KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN SOẠN: LÂM THỊ THU HÀ

4 0 0
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN SOẠN: LÂM THỊ THU HÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI DẠY NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN GIÁO VIÊN SOẠN: LÂM THỊ THU HÀ Tuần: 15 Ngày soạn: 13/12/2021 Ngày dạy: 14/12/2021 Tiết: 57 CHƠI CHỮ Yêu cầu HS Nội dung học - HS đoc mục I SGK/164 I Thế chơi chữ? - Em có nhận xét nghĩa Ví dụ: từ lợi ca dao ? Bà già chợ Cầu Đông - Việc sử dụng từ lợi câu cuối Bói xem quẻ lấy chồng lợi ca dao dựa vào Thầy bói xem quẻ nói tượng từ ngữ? Lợi có lợi khơng cịn - Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? Lợi (1) :Thuận lợi, lợi lộc Lợi (2),(3) :Là nướu Thế chơi chữ ? sử dụng từ đồng âm để chơi chữ Ghi nhớ: SGK/164 HS đọc mục II SGK/164 II Các lối chơi chữ: Ví dụ: SGK/164 HS đọc ghi nhớ SGK/165 Ghi nhớ: SGK/165 III.Luyện tập: HS luyện tập 1/ Chơi chữ theo lối dùng từ có nghĩa gần gũi HS ghi phần nội dung học vào nhau: từ loài rắn: liu điu,rắn,hổ lửa,mai gầm,ráo,lằn, trâu lỗ,hổ mang 2/- Câu thứ : Từ gần nghĩa với thịt : mỡ, dò, nem , chả - Câu thứ hai : Tre trúc 3/ HS 4/ Trong thơ có cách chơi chữ đồng âm khác nghĩa Hướng dẫn tự học Bài vừa học : Hoàn thành luyện tập,thuộc ghi nhớ Bài học : Chuẩn mực sử dụng từ - Trả lời câu hỏi SGK/166,167 - Muốn sử dụng từ chuẩn mực,ta lưu ý điều ? GV: LÂM THỊ THU HÀ BÀI DẠY NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021 - 2022 Tuần 15 Ngày soạn: 13/12/2021 Ngày dạy: 15/12/2021 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Nội dung học Tiết:58 Yêu cầu HS - HS đọc mục I SGK/166 Các từ in đậm câu dùng sai ? - Nguyên nhân dẫn đến sai âm,sai tả ? (phát âm sai,tiếng địa phương,dùng từ không rõ nghĩa,…) HS nêu nguyên nhân HS đọc mục II(SGK/166) HS đoc mục III (SGK/167) Các từ in đậm câu dùng sai nào? Giải thích? HS đọc mục IV (SGK/167) HS đọc Các từ in đậm câu sai nào? Tìm từ thích hợp thay , nhận xét - HS đọc ghi nhớ SGK/167 HS ghi phần nội dung học vào I Sử dùng từ âm,đúng tả: Thay từ dùi từ vùi Tập tẹ bập bẹ Khoảng khắc khoảnh khắc II Sử dụng từ nghĩa: Thay từ sáng sủa tươi đẹp Cao sâu sắc Biết có Nguyên nhân dùng từ sai: Không nắm vững khái niệm từ,không phân biệt từ đồng nghĩa,… Cách khắc phục : Căn vào câu cụ thể ,vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi thay từ III Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ: Thay từ hào quang hào nhoáng Ăn mặc cách ăn mặc IV Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Thay từ lãnh đạo cầm đầu Chú hổ hổ V Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán - Việt - Dùng từ địa phương nhiều gây khó hiểu cho người vùng khác - Ghi nhớ: SGK/167 Hướng dẫn tự học: Bài vừa học : Tự tìm chữa lỗi dùng từ sai vở, viết Bài học : Ôn tập văn biểu cảm - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK/168 GV: LÂM THỊ THU HÀ BÀI DẠY NGỮ VĂN Tuần 15 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Ngày soạn: 13/12/2021 Ngày dạy: 15/12/2021 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Tiết: 59 Yêu cầu HS Hệ thống hóa kiến thức - HS đọc Kẹo mầm (bài 11) - Cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào? Nhận xét, bổ sung HS luyện tập HS ghi phần nội dung học vào Nội dung học I Hệ thống hóa kiến thức 1/ Văn miêu tả nhằm tái đối tượng cho người ta cảm nhận Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm,phẩm chất nói lên suy nghĩ,cảm xúc 2/ Văn tự nhằm kể lại câu chuyện có đầu,có cuối,có nguyên nhân,diễn biến,kết Trong văn biểu cảm,yếu tố tự để làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc 3/ Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm,cảm xúc tác giả bộc lộ Tình cảm,cảm xúc người nảy sinh từ việc,cảnh vật cụ thể 4/ Các biện pháp tu từ thường gặp văn biểu cảm: so sánh,ẩn dụ,nhân hố,điệp ngữ Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với ngơn ngữ thơ có mục đích biểu cảm thơ II Luyện tập Bài tập : Cảm nghĩ mùa xuân - Cảm nghĩ mùa xuân phải ý nghĩa mùa xuân người - Mùa xuân đem lại cho người tuổi đời Đối với thiếu nhi,mùa xuân mùa đánh dấu trưởng thành - Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc thực vật,là mùa sinh sơi mn lồi - Mùa xuân mùa mở đầu cho năm,mở đầu cho kế hoạch,một dự định - Mùa xuân đem lại cho em suy nghĩ về người xung quanh Hướng dẫn tự học: Bài vừa học : - Nắm điểm quan trọng lí thuyết văn biểu cảm - Hoàn thành viết: Cảm nghĩ mùa xuân Bài học : Đọc thêm Sài Gịn tơi u GV: LÂM THỊ THU HÀ BÀI DẠY NGỮ VĂN Tuần 15 Tiết:60 Yêu cầu HS NĂM HỌC: 2021 - 2022 Ngày soạn: 13/12/2021 Ngày dạy: 17/12/2021 SÀI GỊN TƠI U (Đọc thêm) Minh Hương Nội dung học HS đọc tìm hiểu I/ Tìm hiểu chung thích SGK - Sài Gịn thành phố có lịch sử 300 năm Từ sau tháng năm 1975, Sài Gòn đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh HS đọc ghi nhớ Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tề có số dân lớn nước Nêu ý nghĩa văn II/Tìm hiểu văn bản: tác phẩm 1/ Vẻ đẹp Sài Gòn: a/ Vẻ đẹp sống Sài Gòn: HS ghi phần nội dung Sài Gòn thành phố trẻ,cư dân hồ hợp,khí hậu có nhiều ưu đãi học vào người.Tác giả coi Sài Gịn q hương b/ Vẻ đẹp người Sài Gịn: Con người Sài Gịn có cách sống cởi mở,trung thực thẳng,tốt bụng,với nét đẹp trang phục dáng vẻ riêng 2/ Tình yêu với Sài Gịn: Điệp ngữ Tơi u mang ý nghĩa nhấn mạnh Sài Gịn có nhiều điều đáng u,nhấn mạnh tình u tác giả với Sài Gòn Tác giả muốn đóng góp sức cho Sài Gịn Mong người đến yêu Sài Gòn III/ Tổng kết: Nghệ thuật - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố Sài Gòn - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ - Lối viết nhiệt tình , có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung 2.Ý nghĩa văn : Văn lời bày tỏ tình yêu tha thiết , bền chặt tác giả thành phố Sài Gòn Hướng dẫn tự học: Bài vừa học : - Học ghi nhớ,nắm nội dung Bài học : Mùa xuân Đọc văn , thích Trả lời câu hỏi (sgk/ 178) GV: LÂM THỊ THU HÀ ... Hướng dẫn tự học: Bài vừa học : - Nắm điểm quan trọng lí thuyết văn biểu cảm - Hồn thành viết: Cảm nghĩ mùa xuân Bài học : Đọc thêm Sài Gịn tơi u GV: LÂM THỊ THU HÀ BÀI DẠY NGỮ VĂN Tuần 15 Tiết:60... nhớ: SGK/1 67 Hướng dẫn tự học: Bài vừa học : Tự tìm chữa lỗi dùng từ sai vở, viết Bài học : Ôn tập văn biểu cảm - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK/168 GV: LÂM THỊ THU HÀ BÀI DẠY NGỮ VĂN Tuần 15... bền chặt tác giả thành phố Sài Gòn Hướng dẫn tự học: Bài vừa học : - Học ghi nhớ,nắm nội dung Bài học : Mùa xuân Đọc văn , thích Trả lời câu hỏi (sgk/ 178 ) GV: LÂM THỊ THU HÀ

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan