1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch bài dạy môn âm nhạc 8

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn âm nhạc Tuần 27 Tiết 27 HỌC HÁT: BÀI NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc lời: Hình Phước Liên I MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả kiến thức, thái độ, kĩ năng, lực Kiến thức: - Nêu nhạc sĩ Hình Phước Liên tác giả Ngôi nhà Biết nội dung hát ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, gắn bó thân thiết người với mơi trường, kêu gọi người sống đoàn kết, nhân - Hát giai điệu, lời ca hát - Trình bày tốt hát cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Tập cho HS hát đuổi Kĩ năng: - Trình bày hát với kĩ hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng… Thái độ: - HS có tinh thần đồn kết, thân với nhau, với bạn Việt Nam bạn nhỏ toàn giới Năng lực: - Thực hành - Hợp tác - Thẩm mỹ đẹp II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hát Ngôi nhà chúng ta, Đàn organ, đàn hát thục hát Ngôi nhà - HS: SGK, ghi, DDHT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung I HỌC HÁT BÀI: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA (43 phút) Nhạc lời: Hình Phước Liên Mục tiêu: HS hát giai điệu thuộc lời hát Giới thiệu a/ Nhạc sĩ Hình Phước Liên Sinh năm 1954 Ninh Hịa, Khánh Hịa Ơng sáng tác âm nhạc từ năm 1972 sáng tác nhiều ca khúc cho người lớn trẻ em có quen thuộc Cây đàn ghi ta lốt Ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi Một số hát thiếu nhi ông trao tặng giải thưởng b/ Bài hát: Ngôi nhà ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp; nói lên gắn bó thân thiết người với mơi trường; kêu gọi người sống đoàn kết, nhân Học hát: Bài Ngôi nhà - Tranh hát + Nhịp 2, giọng La thứ + Kí hiệu: Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi + Chia đoạn: đoạn đơn phát triển — Đoạn a: Từ “ Ngơi nhà hiền hịa” — Đoạn b: Từ “ Mặt trời lời” — Đoạn a’: Từ “Ngôi nhà bao la” - Luyện thanh: - Đàn, hát mẫu - Hướng dẫn học hát đoạn: — Đoạn a: Đàn, hát mẫu ( – lần) - Lớp hát (2 – lần) => sửa sai GV giới thiệu HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ GV giới thiệu HS: Lớp lắng nghe, ghi GV giới thiệu HS: Lớp ghi GV treo tranh hát hỏi? Bài hát Ngôi nhà Viết nhịp mấy? Giọng gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận GV hỏi? Bài hát gờm có kí hiệu gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận GV hỏi? Bài hát chia làm đoạn? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện HS nghe luyện mẫu âm Ma Nhóm, cá nhân hát => sửa sai — Đoạn b, a’: thực trình tự giống đoạn a - Lưu ý cho học sinh thể giai điệu sắc thái hát GV đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe GV:Hướng dẫn Lớp, nhóm, cá nhân hát Ghép bài: Lớp, nhóm Lớp hát ( hát đuổi) HS ý, thực GV đàn => lớp hát GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực GV nhận xét, sửa sai GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực GV đàn, => lớp, nhóm thực GV nhận xét, sửa sai GV đàn, hướng dẫn HS: Lớp thực 3.Hướng dẫn nhà( phút) - HS nhà ôn lại nội dung học hôm IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Tuần 28 Tiết 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Kiến thức - Hát giai điệu thuộc lời hát Ngôi nhà - Đọc giai điệu tập đọc nhạc số - Trình bày tốt tiết tấu đảo phách