Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết cácchuyênđềnghiêncứuThựctrạng hởng thụvàsángtạocácgiátrịvăn hóa-tinh thầncácdântộcthiểusốtâynguyên Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS nguyễn ngọc hòa 6963-1 28/8/2008 hà nội 2008 2 MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 4 1. Xây dựng đời sống vănhóa cơ sởđể nâng cao cơ hội hưởngthụvàsángtạogiátrịvănhóatinhthần của đồng bào cácdântộcthiểusố hiện nay TS. Nguyễn Ngọc Hòa 8 2. Những giải pháp xây dựng, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu vănhoá nhằm phát huy sự sángtạovàhưởngthụvănhoá của đồng bào dân tộ c thiểusố ở TâyNguyên TS. Lê Văn Định 19 3. Nâng cao chất lượng các sản phẩm vănhoá đáp ứng nhu cầu hưởngthụvănhoá của cácdântộcthiểusố ở TâyNguyên PGS, TS. Nguyễn Hồng Sơn 36 4. Phát huy dân chủ trong quá trình hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhoá của đồng bào cácdântộcthiểusố ở TâyNguyên PGS,TS Hồ Tấn Sáng 48 5. Phát huy vai trò của các thiết chế vănhoá trong việc nâng cao năng lực sángtạovàhưởng th ụ vănhoátinhthần ở vùng đồng bào cácdântộcthiểusốTâyNguyên ThS. Đoàn Tuấn Anh 66 6. Những giải pháp bảo tồn, phát huy các lễ hội truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sángtạovàhưởngthụvănhoácácdântộcthiểusố ở TâyNguyên ThS. Trung Thị Thu Thuỷ 90 7. Bảo tồn, phát huy giátrịvănhoá cồng chiêng trong đời sống của đồng bào cácdântộcthiểusốTâyNguyênNguyễn Thị Triều 116 3 8. Những giải pháp đa dạng hoá một số sản phẩm vănhoá tiêu biểu nhằm đáp ứng nhu cầu hưởngthụvănhoácácdântộcthiểusố ở TâyNguyên hiện nay ThS. Lê Văn Liêm 133 9. Xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cácdântộcthiểusố ở TâyNguyên PGS, TS. NguyễnVăn Nam 147 10. Hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhoátinhthần của đồng bào dântộcthiểusốtỉnhGia Lai TS. Nguyễn Thị Kim Vân 159 11. Hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhoátinhthần của đồng bào dântộcthiểusốtỉnh Đắk Lắk Nguyễ n Hòa Thành - An Nhiên 187 12. Thựctrạngsángtạovàhưởngthụvănhoátinhthần của đồng bào dântộcthiểusố ở Kon Tum Trần Vĩnh 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 226 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấnđềhưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóa trong quá trình CNH, HĐH hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây chính là quá trình tăng cường, củng cố và bồi đắp nền tảng tinhthần của xã hội, vừa giữ gìn bản sắc vănhóa v ừa tạo ra sức đề kháng chống lại những tiêu cực trong quá trình hội nhập và giao lưu vănhóa hiện nay. Cùng với việc xây dựng nền tảng, củng cố truyền thống văn hóa, xây dựng đời sống vănhoá cở sở còn tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường củng cố tính thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng cácdântộc Việ t Nam anh em. Đây là một quá trình lâu dài nhưng phải thật sự bền bỉ để đưa vănhóa thấm sâu vào trong đời sống xã hội, tạo dựng nên môi trường vănhóa lành mạnh để phát triển bền vững. Là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh vừa là vùng vănhoá đặc sắc của nước ta, từ khi đổi mới đến nay, đời sống kinh tế, xã hội vàvănhóa củ a cácdântộc ở TâyNguyên đã có nhiều phát triển. Đồng bào cácdântộcthiểusố ngày càng có cơ hội nhiều hơn trong việc hưởngthụcác thành tựu về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là về giáo dục, y tế cũng như sángtạo ra cácgiátrịvănhóa mới Tuy nhiên do điều kiện lịch sử cũng như những hạn chế trong quá trình triển khai các chính sách mà khoảng cách giàu nghèo vẫn chưa được rút ngắ n, đặc biệt là khoảng cách hưởngthụcácgiátrịvăn hóa. Đời sống vănhóa ở một số nơi chưa thật sự lành mạnh, chưa thật sự trở thành sức đề kháng mạnh mẽ trong quá trình giao lưu và hội nhập; đồng bào cácdântộcthiểusố ít có cơ hội đểsángtạo ra các sản phẩm, giátrịvănhoá mới. Lợi dụng một số hạn chế này, các th ế lực thù địch đã lấp vào khoảng trống vănhóa đó những yếu tố vănhóa ngoại lai, không lành mạnh lôi kéo đồng bào xa rời truyền thống vănhóadân tộc, thậm chí kích động ly khai, gây ra bất ổn chính trị. 5 Chính vì vậy, việc nghiêncứuđề tài "Thực trạnghưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóatinhthầncácdântộcthiểusố ở Tây Nguyên" để đánh giáthựctrạnghưởngthụvàsángtạovănhóa của đồng bào cácdântộcthiểusố ở TâyNguyên trong thời gian; phân tích những nguyên nhân, những bài học kinh nghiệm đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm tạo cơ hội nhiều hơn cho việc hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhoá góp phần vào sự nghiệp xây dựng đời sống vănhóa cở sở ngày càng lành mạnh đồng thời tạo ra sức mạnh, tinhthần gắn kết cộng đồng để đấu tranh chống lại âm mưu các thế lực thù địch. Chính vì vậy mà việc triển khai đề tài sẽ mang ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiêncứuVănhóaTâyNguyên từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiêncứu trong và ngoài nước rất quan tâm. Các công trình nghiêncứu này thường tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như dântộc học, vănhóadân gian, vănhóa học, xã hội học để tiếp cận chuyên sâu ở một lĩnh vực nhỏ nào đó. Vào tháng 4 năm 1995 tại tỉnhGia Lai đã diễn ra hội nghị hay hội thảo về “công tác vănhóa thông tin ở cơ s ở” trong đó có tập trung đề cập về vấnđề xây dựng đời sống vănhóa cơ sở tuy nhiên đây là tập hợp những bài viết của nhiều tác giả nên tính hệ thống chưa cao. Cũng đề cập đến vấnđề này, Bộ Vănhóa - Thông tin và Vụ VănhóaDântộc - Miền núi cho ra đời công trình "Xây dựng đời sống vănhóa ở cáctỉnh phía Nam" do Nxb Vănhóadântộc ấn hành. Công trình " VănhóaTâyNguyên - thựctrạngvà những vấnđề đặt ra" do GS.TS. Trần Văn Bính chủ biên (Nxb CTQG Hà Nội 2004) đã đề cập một số khía cạnh về thựctrạngvănhóaTây Nguyên; Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy vănhoá truyền thống cácdântộcthiểusố ở TâyNguyên vào tháng 10/2007 tại Buôn Ma Thuột… Tuy nhiên công trình này phần lớn chỉ đề cập đến đời sống vănhóavà xây dựng đời số ng vănhóa cơ sở chứ chưa đi sâu vào đánh giáthựctrạnghưởngthụvàsángtạovănhóa của cácdântộcthiểu số. Ngoài ra, trong những năm gần đây trên các tạp chí Cộng sản, Vănhóa nghệ thuật, Tư tưởng văn hóa, Lý luận chính trị, Sinh hoạt lý luận có nhiều bài viết xoay quanh vấnđề xây dựng đời sống vănhóa cơ sở ở TâyNguyên như 6 "Xây dựng đời sống vănhóa cơ sở ở Kon Tum", "Mấy suy nghĩ về bảo tồn và phát huy giátrịvănhóa phi vật thể cácdântộcthiểusốTây Nguyên", "Giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóacácdântộcTây Nguyên" của TS. Nguyễn Ngọc Hoà; "Về vấnđề xây đời sống vănhóa cơ sở" của TS. Nguyễn Hữu Thức Tất cả những công trình trên tuy mới chỉ khai thác ở m ột số bình diện nhất định nhưng là những cứ liệu quý giáđể tiếp tục nghiêncứuvănhóaTây Nguyên. Kế thừa những công trình này, tác giả muốn khai thác kỹ hơn về quá trình hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóacácdântộcthiểusố ở TâyNguyên với mong muốn nhận diện, đánh giá lại quá trình hưởngthụvàsángtạovănhóa của đồng bào cácdântộcthiểu số, trong đó có phong trào xây dự ng đời sống vănhóa cơ sở kể từ khi có Nghị quyết TƯ 5 (khoá VIII) đồng thời đề xuất những giải pháp tiếp tục tạo cơ hội nhiều hơn trong việc hưởngthụvàsángtạovănhóa ở TâyNguyên hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Trên cơ sở khảo sát, đánh giá, đề tài phân tích thựctrạngsángtạovàhưởngthụcácgiátrịvănhóatinhthần đồng thời xác định rõ những thành tựu và hạn chế, nguyên nhân và kinh nghiệm trong quá trình nâng cao cơ hội hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóatinhthần ở TâyNguyên trong thời gian qua. - Đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao cơ hội hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóa trong quá trình xây dựng đời sống vănhóa ở TâyNguyên trong thời gian sắp đến. 4. Phương pháp nghiêncứuĐề tài được triển khai trên cơ sở phương pháp luận củ a chủ nghĩa Mác - Lênin, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài những phương pháp chung, phổ biến trong nghiêncứu lý luận văn hóa, vănhóa học, đề tài còn sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế, phỏng vấn, đối thoại, toạ đàm đồng thời kế thừa kết quả các công trình có liên quan. 7 5. Phạm vi nghiêncứuVănhóaTâyNguyên nói chung vàvấnđềhưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóatinhthần nói riêng về cơ bản là khá rộng. Trong giới hạn của kinh phí và thời gian nhất định, nội dung đề tài chỉ tập trung nghiêncứuthựctrạnghưởngthụvàsángtạovănhóa của đồng bào cácdântộcthiểusố ở Tây Nguyên. Xuất phát từ mục tiêu này mà địa bàn khảo sát của đề tài tậ p trung vào đối tượng nghiêncứu là đồng bào cácdântộcthiểu số, đặc biệt là cácdântộcthiểusố bản địa. Chính vì vậy mà ngoài những đánh giá chung nhóm đề tài chủ yếu tập trung khảo sát ở các huyện miền núi có tỷ lệ dântộcthiểusố khá cao ở cáctỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum… 6. Những đóng góp của đề tài Những kết quả của công trình sẽ là tài liệu thiết thự c cho các nhà nghiêncứuvănhóa nói chung vàvănhóaTâyNguyên nói riêng đồng thời là tư liệu bổ ích cho các nhà lãnh đạo, quản lý vănhóa trong quá trình xây dựng, hoạch định và triển khai các chính sách vănhóa vào đời sống cácdântộcthiểusố ở Tây Nguyên. Ngoài ra, những kết quả từ công trình sẽ là nguồn tài liệu cần thiết trong nghiên cứu, giảng dạy ở các viện nghiên cứu, các trường đại học trong nước và khu vực, đặc biệt là trên địa bàn Tây Nguyên. 7. Kết cấ u của đề tài Với những mục tiêu như vậy nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu đề tài gồm có 3 chương như sau: Chương I. Hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóa - những vấnđề lý luận vàthực tiễn. Chương II. Hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóa ở TâyNguyên - thựctrạngvà nh ững vấnđề đang đặt ra. Chương III. Những định hướngvà giải pháp nâng cao cơ hội hưởngthụvàsángtạocácgiátrịvănhóa ở TâyNguyên . 8 XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂNHÓA CƠ SỞĐỂ NÂNG CAO CƠ HỘI HƯỞNGTHỤVÀSÁNGTẠOGIÁTRỊVĂNHÓATINHTHẦN CỦA ĐỒNG BÀO CÁCDÂNTỘCTHIỂUSỐ HIỆN NAY TS. Nguyễn Ngọc Hòa 1. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng đời sống vănhóa Nếu như nói vănhóa là giátrị thì đời sống vănhóa chính là quá trình hưởng thụ, trao đổi, chia xẻ những giátrị đó vàsángtạo ra cácgiátrị mới trong từng môi trường vănhóa vốn đa dạng và phong phú. Chính vì vậy mà xây dựng và phát triển vănhóa cơ sở không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra đời sống tinh th ần cao đẹp, lành mạnh trong từng gia đình, làng xóm, vùng miền mà còn phát huy được sức sáng tạo, nội lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là lĩnh vực nhạy cảm, tinh tế cho nên đặt ra cho công tác lãnh đạo, quản lý vănhoá những nhiệm vụ, yêu cầu rất cao của quá trình xây và chống trong văn hoá. Chính vì vậy mà Văn kiện Đại hội lần thứ X khẳng định thêm vai trò của việc nâng cao đời sống văn hóa: “ Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống vănhóa đại chúng và môi trường vănhóa lành mạnh”, “nâng cao chất lượng và mở rộng diện phổ biến các sản phẩm vănhóa đáp ứng nhu cầu hưởngthụvănhóa ngày càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân” 1 . Để làm tốt được nhiệm vụ này không phải là điều dễ dàng, đặc biệt là đối với đồng bào cácdântộcthiểusố ở nước ta. Việt Nam là quốc gia đa dântộc trong đó có 53 dântộcthiểusố sống chủ yếu ở vùng miền núi. Do những điều kiện lịch sử nhất định mà đời sống vănhóatinhthần của đồng bào cácdântộcthiểusố có nhiều khoảng cách so với miền xuôi, đặc biệt là chênh lệch khá xa về mức hưởngthụvàsángtạovănhóa ở các đô thị lớn. Chính vì vậy mà việc Đảng ta đề cao nhiệm vụ xây dựng đời sống vănhóa ở cácdântộcthiểusốthực chất là tạo ra nhiều cơ hội hưởng 1 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 213, 214. 9 thụvàsángtạocácgiátrịvănhóa cho đồng bào trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ý nghĩa to lớn này được thể hiện ở những khía cạnh sau: Thứ nhất xây dựng đời sống vănhóa ở cơ sở vùng đồng bào thiểusố là một chủ trương lớn của Đảng, mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, đồng thời có tính thời sự nóng hổi và cấp bách. Đây là bước đi ban đầu, là c ơ sở của việc xây dựng nền vănhóa mới, con người mới XHCN. Xây dựng đời sống vănhóa cơ sở chính là quá trình trực tiếp chuyển tải những kiến thức đến từng người dân ở mọi miền đất nước để họ có khả năng tiếp nhận những thành tựu vănhóavà tham gia tích cực vào các hoạt động khác của xã hội. Xây dựng đời sống vă n hóa ở vùng đồng bào thiểusố là đểtạo điều kiện cho mọi người dân có nhiều cơ hội sángtạo ra những giátrịvănhóa mới, vừa xóa bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ở từng địa phương. Đồng thời, đây là bước khởi đầu xây dựng cuộc sống phát triển toàn diện cả tinh th ần lẫn vật chất. Xây dựng và phát triển vănhóa ở cơ sở không chỉ tạo ra đời sống tinhthần cao đẹp, lành mạnh trong từng gia đình, cộng đồng mà còn phát huy được tinhthầndân chủ vàtínhsángtạo của nhân dân trong quá trình CNH-HĐH đất nước. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Thực hiện di chúc của Người, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của văn hóa, văn nghệ, thường xuyên chăm lo đời sống văn hóa, đáp ứng nhu cầu của nhân dân lao động, đặc biệt là đồng bào cácdântộcthiểusố đồng thời thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào quá trình sángtạo ra những giátrịvănhóa mới. Thứ hai là xây dựng đời sống vănhóacácdântộcthiểusố được coi như bướ c khởi đầu có ý nghĩa nền tảng của sự nghiệp xây dựng nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động trong việc sángtạovàhưởngthụ những giátrịvănhóa nghệ thuật, từng bước tạo dựng lối sống văn minh, hiện đại. 10 Thứ ba là xây dựng đời sống vănhóa ở cácdântộcthiểusố không chỉ tạo cơ hội hưởngthụvàsángtạo mà còn là cuộc đấu tranh bền bỉ trên mặt trận tư tưởng vănhóa nhằm khẳng định cácgiátrịdân chủ, tiến bộ của vănhóadântộcvà nhân loại đồng thời kiên quyết chống lại những hành vi thô bạo, phi đạo đức, lai căng, cổ h ủ lạc hậu, đi ngược lại thuần phong mỹ tục…cũng như thường xuyên cảnh giác với âm mưu “diễn biến hòa bình” của các phần tử phản động với ý định chia rẽ dân tộc. Bên cạnh đó xây dựng đời sống vănhóacácdântộcthiểusố cũng là để mở rộng giao lưu vănhóa trong nước và với nước ngoài; vừa giữ gìn bản sắc cácdân tộ c thiểu số, vừa tiếp thu có chọn lọc tinhhoavănhóa thế giới. Để làm được điều này thì việc xây dựng và phát huy hiệu quả mạng lưới thiết chế vănhóa bao gồm trung tâm văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, nhà truyền thống, trạm y tế, trường học, sân vận động, khu vui chơi…có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây chính là quá trình tạo điều kiện và phát huy sángtạo tại mỗi địa ph ương, mỗi đơn vị cơ sở, huy động sức người, sức của trong nhân dân. Những thiết chế văn hóa, ngoài việc tạo hình thức thẩm mỹ cho cơ sở, còn là môi trường để nhân dân có điều kiện tiếp cận, hưởngthụvà hoạt động văn hóa; đồng thời cũng là nơi sángtạovăn hóa, nghệ thuật vàcác sản phẩm vănhóa phi vật thể khác. Thứ t ư là xây dựng đời sống vănhóa ở cácdântộcthiểusố chính là cụ thể hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng tới nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng hiện nay đang gặp nhiều khó khăn về mọi mặt mà còn biến những giátrịvănhóa đó thành tài sản của nhân dân. Xây dựng đời sống vănhóa ở cácdântộcthiểusốđểtạo nên sứ c đề kháng nhằm chống lại những thế lực thù địch luôn rình rập phá hoại công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Do vậy, chúng ta phải xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao dântrí cho đồng bào cácdântộcthiểu số, đưa những yếu tố tiến bộ, cách mạng vào mọi mặt của đời sống. Mặt khác cần xây dựng những giải pháp nâng cao dân trí, nâng cao trình độ học vấ n, khoa học, để đồng bào cácdântộcthiểusố nhận thức được hạn chế, [...]... hoávàhưởngthụcácgiátrịvănhoá là một quá trình thống nhất biện chứng không thể tách rời Không biết hưởngthụcácgiátrịvănhoá sẽ không có sự sángtạo ra giátrịvănhoávà ngược lại không sản xuất ra được cácgiátrịvănhoá thì không có điều kiện đểhưởngthụgiátrịvănhoá Sự sản xuất, sángtạovàhưởngthụ (tiêu dùng) cácgiátrịvănhoá lại phụ thuộc vào nhu cầu cuộc sống và đòi hỏi của... đời sống văn hóa, tinh thần, phát triển kinh tế - vănhóa - xã hội vùng TâyNguyên hiện nay./ 35 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM VĂNHOÁ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HƯỞNGTHỤVĂNHOÁ CỦA CÁCDÂNTỘCTHIỂUSỐ Ở TÂYNGUYÊN PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể sángtạovàhưởngthụ của giátrịvănhoá do mình sángtạo ra trong lịch sử của chính mình Sángtạo ra giátrịvănhoávàhưởng thụ. .. đó thường xuyên đề cao những giátrị tốt đẹp của vănhóa truyền thống dântộc cũng như bổ sung những giátrịvănhóa mới tiến bộ bảo tồn và phát huy cácgiátrịvănhóa truyền thống, xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc dântộc 2 Diện mạo đời sống văn hóacácdântộcthiểusố Có thể nói rằng, cácdântộcthiểusố Việt nam có một truyền thống vănhoá vô cùng quí giávà đa dạng Đây... của con người Muốn nâng cao chất lượng hưởngthụcácgiátrịvănhoá một vấnđề tiên quyết đặt ra là phải biến tất cả cácgiátrịvănhoá thành tài sản của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân đến với văn hoá, đểhưởngthụvà góp phần tạo ra giátrịvănhoá mới Hưởngthụ sản phẩm vănhoá là khái niệm chỉ quá trình tiêu dùng các sản phẩm của các loại hình nghệ thuật (văn học, sân khấu, múa, âm nhạc, kiến... internet ), các sản phẩm du lịch văn hoá, thể dục thể thao Hưởngthụcác sản phẩm vănhoá là quá trình chủ thể tác động vào các tác phẩm nghệ thuật vàvănhoá khác thông qua các giác quan bằng cả tình cảm vàtrí tuệ để thoả mãn nhu cầu tinhthần của chính bản thân họ và qua sự thụ cảm thường mở ra khả năng tái tạo hoặc sángtạo ra sản phẩm vănhoá mới Như vậy, hưởngthụcác sản phẩm vănhoá là khâu... các sản phẩm vănhoá là khâu cuối cùng của đời sống vănhoá nhưng thông qua hưởngthụ mới biết được nhu cầu tinhthầnđể sản xuất ra các sản phẩm vănhoá thích ứng nhu cầu đời sống để nâng cao chất lượng tiêu dùng vănhoáVănhoáTâyNguyên là một vùng vănhoá rực sáng, độc đáo, đậm đà bản sắc Tây Nguyên, sản phẩm vănhoá truyền thống cácdântộcthiểusốTây 36 ... gia, dântộcVấnđề nhận thức này phải xuống đến từng người dân, và phải được cụ thể hóa ở chỗ người dân được hưởng lợi (vật chất vàtinh thần) một cách rõ ràng từ di sản Kinh nghiệm cho thấy khi nào đồng bào cácdântộcthiểusố ý thức được giátrịvănhóa trong các di sản, được hưởng lợi từ di sản một cách thật sự thì 15 việc xây dựng đời sống vănhóa gặp nhiều thuận lợi, cơ hội hưởngthụvàsáng tạo. .. triển đời sống vănhóatinhthần ở TâyNguyên cần có sự nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện và đúng đắnthựctrạng đời sống vănhóatinhthần các dântộcthiểusốTây Nguyên, trong đó, việc nắm bắt kịp thời nhu cầu, thị hiếu vănhóa của của đồng bào DTTS là một đòi hỏi bức thiết Và đây cũng là một yêu cầu hết sức cần thiết đặt ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng đời sống vănhóatinhthần cho... dântộcthiểusố phù hợp với các nhu cầu của cácdântộc Tăng thời lượng phát sóng tiếng dântộc của các đài phát thanh và truyền hình địa phương Tổ chức tốt các sinh hoạt vănhóa cộng đồng của cư dân vùng dântộcthiểusố Xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, tổ chức lễ hội Chống mê tín dị đoan vàcác hủ tục lạc hậu Tổ chức tốt các cơ sởvăn 34 hóa như bưu điện văn hóa, nhà Rông văn. .. đời sống văn hóacácdântộcthiểusố của các địa phương trong cả nước Ở vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dântộcthiểusố đã diễn ra nhiều hoạt động vănhóa cả truyền thống lẫn hiện đại rất phong phú và đa dạng Những hoạt động này xuất phát từ nhu cầu vănhóatinhthần đang ngày càng gia tăng trên phạm vi cả nước đặc biệt là đồng bào các dântộcthiểusốCác liên hoan vănhóacácdântộc . Vân 159 11. Hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Nguyễ n Hòa Thành - An Nhiên 187 12. Thực trạng sáng tạo và hưởng thụ văn hoá tinh thần của. hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hóa ở Tây Nguyên . 8 XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ ĐỂ NÂNG CAO CƠ HỘI HƯỞNG THỤ VÀ SÁNG TẠO GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU. dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên PGS, TS. Nguyễn Văn Nam 147 10. Hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai TS. Nguyễn Thị Kim Vân 159 11. Hưởng