171 ro theo hướng tích hợp, ứng dụng các công cụ, mô hình quản lý rủi ro vào thực tế quản trị và ra quyết định kinh doanh tại các đơn vị; nghiên cứu, triển khai các quy định về hệ thống kiểm soát nội[.]
155 ro theo hướng tích hợp, ứng dụng cơng cụ, mơ hình quản lý rủi ro vào thực tế quản trị định kinh doanh đơn vị; nghiên cứu, triển khai quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội theo yêu cầu Basel quan quản lý nhà nước Thiết lập quản lý quan hệ đại lý với định chế tài nước ngồi theo hướng tăng cường kiểm soát rủi ro tuân thủ sở phù hợp với lợi ích kinh doanh vị rủi ro BIDV: rà soát hoàn thiện quy định thiết lập quản lý quan hệ với định chế tài chính, theo thực phân loại cấp độ quan hệ cụ thể loại quan hệ đại lý tương ứng với mức độ rủi ro, mức độ am hiểu khách hàng; tìm hiểu hệ thống cơng nghệ quản lý rủi ro tuân thủ quan hệ định chế tài để đề xuất mua sắm/tự xây dựng hệ thống quản lý phù hợp Triển khai quản trị tín dụng tập trung, triển khai triệt để công tác tập trung khách hàng lớn Trụ sở chính; tập trung công tác xử lý nợ Trụ sở chính; triển khai điều hành theo ngành dọc Khối kinh doanh, điều chỉnh mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ đơn vị phù hợp với mơ hình tổ chức chuyển đổi để tránh chồng chéo chức nhiệm vụ, sáp nhập đơn vị hoạt động không hiệu đảm bảo phù hợp với yêu cầu quản trị rủi ro, kiểm soát tuân thủ theo chuẩn mực Basel Nghiên cứu thành lập Ủy ban Kiểm toán phù hợp với thơng lệ quốc tế trường hợp có thay đổi quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến cấu tổ chức Ban Kiểm soát Ban Kiểm tốn nội Phối hợp tìm kiếm, lựa chọn bổ sung 2-3 thành viên Hội đồng quản tri độc lập khơng điều hành có lực 4.3 KIẾN NGHỊ 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính Phủ Để tạo điều kiện cho TCTD có mơi trường hoạt động lành mạnh, tiếp tục phát huy đóng góp hệ thống TCTD nói chung, BIDV nói riêng kinh tế có giải pháp vượt qua khó khăn, thách thức, kiến nghị với Quốc hội, Chính Phủ số nội dung sau: - Hoàn thiện thể chế, tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao tính minh bạch, chuyên nghiệp hiệu cho thị trường tài chính, quan tâm kiểm sốt rủi ro hệ thống tài chính, mối quan hệ liên thơng ngân hàng – chứng khoán – bất động sản – bảo hiểm 156 - Tăng vốn điều kiện tiên TCTD để đáp ứng an toàn gia tăng nguồn lực phục vụ đầu tư phát triển cơng nghệ tín dụng quốc gia Theo đó, cần giảm thiểu thủ tục hành xét duyệt phương án bán chiến lược TCTD, cho phép giữ lại cổ tức, phát hành cổ phiếu cho cán nhân viên (ESOP)…; xây dựng chế lâu dài biện pháp tăng vốn cho TCTD nhằm giảm thiểu thủ tục hành chính; xem xét trình, sửa đổi ban hành Nghị Quốc hội theo hướng cho phép sử dụng ngân sách nhà nước để tăng vốn điều lệ cho NHTM Nhà nước (ngoại trừ NHTM mua bắt buộc), xem xét lộ trình giảm tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước ngân hàng BIDV, VCB, CTG - Đẩy nhanh trình sửa Luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản (như Luật đất đai, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản), lĩnh vực tài Luật Chứng khốn, luật TCTD, luật Doanh nghiệp đấu giá, đấu thầu; đồng thời đẩy nhanh nghiên cứu ban hành khung pháp lý cho mơ hình kinh doanh Cơng nghệ tài (Fintech), gọi vốn cộng đồng, mua chung bất động sản, quỹ tín thác đầu tư bất động sản…v.v giúp đa dạng hóa kênh huy động vốn cho doanh nghiệp, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống ngân hàng; hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư, giảm bớt rủi ro liên thông sang hệ thống ngân hàng - Hoàn thiện thể chế cho hoạt động ngân hàng: đề xuất Chính Phủ ban hành Nghị định thị trường mua bán nợ, đạo tháo gỡ vướng mắc liên quan đến xử lý nợ xấu theo Nghị 42 Quốc Hội theo hướng luật hóa Nghị 42; sớm ban hành Nghị định chế quản lý thử nghiệm hoạt động cơng nghệ tài (Fintech), hành lang pháp lý cho cho vay ngang hàng, hợp tác ngân hàng – Fintech Bigtech, chia sẻ liệu v.v, tạo điều kiện cho TCTD chuyển đổi số thành công Tiếp tục hoàn thiện thể chế, quy định để tổ chức tín dụng phi ngân hàng (gồm Fintech) tham gia cho vay tiêu dùng an tồn, lành mạnh, góp phần kích cầu tiêu dùng…v.v - Đề xuất Chính Phủ đạo thực giải pháp phát triển lành mạnh thị trường vốn như: trọng phát triển hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm, đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, thúc đẩy minh bạch thông tin, đẩy nhanh xếp hạng tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp, giúp thị trường trở nên minh bạch hơn, thu hút thêm dòng vốn đầu tư ngồi nước, từ đảm bảo thị trường tài cân hơn, giảm bớt áp lực cung ứng vốn trung dài hạn 157 hệ thống TCTD -Tăng cường giáo dục tài chính, tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp hiểu lợi ích sản phẩm – dịch vụ ngân hàng mang lại, nâng cao nhận thức phòng ngừa rủi ro lừa đảo, công an ninh mạng lĩnh vực tài ngân hàng Cơng tác truyền thơng, giáo dục tài đẩy mạnh với hình thức thể gần gũi, dễ hiểu, thiết thực; từ đó, nâng cao kiến thức, kỹ ý thức sử dụng sản phẩm-dịch vụ ngân hàng, qua nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho người dân, doanh nghiệp 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Để vươn tới mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định bền vững với qui mơ mức trung bình giới khu vực, đảm bảo ổn định thị trường tài chính, ngành ngân hàng phải sẵn sàng cho hội nhập quốc tế tăng cường quản lý, giám sát vận động xu hướng số hóa hệ thống Thể chế pháp lý hoạt động ngành ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng: Về thể chế nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng: hồn thiện, tiệm cận theo thơng lệ quốc tế; đẩy nhanh tiến trình áp dụng Basel 2, hướng tới Basel 4; hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng gắn với việc tra, giám sát ưu tiên giám sát chỗ thông qua ứng dụng CNTT Đẩy nhanh tái cấu lại TCTD yếu kém, ưu tiên cao lực tài (nhất vốn chủ sở hữu TCTD), đẩy nhanh xử lý nợ xấu theo chế thị trường (trong đó, sớm vận hành thị trường mua-bán nợ, khuyến khích tư nhân nước ngồi tham gia); cần nhanh chóng có rà sốt, đánh giá thực trạng nhằm đưa khuyến nghị áp dụng nguyên tắc quản trị công ty TCTD Ưu tiên đẩy nhanh tiến trình tái cấu TCTD yếu gắn với xử lý nợ xấu nhằm thực hiệu Nghị 42 Quốc Hội Quyết định 689/QĐ-TTg ngày 06/08/2022 Thủ tướng Chính phủ; trọng củng cố hệ thống TCTD phi ngân hàng với thúc đẩy đồng giải pháp tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dung, góp phần giảm tệ nạn tín dụng đen Nâng cao tính minh bạch, tuân thủ thơng lệ quốc tế: quy định kế tốn, kiểm tốn, cơng bố thơng tin… Hỗ trợ thành viên hệ thống hội nhập kinh tế quốc tế thực tốt cam kết mở cửa hệ thống tài ngân hàng Xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh, an tồn hệ thống tài sở đánh 158 giá rủi ro hệ thống bối cảnh CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ Tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn tốn điện tử tốn thẻ thơng qua việc tiếp tục rà soát, nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến toán điện tử, toán thẻ Đẩy mạnh hoạt động quản lý, giám sát loại hình, phương tiện, hệ thống toán điện tử Việt Nam Về kiểm soát tăng trưởng tín dụng: mức tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng cần xác định hợp lý hài hòa mối quan hệ tổng thể phân bổ nguồn lực tài quốc gia gắn phân bổ nguồn vốn tín dụng ngân hàng với tín hiệu thị trường hạn chế can thiệp Chính phủ Để tăng trưởng tín dụng hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô (vừa bảo đảm đủ vốn cho nhu cầu tăng trưởng, vừa không gây áp lực lạm phát, nợ xấu), NHNN nên xác định điều hành tốc độ tăng trưởng tín dụng cho giai đoạn dài hạn hàng năm đưa định hướng tiêu tăng trưởng tín dụng bám sát mục tiêu trung dài hạn, kết hợp với việc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Đề xuất NHNN linh hoạt giao hạn mức tăng trưởng tín dụng để TCTD có tảng mở rộng hoạt động kinh doanh song đơi với kiểm sốt chặt chẽ rủi ro, từ tăng trưởng lợi nhuận, có điều kiện tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân đại dịch, tiến tới gỡ bỏ công cụ hạn mức tăng trưởng tín dụng Theo nghiên cứu IMF, có 12% tổng số 160 quốc gia khảo sát sử dụng cơng cụ sách giới hạn tín dụng nội địa NHNN trì cơng cụ hạn mức tăng trưởng tín dụng, với quan ngại số NHTM tăng vốn ảo tăng tín dụng cao Tuy nhiên, việc trì sách hạn mức tăng trưởng tín dụng thời gian dài (từ năm 2011) làm “méo mó” thị trường tài khơng vận hành theo chế thị trường Về xử lý nợ xấu: chuyển nguồn lực từ thụ động sang nguồn lực chủ động với phối hợp khu vực kinh kế, đặc biệt khuyến khích tham gia khối kinh tế tư nhân; khuyến khích VAMC sử dụng nhiều phương pháp khác để xử lý nợ, trọng tới phát triển thị trường trái phiếu, thị trường mua bán nợ Giải vấn đề bất cập, xung đột pháp lý văn quy phạm pháp luật ngành Ngân hàng với văn quy phạm pháp luật khác liên quan để tháo gỡ khó khăn việc xử lý nợ xấu, bổ sung quy định để tăng cường xử lý 159 việc sở hữu chéo, ngăn ngừa lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn để thao túng hoạt động TCTD bất cập pháp lý liên quan khác