171 Đây vẫn là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng trong giai đoạn tới Với việc NHNN dùng hạn mức tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế và từng ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, thanh khoản và chất lượng[.]
139 Đây nguồn thu chủ yếu ngân hàng giai đoạn tới Với việc NHNN dùng hạn mức tăng trưởng tín dụng kinh tế ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, khoản chất lượng tín dụng, BIDV cần kiên định ưu tiên nguồn vốn cho phát triển khách hàng bán lẻ, khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) khách hàng FDI Cụ thể: Với khách hàng bán lẻ: kiên định phát triển ngân hàng Bán lẻ xu hướng tăng tín dụng tiêu dùng Áp dụng đồng mơ hình Ngân hàng ưu tiên (Private Banking) khách hàng bán lẻ gắn với sách khách hàng VIP, khách hàng ưu tiên/quan trọng Tiếp tục thành lập phòng khách hàng ưu tiên chi nhánh đủ điều kiện Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng dư địa lớn Việt Nam Với khách hàng SME: Đa dạng hóa kênh phát triển khách hàng thông qua việc triển khai sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng, chuỗi phân phối thông qua phát triển quan hệ hợp tác với Hiệp hội, sàn thương mại điện tử, quan liên quan đến doanh nghiệp SME Hình thành phịng KHDN SME chi nhánh có đủ điều kiện Với khách hàng FDI: Phát triển kênh giới thiệu khách hàng FDI cách: (i) Tận dụng triệt để mối quan hệ hợp tác với đối tác nước ký thỏa thuận hợp tác, khu công nghiệp ký Biên ghi nhớ (MOU) khu công nghiệp BIDV tài trợ vốn, Hiệp hội doanh nghiệp BIDV tham gia thành viên v.v., (ii) Tích cực mở rộng quan hệ với đối tác nước khác qua Hiệp hội ngành nghề Nghiên cứu phát triển đồng hoạt động ngân hàng đầu tư Hoạt động ngân hàng đầu tư có tiềm phát triển thời kỳ tín dụng có dấu hiệu bị hạn chế, thị trường chứng khốn có tăng trưởng nhanh Việc nghiên cứu triển khai đồng hoạt động ngân hàng đầu tư giúp BIDV chủ động cấu nguồn thu, dễ dàng chuyển dịch bối cảnh biến động khó lường thị trường Một số giải pháp cần xem xét, gồm có: (i) BIDV cần kiến nghị với quan quản lý Nhà nước để hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng đầu tư, tới sửa đổi Luật TCTD 2010, 2017, cho phép TCTD thực nghiệp vụ NHTM ngân hàng đầu tư, có tách riêng để thực hiện, quản lý; theo đó, quan quản lý cần có có chế quản lý, giám sát riêng cho loại; (ii) BIDV cần xem xét, nghiên cứu xây dựng mơ hình ngân hàng đầu tư phù hợp Hiện nay, BIDV chưa có đầu mối quản lý hoạt động ngân hàng đầu tư chưa xây dựng chế phối hợp đơn vị để triển khai nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (như 140 TCB, CTG…) Đây xem nguyên nhân khiến cho kết hoạt động ngân hàng đầu tư BIDV hạn chế, chưa khai thác tiềm lớn mạng lưới khách hàng bán chéo sản phẩm hệ sinh thái BIDV (iii) Tận dụng mạnh mạng lưới khách hàng để phù hợp với chiến lược phát triển hệ thống, BIDV cần tăng cường phát triển nghiệp vụ quản lý tài sản ngân hàng đầu tư truyền thống Hoạt động phục vụ khách hàng giàu có nên đẩy mạnh để gia tăng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh BIDV so sánh với NHTM khác BIDV nên xem xét quay lại thị trường quản lý tài sản dịch vụ khách hàng giàu có quan tâm (iv) BIDV cần khai thác, gia tăng cung ứng dịch vụ ngân hàng đầu tư truyền thống, đặc biệt tư vấn phát hành TPDN M&A Mạng lưới khách hàng doanh nghiệp (tạo cung), khách hàng cá nhân (tạo cầu) kinh nghiệm chuyên sâu thẩm định, cấp tín dụng doanh nghiệp/dự án lớn lợi cạnh tranh riêng có BIDV thị trường, cần khai thác mạnh mẽ để phát triển dịch vụ ngân hàng đầu tư truyền thống Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, cấu lại danh mục tín dụng theo đối tượng khách hàng, tập trung tối ưu hóa tài sản có rủi ro (RWA) hiệu hoạt động dựa rủi ro (RoRWA), gồm có: (i) Yêu cầu tiêu RoRWA điều kiện để khách hàng sử dụng gói tín dụng ưu đãi, giao tài sản có rủi ro hàng năm đến Khối, Ban Hội sở chi nhánh nhằm định hướng đơn vị kiểm soát tiếp cận đối tượng khách hàng có hệ số rủi ro thấp, tập trung vào đối tượng khách hàng mang lại RoRWA cao, hồn thiện cơng cụ đo lường hiệu tài sản có điều chỉnh rủi ro nhằm phục vụ việc tiếp cận, đánh giá khách hàng…v.v (ii) Cơ cấu lại danh mục tiền gửi cho vay TCTD có định hạng tín nhiệm tốt, để giảm tài sản có rủi ro khách hàng định chế tài chính; (iii) Tiếp tục giữ vững vị số hoạt động Nguồn vốn ủy thác nước Chuyển dịch cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay lại nguồn vốn ủy thác nước khơng qua bảo lãnh Chính phủ, đẩy mạnh làm việc, đàm phán với Nhà tài trợ WB, AFD, AIIB, GRET, EIB, huy động nguồn vốn cho vay trực tiếp khách hàng/ngân hàng, đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ, cách thức bán hàng tới chi nhánh khách hàng; (iv) Tiếp tục hạn chế dần mức độ tập trung tín dụng nhóm khách hàng lớn, giảm dần tỷ trọng dư nợ 20 khách hàng/20 nhóm khách hàng liên quan lớn theo định hướng HĐQT mục tiêu nâng hạng tín nhiệm theo đánh giá Moody’s Thực mục tiêu tăng tỷ trọng dư nợ trung dài hạn đến năm 2025 đạt khoảng 141 40% cách thận trọng nên tính tốn mức độ phù hợp (khoảng 40-42% tổng dư nợ) Xu hướng gia tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn ghi nhận nhiều nước lãi suất ổn định thị trường vốn bị kiểm soát chặt chẽ Trong bối cảnh Cơ quan quản lý siết chặt việc phát hành TPDN hội tốt để BIDV phát triển hoạt động cho vay trung dài hạn Theo đó, BIDV cần xác định tăng tỷ trọng trung dài hạn cấu tín dụng với phân khúc, đối tượng phù hợp nhằm kiểm soát rủi ro như: (i) tín dụng bán lẻ cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm, (ii) khách hàng thuộc ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, dịch vụ, vận tải kho bãi, sản xuất thuốc, hoá dược dược liệu…, (ii) khách hàng có dự án đầu tư mở rộng Để đạt mục tiêu này, BIDV cần ban hành gói tín dụng trung dài hạn vào ngành, lĩnh vực ưu tiên, điều chỉnh số sách tín dụng trung dài hạn vào ngành mục tiêu, tăng tài trợ dự án tín dụng xanh…v.v Tiếp tục nâng cao khả xử lý, thu hồi nợ xấu Triển khai liệt biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ ngoại bảng; yêu cầu đơn vị có cam kết cụ thể tiến độ xử lý nợ, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn để làm đánh giá xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Đồng thời, tập trung thu nợ từ giai đoạn nợ nhóm 2, nợ tiềm ẩn Quan tâm đến quản lý tài sản bảo đảm bối cảnh luật pháp thay đổi (nhất Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản….) giá trị tài sản đảm bảo BIDV ngày lớn Thúc đẩy cho vay theo hướng xanh (ESG: environment - social – governance): (i) triển khai định hướng thúc đẩy “tín dụng xanh”, dành tỷ trọng định để tài trợ cho khách hàng lĩnh vực lượng tái tạo, lượng sạch, ngành sản xuất tiêu dùng phát thải carbon thấp, thích ứng với biến đổi khí hậu, (ii) dự án sử dụng nguồn vốn ủy thác quốc tế WB, ADB, tổ chức tài trợ khác, chủ đầu tư phải đáp ứng yêu cầu an tồn mơi trường Chính phủ Việt Nam tổ chức tài trợ, đánh giá rủi ro môi trường xã hội theo Khung quản lý rủi ro môi trường xã hội BIDV Đây xu hướng tất yếu nhiều nhà đầu tư, nhà tài trợ nước quan tâm Lựa chọn khách hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ sở tính tốn hiệu sử dụng vốn: (i) Cơ cấu lại khách hàng để giảm tỷ trọng khách hàng có lợi nhuận thấp tiêu tốn nhiều vốn Tích hợp tiêu chí đánh giá vốn vào cơng cụ phân tích hiệu lựa chọn sản phẩm khách hàng mục tiêu, (ii) Thực đào 142 tạo chuyên sâu vốn, phát triển công cụ để tính tốn vốn đối tượng kinh doanh, đặt mục tiêu hiệu vốn, sử dụng hiệu vốn tiêu chí cho định lựa chọn khách hàng sản phẩm, (iii) Cung cấp cho khách hàng giải pháp để cải thiện tình hình tài chính, tạo điều kiện tăng hạng tín dụng, theo khách hàng giảm chi phí tín dụng ngân hàng giảm tài sản có rủi ro, góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng gia tăng hội bán chéo sản phẩm dịch vụ đại, tiêu tốn vốn Tích cực xử lý thu hồi nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro: Xây dựng triển khai lộ trình, kế hoạch biện pháp xử lý/thu hồi nợ sở phân loại khách hàng theo tình hình hoạt động kinh doanh, khả trả nợ khách hàng nguồn thu nợ Khoanh vùng khoản nợ tiềm ẩn để tập trung giải pháp xử lý Rà sốt, hồn thiện tối đa thủ tục pháp lý tài sản bảo đảm để tận thu từ nguồn xử lý tài sản bảo đảm Củng cố hoạt động BAMC để phối hợp với Trung tâm xử lý nợ BIDV thúc đẩy tiến trình xử lý nợ Định hướng tập trung tồn công tác trực tiếp thu hồi nợ xấu (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ ngoại bảng) đơn vị chuyên trách xử lý nợ Trung tâm Xử lý nợ, Cơng ty BAMC Đánh giá xếp loại hồn thành nhiệm vụ, xếp hạng chi nhánh, toán tài chính, tốn quỹ thu nhập, thi đua khen thưởng gắn với chất lượng tín dụng thực chất, ưu tiên Chi nhánh trích lập đủ DPRR Giao KPI đến cán xử lý nợ; trả lương, thưởng vào kết hồn thành KPI; Có chế khuyến khích chế tài xử phạt đủ mạnh đơn vị, cá nhân tham gia vào hoạt động xử lý nợ Nâng cao lực quản trị rủi ro, hạn chế nợ xấu phát sinh, tập trung: Nghiên cứu xây dựng lộ trình triển khai tập trung hố số mảng Trụ sở bao gồm: (i) Phê duyệt tín dụng tập trung; (ii) Quản trị tín dụng tập trung phù hợp với lộ trình triển khai dự án CNTT trọng điểm chuẩn bị đầy đủ điều kiện nhân sự, quy trình… Điều chỉnh mơ hình tổ chức phù hợp với việc phát triển ngân hàng số đảm bảo phù hợp với yêu cầu quản trị rủi ro, kiểm soát tuân thủ theo chuẩn mực Basel Tăng cường hoạt động kiểm sốt tín dụng, áp dụng nghiêm túc chế tài đơn vị, cá nhân gây nợ xấu 143 Nghiên cứu, chỉnh sửa Chính sách cấp tín dụng hướng đến thơng lệ quốc tế tuân