Kĩ - Trình bày hát với kĩ hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng, hát đuổi Thái độ - Qua học HS yêu thích môn âm nhạc, tích cực học môn âm nhạc Năng lực - Tự học, cảm nhận Âm nhạc II CHUẨN BỊ - GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 7, đọc nhạc hát lời thục TĐN số - HS: Chép TĐN số vào vở, đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1 phút ) - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động GV - HS I TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ( 25 phút) DÒNG SUỐI CHẢY VỀ ĐÂU? Nhạc: Nga Đặt lời: Hoàng Lân Mục tiêu: HS đọc cao độ, tiết tấu ghép lời TĐN số - Tìm hiểu TĐN số GV: giới thiệu TĐN số + Bài TĐN số viết nhịp 2/4 HS: lắng nghe, ghi nhớ + Cao độ: đô – rê – mi – pha - son – la – si (đô) GV? Bài TĐN số viết nhịp ? cao độ ? trường độ ? có nhịp? câu nhạc? + Trường độ: HS: trả lời + Có 16 nhịp, câu nhạc GV: nhận xét, kết luận * Bài TĐN số có sử dụng đảo phách cân ( GV: hướng dẫn, HS ý ) câu - Mẫu tiết tấu luyện tập GV: hướng dẫn HS: luyện tiết tấu - Luyện gam, đọc bậc âm ổn định - Đàn mẫu tập đọc nhạc - Hướng dẫn đọc câu nhạc + Câu 1: đàn, đọc mẫu (2 - lần) Chú ý: đảo phách - Đọc tiết tấu cao độ GV: đàn, lớp luyện GV: thực hiện, lớp lắng nghe, đọc nhẫm theo GV: hướng dẫn, lớp ý để đọc tốt GV: thực hiện, lớp ý GV: yêu cầu, đàn HS: ý, thực + Câu 2, 3, 4: thực giống câu GV: nhận xét, sửa sai + Ghép hoàn chỉnh GV: đàn, nhóm, cá nhân thực * Chia nhóm: nhóm hát lời, nhóm * Lớp đọc, gõ (2 – lần) – sửa sai đọc nhạc( thể lúc) sau dổi * Nhóm; cá nhân đọc, gõ – sửa sai bên GV: nhận xét, sửa sai GV: hướng dẫn, điều khiển HS: lớp, nhóm, cá nhân thực GV: đàn; lớp, nhóm, cá nhân thực GV: sửa sai, nhận xét GV: yêu cầu, nhóm thực II ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA ( 18 phút) Nhạc lời: Hình Phước Liên Mục tiêu: HS hát giai điệu, sắc thái kết hợp phụ họa cho hát - Luyện theo mẫu âm mi GV: đàn → lớp luyện theo - Nghe lại giai điệu hát - Lớp hát (2 – lần) – Tập hát đuổi - Luyện tập theo nhóm, cá nhân (tập biểu diễn phụ họa) - Trò chơi luyện tai nghe qua hát + GV đàn giai điệu tiết nhạc hát, đẻ HS nhận hát lời ca nét nhạc + Chia hát thành tiết nhạc, câu nhạc.GV đàn giai điệu trước (hoặc câu trước) HS lắng nghe hát nối tiếp câu sau 3.Hướng dẫn nhà( phút) - HS nhà ôn lại nội dung học hôm IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… đàn GV: trình bày → lớp lắng nghe GV: đàn → lớp trình bày GV: nhận xét GV: yêu cầu đàn HS: nhóm trình bày GV: nhận xét, xếp loại GV: hướng dẫn HS: nghe, nhận biết Tuần: 29 Tiết: 29 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ - PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN I MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Kiến thức - HS hát giai điệu, lời ca Ngôi nhà - Đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số Kĩ - Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… Thái độ - HS biết Sô – panh, nhạc sĩ người Ba Lan tài âm nhạc giới qua “Nhạc buồn”các em nghe cảm nhận vẻ đẹp sáng tác Sô – panh, tác phẩm quen biết với người yêu nhạc Việt Nam Năng lực - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ: + Băng hát GV hát “Nhạc buồn” , tư liệu liên quan đến nhạc sĩ + Đàn organ - HS: SGK, đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung1: I ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ – PANH BẢN “NHẠC BUỒN”( 17 phút) Mục tiêu: HS hiểu đôi nét nhạc sĩ Sô – panh nghe tác phẩm “ Nhạc buồn” Nhạc sĩ Sô – panh (Phơ – rê – rích – GV giới thiệu Sô – panh) sinh ngày 22 – – 1810 HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ vùng gần Vác – sa – va (thủ đô Ba Lan), ngày 17 – 10 – 1849 Pa – ri (thủ nước Pháp) GV? Tóm tắt phần nhạc sĩ Sô - Sô – panh tiếp xúc có khiếu âm panh nhạc từ nhỏ HS: trả lời, - Những tác phẩm Sô – panh để lại GV nhận xét, kết luận đa số nhạc viết cho đàn piano, có số ít ca khúc Những tác phẩm mang màu sắc độc đáo GV cung cấp thêm số dân ca, dân vũ Ba Lan Những thông tin nhạc sic Sô – panh nhạc Sơ – panh có giá trị lớn nội cho HS dung tư tưởng nghệ thuật, đưa Sô – HS: lắng nghe, ghi nhớ panh trở thành nhạc sĩ tiếng giới GV cho HS đọc đọc thêm - ngồi sáng tác, Sơ – panh nghệ trang 59 sĩ biểu diễn piano xuất sắc Sơ – panh HS thực cịn hay biểu diễn để giúp HS giảng giải người dân nghèo hoạn nạn chiến tranh -Từ năm 1927 thi âm nhạc quốc tế mang tên Sô – panh tổ chức Ba – Lan năm lần Năm 1980, nghệ sĩ GV giới thiệu cho lớp nghe piano Việt Nam Đặng Thái Sơn đoạt giải thi âm nhạc Sô – “ Nhạc buồn” panh lần thứ 10 Vác – sa – va HS nghe cảm nhận Khúc luyện tập số ( Nhạc buồn) Nội dung SGK trang 57 Nội dung2: II ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7( 13 phút) DÒNG SUỐI CHẢY VỀ ĐÂU? Nhạc: Nga Đặt lời: Hoàng Lân Mục tiêu: HS đọc cao độ, tiết tấu kết hợp gõ đệm theo phách - Luyện gam Đô trưởng - Nghe lại giai điệu TĐN số - Lớp đọc, hát lời(2 – lần) → sửa sai - GV:đàn, hs nghe luyện gam - GV: đàn, lớp lắng nghe - GV: đàn - HS: lớp thực - GV: nhận xét, sửa sai - Kết hợp gõ đệm theo phách - GV: yêu cầu, đàn - HS: nhóm, cá nhân thực - GV: nhận xét, xếp loại Nội dung 3: III ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA (13 phút) Nhạc lời: Hình Phước Liên Mục tiêu: HS hát giai điệu, thể tính chất vươi tươi hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe luyện - GV: đàn, lớp lắng nghe - Nghe lại giai điệu hát - GV: hướng dẫn, đàn - Thể sắc thái vui mền mại, thiết tha - HS: lớp thực - GV: nhận xét, sửa sai - GV: đàn - Kết hợp vận động phụ họa cho hát - HS: nhóm, cá nhân thực - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại 3.Hướng dẫn nhà( phút) HS nhà ôn lại nội dung học hôm IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Tuần 30 Tiết 30 HỌC HÁT: BÀI TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn I MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Kiến thức: - Hát giai điệu hát Tuổi đời mênh mơng - Trình bày hát Tuổi đời mênh mông hát tiếng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Kỹ năng: - Trình bày hát với kĩ hát hịa giọng, tốp ca, song ca Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, ước mơ chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên - Cảm nhận giọng trưởng giọng thứ tên giai điệu hát Năng lực - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ: - GV: Đàn organ, đàn hát thục hát Tuổi đời mênh mông + Tranh hát Tuổi đời mênh mông, tranh ảnh, tư liệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - HS: SGK, ĐDH III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung I HỌC HÁT BÀI: TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG (43 phút) Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn Mục tiêu: HS hát giai điệu thể tính chất sắc thái hát Giới thiệu: a/ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Quê làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện GV giới thiệu Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Ông sinh HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ năm 1939 Đắc Lắc Từ nhỏ ông theo gia đình chuyển Huế Sau năm 1975 ơng vào hẳn Sài Gịn Ngồi âm nhạc, tác phẩm ơng cịn gờm nhiều thể loại thuộc lĩnh vực như: Thơ, văn, hội họa Quan niệm sống ơng “Sống đời sống cần có lịng dù khơng để làm cả, dù để gió đi! Ơng sáng tác nhiều ca khúc tất công chúng yêu mến đón nhận Với 600 tác phẩm ơng tạo cho dịng nhạc mang chủ đề: Tình yêu, quê hương, thân phận mà hay thường gọi Nhạc Trịnh Các ca khúc quen thuộc ông như: Hạ trắng, Quỳnh hương, Một cõi về, Để gió đi, Cát bui., Sóng đâu?, Huyền thoại mẹ, Hà Nội mùa thu Ngoài ra, ơng cịn sáng tác ca khúc cho thiếu nhi: Tiếng ve gọi hè, Em hồng nhỏ, Nối vịng tay lớn Ơng ngày 01/04/2001 b/ Bài hát: Tuổi đời mênh mông: GV? Dựa vào lời ca em biết nội ca ngợi vẻ đẹp sáng, hờn nhiên u dungcủa hát nói lên điều gì? tuổi trẻ với tình yêu quê hương đất HS: trả lời nước ước vọng sống GV: nhận xét, kết luận tương lai Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông - Tranh hát GV treo tranh hát hỏi? + Nhịp 4/4, giọng Rê trưởng Bài hát Tuổi đời mênh mông viết + Kí hiệu: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi + Chia đoạn: đoạn đơn tương phản — Đoạn a: Từ “ Mây tóc có tình u” (giọng Rê trưởng) — Đoạn b: Từ “ Thời thơ ấu thiết tha”(giọng Rê thứ) — Đoạn a’: Từ “Bao đường biển khơi”(Rê trưởng) - Luyện thanh: nhịp mấy? Giọng gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận GV hỏi? Bài hát gờm có kí hiệu gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận GV hỏi? Bài hát chia làm đoạn? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện - Đàn, hát mẫu HS nghe luyện mẫu âm Ma Hướng dẫn học hát đoạn: GV đàn, hát mẫu — Đoạn a: Đàn, hát mẫu ( – lần) HS: Lớp lắng nghe - Lớp hát (2 – lần) Nhóm, cá nhân hát GV:Hướng dẫn, HS ý, thực => sửa sai Lớp, nhóm, cá nhân hát — Đoạn b, a’: thực trình tự giống GV đàn => lớp hát nhóm, cá nhân thực đoạn a - Lưu ý thể tính chất giai điệu GV nhận xét, sửa sai hát GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực - Ghép hoàn chỉnh GV đàn, => lớp, nhóm thực GV nhận xét, sửa sai GV đàn HS: Lớp, nhóm thực 3.Hướng dẫn nhà( phút) Ngày … tháng … năm 2021 HS nhà ôn lại nội dung học hôm IV RÚT KINH NGHIỆM TT ký duyệt …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ... panh, nhạc sĩ người Ba Lan tài âm nhạc giới qua ? ?Nhạc buồn”các em nghe cảm nhận vẻ đẹp sáng tác Sô – panh, tác phẩm quen biết với người yêu nhạc Việt Nam Năng lực - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. .. Hoạt động GV – HS Nội dung1: I ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ – PANH BẢN “NHẠC BUỒN”( 17 phút) Mục tiêu: HS hiểu đôi nét nhạc sĩ Sô – panh nghe tác phẩm “ Nhạc buồn” Nhạc sĩ Sô – panh (Phơ – rê... -Từ năm 1 927 thi âm nhạc quốc tế mang tên Sô – panh tổ chức Ba – Lan năm lần Năm 1 980 , nghệ sĩ GV giới thiệu cho lớp nghe piano Việt Nam Đặng Thái Sơn đoạt giải thi âm nhạc Sô – “ Nhạc buồn”

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:27

w