Thực trạng hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá tinh thần các dân tộc thiểu sô Tây Nguyên

162 1.8K 15
Thực trạng hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá tinh thần các dân tộc thiểu sô Tây  Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài Thực trạng hởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa-tinh thần các dân tộc thiểu số tây nguyên Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS nguyễn ngọc hòa 6963 28/8/2008 hà nội 2008 2 MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 4 Chương I: HƯỞNG THỤ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 8 1.1. Bản chất của hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần 8 1.1.1. Khái niệm văn hóa 8 1.1.2. Con người - chủ thể sáng tạo ra văn hóa 9 1.1.3. Con người - sản phẩm của văn hóa 11 1.2. Nhu cầu hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa trong quá trình phát triển 13 1.2.1. Cấu trúc của hưởng thụ sáng tạo văn hóa 13 1.2.2. Sự đa dạng trong nhu cầu hưởng thụ sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần 17 1.3. Xây dựng đời sống văn hóa để nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số hiện nay 25 1.3.1. Xây dựng đời sống văn hóa - một đòi hỏi thiết thực hiệ n nay 25 1.3.2. Diện mạo đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số 28 Chương II: HƯỞNG THỤ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦNTÂY NGUYÊN - THỰC TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA 37 2.1. Khái quát về văn hóa đời sống văn hóa Tây Nguyên 37 2.1.1. Hệ thống sử thi 38 2.1.2. Loại hình dân ca 39 2.1.3. Văn hóa cồng chiêng - "linh hồn" của đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên 39 2.1.4. Một số nhạc cụ dân tộc truyền thống 40 2.1.5. Làng nghề truyề n thống 41 2.1.6. Lễ hội 42 2.2. Thực trạng hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu sốTây Nguyên 47 2.2.1. Hoạt động của các loại hình văn hóa mới (văn hóa hiện đại) nhằm đưa những thành tựu, giá trị của văn hóa mới vào phục vụ đồng bào các dân tộc thiểu số 47 3 2.2.2. Thực trạng sáng tạo hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần cổ truyền của đồng bào thiểu số 56 2.3. Đánh giá chung về những thành tựu hạn chế trong quá trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số 68 2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 68 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 72 2.4. Những vấn đề cấp thiết đang đặt ra trong quá trình nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóaTây Nguyên 75 Chương III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ HỘI HƯỞNG THỤ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓATÂY NGUYÊN 79 3.1. Những định hướng cơ bản 79 3.1.1. Một số dự báo về nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu sốTây Nguyên 79 3.1.2. Một số định hướng cơ bản về xây dựng đời sống văn hóa nhằm nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa 83 3.2. Những giải pháp nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóaTây Nguyên 85 3.2.1. Xây dựng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu văn hóa nhằm định hướng giá trị trong xây dựng đời sống văn hóa 86 3.2.2. Tăng cường các hoạt động văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa cho đồng bào các dân tộc thiểu số 89 3.2.3. Đa dạng hóa các sản phẩm văn hóa 93 3.2.4. Xây dựng phát huy vai trò các thiết chế văn hoásở 98 3.2.5. Phát huy dân chủ trong quá trình hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa 106 3.2.6. Kế thừa, phát huy phát triển các giá trị di sản văn hóa đặc trưng 110 3.2.7. Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ các dân tộc thiểu số để sáng tạo nhiều hơn các sản phẩm văn hóa 121 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa trong quá trình CNH, HĐH hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây chính là quá trình tăng cường, củng cố bồi đắp nền tảng tinh thần của xã hội, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa v ừa tạo ra sức đề kháng chống lại những tiêu cực trong quá trình hội nhập giao lưu văn hóa hiện nay. Cùng với việc xây dựng nền tảng, củng cố truyền thống văn hóa, xây dựng đời sống văn hoá cở sở còn tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường củng cố tính thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việ t Nam anh em. Đây là một quá trình lâu dài nhưng phải thật sự bền bỉ để đưa văn hóa thấm sâu vào trong đời sống xã hội, tạo dựng nên môi trường văn hóa lành mạnh để phát triển bền vững. Là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh vừa là vùng văn hoá đặc sắc của nước ta, từ khi đổi mới đến nay, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa củ a các dân tộcTây Nguyên đã có nhiều phát triển. Đồng bào các dân tộc thiểu số ngày càng có cơ hội nhiều hơn trong việc hưởng thụ các thành tựu về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là về giáo dục, y tế cũng như sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới Tuy nhiên do điều kiện lịch sử cũng như những hạn chế trong quá trình triển khai các chính sách mà khoảng cách giàu nghèo vẫn chưa được rút ngắ n, đặc biệt là khoảng cách hưởng thụ các giá trị văn hóa. Đời sống văn hóa ở một số nơi chưa thật sự lành mạnh, chưa thật sự trở thành sức đề kháng mạnh mẽ trong quá trình giao lưu hội nhập; đồng bào các dân tộc thiểu số ít có cơ hội để sáng tạo ra các sản phẩm, giá trị văn hoá mới. Lợi dụng một số hạn chế này, các th ế lực thù địch đã lấp vào khoảng trống văn hóa đó những yếu tố văn hóa ngoại lai, không lành mạnh lôi kéo đồng bào xa rời truyền thống văn hóa dân tộc, thậm chí kích động ly khai, gây ra bất ổn chính trị. 5 Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần các dân tộc thiểu sốTây Nguyên" để đánh giá thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu sốTây Nguyên trong thời gian; phân tích những nguyên nhân, những bài học kinh nghiệm đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm tạo cơ hội nhiều hơ n cho việc hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hoá góp phần vào sự nghiệp xây dựng đời sống văn hóa cở sở ngày càng lành mạnh đồng thời tạo ra sức mạnh, tinh thần gắn kết cộng đồng để đấu tranh chống lại âm mưu các thế lực thù địch. Chính vì vậy mà việc triển khai đề tài sẽ mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu n hóa Tây Nguyên từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiên cứu trong ngoài nước rất quan tâm. Các công trình nghiên cứu này thường tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như dân tộc học, văn hóa dân gian, văn hóa học, xã hội học để tiếp cận chuyên sâu ở một lĩnh vực nhỏ nào đó. Vào tháng 4 năm 1995 tại tỉnh Gia Lai đã diễn ra hội nghị hay hội thảo về “công tác văn hóa thông tin ở cơ sở ” trong đó có tập trung đề cập về vấn đề xây dựng đời sống văn hóasở tuy nhiên đây là tập hợp những bài viết của nhiều tác giả nên tính hệ thống chưa cao. Cũng đề cập đến vấn đề này, Bộ Văn hóa - Thông tin Vụ Văn hóa Dân tộc - Miền núi cho ra đời công trình "Xây dựng đời sống văn hóacác tỉnh phía Nam" do Nxb Văn hóa dân tộc ấn hành. Công trình "V ăn hóa Tây Nguyên - thực trạng những vấn đề đặt ra" do GS.TS. Trần Văn Bính chủ biên (Nxb CTQG Hà Nội 2004) đã đề cập một số khía cạnh về thực trạng văn hóa Tây Nguyên; Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu sốTây Nguyên vào tháng 10/2007 tại Buôn Ma Thuột… Tuy nhiên công trình này phần lớn chỉ đề cập đến đời sống văn hóa xây dựng đời sống v ăn hóasở chứ chưa đi sâu vào đánh giá thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa của các dân tộc thiểu số. Ngoài ra, trong những năm gần đây trên các tạp chí Cộng sản, Văn hóa nghệ thuật, Tư tưởng văn hóa, Lý luận chính trị, Sinh hoạt lý luận có nhiều bài viết xoay quanh vấn đề xây dựng đời sống văn hóasởTây Nguyên như 6 "Xây dựng đời sống văn hóasở ở Kon Tum", "Mấy suy nghĩ về bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số Tây Nguyên", "Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên" của TS. Nguyễn Ngọc Hoà; "Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cơ sở" của TS. Nguyễn Hữu Thức Tất cả những công trình trên tuy mới chỉ khai thác ở mộ t số bình diện nhất định nhưng là những cứ liệu quý giá để tiếp tục nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên. Kế thừa những công trình này, tác giả muốn khai thác kỹ hơn về quá trình hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa các dân tộc thiểu sốTây Nguyên với mong muốn nhận diện, đánh giá lại quá trình hưởng thụ sáng tạo văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có phong trào xây dựng đời sống văn hóasở kể từ khi có Nghị quyết TW V (khoá VIII) đồng thời đề xuất những giải pháp tiếp tục tạo cơ hội nhiều hơn trong việc hưởng thụ sáng tạo văn hóaTây Nguyên hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Trên cơ sở khảo sát, đánh giá, đề tài phân tích thực trạng sáng tạo hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần đồng thời xác định rõ nhữ ng thành tựu hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm trong quá trình nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thầnTây Nguyên trong thời gian qua. - Đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa trong quá trình xây dựng đời sống văn hóaTây Nguyên trong thời gian sắp đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được triển khai trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngh ĩa Mác - Lênin, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài những phương pháp chung, phổ biến trong nghiên cứu lý luận văn hóa, văn hóa học, đề tài còn sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế, phỏng vấn, đối thoại, toạ đàm đồng thời kế thừa kết quả các công trình có liên quan. 7 5. Phạm vi nghiên cứu Văn hóa Tây Nguyên nói chung vấn đề hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần nói riêng về cơ bản là khá rộng. Trong giới hạn của kinh phí thời gian nhất định, nội dung đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng hưởng thụ sáng tạo văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu sốTây Nguyên. Xuất phát từ mục tiêu này mà địa bàn khảo sát của đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu là đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là các dân tộc thiểu số bản địa. Chính vì vậy mà ngoài những đánh giá chung nhóm đề tài chủ yếu tập trung khảo sát ở các huyện miền núi có tỷ lệ dân tộc thiểu số khá cao ở các tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum… 6. Những đóng góp của đề tài Những kết quả của công trình sẽ là tài liệu thiết thực cho các nhà nghiên c ứu văn hóa nói chung văn hóa Tây Nguyên nói riêng đồng thời là tư liệu bổ ích cho các nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa trong quá trình xây dựng, hoạch định triển khai các chính sách văn hóa vào đời sống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Ngoài ra, những kết quả từ công trình sẽ là nguồn tài liệu cần thiết trong nghiên cứu, giảng dạy ở các viện nghiên cứu, các trường đại học trong nước khu vực, đặc biệt là trên địa bàn Tây Nguyên. 7. Kết cấu củ a đề tài Với những mục tiêu như vậy nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu đề tài gồm có 3 chương như sau: Chương I. Hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa - những vấn đề lý luận thực tiễn. Chương II. Hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóaTây Nguyên - thực trạng những v ấn đề đang đặt ra. Chương III. Những định hướng giải pháp nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóaTây Nguyên . 8 CHƯƠNG I HƯỞNG THỤ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Bản chất của hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần 1.1.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa là lĩnh vực vô cùng rộng lớn sự thẩm thấu của văn hóa trong đời sống xã hội đã nói đến chức năng, vai trò to lớn của văn hóa trong lịch sử. Năm 1871 định nghĩa đầu tiên của E. Tylor về văn hóa được xem như là cột mốc đánh dấu sự sinh thành củ a một ngành học. Cách tiếp cận của Tylor xem văn hóa như là những gì mà con người làm ra với tư cách là một thành viên của xã hội. Sau này các định nghĩa theo thời gian mà trở nên nhiều hơn. Nhiều nhà nghiên cứu đã thống kê hiện nay văn hóa đã có gần 1000 định nghĩa. Trên Google hiện nay có khoảng 9.390.000 tài liệu đề cập đến vấn đề này trong đó có gần 500 định nghĩa về văn hóa 1 . Dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng nhìn chung, khi nói đến văn hóa là nói đến những gì con người làm ra để đáp ứng nhu cầu của con người. Nhà triết học người Pháp T.Chardin xem văn hóa là “tri quyển” để phân biệt với “sinh quyển” là cái tự nhiên. Quan niệm Mác xít xem văn hóa như là “thiên nhiên thứ hai” do con người sáng tạo nên. Chủ tịch Hồ Chí Minh thì xem văn hóa là toàn bộ những sáng tạo phát minh của con người. “Vì lẽ sinh tồn mục đích của cuộc sống mà loài ngườ i mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo phát minh đó tức là văn hóa” 2 . Ngược về 1 Việt Phương - Một số vấn đề về văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý ở nước ta hiện nay - T/c thông tin Văn hóa phát triển, số 12/2007 . 2 Hồ Chí Minh toàn tập,Nxb CTQG HN 2000, tập 3 trang 431. 9 lịch sử, quan niệm Phương Đông xem văn hóa như là một quá trình đưa những gì tốt đẹp vào cuộc sống để quản lý phát triển xã hội. Thuật ngữ “văn trị giáo hóa” có từ rất xa xưa xem văn hóa như là cái không thể thiếu được trong lãnh đạo, quản lý xã hội. Một xã hội được xem là tốt đẹp muốn dược tốt đẹp thì phải lấy văn hóa làm trọng, lấy văn hóa làm thướ c đo đồng thời phải đưa cái đẹp, cái đúng, cái tốt vào cuộc sống như một thước đo của xã hội. Phương Tây xem văn hóa như là sự vun trồng con người. Thuật ngữ culture hàm nghĩa là sự vun trồng, chăm bón, trau dồi. Ban đầu là vun trồng chăm bón cây cối, về sau là vun trồng con người, xây dựng nhân cách con người. Từ đây chúng ta càng thấm thía với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lợ i ích 10 năm thì ta phải trồng cây, vì lợi ích 100 năm thì ta phải trồng người. Như vậy, trồng người là văn hóa nhiệm vụ trồng người không phải một sớm một chiều mà phải lâu dài, kiên trì bền bỉ, không được nôn nóng, vội vàng. Bản chất của văn hóa về cơ bản là như vậy, tuy nhiên trong thực tiễn sinh động, văn hóa phong phú đa dạng hơn nhiều. Điều đầu tiên mà ai c ũng có thể nhìn thấy là không ai sinh ra đã có văn hóa mà luôn có một môi trường văn hóa luôn chờ sẵn. Văn hóa không phải từ trên trời rơi xuống mà là một quá trình. Quá trình đó bao gồm rất nhiều hoạt động từ sáng tạo, truyền bá, gìn giữ cũng như chia sẻ chuyển giao các giá trị văn hóa. Tất cả các hoạt động đó nhằm đảm bảo nhu cầu hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa của con ng ười; tất cả vì con người với tư cách là động lực đồng thời cũng là mục tiêu của sự phát triển. 1.1.2. Con người - chủ thể sáng tạo ra văn hóa Khi nói về văn hóa, phần lớn các nhà nghiên cứu đều xuất phát từ những hoạt động của con người, một hoạt động có ý thức, được hướng dẫn bởi tư duy. Con người được thừa nhận như một động vật xã hội, động vật bậc cao khi năng lực thể hiện bản chất người bằng những sản phẩm văn hóa. Chính vì 10 vậy mà khi nghiên cứu văn hóa chúng ta không được tách rời con người, bởi dấu ấn để lại của con người trên hành tinh này chính là văn hóa. Khi nghiên cứu về vấn đề này, mọi người đều thừa nhận rằng dù là văn hóa vật chất hay tinh thần thì những sản phẩm đó không có nguồn gốc từ tự nhiên mà đều là thành quả sáng tạo của con người, với tư cách là chủ thể sáng tạo. A.A Radughin cho rằng: “Con ngườ i tạo ra sử dụng thế giới các đồ vật thế giới các ý tưởng xoay quanh con người, vai trò của con người là vai trò kẻ sáng tạo, còn vị trí của con người trong văn hóa là vị trí trung tâm của việc tạo ra các tác phẩm nghệ thuật, tức là vị trí trung tâm của văn hóa. Con người sáng tạo ra văn hóa, tái tạo sử dụng văn hóa như phương tiện để tự phát triển. Con người là kiến trúc sư, là nhà xây dựng ngườ i dân của thế giới tự nhiên được gọi là văn hóa thế giới, là “tự nhiên thứ hai”, là nơi trú ẩn “được tạo ra một cách nhân tạo” của nhân loại. Đó chính là thế giới của các hiện thực, cái thế giới không có trên trái đất trước khi con người ra đời, đó là hiện thực, cái hiện thực xuất hiện, tồn tại phát triển cùng con người, sẽ còn tồn tại cho đến khi nhân loại còn tồ n tại” 1 . Con người sáng tạo ra văn hóa như một thiên chức bởi lẽ con người không hài lòng với tự nhiên, thậm chí còn thấy tự nhiên quá chật chội buồn tẻ. Từ đó con người bước vào hành trình khám phá bản thân mình thông qua quá trình tác động vào tự nhiên. Khái niệm CON NGƯỜI tự bản thân nó đã nói lên tính vật chất tinh thần của con người với tư cách là một tạo vật đặc biệt của tạo hóa. Chính vì vậy mà sự hiện h ữu của sản phẩm vật chất hay tinh thần cũng là để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của con người mà thôi. Để thỏa mãn nhu cầu vật chất, con người tạo ra “những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở các phương thức sử dụng”, đó là ăn uống, trang phục, nhà cửa, công trình, đường sá; để thỏa mãn nhu cầu tinh thần con người “sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật”, đó là những lý tưởng về thẩm mỹ, đạo đức, chính trị, tôn giáo. Như vậy, về thực chất hoạt động của con người lan rộng ra 1 A A Radughin 2004, Văn hóa học, những bài giảng, Viện Văn hóa thông tin [...]... 1.2.1 Cấu trúc của hưởng thụ sáng tạo văn hóa Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể sáng tạo hưởng thụ của giá trị văn hoá do mình sáng tạo ra trong lịch sử của chính mình Sáng tạo ra giá trị văn hoá hưởng thụ các giá trị văn hoá là một quá trình thống nhất biện chứng không thể tách rời Không biết hưởng thụ các giá trị văn hoá sẽ không có sự sáng tạo ra giá trị văn hoá ngược lại, không... được các giá trị văn hoá thì không có điều kiện để hưởng thụ giá trị văn hoá Sự sản xuất, sáng tạo hưởng thụ (tiêu dùng) các giá trị văn hoá lại phụ thuộc vào nhu cầu cuộc sống đòi hỏi của sự sinh tồn của con người Muốn nâng cao chất lượng hưởng thụ các giá trị văn hoá một vấn đề tiên quyết đặt ra là phải biến tất cả các giá trị văn hoá thành tài sản của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân đến... dựng đời sống văn hóa để nâng cao cơ hội hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số hiện nay 1.3.1 Xây dựng đời sống văn hóa - một đòi hỏi thiết thực hiện nay Nếu như nói văn hóa giá trị thì đời sống văn hóa chính là quá trình hưởng thụ, trao đổi, chia xẻ những giá trị đó sáng tạo ra các giá trị mới trong từng môi trường văn hóa vốn đa dạng phong phú Chính... thao Hưởng thụ các sản 17 phẩm văn hoá là quá trình chủ thể tác động vào các tác phẩm nghệ thuật văn hoá khác thông qua các giác quan bằng cả tình cảm trí tuệ để thoả mãn nhu cầu tinh thần của chính bản thân họ qua sự thụ cảm thường mở ra khả năng tái tạo hoặc sáng tạo ra sản phẩm văn hoá mới Như vậy, hưởng thụ các sản phẩm văn hoá là khâu cuối cùng của đời sống văn hoá nhưng thông qua hưởng thụ. .. tạo văn hoá là một quá trình vận động biến đổi của các hoạt động văn hóa để thoả mãn nhu cầu văn hóa của con người trong những môi trường văn hóa nhất định Quá trình này thông qua các hoạt động sản xuất, sáng tạo; lưu giữ, truyền bá, chia sẻ, tiêu dùng hưởng thụ các giá trị văn hóa, nhằm thoả mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của con người xã hội 1.2 Nhu cầu hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn. .. nhân dân 26 lao động trong việc sáng tạo hưởng thụ những giá trị văn hóa nghệ thuật, từng bước tạo dựng lối sống văn minh, hiện đại Thứ ba là xây dựng đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số không chỉ tạo cơ hội hưởng thụ sáng tạo mà còn là cuộc đấu tranh bền bỉ trên mặt trận tư tưởng văn hóa nhằm khẳng định các giá trị dân chủ, tiến bộ của văn hóa dân tộc nhân loại đồng thời kiên quyết chống... đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số Có thể nói rằng, các dân tộc thiểu số Việt Nam có một truyền thống văn hoá vô cùng quí giá đa dạng Đây chính là nhân tố quan trọng để các dân tộc thiểu số đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cải thiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Thực tiễn hoạt động văn hóa... sự sáng tạo của các chủ thể văn hóa 1.2.1.3 Sản phẩm văn hóa Khi nói về hưởng thụ sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần thì sản phẩm văn hóa là một bộ phận vô cùng quan trọng Trong thực tế không có ai, tập thể nào lại tiếp nhận hưởng thụ văn hóa mà lại không thông qua sản phẩm văn hóa Mặt khác, con người sẽ không còn giá trị nếu chỉ thoả mãn nhu cầu tự thân một cách thuần tuý mà lại không sáng. .. gia, dân tộc Vấn đề nhận thức này phải xuống đến từng người dân, phải được cụ thể hóa ở chỗ người dân được hưởng lợi (vật chất tinh thần) một cách rõ ràng từ di sản Kinh nghiệm cho thấy khi nào đồng bào các dân tộc thiểu số ý thức được giá trị văn hóa trong các di sản, được hưởng lợi từ di sản một cách thật sự thì việc xây dựng đời sống văn hóa gặp nhiều thuận lợi, cơ hội hưởng thụ sáng tạo các. .. độ hưởng thụ các giá trị văn hóa mà loài người đã tạo ra Đây cũng là cơ sở để đánh giá chất lượng sống hay chỉ số phát triển của con 12 người trong mỗi cộng đồng, quốc gia một cách cụ thể Tuy nhiên, để hiểu một cách đúng đắn vấn đề này, chúng ta phải bắt đầu từ nhu cầu văn hóa tinh thần, trong đó nhu cầu hưởng thụ sáng tạo ra các giá trị văn hóa có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Như vậy, hưởng thụ sáng . thành tựu, giá trị của văn hóa mới vào phục vụ đồng bào các dân tộc thiểu số 47 3 2.2.2. Thực trạng sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần cổ truyền của đồng bào thiểu số 56 2.3 tạo văn hóa 13 1.2.2. Sự đa dạng trong nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần 17 1.3. Xây dựng đời sống văn hóa để nâng cao cơ hội hưởng thụ và sáng tạo giá trị văn. I: HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1.1. Bản chất của hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần 8 1.1.1. Khái niệm văn

Ngày đăng: 14/05/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than: Nhung van de ly luan va thuc tien

    • 1. Ban chat cua huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than

    • 2. Nhu cau huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than trong qua trinh phat trien

    • 3. Xay dung doi song van hoa de nang cao co hoi huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than cua dong bao dan toc thieu so

    • Huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than o Tay Nguyen: Thuc trang va van de dat ra

      • 1. Khai quat ve van hoa va doi song van hoa Tay Nguyen

      • 2. Thuc trang huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than cua dong bao cac dan toc thieu so Tay Nguyen

      • 3. Danh gia chung

      • 4. Nhung van de cap thiet trong viec nang cao co hoi huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than cua dong bao cac dan toc thieu so Tay Nguyen

      • Dinh huong va giai phap nang cao co hoi huong thu va sang tao cac gia tri van hoa tinh than cua dong bao cac dan toc thieu so Tay Nguyen

        • 1. Dinh huong

        • 2. Giai phap

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan