thức nhiều lĩnh vực khoa học, văn hóa, đời sống - GV giành 10 phút cho HS thực - Muốn hiểu biết, nâng cao kiến thức để vận yêu cầu: dụng vào học tập đời sống phải đọc + Giới thiệu luận điểm sách + Trình bày luận - Sách cung cấp cho ta kiến + Kết thúc luận điểm thức mà sách cịn đem lại cho ta nhiều niềm - Sau đó, yêu câu HS trình bày, nhận vui xét bổ sung cho c) Chọn cách kết thúc đoạn văn nghị luận - Bằng câu kiểu kết thúc Hịch tướng sĩ - Các bạn chờ mà khơng đọc sách - Bởi vậy, khơng đọc sách lãng phí kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại -Cuối cùng, GV cho HS trình bày d) Viết đoạn văn trình bày luận điểm luận điểm đoạn văn diễn - Trình bày diễn dịch: dịch quy nạp Đọc sách công việc vô bổ ích, -HS trình bày đoạn văn giúp ta hiểu biết thêm đời sống Sách -Nhận xét lẫn chứa đựng kho tàng tri thức vô phong - GV nhận xét, bổ sung cho HS phú nhân loại Tri thức sách tri tham khảo đoạn văn sau đây: thức nhiều lĩnh vực khoa học, văn hóa, đời sống Muốn hiểu biết, nâng cao kiến thức để vận dụng vào học tập đời sống phải đọc sách Sách cung cấp cho ta kiến thức mà sách đem lại cho ta nhiều niềm vui Khơng đọc sách lãng phí kho tàng tri thức khổng lồ Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 nhân loại - Trình bày đoạn quy nạp: Sách chứa đựng kho tàng tri thức vô phong phú nhân loại Tri thức sách tri thức nhiều lĩnh vực khoa học, văn hóa, đời sống Muốn hiểu biết, nâng cao kiến thức để vận dụng vào học tập đời sống phải đọc sách Sách khơng cung cấp cho ta kiến thức mà sách đem lại cho ta nhiều niềm vui Không đọc sách lãng phí kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại Bởi vậy, đọc sách cơng việc vơ bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm đời sống Luyến tập, củng cố bài: - Để trình bày đoạn văn nghị luận yêu cầu cần phải xếp hệ thống luận điểm sác với luận đề; lựa chọn trình tự xếp luận điểm phù hợp - Có hai cách trình bày luận điểm: trình bày theo cách diến dich trình bày theo cách quy nạp Vận dụng - Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp trình bày luận điểm sau đây: a)“Tuổi học trò lứa tuổi đẹp đời người” b) Tình bạn tình cảm cao đẹp người Ngày soạn: 24/2/022 Tiết 103 : HỘI THOẠI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Vai xã hội hội thoại; lượt lời hội thoại Kỹ năng: - Xác định vai xã hội lượt lời thoại - Thực vai xã hội lượt lời hội thoại Thái độ: - Có ý thức sử dụng vai lượt lời hội thoại Có ý thức lịch tơn trọng người khác hội thoại Năng lực: Phát triển lực giao tiếp, lực thảo luận nhóm, hợp tác giải vấn đề, ngơn ngữ trình bày, giải thích * Các kĩ sống bản: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận cách lựa chọn vai xã hội lời lượt hội thoại Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng vai xã hội để đạt hiệu II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ: Một số đoạn hội thoại tiêu biểu - HS: Học cũ, chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động: - Thế hành động nói? Có kiểu hành động nói học? - GV cho HS tạo đoạn đối thoại… sau xem xét quan hệ giao tiếp, thứ tự nói … từ dẫn vào học Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu Vai xã hội I Vai xã hội hội thoại hội thoại Trong đoạn trích diễn đối Đọc đoạn đối thoại: thoại với ai? - Đối đáp, trũ chuyện hai hay nhiều người Qua em hiểu hội thoại? Trong đoạn hội thoại đó, thứ bậc trên? Ai thứ bậc dưới? Có quan hệ với Tìm hiểu: - Đối thoại bà cô bé Hồng nào? - Bé Hồng - vai - Nhận xét thái độ hai người? - Bà cô - vai -> Quan hệ họ hàng, (gia tộc, ruột thịt) - Người cô: lời lẽ châm biếm, mỉa mai cay độc đứa cháu ruột - Bé Hồng: - Cúi đầu không đáp - Im lặng cúi đầu xuống đất - Cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Từ ví dụ cho biết -> Vì cậu biết bề phải tôn trọng bề vai xã hội hội thoại? - Vai xã hội vị trí người Vậy dựa vào để xác tham gia hội thoại người khác định vai xã hội hội thoại? - Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ - hay ngang hàng (xét theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) + Quan hệ thân - sơ (xét theo mức độ quen biết, thân tình) - Cần lựa chọn vai để chọn cách nói cho phù hợp Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 - Có ba vai xã hội hội thoại: Vai trên, vai vai ngang - Các vai xác định dựa sở: + Tuổi tác + Quan hệ xã hội, gia đình, họ hàng, + Quan hệ thân - sơ Cần phải thực điều giao tiếp - Tuỳ theo vai xã hội hội thoại, để thực vai xã hội? người nói phải lựa chọn cách nói cho phù hợp, đảm bảo lịch sự, nhã nhặn HĐ 2: Tìm hiểu lượt lời hội thoại - Đọc lại đoạn trích “Trong lịng mẹ” cho biết nhân vật thực lượt lời? HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập 1.Tìm chi tiết Hịch tướng I Lượt lời hội thoại Xét ví dụ - Các lượt lời bà cô: (1) - Hồng! Mày có khơng? (2) - Sao lại khơng vào? Mợ mày đâu! (3) - Mày dại em bé (4)- Vậy mày hỏi sao? (5) - Mấy lại rằm tháng mày - Các lượt lời Hồng: (1) - Không! (2) - Sao biết mợ có con? => Lần 1: Sau lượt lời (1) bà cô Lần 2: Sau lượt lời (3) bà cô - lần bé khơng nói -> Sự im lặng thể bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thiện chí - Hồng khơng cắt lời bà phải cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép người với người Ghi nhớ: - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời - Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời tranh vào lượt lời người khác - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách thể thái độ III Luyện tập Bài 1: Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Ai thực đủ? Ai bỏ qua số lượt lời mình? Vì bé Hồng lại thực hai lượt lời? - Từ cho biết lượt lời hội thoại? - Phải thực lượt lời nào? (Thái độ nói? Khi cần nói? Khi cần im lặng? Vì khơng nên ngắt lời chen vào lời người khác?) - HS nêu ý kiến giải thích, liên hệ thực tế giao tiếp - GV chốt kiến thức cho HS Kế hoạch dạy môn Ngữ văn sĩ thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung Trần Quốc Tuấn binh sĩ quyền - HS đọc lại Hịch tướng sĩ thảo luận với để nhận diện thực yêu cầu Đọc đoạn đối thoại ông giáo lão Hạc SGK(Ngữ văn 8, tr 94) xác định vai xã hội hai nhân vật - Tìm chi tiết lời thoại ông giáo lời miêu tả nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình lão Hạc - Những chi tiết lời thoại lão Hạc lời miêu tả nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình lão ông giáo Qua cách miêu tả thoại nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu anh Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ, em thấy tính cách nhân vật thể nào? Gv Phạm Văn Tuấn Năm học 2021-2022 - Nghiêm khắc phê phán thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm tướng sĩ: nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn, tức, căm, nhục - Bao dung đường đắn phải làm cho tướng sĩ: Nay ta bảo thật thần chủ; Nay ta viết hịch để biết bụng ta a Xét địa vị xã hội: Ông giáo bậc trên, xét tuổi tác lão Hạc bậc b Ơng giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc cụ xưng hô gộp hai người ơng (thể kính trọng người già) xưng tơi (thể quan hệ bình đẳng) c Lão Hạc gọi người đối thoại ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể tôn trọng), đồng thời xưng hô gộp hai người chúng mình, cách nói xuề xịa (nói đùa thế), thể thân tình Số lượt lời tham gia hội thoại chị Dậu cai lệ nhiều nhất, nhà lí trưởng hơn, anh Dậu nói với chị Dậu sau xung đột chị Dậu với hai tên cai lệ người nhà lí trưởng kết thúc - Kẻ cắt lời người khác hội thoại cai lệ - Chị Dậu từ chỗ nhún nhường, nhẫn nhịn, gọi cai lệ ông, xưng cháu vùng lên gọi cai lệ mày, xưng tao ! có lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn, song cần vùng lên liệt - Anh Dậu người cam chịu, bạc nhược - Cai lệ tên tiểu nhân đắc chí, khơng Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy mơn Ngữ văn Năm học 2021-2022 cịn chút tình người Vận dụng kiến thức giải tình 4.Vận dụng: Thảo luận hợp tác giải tình Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng vàng Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc nhục Rên hèn Van yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường nhữngbóng âm thầm Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng Theo em, nhận xét trường hợp nào? a) Bài thơ Tố Hữu: - Trường hợp thứ nhất: Đúng: nên im lặng bị hạ nhục, bị đau khổ, bất hạnh Im lặng để suy nghĩ tỡm hướng giải đắn, thể lĩnh, ý mỡnh - Trường hợp thứ hai: sai cần phải lên tiếng đấu tranh chống áp bức, bất cơng, đũi lại cơng lí, tự Hay trường hợp phải phát biểu chứng kiến để ủng hộ phê phán sai im lặng đồng nghĩa với hèn nhát b) Tình thực tiễn giao tiếp thân - Em học sinh lớp Hãy xác định vai xã hội em hội thoại với đối tượng để xác định đủ vai: trên, dưới, ngang hàng Vai xã hội học sinh lớp thể qua từ ngữ xưng h Tình huống, đối tượng Ở gia đình Ở trường Vai xã hội Vai trên: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị Vai dưới: em Vai trên: thầy, cô, HS lớp Vai ngang hàng: HS lớp Vai dưới: HS lớp 6,7 Chọn từ ngữ xưng - hô Cháu, con, em/ ông, bà, cha, mẹ, anh, chị Anh, chị/ em Em/ thầy,cô, anh chị Mình, tớ/ bạn, cậu Anh, chị/ em ****************************** Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Ngày soạn: 24/2/2022 Tiết 104 Năm học 2021-2022 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Kiến thức - Lập luận phương pháp biểu đạt văn nghị luận - Biểu cảm yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm văn nghị luận Kỹ - Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với logic lập luận văn nghị luận - Tạo lập văn bản, thảo luận nhóm - Phát triển ngơn ngữ trình độ lập luận có yếu tổ biểu cảm - Xác định cảm xúc biết cách điều kiển cảm xúc văn nghị luận Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận III Tiến trình hoạt động dạy học: Khởi động: - GV yêu cầu HS nhận diện từ ngữ có tính biểu cảm đoạn văn nghị luận “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục, tồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tiếng xấu cịn lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bạn trận Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? - Sau GV hỏi: Những từ ngữ có tác dụng đoạn văn này: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận văn nghị luận Tìm hiểu so sánh văn “Lời kêu gọi toàn HS đọc văn Lời kêu gọi quốc kháng chiến” “Hịch tướng sĩ” toàn quốc kháng chiến HCM trả lời câu hỏi - Từ ngữ biểu cảm câu cảm thán: - Hãy tìm từ ngữ biểu lộ + Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, tâm t/c mãnh liệt tác giả cướp, không, thà, định không chịu, phải câu cảm thán văn đứng lên, là, thì, có, dùng, phải trên? + Hỡi đồng bào chiến sỹ toàn quốc! + Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! + Hỡi anh em binh sỹ,tự vệ,dân quân! + Thắng lợi định dân tộc ta! Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 + Việt Nam độc lập thống muôn năm! - Về mặt sử dụng từ ngữ đặt + Kháng chiến thắng lợi mn năm! câu có tính chất biểu cảm, vb - Hai vb có nhiều điểm gần gũi nhau, (có thể dễ dàng có giống với Hịch tướng sĩ tìm thấy nhiều từ ngữ, nhiều câu cảm Hịch không? tướng sĩ) - Tuy nhiên, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hịch tướng - Cả hai t/p viết khơng phải nhằm mục đích sỹ coi văn biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận nghị luận khơng phải văn + Nêu luận điểm, trình bày luận để bàn luận, biểu cảm Vì sao? giải vấn đề, tác động mạnh vào nhận thức Hs thảo luận, trình bày người đọc B/cảm đóng vai trị hỗ trợ HS nghiên cứu bảng đối chiếu sgk So sánh diễn đạt hai cột Tìm hiểu, so sánh bảng đối chiếu xem xét cách diễn đạt hay - Ta thấy cột hay cột thuyết phục hơn? Vì sao? - Vì yếu tố biểu cảm thiếu văn nghị luận, khơng phải quan trọng Cột Cột - Khơng có từ ngữ - Có nhiều từ ngữ biểu cảm (từ ngữ giàu biểu cảm, câu cảm - Gv gọi hs trình bày kết luận hình ảnh, từ láy, từ thán - Làm để phát huy hết tác ngữ khẳng định dụng yếu tố biểu cảm phủ định, câu cảm thán) văn nghị luận? a) Người làm văn không cần -> Khơng có yếu tố -> Có yếu tố biểu cảm suy nghĩ luận điểm lập biểu cảm luận mà phải thật xúc => mà chưa hay => Vừa vừa hay động trước điều mà nói tới? b) Chỉ có rung cảm không đủ chưa? Phải cần có lịng u nước căm thù - Trước hết người viết phải thật xúc động trước giặc nồng cháy dễ dàng vấn đề, khơng chấp nhận tình cảm nửa tìm cách nói vời hay thờ ơ, lãnh đạm hai văn trên? Để viết câu như: “Không! Chúng ta hy sinh tất ” người viết cần phái có phẩm chất nữa? c) Có người cho rằng: dùng Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 nhiều từ ngữ biểu cảm, đặt nhiều câu cảm thán giá trị - Biết diễn đạt từ ngữ giàu tính biểu cảm biểu cảm văn nghị luận tăng , nói có khơng? Vì sao? - GV chốt lại kiến thức gọi HS đọc ghi nhớ - Yếu tố biểu cảm yếu tố phụ trợ, không làm giảm làm đặc trưng nghị luận HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: Hướng dẫn lựa chọn hệ thống luận diểm cho Ghi nhớ (sgk) viết II Luyện tập - Cho HS đọc lên luận điểm Bài tập 1: Sự bổ ích chuyến tham quan, SGK du lịch học sinh - Sau cho HS thảo luận Tiến hành xác định thứ tự luận điểm: xếp luận điểm theo thứ tự a) Giúp ta hiểu biết nhiều yêu mến vẻ hợp lí đẹp thiên nhiên quê hương đất nước - Gọi HS nêu ý kiến c) Giúp ta hiểu sâu sắc hơn, cụ thể điều - GV nhận định, phân tích học nhà trường định hướng cho HS thứ tự b) Mang lại cho ta nhiều học chưa có sách - Hãy nêu lên dàn ý e) Giúp ta tăng cường sức khoẻ cho văn nghị luận d) Mang lại cho ta thật nhiều niềm vui * Dàn ý: - Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch đem lại cho nhiều điều bổ ích lý thú - Thân bài: Nghị luận lợi ích cụ thể Về hiểu biết: - Giúp ta hiểu cụ thể hơn, sinh động hơn, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe - Đưa lại nhiều học chưa có sách Về tình cảm: - Giúp ta tìm thêm nhiều niềm vui cho thân - Có thêm tình u thiên nhiên, với q - Sau đó, trình bày luận điểm hương đất nước “Những chuyến tham quan, du Về thể chất: Giúp ta thêm khoẻ mạnh lịch đem đến cho ta thật nhiều - Kết bài: Những chuyến tham quan thật bổ ích, niềm vui” người cần tích cực tham gia - Luận điểm gợi cho em cảm + Cảm xúc: xúc gì? Trước đi: háo hức, hồi hộp + Yêu thích, hài lòng, cảm thấy Trong đi: Ngạc nhiên, bất ngờ, thích thú Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 hứng khởi, thú vị, thêm yêu thiên Sau đi: Thoải mái, khoan khoái, muốn tiếp nhiên, yêu sống - Đoạn văn có yếu tố biểu cảm: Chưa qn, - Từ đó, trình bày luận điểm theo khơng kìm tiếng reo, để ý, hướng tăng cường yếu tố biểu thấy, tiếng reo…niềm sung sướng cảm để thể cảm xúc c) Trình bày luận điểm: chân thật - Thiên nhiên đẹp, sáng, thấm đẫm tình người GV giành 15 phút để HS viết lại - Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tha thiết tg đoạn văn có yếu tố biểu cảm, + Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên sống động trình bày trước lớp, tiếp nhận + Hình dung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động đóng góp ý kiến bạn cỏ cây, hoa lá, chim chóc… - GV nhận xét, bổ sung Vận dụng: - Em viết đoạn văn nghị luận bàn vai trò biển đời sống người quê hương em, có sử dụng số từ ngữ, câu văn biểu cảm, bộc lộ cảm xúc tình cảm vẻ đẹp biển, vai trò quan trọng biển người, với quê hương Thạch Kim… - Gợi ý: Luận điểm: Biển có vai trị ý nghĩa vô quan trọng đời sống người dân quê hương em + Biển cung cấp cá tôm nuôi sống người… + Biển cung cấp bầu khí mát mẻ lành… + Biển nơi hỏng mát, thư giãn cho người dân sau ngày hè nóng bỏng + Phong cảnh bình, bao la biển làm nên nét đẹp đặc trưng quê hương em, phong cảnh biển thu hút du khách thập phương, tạo công ăn việc làm cho bà con… + Dù xa, em nhớ biển trởi quê hương… Ngày soạn: 24/02/2022 Tiết 105: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cách xếp trật tự từ câu - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác Kỹ - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn - Phát sữa chữa số lỗi xếp trật tự từ 3.Thái độ: Trau dồi ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cỏ mục đích hiệu II Chuẩn bị GV: Soạn bài, bảng phụ HS: học cũ, nghiên cứu III Tổ chức hoạt động dạy học Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 Khởi động: - GV chiếu đoạn hội văn tự miêu tả hành động số nhân vật HS nhận diện lượt lời thứ tự hành động Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu chung I Nhận xét chung thay đổi trật tự từ câu Xét ví dụ: - HS đọc thực yêu cầu - Gõ đầu roi xuống đất (1), cai lệ(2) thét (3) tập sgk giọng khàn khàn người hút nhiều xái - Có thể thay đổi trật tự từ cũ (4) câu in đậm theo cách Thay vị trí từ ngữ câu: mà không làm thay đổi nghĩa - 2, 1, 3, câu ? - 4, 2, 3, - HS thảo luận với đưa - 3, 4, 2, phương án trả lời => Việc lặp lại từ roi đầu câu có tác - GV nhận xét, bổ sung dụng liên kết chặt câu với câu trước - Việc lặp lại từ thét cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu sau - Việc mở đầu cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh hăng - Vì tác giả chọn trật tự từ cai lệ đoạn trích ? Ghi nhớ: - HS trả lời, - Có thể có nhiều cách xếp trật twj từ - GV nhận xét, bổ sung câu, song cách xếp mang ý - Hs đọc Ghi nhớ nghĩa diễn đạt định HĐ : Tìm hiểu số tác II Một số tác dụng trật tự từ câu dụng trật tự từ câu 1.a) Đùng đùng, cai lệ giật thừng - HS đọc ví dụ sgk, thực tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh yêu cầu bên Dậu - HS thảo luận, trả lời, nhận xét Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, lẫn chạy đến đỡ lấy tay - Từ đó, rút kết luận -> Thể thứ tự trước - sau hành động tác dụng trật tự từ 1.b) Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến câu miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm - GV nhận xét, bổ sung sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng -> Thể thứ tự theo trình tự quan sát Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 nhân vật (người viết) 2.b) Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước -> Trật tự theo khơng gian (từ gần -xa, hẹp rộng) 2.c) Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước -> Không theo trật tự 2.a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín - Vậy, lựa chọn trật tự từ -> Làm bật, nhấn mạnh hình ảnh tre câu có tác dụng ? gắn bó với làng quê Việt Nam … - HS tổng hợp Ghi nhớ Ghi nhớ Trật tự từ câu có tác dụng : - Thể thứ tự định vật, tượng, (trước sau, quan trọng, trình tự quan sát) - Nhấn mạnh, làm bật vật, tượng, đặc điểm - Đảm bảo hài hoà ngữ âm - Liên kết câu HĐ : Luyện tập III Luyện tập So sánh tác dụng cặp Bài 1: xếp trật tự từ a Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự phận câu in đậm xuất vị lịch sử - GV gợi ý gọi HS so sánh, b Câu Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! đặt từ đẹp nhận xét tác dụng trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi! để nhấn mạnh trật tự từ đẹp non sông giải phóng - HS trả lời, nhận xét Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát -> Đảm bảo - GV bổ sung, sữa chữa HS hài hồ mặt ngữ âm lời nói chưa xác Vận dụng: -Sắp xếp trật tự từ câu sau cho phù hợp theo thứ hoạt động: Người mẹ dắt theo nhỏ, vào siêu thị, đặt cổng, gửi cậu bé cho ông bảo vệ Bà mua nhiều hàng hóa ôm hôn trước rời Cậu bé vui gặp lại mẹ Cậu ngồi buồn xỉu bên gốc cửa nhìn theo mẹ vào ********************************************* Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 Ngày soạn: 24/02/2022 Tiết 106: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận - Nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Kỹ năng: - Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Thái độ: Tập trung xây dựng II Chuẩn bị - GV : Nội dung hình thức tổ chức hoạt động HS - HS : Đọc trước học, tìm hiểu ví dụ SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Khởi động - GV chiếu đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm cho HS đọc nhận diện… - Nhắc lại tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu yếu tố tự I Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận miêu tả văn nghị luận Ví dụ 1: - GV gọi HS đọc ví dụ sgk - Hai đoạn trích dẫn có kể thủ - Hãy tìm câu, đoạn thể đoạn bắt lính có tả lại cảnh khổ sở yếu tố miêu tả, tự người lính đoạn văn tự hay hai đoạn trích trên? miêu tả - Vì tự miêu tả khơng phải mục đích chủ - Vì xếp hai yếu mà người viết nhằm đạt tới đoạn trích văn miêu tả + Tác giả Nguyễn Ái Quốc viết hai đoạn văn hay kể chuyện? mục đích vạch trần tàn bạo giả dối thực dân lời nói việc làm, hành động thực tế gọi chế độ lính tình nguyện Các yếu tố tự miêu tả khơng nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đơn mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm - Nếu cắt bỏ câu văn từ - Nếu bỏ câu, đoạn có yếu tố tự , ngữ, hình ảnh tự miêu tả miêu tả hai đoạn văn nghị luận trở ảnh hưởng đến mạch nên khơ khan, thiếu sinh động, thiếu sức thuyết Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy môn Ngữ văn Năm học 2021-2022 lập luận luận điểm tác phục hấp dẫn giả? HS đọc ví dụ 2 Ví dụ - Tìm đoạn văn tự sự, - Tác dụng: Yếu tố tự miêu tả làm rõ luận miêu tả đoạn văn điểm gần gũi, giống truyện nêu tác dụng chúng? - Nếu không kể lại hai truyện Chàng Trăng - Tại tác giả khơng kể kĩ, Nàng Han người đọc khơng thể hình dung đầy đủ tồn hai chuyện gần gũi giống với Chàng Trăng Nàng Han mà truyện Thánh Gióng Vì luận điểm khó kể số chi tiết hình ảnh thuyết phục người nghe hồn tồn khơng kể chi tiết + Không cần kể lại truyện Thánh Gióng chuyện Thánh Gióng? quen thuộc với người dân Việt - Khi đưa yếu tố, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận cần cân nhắc kỹ, có mức độ vừa phải, phù hợp với việc làm sáng tỏ luận điểm Vậy đưa yếu tố tự sự, miêu tả Ghi nhớ (sgk) vào văn nghị luận cần ý điều gì, sao? - HS trả lời, GV bổ sung - HS rút học Ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập Yếu tố tự Yếu tố miêu tả Tác dụng - Sắp trung thu - Trời xứ Bắc hẳn - Yếu tố tự giúp người - Đêm trước rằm… bị sáng đọc hình dung rõ hồn giam giữ - Đêm trăng sáng cảnh sáng tác thơ tâm - Mấy ngày qua… vô cớ, chừng trạng nhà thơ xâu vật - Trong suốt bao la… - Yếu tố miêu tả làm cho người đọc thấy lỉnh kỉnh, đáng ghét … bóng - Đêm đẹp… trước mắt khung cảnh lên đêm trăng cảm xúc - Nó ăm ắp tình tứ,… thi sỹ bên im lặng rạo rực, bộc lộ có chứa đựng tình cảm dạt trước trăng, trước đẹp Bài tập 2: Gv Phạm Văn Tuấn Trường THCS Thạch Kim

Ngày đăng: 18/04/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan