(Luận Văn Thạc Sĩ) Tham Nhũng Và Vấn Đề Phòng, Chống Tham Nhũng Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Nước Ta.pdf

156 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tham Nhũng Và Vấn Đề Phòng, Chống Tham Nhũng Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Nước Ta.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUANG HUY THAM NHŨNG VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUANG HUY THAM NHŨNG VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI – NĂM 2008 -1- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm …………………………………………………………………5 1.1.1 Khái nhiệm tham nhũng …………………………………………… 1.1.2 Tham nhũng nhìn từ góc độ văn hóa ………………………………… 1.1.2.1.Văn hóa cần thiết phải tiếp cận vấn đề tham nhũng từ góc độ văn hóa…………………….………………………………………………… ……8 1.1.2.2 Đặc trưng, nguồn gốc hậu tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hóa…………………………………………………………………………9 1.1.2.3 Vấn đề phịng, chống tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hóa ……… 12 1.1.3 Pháp luật chống tham nhũng thời kỳ phong kiến………………… ….12 1.1.3.1 Thời kỳ nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần………… ………… …12 1.1.3.2 Thời kỳ Hậu Lê………………………………………………… 13 1.1.3.3 Thời kỳ nhà Nguyễn…………………………………………………13 1.1.4 Các dấu hiệu đặc trưng, nguồn gốc hậu hành vi tham nhũngNhìn từ góc độ pháp luật………………………………………………….… 14 1.1.4.1 Các dấu hiệu đặc trưng tham nhũng…………………………… 14 1.1.4.2 Nguồn gốc tham nhũng………………………………………….16 1.1.4.3 Nguyên nhân tham nhũng…………………………………….….17 1.2 Thực trạng, nguyên nhân tác hại tệ tham nhũng Việt Nam… 17 1.2.1 Thực trạng tham nhũng nước ta nay……………………………17 1.2.1.1 Thực trạng tham nhũng khó khăn việc đánh giá thực trạng tham nhũng nay……………………………………………… ….17 1.2.1.2 Đánh giá chung tình hình tham nhũng từ góc độ kinh tế - xã hội pháp luật………………………………………………………………………18 1.2.1.3 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực cụ thể ……………….……27 1.2.1.4 Đối tượng tham nhũng……………………………………… …… 32 1.2.2 Nguyên nhân tình trạng tham nhũng………………………………33 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan………………………………………….…33 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan………………………………………… … 35 1.2.3 Tác hại nạn tham nhũng công phát triển KT-XH … 42 1.2.3.1 Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể nhân dân………………………………………………………………….42 1.2.3.2 Tham nhũng cản trở nghiệp đổi đất nước…… ……………43 1.2.3.3 Tham nhũng làm thay đổi, đảo lộn giá trị đạo đức xã hội, làm vẩn đục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc………………… …44 1.2.3.4 Tham nhũng làm tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước ……45 1.2.3.5 Tham nhũng xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên CNXH…………………….…45 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta phòng, chống tham nhũng … 46 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng…… …… 46 1.3.1.1 Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ Tịch tham nhũng……… ……46 1.3.1.2 Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ Tịch chống tham nhũng… 50 1.3.2 Chủ trương Đảng Nhà nước chống tham nhũng…….………54 1.3.3 Quan điểm Đảng đạo chống tham nhũng………… ……55 1.3.3.1 Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn chặt với đổi kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định trị, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân……………………………………………………55 1.3.3.2 Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi hệ thống trị, xây dựng Đảng kiện tồn, tăng cường đoàn kết nội bộ….56 1.3.3.3 Chống tham nhũng phải gắn liền với chống quan liêu, lãng phí …57 1.3.3.4 Đấu tranh chống tham nhũng phải kết hợp xây, phịng chống Vừa tích cực phịng ngừa, vừa xử lý nghiêm hành vi tham nhũng………58 1.3.3.5 Đấu tranh chống tham nhũng cách chủ động, phối hợp chặt chẽ lực lượng đấu tranh chống tham nhũng, thực đấu tranh chống tham nhũng cấp, ngành……………………………………………….…59 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phòng, chống tham nhũng …………… ….….59 1.4.1 Các biện pháp phòng, chống tham nhũng nước giới…59 1.4.1.1 Công tác giáo dục người…………………………………… …59 1.4.1.2 Thực nguyên tắc cơng khai, minh bạch………………… ……60 1.4.1.3 Phịng ngừa xung đột lợi ích……………………………… ……….60 1.4.1.4 Quy định việc kê khai tài sản công chức…… …………… 61 1.4.1.5 Trả lương cao cho công chức…………………… …………………61 1.4.2 Pháp luật phòng chống tham nhũng nước giới….…61 1.4.2.1 Quy định rõ tội danh khung hình phạt tội danh tham nhũng……………………………………………………………………….…61 1.4.2.2 Ban hành Luật Chống tham nhũng văn pháp luật phục vụ cho việc phòng, ngừa phát xử lý tham nhũng…………………… …62 1.4.3 Mơ hình tổ chức quan chống tham nhũng nước… ……… …64 Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NNPQ 2.1 Sơ lược lịch sử pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam qua thời kỳ………………………………………………………………….… …65 2.1.1 Pháp luật chống tham nhũng từ sau cách mạng tháng 8-1945đến 65 2.1.1.1 Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp…… ……………… …65 2.1.1.2 Thời kỳ kháng chiến chiến chống Mỹ trước có Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998………………….…………………….……… 65 2.1.1.3 Thời kỳ từ có Pháp lệnh chống tham nhũng 1998 đến …66 2.2 Hệ thống hóa văn pháp luật phòng, chống tham nhũng ……… ….67 2.2.1 Pháp luật phịng, chống tham nhũng trước có Luật phịng, chống tham nhũng…… ……………………………………………………………67 2.2.2.Hệ thống pháp luật hành phòng chống tham nhũng……………68 2.2.3 Các hành vi tội tham nhũng theo quy định pháp luật hành.69 2.2.4 Các biện pháp phòng ngừa phát tham nhũng theo quy định pháp luật hành…………………………………………………… ……71 2.2.4.1 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo quy định pháp luật.71 2.2.4.2 Các biện pháp phát tham nhũng theo quy định pháp luật….73 2.2.5 Các quy định pháp luật liên quan đến xử lý tham nhũng……….…76 2.2.5.1 Xử lý người có hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác………………………………………………………………………… 77 2.2.5.2 Xử lý tài sản tham nhũng ……………………………………………78 2.3 Xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền………………………………………………….78 2.3.1 Những tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền…………… 79 2.3.1.1 Nhà nước pháp quyền dựa tảng chủ nghĩa lập hiến… 79 2.3.1.2 Pháp luật giữ vị trí chi phối có hiệu lực pháp lý tối thượng xã hội, Nhà nước phải chịu ràng buộc pháp luật……… …….……80 2.3.1.3 Bảo đảm nguyên tắc phân quyền yêu cầu độc lập tư pháp………………………………………………………………….……… 82 2.3.1.4 Pháp luật phải áp dụng công bằng, quán, phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời………………………83 2.3.1.5 Tôn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người… … …84 2.3.2 Những yêu cầu đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vấn đề đấu tranh chống tham nhũng………………… 87 2.3.2.1 Những yêu cầu chung……………………………… …… ……….87 2.3.2.2 Các yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta - sở việc xác định giải pháp phòng, chống tham nhũng… …89 2.3.2.3 Giám sát việc thực quyền lực nhà nước điều kiện cần thiết để phòng, chống tham nhũng nhà nước pháp quyền……… ……….102 2.3.2.4 Giám sát xã hội dân hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức yếu tố quan trọng góp phần đấu tranh chống tham nhũng…………………………………………………………….…….108 Chương CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng…… … …………….112 3.1.1 Mục tiêu…………………………………………………… …….…112 3.1.2 Quan điểm định hướng lớn phòng chống tham nhũng113 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng……….… 113 3.2.1 Những giải pháp quản lý kinh tế xã hội……… ……….……………115 3.2.2.1 Thực nghiêm quy định quản lý sử dụng đất đai… 116 3.2.1.2 Chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm công………………………………………………………………….…117 3.2.1.3 Đẩy mạnh cải cách tài cơng, kiểm sốt tốt cơng tác thu, chi ngân sách……………………………………………………………119 3.2.1.4 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp………………… …… 122 3.2.2 Những giải pháp trị tư tưởng………………………… ……123 3.2.3 Những giải pháp tổ chức, cán quản lý………….……… …125 3.2.3.1 Sửa đổi bổ sung quy định công tác cán bộ, đảm bảo công khai dân chủ………………………………………………………………………125 3.2.3.2 Tăng cường minh bạch tài sản thu thập cán bộ, công chức, đề cao tính tự giác trách nhiệm cán đảng viên người có chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội………………………………………………………………… ……….127 3.2.3.3 Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức ngành lĩnh vực, địa phương mà phụ trách…….129 3.2.3.4 Cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng… ……130 3.2.4 Những giải pháp kiểm tra, giám sát hoạt động công quyền… … 132 3.2.4.1 Các giải pháp nhằm tăng cường kiểm sốt hoạt động cơng vụ quan, tổ chức kiểm sốt cán cơng chức………………………….……133 3.2.4.2 Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức………………………………………………………………………….136 3.2.5 Những giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội dân sự……………………………………………………… ………………139 3.2.5.1 Các giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng…………… ….….140 3.2.5.2 Phát huy vai trò xã hội công dân đấu tranh chống tham nhũng….……………………………………………………… ……………142 KẾT LUẬN …………………………………………………………………146 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… … 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng bệnh nguy hiểm Nhà nước, xã hội diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội tồn phát triển không ngừng, hàng ngày hàng len lỏi vào mặt đời sống, làm phương hại đến lợi ích hầu hết cơng dân, cản trở phát triển bền vững Nhà nước, nguy hiểm làm sụp đổ chế độ Không Việt Nam mà nước giới, tham nhũng mối đe dọa phát triển kinh tế - xã hội làm suy giảm lòng tin nhân dân vào quyền vào pháp luật “ Nhận rõ tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “nạn tham nhũng nguy trực tiếp quan hệ đến sống cịn hệ thống trị” bên cạnh xác định rõ nhiệm vụ “phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên có hiệu chống nạn tham nhũng máy nhà nước, ngành, cấp từ trung ương đến sở” Trong nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: “Nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng, kéo dài, gây bất bình nhân dân nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” Qua thực tiễn đấu tranh chống tệ tham nhũng nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Tích cực phịng ngừa kiên chống tham nhũng lãng phí địi hỏi xúc xã hội, tâm trị Đảng ta, nhằm xây dựng máy lãnh đạo quản lý sạch, vững mạnh, khắc phục nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” Khi nghiên cứu vấn đề tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng vấn đề dễ nhận thấy liên quan đến q trình vận hành máy nhà nước Một máy nhà nước vững mạnh, tổ chức chặt chẽ, hợp lý hội để tham nhũng phát triển Một nhà nước mạnh tổ chức cách hợp lý dựa nguyên tắc phân công quyền lực rõ ràng, hợp lý quyền hành pháp, lập pháp tư pháp Đó đặc điểm, u cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Như vậy, vấn đề phịng chống tham nhũng có mối liên hệ chặt chẽ với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đây hai vấn đề lớn, nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết công xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh nhà nước dân, dân, dân Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tham nhũng vấn đề phòng, chống tham nhũng điều kiện kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay” nhằm góp phần nghiên cứu vấn đề nêu nước ta Mục đích đề tài Nêu vấn đề mối quan hệ pháp luật phòng chống tham nhũng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền tìm phương hướng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa tạo máy nhà nước vững mạnh để loại trừ tận gốc nạn tham nhũng Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: Khái niệm, nhận diện hành vi tham nhũng từ góc độ văn hóa góc độ pháp luật Pháp luật phòng chống tham nhũng qua thời kỳ Phân tích quan tư tưởng, điểm chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng Đặt chiến chống tham nhũng mối quan hệ với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền từ rút mối quan hệ biện chứng hai vấn đề mà Đảng Nhà nước ta nỗ lực xây dựng hoàn thiện Đưa số kiến nghị giải pháp phòng, chống tham nhũng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta phù hợp với tình hình trị, kinh tế xã hội ta giai đoạn phát triển Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, nghiên cứu phân tích văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước ta để làm rõ quan điểm điểm Đảng việc phịng, chống tham nhũng đặt mối quan hệ với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Luận văn sử dụng tác phẩm, viết, nói chuyện Chủ Tịch Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước phịng, chống tham nhũng Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp logic phương pháp so sánh để làm sáng tỏ số vấn đề, nội dung Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, nhiều văn kiện, nghị Đảng Nhà nước, nhiều viết, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước diễn đàn, hội nghị thể quan điểm nạn tham nhũng vấn đề phòng chống tham nhũng vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Đây định hướng quan trọng để xây dựng máy nhà nước khoa học, hợp lý để đẩy lùi, tiến tới loại trừ nạn tham nhũng khỏi đời sống xã hội Trên thực tế có khơng cơng trình khoa học, viết liên quan đến vấn đề song cơng trình, viết đề cập khía cạnh khác Bên cạnh thấy giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác mục tiêu, biện pháp … để phịng, chống tham nhũng có điểm khác biệt định Một số cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề tham nhũng biện pháp phòng, chống tham nhũng như: Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, NXB Tư pháp năm 2004; Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 NXB Chính trị Quốc gia nam 2006; Tệ quan liêu, lãng phí số giải pháp phịng, chống NXB Chính trị Quốc gia nam 2006; Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý GS,TS Đào Trí Úc Viện trưởng Viện Nhà nước pháp luật Tạp chí Cộng sản số -1997; Tăng cường cơng tác kiểm tra Đảng góp phần ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng GS.TS.Nguyễn Thị Doan

Ngày đăng: 15/04/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan