(Luận Văn Thạc Sĩ) Sự Tác Động Qua Lại Giữa Pháp Luật Và Đạo Đức Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam.pdf

145 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Sự Tác Động Qua Lại Giữa Pháp Luật Và Đạo Đức Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN HIỆP SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN HIỆP SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN HIỆP SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Về đạo đức 1.2 Về pháp luật 17 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức - tất yếu khách quan 23 1.3.1 Đạo đức cần đến pháp luật 24 1.3.2 Pháp luật cần đến đạo đức 26 1.4 Tổng quan nhà nước pháp quyền 31 1.4.1 Quan niệm chung nhà nước pháp quyền 31 1.4.2 Tính tất yếu khách quan việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 33 1.4.3 Vai trò pháp luật nhà nước pháp quyền 34 1.4.4 Những đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền 38 1.5 Đạo đức nhà nước pháp quyền tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 46 1.5.1 Những khía cạnh tích cực 47 1.5.1.1 Sự nhìn nhận lại vai trị cá nhân 47 1.5.1.2 Đạo đức pháp luật hóa mức độ định 48 1.5.1.3 Được giao lưu với giới 49 1.5.1.4 Những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dù bị tác động mạnh, chứng tỏ sức sống mạnh mẽ 50 1.5.2 Những khía cạnh tiêu cực 52 1.6 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền tác động chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 1.6.1 Sự tác động pháp luật tới đạo đức 59 1.6.2 Sự tác động đạo đức tới pháp luật 67 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA 74 PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CƠ BẢN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực kinh doanh 74 2.2 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức hoạt động công vụ 82 2.3 Mối quan hệ qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực hôn nhân gia đình 87 2.4 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực giáo dục 93 2.5 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực văn hóa 97 2.6 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực khoa học công nghệ 101 2.7 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực môi trường sinh thái 105 2.8 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức lĩnh vực sách xã hội 111 Chương 3: 117 NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO DỨC TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật gắn với tuyên truyền, phổ biến pháp luật 117 3.2 Đấu tranh kiên với hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội 121 3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức theo hướng xây dựng củng cố chuẩn mực đạo đức cá nhân - đạo đức gia đình - đạo đức cộng đồng 124 3.4 Đi tìm lời giải từ đời sống kinh tế - xã hội 130 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2001, trình sửa đổi Hiến pháp 1992, đánh dấu xuất kiện quan trọng: quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa thức ghi nhận Hiến pháp Chính thực tế đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua (mà cốt lõi vận hành chế thị trường) với xu chung giới buộc xã hội Việt Nam phải có yêu cầu mơ hình quản lý Nhà nước pháp quyền, với tư cách phương thức tổ chức nhà nước dựa sở pháp luật, chủ thể phải phục tùng pháp luật, đồng thời pháp luật phải phản ánh công bằng, nhân đạo, thể đảm bảo đầy đủ giá trị cao người, xét mặt xuất xứ, mơ hình ngoại nhập Câu hỏi đặt liệu mơ hình có phù hợp tồn xã hội Việt Nam, với nét văn hóa đặc thù, hay khơng? Liệu nói đến nhà nước pháp quyền có phải đồng nghĩa với việc tuyệt đối hóa vai trị pháp luật khơng? Liệu nhà nước pháp quyền có dung hợp với giá trị đạo đức vốn ăn sâu suy nghĩ xử hệ người Việt Nam hay không? Thực tế cho thấy, đời sống xã hội, pháp luật đạo đức hai hệ thống quy phạm quan trọng tác động đến nhận thức xử người Do việc nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ qua lại pháp luật đạo đức có ý nghĩa vơ quan trọng Việc nghiên cứu giúp nhận biết điểm tương đồng khác biệt pháp luật đạo đức, pháp luật giúp cho đạo đức để giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp cổ vũ, bảo vệ giá trị đạo đức mới; đạo đức hỗ trợ cho pháp luật để văn ban hành phù hợp với thực tiễn vào sống cách thuận lợi Trên sở đó, hoạch định giải pháp đắn cụ thể cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, xây dựng xã hội thịnh vượng văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài Về phương diện lý luận, từ trước đến nay, mối quan hệ pháp luật đạo đức thu hút quan tâm Luật học Đạo đức học Điều phản ánh tác phẩm lý luận pháp luật đạo đức Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp, năm 1993; Giáo trình Đạo đức học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000, có mục xem xét mối quan hệ Nội dung mục tiêu không nhiều đưa định hướng bước đầu có ý nghĩa cho việc nghiên cứu mối quan hệ pháp luật đạo đức Ở góc độ nghiên cứu cụ thể, thời gian qua phải kể đến số cơng trình tiêu biểu Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam tác giả Vũ Khiêu Thành Duy, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2000, tác giả giới thiệu mối quan hệ pháp luật đạo đức qua giai đoạn lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề này… Đặc biệt phải kể đến loạt cơng trình nghiên cứu chun sâu GS.TS Hồng Thị Kim Quế mối quan hệ pháp luật đạo đức như: Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/ 1999; Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức- Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2000; Xu hướng vận động, phát triển pháp luật đạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 7, /2002…là viết có giá trị Bên cạnh đó, phải kể đến số cơng trình đáng ý khác như: Bàn giáo dục pháp luật TS Trần Ngọc Đường, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Tìm hiểu mối liên hệ đạo đức pháp luật LG Lê Quang Thưởng; Đạo đức truyền thống dân tộc môi trường thuận lợi việc thực pháp luật LG Phạm Văn Tỉnh; Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp pháp luật đạo đức quản lý xã hội tác giả Lương Hồng Quang, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Bên cạnh đó, thời gian qua xuất số cơng trình nghiên cứu đề tài góc độ triết học như:Vai trò quy phạm pháp luật xây dựng đạo đức nước ta tác giả Đỗ Như Kim - Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2003; Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển hóa sang kinh tế thị trường Việt Nam tác giả Nguyên Văn Lý Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Tuy nhiên, thực tế địi hỏi phải có nghiên cứu để tìm tác động thuận chiều tác động nghịch chiều pháp luật đạo đức, tác động qua lại pháp luật đạo đức xã hội Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây hướng mà luận văn tác giả mong muốn sâu Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích làm rõ tác động qua lại pháp luật đạo đức, từ xem xét thực trạng tác động nước ta đề xuất giải pháp mang tính định hướng cho việc tăng cường tác động thuận chiều hạn chế tác động nghịch chiều pháp luật đạo đức Để đạt mục đích nói trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, phân tích tác động qua lại pháp luật đạo đức Hai là, phân tích tác động điều kiện nước ta bước đầu phân tích thực trạng mối quan hệ qua lại pháp luật đạo đức số lĩnh vực quan trọng xã hộiViệt Nam Ba là, đề xuất phân tích số giải pháp để phát huy thuận lợi, hạn chế cản trở mối quan hệ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo, sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả nước, đặc biệt tác phẩm triết học, lịch sử, văn hóa, tơn giáo … có liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn Về phương pháp nghiên cứu, luận văn ý vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trọng phương pháp phân tích, lịch sử… Đóng góp luận văn Từ việc phân tích tác động thuận chiều nghịch chiều pháp luật đạo đức, luận văn góp phần xác định khía cạnh cần phát huy, tăng cường khía cạnh cần hạn chế tác động qua lại pháp luật đạo đức nước ta Bước đầu đề xuất phân tích số giải pháp mang tính định hướng cho việc nâng cao chất lượng tác động qua lại pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề quan trọng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa tác động qua lại pháp luật đạo đức Với kết đạt được, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật, đạo đức học hệ thống nhà trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận mối quan hệ Pháp luật Đạo đức Nhà nước pháp quyền Chương 2: Nội dung mối quan hệ Pháp luật Đạo đức số lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Chương 3: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng kết hợp Pháp luật Đạo đức giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đoạn chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà chưa tạo lập chế khuyến khích vai trị chủ thể sáng tạo cá nhân… tạo mơi trường cho thói ỷ lại, trơng chờ thụ động… tồn dai dẳng Hiện nước ta, chế thị trường mở hội to lớn để cá nhân vươn lên khẳng định mình, đồng thời chế thị trường hàm chứa cạnh tranh liệt việc cá nhân thể phẩm chất động, sáng tạo nhân tố quan trọng bảo đảm cho thành công Không thế, khoa học cơng nghệ có bước phát triển vũ bão, quốc gia, công ty… chạy đua liệt, vậy, khơng có sức sáng tạo mãi người tụt hậu bị động + Xác định thái độ tôn trọng pháp luật Đây thái độ có ý nghĩa đặc biệt việc liệu xây dựng nhà nước pháp quyền hay không Chúng ta nhiều lần đề cập thân quan hệ chế thị trường hàm chứa phức tạp Các chủ thể phải chịu nhiều áp lực, không riêng vấn đề lợi nhuận mà cịn nhiều khía cạnh khác sống Do đó, việc xác định thái độ ln ln tơn trọng pháp luật điều không dễ dàng lại đặc biệt quan trọng Hoạt động giáo dục nói chung, có giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cần phải lợi ích trước mắt lâu dài từ tuân thủ pháp luật cho chủ thể thấy thiệt hại mà họ phải gánh chịu vi phạm pháp luật Cần phải tạo dựng tâm lý xã hội rộng rãi hỗn loạn, thiếu minh bạch, bất công… buổi giao thời sớm muộn qua việc làm phi pháp trước sau phải trả giá Phải làm cho người nhận thức sống làm việc theo pháp luật phong cách sống đắn người xã hội đại + Tạo dựng hài hòa phong phú nhân cách 126 Nhân cách cá nhân biểu mối quan hệ cá nhân với đời sống, tác động đến đời sống bị đời sống tác động Do hài hịa quan điểm, lối sống dẫn đến hài hòa đời Trong cấu trúc kiểu - người, vật chất - tinh thần, đại - truyền thống… yếu tố bị phá vỡ, dẫn đến người tới cực đoan suy nghĩ hành động Hiện nay, nước ta, chế thị trường tiềm tàng nguy phá vỡ hài hòa nhân cách người Thực tế cho thấy có khơng người có xu hướng vật chất hóa nhu cầu, lấy việc có nhiều phương tiện tiêu dùng sang trọng làm chuẩn mực đời sống, chí cịn sùng bái đồ vật, biến người trở thành nơ lệ hàng hóa… hậu đời sống bị làm xơ cứng, trở nên cằn cỗi khô cằn, vô cảm (!) Nhưng thực tế cho thấy, công việc định hướng cho xây dựng nhân cách hài hịa, phong phú khơng đơn giản Có lẽ khâu quan trọng xây dựng tâm lý xã hội khoan dung, nhìn nhận cá tính riêng tư, khát vọng cá nhân, đa vẻ xử xã hội… cách khơng định kiến Đây tiền đề để thành viên xã hội chấp nhận nhau, chịu ảnh hưởng từ cá tính tốt đẹp nhau, chuyển hóa để tạo nên nhân cách hài hịa, phong phú Thứ hai, đạo đức gia đình Gia đình Việt Nam vận động từ mơ hình gia đình truyền thống sang mơ hình gia đình đại, nơng thơn thị có nhiều khác biệt q trình chuyển đổi này… đó, đạo đức gia đình phạm trù mở, thành bất biến Tuy nhiên, xét bình diện tổng thể, cần có phương hướng cho việc giáo dục đạo đức gia đình, vấn đề nhạy cảm xã hội Thực tế năm qua nước ta, việc thực chế thị trường giao lưu hợp tác quốc tế đưa lại cho văn hóa Việt Nam, gia đình Việt Nam kiến thức mới, thực tiến bộ, bổ ích Nhưng q trình mở hội cho lối sống xa lạ xâm nhập vào xã hội ta cơng liệt vào nếp sống gia đình truyền thống Thực tế gây nên chia 127 rẽ tâm lý nhóm dân cư xã hội Có người đứng trước hồnh hành tiêu cực đời sống gia đình đến chỗ phủ định hoàn toàn giá trị ngoại lai, bầy tỏ luyến tiếc khứ, muốn dùng nếp sống gia đình truyền thống để trì, níu kéo quan hệ gia đình hơm Ngược lại, có người, với tâm lý sùng ngoại vơ điều kiện, khơng xem xét giá trị ngoại có phù hợp với xã hội Việt Nam hay khơng vội vã đến kết luận giá trị truyền thống trở nên lỗi thời, phải "tân tiến", "thức thời" theo kịp thời đại Sự chia rẽ phản ánh vào gia đình, khơng gia đình Việt Nam mà xung đột quan niệm sống, cách cư xử hệ gay gắt Rõ ràng hai thái độ phản ánh cực đoan khơng thể thuyết phục Để gia đình Việt Nam thực tổ ấm, nôi nuôi dưỡng nhân cách người Việt Nam, phải đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức gia đình theo hướng kế thừa truyền thống tốt đẹp thủy chung, coi trọng tu dưỡng thân, sống có trách nhiệm với hệ gia đình… Đồng thời cần tiếp thu giá trị đạo đức tiến công bằng, tôn trọng phụ nữ, hôn nhân vợ chồng, vợ chồng chia sẻ cơng việc gia đình, giúp đỡ tiến bộ, đồng cảm chia sẻ tâm cái… Bên cạnh cần nghiên cứu nghiêm túc để đổi phương pháp truyền đạt nội dung đạo đức trường học, gia đình, ơng bà cha me, cần phải thật nghiêm túc việc làm gương cho cháu, tránh việc dạy bảo làm điều tốt lại làm điều không hay Xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức gia đình tốt đẹp, tiến tạo tiền đề quan trọng để gia đình có đủ sức đề kháng trước sức công quan niệm tiêu cực Thứ ba, việc xây dựng đạo đức cộng đồng Đây phạm trù để chuẩn mực đạo đức hình thành có giá trị điều chỉnh hành vi người họ cộng đồng có quy mơ khác xã hội Đây cộng đồng lớn toàn thể xã hội cộng đồng hẹp 128 tổ chức theo tiêu chí khác (nghề nghiệp, giới tính…) Trong ý chúng tơi muốn nói rõ hai vấn đề thu hút quan tâm xã hội đạo đức nghề nghiệp đạo đức ứng xử với môi trường tự nhiên Một là, đạo đức nghề nghiệp Tuyệt đại phận cá nhân sống mình, theo đuổi cơng việc định chủ động hay tự nhiên mà họ nằm ngành nghề Ở nước ta nay, có nhiều ngành nghề tổ chức thành hội nghề nghiệp, số chưa, nghề nghiệp có chuẩn mực đạo đức đặc thù Chúng ta liệt kê vài nghề nhạy cảm có địi hỏi đạo đức nghề nghiệp cao nghề giáo, nghề y, luật sư… Nhưng thực tế cho thấy, nhiều ngành nghề, việc sai trái diễn nhiều, gây nhiều hậu cho xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng số chủ thể sai trái không nhận thức cách đầy đủ trách nhiệm, danh dự, lương tâm cơng việc mà làm, họ có phân tích đánh giá thiển cận, họ nghĩ thủ đoạn mánh khóe để đạt lợi lộc nhanh chóng khơn ngoan… thực tế mà họ cịn lớn nhiều Bởi đơn cử lĩnh vực kinh doanh, có hai đối tác có tiềm lực kinh tế nhau, người ta mong muốn làm ăn với người có tiếng đứng đắn, trọng chữ tín khơng muốn mạo hiểm với kẻ có tiếng tráo trở (thậm chí kẻ có ưu kinh tế nữa…) Do đó, góc độ đấy, đạo đức lợi (dù vơ hình mạnh) cạnh tranh Trải qua hàng trăm năm kinh nghiệm, nhận thức điều này, phương Tây "đã hình thành mơn học đạo đức học kinh doanh (Business Ethics), nhiều công ty giới xây dựng luật đạo đức để giáo dục nhân viên (một phần ba hãng Anh, ba phần tư hãng Hoa Kỳ…)" [48, tr 10] Ở nước ta, theo GS.TS Nguyễn Đăng Dung, điều cịn mẻ, xu tất yếu ngành nghề phải xây dựng cho chuẩn mực đạo đức 129 nghề nghiệp với chế tài cụ thể, có khả điều chỉnh hành vi hội viên, giúp cho họ nhận thức có việc sai trái khơng bị pháp luật xử lý mà bị xã hội tẩy chay Hai là, đạo đức ứng xử với môi trường tự nhiên Đây phạm trù đạo đức phản ánh mối quan hệ trực tiếp cá nhân với môi trường sinh thái gián tiếp với cá nhân khác, với xã hội Trong đạo đức cộng đồng phạm trù đạo đức mơi trường sinh thái nhân tố mới, ngày thu hút quan tâm xã hội Người dân có ý thức phải sống, làm việc mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn, khơng độc hại tiến tới sống môi trường lành, giúp cho người khỏe mạnh thể chất, thản tinh thần Nhưng năm qua, chế thị trường, đòi hỏi gay gắt cạnh tranh, lợi nhuận… có tác động tiêu cực đến môi trường, suy kiệt tài nguyên thiên nhiên, người dân nhiều nơi đô thị phải sống môi trường nặng nề độ ồn, khói bụi, rác thải… Chi phí để khám chữa bệnh khắc phục hậu môi trường gây tổn thất vật chất không nhỏ cho xã hội Vì vậy, việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để người nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường góp phần với biện pháp xử lý pháp luật để bảo vệ mơi trường hiệu 3.4 ĐI TÌM LỜI GIẢI TỪ ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Trong mục cuối này, xin trở lại với vấn đề mang tính gốc rễ chế kinh tế - xã hội Bởi vì, suy cho pháp luật hay đạo đức phản ánh hình thức khác đời sống kinh tế xã hội Một ví dụ cụ thể hành vi buôn lậu qua biên giới người dân giáp biên (điển hình người mang vác thuê cho chủ hàng) quan nhà nước thừa nhận họ làm đời sống khó khăn, lúc nông nhàn thất nghiệp Như vậy, để phát hiện, xử lý, đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức tiến tới việc củng cố ý thức pháp 130 luật văn hóa đạo đức tiến bộ, phải tìm lời giải đời sống kinh tế xã hội Hay nói khác đi, thơng qua biện pháp nhà nước thúc đẩy kinh tế phát triển gắn liền với tiến xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân tạo lập sở để người dân tôn trọng pháp luật, sống lương thiện Ở Trung Quốc cổ đại, có nhà trị có quan điểm thực tế sau người phải đồng ý với ơng, Quản Trọng Ơng nói: "kho lẫm đầy biết lễ tiết, ăn mặc đủ biết vinh nhục" Còn cha ơng ta có câu nói đắt: "đói ăn vụng, túng làm càn" Phần kế thừa quan điểm nhóm tác giả Hồng Thu Hịa Ngơ Văn Giang cơng trình "Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam" (Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005) Những giải pháp đưa bao gồm nội dung sau đây: Thứ nhất: Phát huy nguồn lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong quan trọng nhà nước phải tiếp tục thực quán sách phát triển kinh tế đa dạng sở hữu loại hình sản xuất kinh doanh, đảm bảo đẳng thành phần kinh tế Trong trình hoạch định tổ chức thực thi pháp luật, sách ứng xử quan cơng quyền, cần xóa bỏ phân biệt đối xử theo thành phần kinh tế, ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt đặc quyền, đặc lợi dựa vào vị độc quyền, hạn chế kinh tế tư nhân tiếp cận hội, nguồn lực điều kiện phát triển Thứ hai: Phát triển đồng loại thị trường hoàn thiện vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Bởi vì, khơng giống nhiều nước khác, nước ta khơng có sẵn kinh tế thị trường đồng bộ, nhà nước phải khởi xướng, đặt khung pháp lý, tạo thuận lợi, hướng dẫn trợ giúp để hình thành đồng yếu tố thị 131 trường, đồng thời có điều tiết thích đáng để phát huy mạnh, bổ sung chỗ yếu khắc phục khuyết tật thị trường Các quan chức cần nghiên cứu, đánh giá diễn biến thực tế thị trường, nhằm xác định "khoảng trống pháp lý quản lý" loại thị trường, sở ban hành văn pháp lý nhằm thức hóa hợp pháp hóa hoạt động thị trường, đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh Trong công tác quản lý, nhà nước cần trọng sử dụng công cụ thị trường, không lạm dụng công cụ phi thị trường, không lạm dụng cơng quyền để bóp méo, làm sai lệch tính tất yếu thị trường Thứ ba: Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực nước ta Mục tiêu chủ yếu chiến lược nhằm tạo lực lượng lao động đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế Công tác giáo dục đào tạo phải hướng tới việc hình thành đội ngũ doanh nhân giỏi, động, nhạy bén, đội ngũ nhà khoa học có trình độ cao, tâm huyết, giàu lực sáng tạo, đội ngũ nhà quản lý nhà nước tinh thông nghiệp vụ, trung thành, trung thực tận tụy với công việc, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề theo kịp yêu cầu phát triển đất nước tới đại hóa kinh tế tri thức Bên cạnh cần ban hành đồng bộ, kịp thời văn pháp luật, tạo điều kiện cho phát triển thị trường lao động, tăng khả hội tìm việc làm người lao động, thực có hiệu sách tạo việc tìm việc làm, khuyến khích người tự tạo, tự tìm việc làm thu hút thêm lao động tăng thu nhập cho góp phần làm giàu cho đất nước Các sách lao động, tiền lương, khen thưởng… phải có tác dụng động viên lực lượng lao động cho cơng phát triển đất nước Trong q trình hoạch định thực thi sách, cần tạo động lực kích thích tính tích cực lao động, làm cho họ động, thiện chí, cầu tiến, phát huy sang tạo, nâng cao suất hiệu lao động Bên cạnh việc tạo động lực lợi ích vật chất, cần quan tâm đến việc tạo động 132 lực tinh thần như: tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, say mê lương tâm nghề nghiệp, niềm tin, quyền tự do, dân chủ, tính cơng xã hội… Thứ tư: Phát triển văn hóa, củng cố đổi tảng tinh thần xã hội, hình thành nâng cao giá trị người Việt Nam Các sách văn hóa phải hướng tới việc giữ gìn, nâng cao sắc dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn lòng tự hào dân tộc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đồng thời ngăn chặn xu hướng lai căng, pha tạp đấu tranh chống lại xâm nhập loại văn hóa độc hại Nhiệm vụ trung tâm văn hóa giai đoạn tới góp phần xây dựng người Việt Nam có tư tưởng, đạo đức, lối sống cao đẹp Thứ năm: Thực công tiến xã hội Một là, thực sách biện pháp nhằm đảm bảo công thành phần kinh tế tầng lớp dân cư việc tiếp cận yếu tố "đầu vào" hưởng thụ kết "đầu ra" trình sản xuất kinh doanh Hai là, điều chỉnh sách đầu tư phát triển để đạt tới chế phân bổ nguồn nhân lực hướng đến công xã hội theo hướng: tăng cường khuyến khích đầu tư cho ngành dự án tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho nhiều người, ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm ý đầu tư thích đáng cho vùng khác song song với việc khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, gây lãng phí nguồn nhân lực Ba là, thực có hiệu sách phúc lợi xã hội, đồng thời bổ sung mở rộng thành hệ thống sách an ninh xã hội nhiều lớp như: bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, cứu tế xã hội, tương trợ xã hội… Bốn là, đẩy mạnh nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo, thực việc lồng ghép mục tiêu chiến lược xóa đói, giảm nghèo 133 vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm, tăng cường tham gia cộng đồng dân cư công tác xây dựng, giám sát đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chiến lược xóa đói, giảm nghèo… Thứ sáu: Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực mở rộng dân chủ, tăng cường công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình nâng cao tham gia giám sát nhân dân Cần nhanh chóng minh bạch hóa hệ thống luật pháp Minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước, mối quan hệ với người dân, với doanh nghiệp, trước cấp trên, pháp luật cần có chế tài rõ ràng nghiêm minh với hành vi che giấu từ chối cung cấp thơng tin làm giảm tính minh bạch Tăng cường giám sát người dân, bảo đảm đồng thuận xã hội rộng rãi chương trình, dự án nhà nước Trên giải pháp tương đối đồng để phát triển kinh tế - xã hội nước ta Chúng tin tưởng rằng, năm tới đây, với phát triển đất nước, đời sống nhân dân ổn định bước nâng cao, điều kiện then chốt để đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật đạo đức 134 KẾT LUẬN Trong năm qua, nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện, đời sống kinh tế - xã hội có thay đổi lớn, quan hệ xã hội trở nên đa vẻ vận động nhanh Trước yêu cầu đổi mới, nhà nước ta xác định phải tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - phương thức tổ chức xã hội văn minh, giàu tính cơng bằng, dân chủ, nhân đạo Pháp luật đạo đức hai hệ thống quy tắc quan trọng điều chỉnh hành vi người xã hội Vì việc tìm hiểu, phân tích tác động qua lại pháp luật đạo đức mang ý nghĩa phương pháp lớn sở để định hướng cho thực tế nước ta Thực tế cho thấy, với thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, pháp luật đạo đức nước ta có nhiều nét tiến Tuy nhiên, bên cạnh biểu tích cực đó, đời sống pháp luật đạo đức nước ta bộc lộ nhiều mặt đáng lo ngại Về pháp luật, lên số vấn đề lớn thân đời sống xã hội Việt Nam cộng với trình hội nhập kinh tế quốc tế… tạo sức ép lớn với trình xây dựng pháp luật, làm vừa phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật bảo đảm chất lượng văn bản, đảm bảo tính khả thi chúng? Làm để nâng cao ý thức pháp luật người dân, tạo tiền đề thuận lợi cho trình thực pháp luật? Về đạo đức, tác động chế thị trường, xuất quan niệm hành vi ứng xử lệch lạc, làm cho nhiều cá nhân rơi vào cực đoan phương hướng, nhiều gia đình rơi vào xung đột tan vỡ, quan hệ người với người trở nên căng thẳng, bị đồng tiền chi phối… Yêu cầu cụ thể đặt phải tìm hiểu tác động qua lại pháp luật đạo đức bối cảnh để tìm giải pháp khả thi nhằm tăng cường hiệu quản lý pháp luật, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức truyền thống dân tộc, ủng hộ bảo vệ giá trị đạo đức 135 Đứng trước u cầu nói trên, chúng tơi tiến hành việc nghiên cứu tác động qua lại pháp luật đạo đức nước ta điều kiện phản ánh khía cạnh nào, đâu mặt tích cực hỗ trợ lẫn nhau, đâu mặt khác biệt, hạn chế lẫn nhau… Đồng thời chúng tơi bước đầu phân tích tác động qua lại số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Từ phân tích mặt tích cực hạn chế tác động qua lại pháp luật đạo đức nước ta sở định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần ý đến giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật gắn với tuyên truyền phổ biến pháp luật theo hướng vừa đảm bảo kịp thời, vừa đảm bảo chất lượng tính khả thi Trong cần trọng việc chọn lọc, phản ánh giá trị đạo đức tốt đẹp vào pháp luật, đồng thời có chế tài cụ thể để bảo vệ chúng, Đổi mới, tăng cường công tác giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường xã hội nhằm hình thành giá trị đạo đức cá nhân - đạo đức gia đình - đạo đức cộng đồng theo hướng kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp cổ vũ, bảo vệ giá trị đạo đức mới, tạo tiền đề cho việc tuân thủ pháp luật người Đấu tranh kiên với hành vi vi phạm tệ nạn xã hội nhằm tăng cường, củng cố thói quen sống làm việc theo pháp luật, bước xây dựng văn hóa pháp lư nhà nước pháp quyền Giải vấn đề kinh tế - xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần người, nhân tố định để đẩy lùi tình trạng hành vi vi phạm pháp luật đạo đức Sự tiến hành đồng kiên giải pháp nói trên, định tạo nên chuyển biến tích cực đời sống pháp luật đạo đức nước ta 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1973), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph.Ăngghen (1965), Chống Đuy-rinh, Nxb thật, Hà Nội Đinh Văn Ân (Chủ biên) (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Một số vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Du Vinh Căn (2002), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Kinh tế thị trường nước ta biến động lĩnh vực đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Lê Quý Đức (1996 - 1997), Giá trị đạo đức Việt Nam lịch sử biến đổi nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 1996 - 1997, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 137 12 J.P Fichou (2002), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Vũ Minh Giang (1994), Pháp luật quan hệ với yếu tố phi quan phương Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Giang (2003), "Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc quyền pháp luật cạnh tranh", Nhà nước pháp luật, (4) 15 J.Gondsmith (1997), Cạm bẫy phát triển: hội thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Quang Hà, Trần Thị Mai (2000), Lịch sử triết học Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sách pháp luật xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Thị Huệ (1997), Quan hệ phát triển kinh tế thị trường với việc giữ gìn nâng cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Trần Đình Hượu (1997), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 138 26 Đỗ Huy (2003), Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trịnh Duy Huy (2000), Một số vấn đề quan hệ đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (2004), Văn hóa đạo đức trình xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Khái quát quyền hợp chủng quốc Hoa Kỳ, (2002) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Khoa (2003), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Như Kim (2003), Vai trò quy phạm pháp luật xây dựng đạo đức nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 C Mác - Ph Ăngghen (1993), Tuyển tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Nxb Nhà sách Sài Gòn, Sài Gòn 35 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật lược giảng, Nxb Nhà sách Sài Gòn, Sài Gòn 36 Montesquieu (2004), Tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Phúc (2003), Vai trò giáo dục đạo đức với phát triển nhân cách chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Thị Kim Quế (1999), "Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội", Nhà nước pháp luật, (7) 39 Hoàng Thị Kim Quế (2000), "Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức", Nhà nước pháp luật, (3) 40 Hoàng Thị Kim Quế (2001), "Đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền", Dân chủ pháp luật, (4) 139 41 Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Xu hướng vận động, phát triển pháp luật đạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử", Dân chủ pháp luật, (7, 8) 42 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 43 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 45 Quốc hội (2007), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 46 V.Soloviev (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 B De Speville (1995), Đạo đức, sáng chống tham nhũng, Hội thảo tổ chức Chính phủ, Hà Nội 49 Trần Thành (1997), Những tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị trường đạo đức người cán quản lý nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ 1996-1997, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Lê Quang Thưởng (1994), Tìm hiểu mối quan hệ đạo đức truyền thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 52 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục Châu Âu, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 53 Đào Trí Úc (1994), Xã hội pháp luật - nhìn từ vấn đề nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ủy ban Khoa học Xã hội (1992) Lịch sử triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Bình Yên (1997) Một số ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 1996-1997, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 140

Ngày đăng: 18/04/2023, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan